Nghiên cứu quy hoạch vùng thích hợp trồng rừng cây gỗ lớn tại tỉnh thừa thiên huế

105 16 0
Nghiên cứu quy hoạch vùng thích hợp trồng rừng cây gỗ lớn tại tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯƠNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN TRUNG QUỐC NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH VÙNG THÍCH HỢP TRỒNG RỪNG CÂY GỖ LỚN TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học HUẾ - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯƠNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN TRUNG QUỐC NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH VÙNG THÍCH HỢP TRỒNG RỪNG CÂY GỖ LỚN TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 8620201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ TÙNG ĐỨC HUẾ - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình ngun cứu “Nghiên cứu quy hoạch vùng thích hợp trồng rừng gỗ lớn tỉnh Thừa Thiên Huế” thân Các số liệu, kết luận án trung thực chưa cơng bố Nếu có kế thừa kết nghiên cứu người khác trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả Trần Trung Quốc ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Trường Đại học Nông lâm Huế, Thầy giáo Trường Đại học Nông Lâm Huế tạo điều kiện thuận lợi việc học tập, phương pháp nghiên cứu, sở lý luận… Đặc biệt TS Ngô Tùng Đức người trực tiếp, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn đến Phân viện Điều tra, Quy hoạch rừng Trung Trung Bộ tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học giúp đỡ nhiều thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin bày tỏ lòng biết ơn đến UBND huyện Nam Đơng, A Lưới, Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Nam Đông, A Lưới, hạt kiểm lâm phòng ban khác giúp đỡ kinh nghiệm, tài liệu, tạo điều kiện trường, nhân lực để điều tra thu tập số liệu Xin cảm ơn anh chị lớp Cao học Lâm học 22C - Trường Đại học Nông lâm Đại học Huế giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hồn thành khóa học thực tốt Luận văn Mặc dù cố gắng trình thực hồn chỉnh luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu, bổ sung nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thừa Thiên Huế, tháng 11 năm 2018 Tác giả Trần Trung Quốc iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Nghiên cứu quy hoạch vùng thích hợp trồng rừng gỗ lớn tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm ứng dụng công nghệ GIS để xây dựng đồ vùng thích hợp trồng rừng số lồi chu kỳ dài theo hướng khai thác gỗ lớn, quy hoạch vùng phù hợp trồng rừng gỗ lớn cho loài Đề tài sử dụng phương pháp thu thập liệu thứ cấp, phương pháp kế thừa, phương pháp vấn phương pháp điều tra thực địa Phương pháp thu thập số liẹu thứ cấp nhằm thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu bao gồm: Các sách, văn Nhà nước, tỉnh, huyện; Các đồ, số liệu liên quan đến huyện Nam Đông A lưới; Các thông tin diễn biến tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu; Các báo cáo có liên quan cấp tỉnh, huyện, xã, chương trình, dự án, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu Đề tài kế thừa tài liệu có chọn lọc nhằm thu thập nguồn tài liệu thứ cấp có địa bàn, bao gồm: Các loại đồ, số liệu, dự án, báo cáo chuyên đề Đề tài xử lý phân tích thơng tin máy tính theo phương pháp thống kê mô tả, so sánh, thống kê phân tích, phân tích logic phần mềm chuyên dụng Với thời gian nhân lực hạn chế, nhiên, đề tài đạt số kết ban đầu cụ thể sau: - Đã điều tra, thu thập điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn huyện Nam Đông A Lưới - Đã đánh giá thực trạng phát triển trồng rừng địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung địa bàn huyện Nam Đông A Lưới nói riêng - Đã xây dựng đồ đơn tính gồm: Bản đồ trạng sử dụng đất, đồ quy hoạch ba loại rừng, đồ phân hạng đai cao, đồ phân hạng độ dốc, đồ phân bố loại đất, đồ phân bố độ dày tầng đất, đồ phân bố nhiệt độ trung bình, đồ phân bố lượng mưa trung bình - Đã khảo sát số loài trồng chủ yếu địa bàn huyện Nam Đông A Lưới gồm loài là: Keo lai (Acacia hybrid), Keo tai tượng (Acacia mangium), Lát hoa (Chukrasia tabularis), Sao đen (Hopea odorata), Sến trung (Homalium hainanense) - Đã ứng dụng kỹ thuật GIS để đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển cao su Xây dựng đồ thích nghi từ lớp đồ đơn tính đồ loại đất, độ dày, nhiệt độ, lượng mưa, độ dốc, độ cao xây dựng iv đồ phân vùng phù hợp cho loài địa bàn huyện sở chồng xếp đồ đơn tính phân tích trọng số - Đã phân tích mức độ ảnh hưởng yếu tố xã hội là: Nhận thức người dân, kinh tế (khả đầu tư), sách hỗ trợ mức độ rủi ro để xây dựng mức độ ưu tiên cho vùng sinh thái loài cụ thể - Đã xây dựng đồ số liệu phân vùng phù hợp trồng rừng gỗ lớn cho loài địa huyện Nam Đông A Lưới sở chồng xếp đồ phân vùng phù hợp từ nhân tố sinh thái với mức độ ưu tiên yếu tố xã hội - Trên sở chồng xếp đồ phù hợp với đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch ba loại rừng quy hoạch vùng phù hợp trồng rừng gỗ lớn cho lồi địa bàn huyện Nam Đơng A Lưới - Đề xuất giải pháp tổ chức, sách thu hút nguồn vốn đầu tư, đất đai, khoa học - kỹ thuật, thị trường v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC HÌNH ẢNH xii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Phần mềm chuyên dụng GIS ứng dụng nghiên cứu 1.1.1 Phần mềm ArcView 1.1.2 Phần mềm MapInfo 1.2 Tổng quan đánh giá điều kiện lập địa trồng 1.2.1 Phương pháp đánh giá đa tiêu chí 1.2.2 Quá trình phân tích theo thứ bậc 1.2.3 Một số nghiên cứu ứng dụng MCA, AHP thời gian gần CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 vi 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.2 Nội dung nghiên cứu 11 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 11 2.2.2 Hiện trạng phát triển rừng trồng huyện Nam Đông A Lưới 12 2.2.3 Xây dựng quy hoạch phát triển rừng trồng số loài cung cấp gỗ lớn 12 2.2.4 Đề xuất giải pháp thực quy hoạch 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Phương pháp kế thừa phân tích tài liệu 13 2.3.2 Phương pháp thiết lập đồ vùng thích nghi trồng rừng số loài gỗ lớn 14 2.3.3 Phương pháp chồng lớp đồ 19 2.3.4 Phương pháp điều tra xã hội học 19 2.3.5 Phương pháp phúc tra thực địa tài nguyên rừng 20 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 22 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 22 3.1.2 Các nguồn tài nguyên địa bàn nghiên cứu 25 3.1.3 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 27 3.1.4 Đánh giá công tác quy hoạch sản xuất nông lâm nghiệp 32 3.2 Đánh giá trạng phát triển rừng trồng huyện Nam Đông, A Lưới dự báo 33 3.2.1 Đánh giá trạng phát triển rừng trồng số loài huyện Nam Đông A Lưới 33 3.2.2 Đánh giá vai trò phát triển rừng trồng địa phương 35 3.3 Xây dựng quy hoạch phát triển trồng rừng số loài cung cấp gỗ lớn huyện Nam Đông A Lưới 36 vii 3.3.1 Phát triển liệu hệ thống thông tin địa lý cho vùng nghiên cứu 36 3.3.2 Thiết lập đồ phân vùng phù hợp trồng rừng số loài gỗ lớn 48 3.3.3 Xây dựng đồ quy hoạch vùng trồng rừng số loài gỗ lớn 69 3.4 Đề xuất giải pháp thực quy hoạch 80 3.4.1 Đề xuất giải pháp tổ chức 80 3.4.2 Đề xuất giải pháp sách thu hút nguồn vốn đầu tư 81 3.4.3 Đề xuất giải giải pháp khác 81 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Tồn 85 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 89 viii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AHP : Phân tích đa tiêu chí BQL : Ban quản lý CT : Chỉ thị CHDCND : Cộng hoà dân chủ nhân dân G-TN : Gỗ - Tre nứa GIS : Hệ thống thông tin địa lý LRTX : Lá rụng thường xuyên MCA : Phương pháp phân tích đa nhân tố PRA : Phương pháp đánh giá nông thơn có tham gia RRA : Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn TN&MT : Tài nguyên môi trường TN-G : Tre nứa - Gỗ TNHH : Trách nhiệm hữu hạn THCS : Trung học sở VPA : Volunteer Parnership Agreement (Hiệp định đối tác tự nguyện) FLEGT : Forest Law Enforcement, Governance and Trade (Thực thi lâm luật, Quản trị Thương mại lâm sản) THPT : Trung học phổ thông BTTN : Bảo tồn thiên nhiên UBND : Uỷ ban nhân dân 77 Hình 3.22 Sơ đồ quy hoạch vùng phù hợp trồng rừng gỗ lớn cho loài Sao đen - Số liệu tổng hợp diện tích quy hoạch vùng phù hợp trồng rừng gỗ lớn loài Sao đen địa bàn huyện Nam Đông A Lưới thể qua bảng sau: Bảng 3.29 Tổng hợp diện tích quy hoạch vùng phù hợp trồng Sao đen Huyện Nam Đông TT Phân cấp vùng phù hợp Tổng Huyện A Lưới Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 64.764,24 100,00 122.519,31 100,00 Vùng phù hợp (S1) 4.947,40 7,64 12.197,99 9,96 Vùng phù hợp (S2) 10.010,18 15,46 28.797,27 23,50 Vùng phù hợp (S3) 21.053,01 32,51 34.237,45 27,94 Vùng không phù hợp (N) 28.753,65 44,40 47.286,60 38,60 Qua bảng tổng hợp cho thấy diện tích quy hoạch trồng rừng gỗ lớn loài Sao đen thay đổi nhiều so với đồ phân vùng phù hợp, đặc biệt vùng khơng phù hợp diện tích tăng lên nhiều sau chồng xếp đồ quy hoạch loại rừng, đồ trạng sử dụng đất sàng lọc đối tượng để đưa vào quy hoạch địa bàn huyện Nam Đông A Lưới Vùng quy hoạch cho trồng rừng gỗ lớn loài Sao đen vùng phù hợp phù hợp, cụ thể sau: 78 - Đối với huyện Nam Đơng: Vùng quy hoạch cho trồng rừng có tổng diện tích 14.957,58 chiếm 23,1%, đó: + Vùng phù hợp (S1): Có diện tích 4.947,4 chiếm 7,64%, diện tích vùng phân bố chủ yếu xã: Thượng Lộ, Hương Lộc, Hương Phú, Hượng Sơn xã khác + Vùng phù hợp (S2): Vùng có diện tích 10.010,18 chiếm 15,46% phân bố chủ yếu xã: Thượng Quảng, Thượng Nhật, Thượng Long, Thượng Lộ, Hương Lộc, Hương Phú, Hương Sơn xã lân cận - Đối với huyện A Lưới: Vùng quy hoạch cho trồng rừng có tổng diện tích 40.995,26 chiếm 33,46 %, đó: + Vùng phù hợp (S1): Có diện tích 12.197,99 chiếm 9,96% phân bố chủ yếu xã: Hương Nguyên, Hương Lâm, Hồng Hạ, Đông Sơn rải rác số xã khác + Vùng phù hợp (S2): Đây vùng co diện tích tương đối lớn với 28.797,27 chiếm 23,5% phân bố chủ yếu xã: A Roàng, Hương Lâm, Hương Nguyên, Hương Phong, Hồng Hạ, Hồng Thủy, Phú Vinh xã khác Vùng không quy hoạch vùng phù hợp không phù hợp, vùng có diện tích lớn với tổng diện tích huyện 131.330,71 Trong diện tích huyện Nam Đơng 49.806,66 chiếm 76,9%, diện tích huyện A Lưới 81.524,05 chiếm 66,54% Đây đối tượng chủ yếu rừng tự nhiên giàu, rừng tự nhiên trung bình, đất mặt nước, đất khác, đất quy hoạch lâm nghiệp (5) Bản đồ số liệu quy hoạch vùng phù hợp trồng rừng gỗ lớn loài Sến trung - Bản đồ quy hoạch vùng phù hợp cho trồng rừng gỗ lớn loài Sến trung đia bàn huyện Nam Đông A Lưới thể qua hình sau: 79 Hình 3.23 Sơ đồ quy hoạch vùng phù hợp trồng rừng gỗ lớn cho loài Sến trung - Số liệu tổng hợp diện tích quy hoạch vùng phù hợp trồng rừng gỗ lớn loài Sến trung địa bàn huyện Nam Đông A Lưới thể qua bảng sau: Bảng 3.30 Tổng hợp diện tích quy hoạch vùng phù hợp trồng Sến trung Huyện Nam Đơng TT Phân cấp vùng phù hợp Tổng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Huyện A Lưới Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 64.764,24 100,00 122.519,31 100,00 Vùng phù hợp (S1) 17.041,60 26,32 30.755,69 25,10 Vùng phù hợp (S2) 15.764,95 24,34 32.467,80 26,50 Vùng phù hợp (S3) 4.890,99 7,55 14.656,23 11,96 Vùng không phù hợp (N) 27.066,70 41,79 44.639,59 36,43 Qua bảng tổng hợp cho thấy diện tích quy hoạch trồng rừng gỗ lớn loài Sến trung biến động nhiều so với đồ phân vùng phù hợp, đặc biệt vùng khơng phù hợp diện tích tăng lên nhiều sau chồng xếp đồ quy hoạch loại rừng, đồ trạng sử dụng đất sàng lọc đối tượng để đưa vào quy hoạch địa bàn huyện Nam Đông A Lưới 80 Vùng quy hoạch cho trồng rừng gỗ lớn loài Sến trung vùng phù hợp phù hợp, cụ thể sau: - Đối với huyện Nam Đông: Vùng quy hoạch cho trồng rừng lớn với tổng diện tích 32.806,55 chiếm 50,66%, đó: + Vùng phù hợp (S1): Có diện tích 17.041,60 chiếm 26,32%, diện tích vùng phân bố chủ yếu xã: Hương Lộc, Hương Phú, Hượng Sơn, Tượng Lộ, Thượng Quảng xã khác + Vùng phù hợp (S2): Vùng có diện tích 15.764,95 chiếm 24,34% phân bố chủ yếu xã: Hương Phú, Hương Sơn, Thượng Quảng, Thượng Nhật, Thượng Long, xã lân cận - Đối với huyện A Lưới: Vùng quy hoạch cho trồng rừng có tổng diện tích 63.223,49 chiếm 51,6%, đó: + Vùng phù hợp (S1): Có diện tích 30.755,69 chiếm 25,1% phân bố chủ yếu xã: Hương Nguyên, Hương Lâm, Hương Phong, Hồng Hạ, Hồng Thủy, Hồng Thái, Hồng Trung, A Roàng, Phú Vinh rải rác số xã khác + Vùng phù hợp (S2): Có diện tích 32.467,80 chiếm 26,5% phân bố chủ yếu xã: Hương Lâm, Hương Nguyên, Hương Phong, Hồng Hạ, Hồng Thủy, Hồng Thái, Hồng Trung, Hồng Vân, Phú Vinh xã khác Vùng khơng quy hoạch vùng phù hợp khơng phù hợp, vùng có diện tích lớn, phân bố hầu hết xã địa bàn huyện với tổng diện tích 91.253,51 Trong diện tích huyện Nam Đơng 31.957,69 chiếm 49,34%, diện tích huyện A Lưới 59.295,82 chiếm 48,4% Đây đối tượng chủ yếu rừng tự nhiên giàu, rừng tự nhiên trung bình, đất mặt nước, đất khác, đất ngồi quy hoạch lâm nghiệp 3.4 Đề xuất giải pháp thực quy hoạch 3.4.1 Đề xuất giải pháp tổ chức - Tổ chức thực + Đối với tỉnh: Thành lập Ban quản lý Dự án trồng rừng gỗ lớn Sở Nông nghiệp PTNT chủ trì, phối hợp với Sở Tài ngun mơi trường, Sở Kế hoạch – Đầu tư, Sở Khoa học Cơng nghệ, Sở Tài chính, Chi cục kiểm lâm Để xúc tiến thực tốt quy hoạch đầu tư trồng rừng + Đối với UBND huyện: Thành lập Ban thực Dự án bao gồm phòng ban chức địa ban huyện như: Phịng Nơng nghiệp PTNT, phịng Tài ngun Mơi trường, Hạt kiểm lâm Để tổ chức thực tốt Dự án tập huấn, giám sát, hỗ trợ tổ công tác xã 81 + Đối với UBND cấp xã: Thành lập Tổ công tác xã bao gồm đầy đủ thành phần như: Địa xã, Ban khuyến nơng – khuyến lâm, trưởng thôn khu vực quy hoạch trồng rừng để hỗ trợ, giám sát hoạt động trồng rừng người dân + Đối với cá nhân, tổ chức tham gia trồng rừng gỗ lớn tuân thủ theo tiêu chí, yêu cầu dự án, chủ trương nhà nước kế hoạch thực địa phương - Tổ chức quản lý, giám sát: Căn vào khối lượng quy hoạch kế hoạch thực Ban quản lý tỉnh Ban thực huyện tổ chức hội nghị tổng kết đánh giá kết thực theo hàng năm theo phân kỳ quy hoạch, kịp thời phát vấn đề nảy sinh để có hướng giải 3.4.2 Đề xuất giải pháp sách thu hút nguồn vốn đầu tư - Phân công đầu mối quản lý trách nhiệm cụ thể Sở, ban ngành công tác quản lý phát triển rừng địa bàn tỉnh - Nhà nước có sách hỗ trợ rõ ràng quỹ đất, thuế, nguồn vốn nhằm giúp doanh nghiệp, nơng dân hình thành phát triển vùng trồng rừng theo nguyên tắc, tiêu chuẩn rừng quy hoạch - Xây dựng ban hành chế, sách, biện pháp cụ thể nhằm khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện bảo tồn phát triển nguồn rừng nước, tập trung vào rừng có tiềm khai thác phát triển thị trường - Tập trung sửa đổi, bổ sung, ban hành văn bản, sách phát triển rừng, hoàn thiện hệ thống văn quản lý rừng - Tận dụng hỗ trợ tài kỹ thuật Dự án, tổ chức nước Trường Sơn Xanh, WWF, BBC, Hội chủ rừng tỉnh Thừa Thiên Huế - Để thực tốt công tác quản lý địa bàn tỉnh, cần thiết phải tăng cường vai trò quản lý nhà nước phát triển rừng, muốn vậy, phải kiện toàn máy quản lý từ tỉnh đến địa phương đủ điều kiện lực để thực thi nhiệm vụ quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động liên quan đến rừng 3.4.3 Đề xuất giải giải pháp khác 3.4.3.1 Giải pháp đất đai - Đối với đất tổ chức nhà nước, doanh nghiệp quản lý UBND tỉnh giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất, cho phép chuyển đổi để trồng cao su phù hợp với quy hoạch duyệt với thời hạn không 50 năm - Đối với hộ gia đình, cá nhân có đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có chế độ ưu đãi để chấp vay vốn đầu tư cho công tác trồng rừng 82 - Đối với hộ gia đình, cá nhân chưa có đất, chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất UBND cấp ngành chức xem xét đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để người dân có điều kiện yên tâm đầu tư trồng rừng, sản xuất bền vững theo quy hoạch duyệt - Đối với đơn vị quản lý quỹ đất lâm nghiệp lớn, đặc biệt Ban quản lý rừng cần rà soát, quy hoạch lại để cân đối lại số diện tích cho phù hợp để trồng rừng đất trống làm giàu rừng cách trồng bổ sung tán rừng - Đối với diện tích chưa giao (do UBND xã quản lý): Khuyến khích tổ chức, cá nhân có nhu cầu, lực phối hợp với quyền địa phương lập dự án đầu tư trình UBND tỉnh cho khảo sát tiến hành giao đất, cho thuê đất theo quy định 3.4.3.2 Giải pháp khoa học - kỹ thuật - Nhất thiết phải khảo sát, lập hồ sơ thiết kế chi tiết trồng rừng cho lồi trồng cụ thể để có tiến trình giải pháp thực đath yêu cầu, mục đích - Nghiên cứu chọn lồi phù hợp cho vùng nhu cầu người dân địa phương - Giống: Cần nghiên cứu, cải thiện giống trồng nhằm đạt suất cao, đáp ứng tiêu kinh tế môi trường Cần đầu tư nghiên cứu tạo giống phương pháp nuôi cấy mô - Tập huấn, hướng dẫn biện pháp kỹ thuật từ khâu xử lý thực bì, trồng rừng, chăm sóc, quản lý bảo vệ đến khâu khai thác, chế biến sản phẩm - Xây dựng hệ thống cơng trình bảo vệ, phịng cháy chữa cháy, phịng chống gió bão: gồm có hệ thống hào bảo vệ, trồng đai xanh bảo vệ, làm đường vận chuyển, hệ thống đường lô khu vực trồng rừng đai xanh bảo vệ lô Việc bố trí hạng mục xác định lập hồ sơ thiết kế dự toán trồng cao su cụ thể hàng năm 3.4.3.3 Thị trường Sản xuất phải gắn với chế biến, thị trường tiêu thụ Ngoài sở chế biến, thị trường tiêu thu nước cần phải xúc tiến, mở rộng thị trường xuất Quốc tế Đặc biệt thị trường Châu Âu sau ký Hiệp đinh đối tác tự nguyện thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) 83 3.4.3.4 Lao động Trích ngân sách để tổ chức tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật miễn phí cho người dân Ưu tiên đào tạo, tìm kiếm việc làm cho lao động địa phương, vấn đề cần thiết Hiện địa bàn huyện dư thừa lao động, nguồn lao động phổ thông chưa qua đào tạo Do ưu tiên đào tạo lao động cho nông nghiệp, nông thôn địa bàn để đảm bảo thu nhập, nâng cao mức sống ổn định xã hội Phối hợp, liên kết với đơn vị sản xuất lâm nghiệp lớn địa bàn tỉnh tỉnh lân cận để học hỏi kinh nghiêm, chia thông tin hỗ trợ trình sản xuất 84 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thực đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu quy hoạch vùng thích hợp trồng rừng gỗ lớn tỉnh Thừa Thiên Huế” Chúng đến số kết luận sau: Đề tài nghiên cứu, xây dựng dựa số liệu đáng tin cậy quy định kỹ thuật nhất; với tiêu chí rõ ràng, bước tiến hành chặt chẽ Về nội dung nghiên cứu thực mục tiêu đặt như: - Đã điều tra, thu thập điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn huyện Nam Đông A Lưới - Đã đánh giá thực trạng phát triển trồng rừng địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung địa bàn hun Nam Đơng A Lưới nói riêng - Đã xây dựng đồ đơn tính gồm: Bản đồ trạng sử dụng đất, đồ quy hoạch ba loại rừng, đồ phân hạng đai cao, đồ phân hạng độ dốc, đồ phân bố loại đất, đồ phân bố độ dày tầng đất, đồ phân bố nhiệt độ trung bình, đồ phân bố lượng mưa trung bình - Đã khảo sát số loài trồng chủ yếu địa bàn huyện Nam Đông A Lưới gồm loài là: Keo lai (Acacia hybrid), Keo tai tượng (Acacia mangium), Lát hoa (Chukrasia tabularis), Sao đen (Hopea odorata), Sến trung (Homalium hainanense) - Đã ứng dụng kỹ thuật GIS để đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển loài gỗ lớn Xây dựng đồ thích nghi từ lớp đồ đơn tính đồ loại đất, độ dày, nhiệt độ, lượng mưa, độ dốc, độ cao xây dựng đồ phân vùng phù hợp cho loài địa bàn huyện sở chồng xếp đồ đơn tính phân tích trọng số - Đã phân tích mức độ ảnh hưởng yếu tố xã hội là: Nhận thức người dân, kinh tế (khả đầu tư), sách hỗ trợ mức độ rủi ro để xây dựng mức độ ưu tiên cho vùng sinh thái loài cụ thể - Đã xây dựng đồ số liệu phân vùng phù hợp trồng rừng gỗ lớn cho lồi địa huyện Nam Đơng A Lưới sở chồng xếp đồ phân vùng phù hợp từ nhân tố sinh thái với mức độ ưu tiên yếu tố xã hội 85 - Trên sơ chồng xếp đồ phù hợp với đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch ba loại rừng quy hoạch vùng phù hợp trồng rừng gỗ lớn cho lồi địa bàn huyện Nam Đơng A Lưới Tồn Mặc dù đề tài nghiên cứu đạt kết đáng ghi nhận đánh giá thực trạng vùng nghiên cứu, xây dựng đồ, số liệu vùng phù hợp trồng rừng gỗ lớn cho loài địa bàn huyện Nam Đơng A Lưới Tuy nhiên đề tài cịn số tồn - Dữ liệu đầu vào chưa thật xác có số đồ đơn tính xây dựng lâu, đến khơng cịn phù hợp Nhưng đề tài khơng có nhiều thời gian nên kế thừa - Đề tài với nội dung lớn, thời gian ngắn nên chưa nghiên cứu sâu Do kết nghiên cứu chưa thật mong muốn Kiến nghị - Chúng thấy để kết áp dụng phương pháp có độ tin cậy cao cần đầu tư chi phí để xây dựng nguồn sở liệu ban đầu có chất lượng, mang tính thời cao - Phương pháp ứng dụng công nghệ GIS quy hoạch trồng rừng gỗ nói chung lợi dụng ưu điểm công nghệ GIS thực tế trường; thực nhanh, tiết kiệm chi phí nguồn lực khác so với phương pháp thủ công; nên phổ biến, ứng dụng phương pháp rộng rãi - Kết nghiên cứu đề tài bước quy hoạch mang tính tổng thể Do cần phải có nghiên cứu quy hoạch chi tiết cho loài cụ thể địa bàn cụ thể để số liệu xác, tin cậy có tính khả thi cao 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Tiếng Việt [1] Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), Thông tư số 58/TT-BNN ngày 09/9/2009 việc hướng dẫn trồng Cao su đất lâm nghiệp [2] Tổng Công ty Cao su Việt Nam (2004), Quy trình kỹ thuật trồng Cao su, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh [4] Phạm Thị Hà Anh (2007), Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh công nghệ GIS để khảo sát q trình hoang mạc hố cát lấn, Đề tài NCKH cấp Bộ [5] Đỗ Kim Chung (2001), Phương pháp luận nghiên cứu kinh tế, xã hội phát triển nông thôn, Bài giảng lớp Bồi dưỡng nghiên cứu phát triển nông thôn bền vững Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan (VNRP) [6] Huỳnh Văn Chương cộng (2009), Tích hợp GIS AHP để đánh giá thích hợp đất đa tiêu chí cho keo lai xã Phú Sơn, tỉnh Thừa Thiên Huế, Trường Đại học Nông lâm Huế [7] Huỳnh Văn Chương (2011), Ứng dụng GIS đánh giá đất đai phục vụ cho việc phát triển cao su tiểu điền huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, Trường Đại học Nông lâm Huế [8] Lê Cảnh Định (2011), Tích hợp GIS MCA đánh giá thích nghi đất đai, Tạp chí NN&PTNT [9] Nguyễn Hữu Đoàn (2009), Vận dụng phương pháp phân tích đa tiêu chí, đánh giá mức độ thị hố nhằm góp phần xây dựng quan điểm phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, Luận án tiến sĩ - Trường ĐH Kinh tế Quốc dân [10] Trần Thị Thu Hiền, Đàm Xuân Vận (2012), Nghiên cứu xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ cho sản xuất đánh giá nông nghiệp Huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn cao học [11] Hoàng Văn Hùng, Trương Nam Thành, Vương Vân Huyền (2013), nghiên cứu xây dựng đồ độ dốc phục vụ quy hoạch phát triển nơng lâm nghiệp huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên, Luận văn cao học [12] Nguyễn Văn Lợi (2010), Hướng dẫn sử dụng Arcview Gis, ArcView Spatial Analyst, ArcView 3D Analyst, Trường Đại học Nông lâm Huế [13] Nguyễn Thị Ngọc Quyên, Nguyễn Công Anh Tài (trường Đại học Tây Nguyên), Bùi Tá Long (trường Đại học Bách Khoa), Nguyễn Kim Lợi (trường Đại học Nông Lâm), Ứng dụng viễn thám gis thành lập đồ thảm 87 phủ lưu vực Srepok vùng Tây Nguyên, Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, số 5: 734-743 [14] Trần Thị Băng Tâm, 2006, Giáo trình Hệ thống thơng tin địa lý, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội [15] Trần Thị Tâm (2012), Nghiên cứu xây dựng đồ phân bố nhiệt độ thấp phục vụ quy hoạch trồng cao su tỉnh Lai Châu công nghệ viễn thám GIS, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên [16] Nguyễn Thế Thận (2000), Tổ chức hệ thống thông tin địa lý GIS phần mềm Mapinfo, Nhà xuất Xây dựng [17] Nguyễn Hữu Trung, Phạm Tuấn An (2002), Hướng dẫn sử dụng phần mềm Mapinfo để biên tập đồ thành quản Lâm nghiệp, Viện Điều tra - Quy hoạch rừng [18] Bùi Quang Trung (2007), Nghiên cứu tích hợp cơng nghệ ảnh vệ tinh, cơng nghệ GIS công nghệ GPS để thành lập đồ địa sở tỷ lệ 1/10 000 1/5 000, Đề tài NCKH cấp Bộ [19] Vũ Minh Tuấn (2010), Thực hành hệ thống thông tin địa lý MapInfo 9.0, Arcview 3.3a, Nhà xuất Nông nghiệp [20] Vũ Minh Tuấn Nguyễn Kim Lợi (2006), Tích hợp gis AHP đánh giá thích nghi trồng huyện Di Linh – Tỉnh Lâm Đồng (Using GIS and AHP techniques for land use suitability analysis in Di Linh District – Lam Dong province) [21] Nguyễn Cao Tùng, Đỗ Văn Thanh, Lê Anh Hùng, Lại Đức Thành (2004), Hướng dẫn sử dụng Arcview gis 3.2a, Đại học Thái Nguyên [22] Phạm Ngọc Tùng (2009), Ứng dụng công nghệ GIS điều chế rừng công ty lâm nghiệp Nam Tây Nguyên, tỉnh Đăk Nông, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp Trường đại học Tây Nguyên [23] Phạm Hoàng Vũ (2010), Tích hợp GIS AHP đánh giá đa tiêu chí để mở rộng quỹ đất phát triển thị Huế, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp - Trường Đại học Nông lâm Huế 2) Tiếng Anh [23] FAO (2007), The state of food and agriculture, FAO Agriculture Series No 38, ISSN 0081-4539 [24] Berry (1993) Cartoghraphic Modelling, The Analytical capability of GIS, New York, P.58 - 74 88 [25] Prakash T.N (2003), Lan Suitability Analysis for Agricultural Crops: A Fuzzy Multicriteria Decision Making Approach, MSc thesis ITC, Netherlands 3) Tài liệu Internet [26] http//www.wikipedia.org/wiki/MapInfo [27] http://www.Đia oc tuoi tre.Com.vn 89 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 90 91 ... đồ quy hoạch vùng phù hợp trồng rừng gỗ lớn cho lồi Lát hoa 75 Hình 3.22 Sơ đồ quy hoạch vùng phù hợp trồng rừng gỗ lớn cho lồi Sao đen 77 Hình 3.23 Sơ đồ quy hoạch vùng phù hợp trồng rừng gỗ. .. Sơ đồ phân vùng thích hợp cho loài Sến trung 68 Hình 3.19 Sơ đồ quy hoạch vùng phù hợp trồng rừng gỗ lớn cho loài Keo lai 71 Hình 3.20 Sơ đồ quy hoạch vùng phù hợp trồng rừng gỗ lớn cho loài...ĐẠI HỌC HUẾ TRƯƠNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN TRUNG QUỐC NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH VÙNG THÍCH HỢP TRỒNG RỪNG CÂY GỖ LỚN TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan