1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng bã sắn ủ và ngọn lá sắn ủ trong khẩu phần vỗ béo bò lai sind nuôi ở tỉnh thừa thiên huế

80 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nêu luận văn trung thực, tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Đình Hiền ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chương trình Cao học Chăn ni 21 Trường Đại học Nông lâm Huế, người truyền đạt cho kiến thức hữu ích chăn ni làm sở cho thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Sáng Tạo tận tình hướng dẫn cho tơi thời gian thực luận văn Mặc dù trình thực luận văn có giai đoạn khơng thuận lợi Thầy hướng dẫn, bảo cho tơi nhiều kinh nghiệm thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm Huế, Phịng đào tạo sau Đại Học, Khoa Chăn nuôi Thú y, TS Dương Thanh Hải - Giảng viên Khoa chăn nuôi Thú y, tất cán Phịng NN&PTNT, Trạm Khuyến nơng huyện Phong Điền, Phịng NN&PTNT, Trạm Khuyến nơng huyện Quảng Điền, UBND xã Quảng Nhạn Điền Lộc, trang trại gia đình ơng Hồng Cơng Tấn giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu thơng tin luận văn Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình quan cơng tác tạo điều kiện tốt cho suốt trình học thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Thầy, Cô anh chị học viên Huế, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Hiền iii TÓM TẮT Mục tiêu chung nghiên cứu ngày nhằm đánh giá hiệu việc sử dụng thức ăn ủ vỗ béo bò tỉnh Thừa Thiên Huế Để thực nội dung đề tài, có nội dung nghiên cứu thực Nội dung thứ nhất; đánh giá tình hình chăn ni bị số xã tỉnh Thừa Thiên Huế thông qua việc thu thập số liệu sơ cấp số liệu thứ cấp từ hộ chăn nuôi quan chức năng, nghiên cứu thực 50 hộ chăn ni bị thịt xã đại diện cho chăn ni bị phát triển ( xã Quảng Ngạn, huyện Quảng Điền, xã Điền Lộc, huyện Phong Điền) kết khảo sát cho thấy tỷ lệ chủ hộ có trình độ văn hóa tốt nghiệp tiểu học 30%; tỷ lệ lao động có trình độ văn hóa tốt nghiệp THCS 38%, tỷ lệ số người chưa biết chữ (trình độ tiểu học) cịn cao, chiếm 32% Bình qn nhân nhóm hộ trung bình 4,72±0,35 nhân khẩu, lao động 2,94±0,28 người, nhóm hộ trung bình 5,19±0,32 nhân khẩu, lao động 2,90±0,26 người cịn nhóm hộ nghèo cận nghèo cao 5,55±0,45 nhân khẩu, có 3,0±0,36 lao động Quy mơ chăn ni bị trung bình nhóm hộ 7,06±0,62 con/hộ, nhóm hộ trung bình 6,33±0,57con/hộ, nhóm hộ nghèo cận nghèo 5,27±0,79con/hộ Thu nhập từ việc chăn ni bị theo phương thức bán thâm canh 18,57±3,14 triệu đồng/hộ/năm, cao so với nuôi bò theo phương thức chăn dắt (12,69±2,25 triệu đồng/hộ/năm) Nội dung 2, thử nghiệm số công thức phối trộn thức ăn ủ chua, phần vỗ béo bò trang trại tỉnh Thừa Thiên Huế Tổng 12 bò đực lai Sind đồng độ tuổi đưa vào nghiên cứu để xác định hiệu việc sử dụng bã sắn ủ sắn ủ phần (KP) vỗ béo, thí nghiệm thực trang trại Ơng Hồng Cơng Tấn thơn Cao Xá xã Phong Hiền huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế Thức ăn (TA) phối hợp từ nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương KP NT1 đối chứng (ĐC) gồm 0,5% thức ăn công nghiệp cỏ voi KP thí nghiệm NT2 gồm 0,5% thức ăn công nghiệp, 0,5% bã sắn ủ, 0,5% sắn ủ, cỏ voi, NT3 gồm 1% thức ăn công nghiệp, 0,5% bã sắn ủ cỏ voi Sau 60 ngày ni vỗ béo khối lượng tăng bình qn bị nuôi NT1, NT2 NT3 đạt (tương ứng) 0,59 ± 0,09; 0,65 ± 0,13 0,75 ± 0,12 kg/con/ngày Lượng TAAV bình quân cho giai đoạn bò vỗ béo dao động từ 6,02 - 6,38kgVCK/con/ngày, lượng PrAV đạt tương ứng lô NT2 0,64 ± 0,02, lô NT3 0,55 ± 0,08 lô ĐC 0,52 ± 0,44 kg/con/ngày Hệ số FCR bình quân bị ni vỗ béo đạt tương ứng lơ ĐC 10,18 ± 2,57, lô NT2 10,20 ± 0,88, lô NT3 8,43 ± 0,92 kgVCK/kgP Thu nhập từ vỗ béo bị đạt tương ứng lơ ĐC NT2, NT3 501.995 ± 242.963 1.073.936 ± 627.222, 1.247,089 ± 416.204 đồng/con) Lợi nhuận cho kg KL tăng lên lô ĐC NT2, NT3 đạt tương ứng 14.019 ± 55.99 26.684 ± 11.826, 28.304 ± 5,64 đ/kgP Như vậy, phần chứa 1% thức ăn công nghiệp 0,5% bã sắn ủ cỏ voi để vỗ béo bò Lai Sind cho hiệu kinh tế cao so với KP chứa 0,5% thức ăn công nghiệp, cỏ voi KP 0,5% thức ăn công nghiêp, 0,5% bã sắn ủ, 0,5% sắn ủ, cỏ voi iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ .9 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 10 2.1 Mục tiêu tổng quát 10 2.2 Mục tiêu cụ thể .10 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN .10 3.1 Ý nghĩa khoa học 10 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1 TÌNH HÌNH CHĂN NI BỊ VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ THỊT BÒ TRÊN THẾ GIỚI 12 1.1.1 Số lượng sản lượng thịt bò 12 1.1.2 Thị trường tiêu thụ thịt bò 12 1.2.TÌNH HÌNH CHĂN NI BỊ Ở VIỆT NAM 13 1.2.1 Số lượng đàn bò sản lượng thịt bò 13 1.2.2 Sự phân bố đàn bò .14 1.2.3 Phương thức chăn nuôi 15 1.2.4 Quy mơ chăn ni bị 15 1.2.5 Chất lượng đàn bò .16 1.2.6 Những khó khăn, thách thức hội phát triển chăn ni bị thịt Việt Nam 17 1.2.7 Định hướng phát triển chăn ni bị thịt thời gian tới .20 1.3 TÌNH HÌNH CHĂN NI BỊ Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 21 1.3.1 Số lượng đàn quy mô 21 1.4 GIÁ TRỊ CỦA CÂY SẮN LÀM THỨC ĂN CHO TRÂU BÒ .23 1.4.1 Thành phần dinh dưỡng củ sắn .23 1.4.2 Thành phần dinh dưỡng sắn, sắn 23 1.5 MỘT SỐ VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG ĐỐI VỚI GIA SÚC NHAI LẠI 24 1.5.1 Dinh dưỡng gia súc nhai lại 24 v 1.5.2 Một số nghiên cứu sử dụng loại thức ăn công nghiệp, thức ăn ủ chua chăn ni bị 36 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .46 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 46 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.3.1 Đánh giá tình hình chăn ni bị số xã tỉnh Thừa Thiên Huế 46 2.3.2 Thử nghiệm sử dụng bã sắn ủ sắn ủ phần vỗ béo bị lai Sind ni tỉnh Thừa Thiên Huế 47 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 3.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHĂN NI BỊ Ở MỘT SỐ XÃ CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 55 3.1.1.Trình độ văn hóa hộ ni bị 55 3.1.2 Đặc điểm nhân lao động nhóm hộ ni bị .56 3.1.3 Quy mơ ni bị nhóm hộ .57 3.1.4 Thu nhập từ ni bị tính theo nhóm hộ 58 3.1.5 Thu nhập từ ni bị tính theo phương thức ni 59 3.2 THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG BÃ SẮN Ủ VÀ NGỌN LÁ SẮN Ủ TRONG KHẨU PHẦN VỖ BÉO BỊ LAI SIND NI Ở TRANG TRẠI CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .60 3.2.1 Ảnh hưởng việc bổ sung bã sắn ủ, sắn ủ thức ăn công nghiệp đến khả tăng khối lượng bò lai Sind thời gian nuôi vỗ béo .60 3.2.2.Ảnh hưởng việc bổ sung bã sắn ủ, sắn ủ thức ăn công nghiệp đến lượng thức ăn ăn vào lượng protein ăn vào bị Lai Sind thời gian ni vỗ béo 62 3.2.3 Ảnh hưởng việc bổ sung bã sắn ủ, sắn ủ thức ăn công nghiệp đến hệ số chuyển hóa thức ăn bị lai Sind thời gian nuôi vỗ béo 63 3.3.3 Hiệu kinh tế việc bổ sung bã sắn ủ, sắn ủ thức ăn cơng nghiệp phần ăn bị Lai Sind thời gian nuôi vỗ béo .66 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .68 4.1 KẾT LUẬN 68 4.1.1.Về trạng chăn ni bị số xã tỉnh Thừa Thiên Huế 68 4.1.2.Sử dụng bã sắn ủ sắn ủ phần vỗ béo bị lai Sind ni trang trại tỉnh Thừa Thiên Huế .68 4.2 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 79 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CPTA : Chi phí thức ăn Cs : Cộng ĐC : Đối chứng HQKT : Hiệu kinh tế KL : Khối lượng KP : Khẩu phần NT : Nghiệm thức PrAV : Protein ăn vào PTNT : Phát triển nông thôn Sx : Sai số chuẩn TA : Thức ăn TAAV : Thức ăn ăn vào TH : Tiểu học THCS : Trung học sở VCK : Vật chất khô X : Giá trị trung bình FAO : Tổ chức Nông lương giới HCN : Axit xianhydric NPN : Nitơ phi protein vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân bố đàn bò châu lục giới từ năm 2010 - 2014 12 Bảng 1.2 Số lượng đàn bò sản lượng thịt bò Việt Nam giai đoạn 2011-2016 .13 Bảng 1.3 Sự phân bố đàn bò theo vùng sinh thái năm 2016 14 Bảng 1.4 Số lượng đàn bò Thừa Thiên Huế từ năm 2012- 2016 22 Bảng 1.5 Khả thu nhận thức ăn thô xanh (cho ăn tự do) theo chất lượng cỏ 32 Bảng Sơ đồ bố trí thí nghiệm 50 Bảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng thức ăn .51 Bảng 2.3 Cách cho bò ăn loại thức ăn phần nghiệm thức 52 Bảng 3.1 Trình độ văn hóa hộ ni bị điều tra (năm 2016) 55 Bảng 3.2 Nhân lao động nhóm hộ ni bị (năm 2016) 56 Bảng 3.3 Quy mơ ni bị nhóm hộ ( năm 2016) 57 Bảng 3.4 Thu nhập từ nuôi bị tính theo nhóm hộ năm 2016 .58 Bảng 3.5.Thu nhập từ ni bị tính theo phương thức nuôi ( năm 2016) 59 Bảng 3.6 Diễn biến khối lượng tích lũy khối lượng tăng lên bị thí nghiệm60 Bảng 3.7 Lượng thức ăn ăn vào bị thí nghiệm giai đoạn 63 Bảng 3.8 Hệ số chuyển hóa thức ăn bị thí nghiệm qua giai đoạn (FCR) .65 Bảng 3.9 Chi phí thức ăn thu nhập từ ni bị đàn bị thí nghiệm 66 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các chất dinh dưỡng cần thiết cho tổng hợp VSV cỏ (Chenost Kayouli, 1997; trích dẫn Nguyễn Xuân Trạch, 2003) .27 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ cấu trúc phần ăn bò Nguồn: (Vũ Duy Giảng cs, 2008) 31 MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nông nghiệp, dân số sống chủ yếu nơng thơn Nguồn thu nhập nơng dân sản phẩm chăn nuôi trồng trọt Trong chăn ni trâu bị góp phần quan trọng làm tăng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, đồng thời nâng cao nguồn thu nhập cho người chăn ni Ngày nay, với việc khí hố sản xuất nơng nghiệp chăn ni trâu bị chiếm vị trí quan trọng Vì chăn ni trâu bị cung cấp sức kéo phân bón phục vụ sản xuất nơng nghiệp, cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho thị trường Cùng với phát triển kinh tế xã hội nước, đời sống người dân ngày nâng cao, nhu cầu người dân thịt, sữa tăng Đó yếu tố hội thúc đẩy ngành chăn nuôi trâu bò phát triển Vấn đề quan trọng để phát triển chăn ni trâu, bị phải đáp ứng đầy đủ lượng thức ăn thô xanh quanh năm cân dinh dưỡng Nguồn thức ăn thơ xanh cung cấp cho đàn bò nước ta chủ yếu dựa vào đồng cỏ tự nhiên cỏ trồng, nhu cầu sản xuất lương thực với tốc độ, đô thị hố ngày cao làm cho diện tích đồng cỏ tự nhiên, đất đai trồng cỏ bãi chăn thả trâu, bò ngày bị thu hẹp Vào mùa đông miền Bắc mùa khô miền Trung thức ăn thô xanh thường khan làm cho ngành chăn ni trâu, bị gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, nguồn phụ phẩm nông nghiệp nước ta dồi Vì vậy, việc sử dụng phụ phẩm nơng nghiệp cho trâu, bò trở nên quan trọng mùa vụ mà thức ăn tự nhiên khan hiếm, không đáp ứng đủ số lượng chất lượng cho đàn gia súc Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng nguồn thức ăn (TA) khác để vỗ béo bò thịt sử dụng rơm (Vũ Chí Cương cs, 2005); sử dụng thân ngơ sau thu hoạch (Nguyến Tấn Hùng Đặng Vũ Bình, 2004); bổ sung urê phần (KP) ăn ( Vũ Duy Giảng cs, 2008); sử dụng bã sắn ủ (Trần Sáng Tạo cs, 2011); phối hợp thân chuối bã sắn ủ (Trần Sáng Tạo Nguyễn Hải Quân, 2011); sử dụng bột sắn, bột ngô dùng vỗ béo bò sinh sản loại thải (Trần Sáng Tạo cs, 2013) Thừa Thiên Huế tỉnh mà nơng nghiệp ngành kinh tế Trong năm gần đây, với chủ trương nâng cao suất chất lượng chăn nuôi, ngành chăn nuôi bị tỉnh có chuyển biến tích cực từ phương thức chăn nuôi theo hướng tận dụng sang phương thức chăn ni có đầu tư bán thâm canh nhằm khai thác tốt tiềm địa phương để phát triển kinh tế nông 10 hộ Người dân ni bị theo phương thức chăn thả, chủ yếu tận dụng nguồn cỏ tự nhiên phụ phẩm nông nghiệp Song bà hạn chế cách ủ chua bã sắn, sắn để dự thức ăn mùa mưa Do vào vùa mùa mưa giá lạnh đồng cỏ tự nhiên khan nên việc chăn ni gặp nhiều khó khăn, sắn vào mùa thu hoạch (tháng 10-11) nông dân lại vứt bỏ đồng Ở nước ta có khoảng 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn, nhà máy thải từ 300-400 bã sắn/ ngày Một phần sấy khô, bán cho số hộ chăn ni, phần cịn lại bỏ phí thải ngồi làm nhiễm mơi trường Trong bã sắn giàu lượng 46-50% tinh bột, lượng 4.450Kcal, sắn coi nguồn protein lý tưởng, dao động từ 22,6-29,9% Xuất phát từ ý tưởng đó, tiến hành đề tài nghiên cứu“Sử dụng bã sắn ủ sắn ủ phần vỗ béo bị lai Sind ni tỉnh Thừa Thiên Huế” MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát - Đánh giá hiệu việc sử dụng thức ăn ủ vỗ béo bò tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tình hình chăn ni bị số xã tỉnh Thừa Thiên Huế - Thử nghiệm số công thức phối trộn thức ăn ủ chua, phần vỗ béo bò trang trại tỉnh Thừa Thiên Huế Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý nghĩa khoa học - Vận dụng kế thừa kết nghiên cứu khoa học công bố để nghiên cứu ứng dụng đối tượng vật liệu thức ăn ủ chua từ phụ phế phẩm nơng nghiệp - Kết nghiên cứu góp phần làm phong phú nghiên cứu ứng dụng sử dụng vật liệu có sẵn nhằm phát triển nghề ni bị vỗ béo đia bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài sở thực tiễn cho hộ chăn ni bị ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, sử dụng nguồn thức ăn sẵn có địa phương để vỗ béo bị có hiệu quả, mang lại thu nhập cải thiện sống cho người dân đồng miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế 66 3.3.3 Hiệu kinh tế việc bổ sung bã sắn ủ, sắn ủ thức ăn công nghiệp phần ăn bị Lai Sind thời gian ni vỗ béo Hiệu kinh tế việc vỗ béo bò Lai Sind việc bổ sung bã sắn ủ, sắn ủ thức ăn cơng nghiệp tính tốn sở số tiền chi phí thức ăn, tiền lãi thu từ bán bò, thu nhập, lợi nhuận khơng tính đến cơng lao động, khấu hao chuồng trại, chi phí mua vật liệu rẻ tiền mau hỏng, điện nước Kết thu trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Chi phí thức ăn thu nhập từ ni bị đàn bị thí nghiệm NT1 (ĐC) Chỉ tiêu Tiền chi phí TA X NT2 Sx NT3 X Sx X Sx 2.085.505a 224.354 1.757.314b 648.65 1.996.652ab 222.254 2.587.500 413.068 2.831.250 575.679 3.243.750 524.553 501.995a 242.963 1.073.936ab 627.222 1.247.098b 416.204 14.019a 55.99 26.684ab 11.826 28.304b 56.48 (đ/con) Tiền lãi thu từ bán bò (đ/con) Thu nhập BQ (đ/con) Lợi nhuận (đ/kgP) Ghi chú: Các số hàng có ký hiệu a,b,c khác sai số có ý nghĩa thống kê (P0,065), cụ thể lô NT3 3.243.750 ± 524.553đ/con cao tiếp đến lô NT2 2.831.250 ± 575.679đ/con thấp lô ĐC 2.587.500 ± 413.068đ/con Thu nhập BQ (đ/con) giai đoạn thí nghiệm, có sai khác thống kê, cụ thể lô NT3 1.247.098 ± 416.204đ/con cao so với lô NT2 1.073.936 ± 627.222đ/con, lô ĐC 501.995 ± 242.963đ/con 67 Lợi nhuận cho kg khối lượng tăng lên (đ/kgP): Bò nuôi vỗ béo lô NT3 28.304 ± 56.48đ/kgP cao so với bị ni vỗ béo lơ ĐC, sai số thống kê (P0,05) 68 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN 4.1.1.Về trạng chăn nuôi bò số xã tỉnh Thừa Thiên Huế + Trình độ văn hóa chủ hộ ni bò địa bàn xã Quảng Ngạn huyện Quảng Điền xã Điền Lộc huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế thấp Tỷ lệ chủ hộ có trình độ văn hóa tốt nghiệp tiểu học 30%; tỷ lệ lao động có trình độ văn hóa tốt nghiệp THCS 38%, tỷ lệ số người chưa biết chữ (trình độ tiểu học) cịn cao, chiếm 32% + Bình qn nhân nhóm hộ có 4,72 ± 0,35 nhân khẩu, lao động 2,94 ± 0,28 người, nhóm hộ trung bình có 5,19 ± 0,32 nhân khẩu, lao động 2,90 ± 0,26 người cịn nhóm hộ nghèo cận nghèo cao 5,55 ± 0,45 nhân khẩu, có 3,00 ± 0,36 lao động + Quy mơ chăn ni bị trung bình nhóm hộ 7,06 ± 0,62con/hộ, nhóm hộ trung bình 6,33 ± 0,57 con/hộ, nhóm hộ nghèo cận nghèo 5,27 ± 0,79con/hộ, nhóm hộ trung bình có số bị vàng 6,72 ± 0,53 con/hộ, bị lai Sind 1,75 ± 0,58 con/hộ, nhóm hộ trung bình có số bị vàng 5,75 ± 0,50 /hộ, bị lai Sind 3,00 ± 0,47 con/hộ, nhóm hộ nghèo, cận nghèo trung bình có số bị vàng 4,64 ± 0,68 con/hộ, bò lai Sind 1,17 ± 0,47 con/hộ + Thu nhập từ chăn ni bị năm 2016 nhóm hộ nghèo cận nghèo trung bình 14,08 ± 3,95 triệu đồng/hộ/năm, nhóm hộ trung bình 16,98 ± 2,86 triệu đồng/hộ/năm nhóm hộ 12,39 ± 3,09 triệu đồng/hộ/năm + Thu nhập từ việc chăn ni bị theo phương thức bán thâm canh 18,57 ± 3,14 triệu đồng/hộ/năm, cao so với ni bị theo phương thức chăn dắt (12,69 ± 2,25 triệu đồng/hộ/năm) 4.1.2.Sử dụng bã sắn ủ sắn ủ phần vỗ béo bò lai Sind nuôi trang trại tỉnh Thừa Thiên Huế + Việc thay đổi tỷ lệ thành phần nguyên liệu phối hợp phần thức ăn vỗ béo bò mang lại hiệu tích cực, nâng cao hiệu kinh tế cho người chăn ni Bị lai Sind nuôi phần ăn NT3 chứa gồm 1% thức ăn công nghiệp HI-GR559, 0,5 % bã sắn ủ ăn cỏ tự cho kết bò tăng trọng bình qn cao so với bị ni phần thức ăn lô ĐC chứa gồm 0,5% thức ăn công nghiệp HI-GR559 ăn cỏ tự phần thức ăn lô NT2 chứa gồm 0,5% thức ăn công 69 nghiệp HI-GR559, 0,5% bã sắn ủ, 0,5% sắn ủ ăn cỏ tự (0,75 ± 0,12; 0,65 ± 0,13; 0,59 ± 0,09kg/con/ngày); + Lượng TAAV bình qn tháng ni thí nghiệm bị lai Sind lơ NT2 (6,38 ± 0,34 VCK kg/con/ngày) cao so với lô ĐC (6,02 ± 0,68 VCK kg/con/ngày) bị ni lơ NT3 (6,21 ± 0,63 VCK kg/con/ngày) Lượng Protein ăn vào bình quân ăn tháng ni vỗ béo bị lai Sind lô NT2 (0,64 ± 0,02 kg/con/ngày) cao so với lô NT3 (0,55 ± 0,08kg/con/ngày ) lô ĐC (0,52 ± 0,04 kg/con/ngày) + Hệ số FCR bình qn (kgVCK/kgP) bị ni nghiệm thức có khác nhau, số bị ni NT1 (ĐC) NT2 cao, dao động từ 10,18 ± 2,57 đến 10,20 ± 0,88 kgVCK/kgP; hệ số FCR bị ni NT3 8,43 ± 0,92 kgVCK/kgP; + Sau tháng nuôi vỗ béo, thu nhập từ ni bị lai Sind phần chứa gồm 1% thức ăn công nghiệp HI-GRO559, 0,5% bã sắn ủ cỏ ăn tự lô (NT3) cao (1.247,089 ± 416.204 đồng/con) so với bị ni phần chứa gồm 0,5% thức ăn công nghiệp HI-GRO559, 0,5% bã sắn ủ, 0,5% sắn ủ ăn cỏ tự NT2 (1.073.936 ± 627.222 đồng/con) thấp bị ni phần chứa gồm 0,5% thức ăn công nghiệp HI-GRO559 ăn cỏ tự lô ĐC (501.995 ± 242.963 đồng/con) + Lợi nhuận cho kg KL tăng lên bị lai Sind ni vỗ béo lơ NT3 cao (28.304 ± 5,64đ/kgP) đến bò lai Sind nuôi vỗ béo lô NT2 (26.684 ± 11.826đ/kgP), thấp bị lai Sind ni vỗ béo lơ ĐC (14.019 ± 55,99đ/kgP) 4.2 KIẾN NGHỊ - Người dân nên bổ sung 0,5% bã sắn ủ 1% thức ăn công nghiệp vào KP ăn nuôi bò vỗ béo, nhằm nâng cao hiệu kinh tế chăn ni bị địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Các hộ ni bị cỏ thể phối hợp KP theo tỷ lệ thức ăn NT2 nhằm sử dụng phụ phẩm nơng nghiệp ủ chua để vỗ béo bị mùa thức ăn khan 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Hữu Văn, Lê Đức Ngoan, CM Leddin P.T Doyle (2007), “Kết nghiên cứu sử dụng thức ăn chăn ni bị thịt miền trung Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (4), tr 15-18 Nguyễn Xuân Bả, Đinh Văn Dũng, Nguyễn Hữu Văn, Lê Đình Phùng, Lê Đức Ngoan Vũ Chí Cương (2010), “Ảnh hưởng lượng thức ăn tinh đến suất chất lượng thịt bò Vàng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni, (27), tr 37-44 Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Tiến Vởn, Nguyễn Hữu Văn Tạ Nhân Ái (2010), “Kết khảo nghiệm khả sản xuất chất xanh số giống cỏ vùng sinh thái tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni, (22), tr 52-59 Bộ Nông nghiệp PTNT (2010), Xây dựng trang trại chăn nuôi thân thiện với môi trường: Phần I Xu hướng tất yếu phát triển chăn nuôi trang trại bền vững với môi trường, Hà Nội Đinh Văn Cải (2006), Nghiên cứu chọn lọc lai tạo nhằm nâng cao khả sản xuất bò thịt Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, chương trình giống trồng vật ni giai đoạn 2002-2005 Đinh Văn Cải (2007), Nghiên cứu phát triển chăn ni bị thịt Việt Nam, Viện Khoa học kĩ thuật Nông nghiệp Miền nam, 4/6/2013 Đinh Văn Cải Phạm Văn Quyết (2007) Hiệu vỗ béo nhóm bị lai F1 giống thịt tạp chí khao học kỹ thuật chăn nuôi, số 5-2007, tr - 12 Cục Chăn nuôi (2007), Đề án phát triển chăn ni bị thịt giai đoạn 2007 – 2020, Hà Nội Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Vũ Văn Nội, Đinh Văn Tuyền, Nguyễn Thành Trung Mc Crabb G (2000), “Nghiên cứu sử dụng hàm lượng rỉ mật cao để vỗ béo bò”, Báo cáo khoa học Viện chăn ni, Hà Nội Vũ Chí Cương (2007), “Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ nhằm phát triển chăn ni bị thịt xác định số bệnh nguy hiểm bò để xây dựng biện pháp phòng dịch bệnh Tây Nguyên”, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài, Hà Nội 10 Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Nguyễn Thành Trung Phạm Thế Huệ (2008), “Ảnh hưởng tỷ lệ protein thực/nitơ phi protein phần đến tăng trọng hiệu kinh tế vỗ béo bò lai Brahman Đắk Lắk”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi, (13), tr 1-7 71 11 Dương Duy Cường, Dương Nguyên Khang Chu Mạnh Thắng (2015) “Ảnh hưởng mức thức ăn tinh phần đến tăng khối lượng sinh khí mê tan bị lai Sind giai đoạn tăng trưởng”Tạp chí khoa học cơng nghệ chăn ni, (68), tr 36 12 Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly (2001) “Kết nghiên cứu chế biến nâng cao gia trị dinh dưỡng số phụ phẩm nơng nghiệp quan trọng Việt Nam cho trâu bị”, Hội thảo dinh dưỡng cho gia súc nhai lại, Hội chăn ni Việt Nam, Chương trình Link (Bc) Viện chăn nuôi, Hà Nội ngày 09 - 10/01/2001, tr.31 - 36 13 Đinh Văn Dũng cs ( 2009), “Ảnh hưởng nguồn protein thô thức ăn tinh lượng ăn vào, tỷ lệ tiêu hóa, tăng trọng bị thịt giai đoạn ni vỗ béo bị Vàng” Tạp chí khoa học Đại học Huế, (52), tr 14 Văn Tiến Dũng, Đinh Văn Tuyền Nguyễn Tấn Vui (2011), “So sánh khả tăng khối lượng hiệu sử dụng thức ăn vỗ béo bị lai Sind lai ½ Red Angus x lai Sind ni Đắk Lắk”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi, (31), tr 35-45 15 Đinh Văn Dũng, Lê Đình Phùng, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Bả Nguyễn Hữu Văn (2015) “Ảnh hưởng mức protein thức ăn tinh đến phát thải khí mê tan bị vàng Việt Nam ni vỗ béo” Tạp chí chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, (19), tr 94-100 16 Đinh Văn Dũng, Lê Đình Phùng , Văn Tiến Dủng , Lê Đức Ngoan (2016) “Hiện trạng mơt số kịch bãn giảm khí phát thải mê tan từ chăn ni bị thịt bán thâm canh quy mơ nông hộ Tây nguyên; Nghiên cứu trường hợp huyện EAKAR, tỉnh Đắk Lắk” Tạp chí chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, (2), tr 79-86 17 Đinh Văn Dũng, Lê Đình Phùng , Lê Đức Ngoan, Timothy D.Searchinger (2016) “Hiện trạng kịch bãn giảm phát thải khí mê tan từ hệ thống ni bị thịt bán thâm canh quy mô nông hộ nuôi Quảng Ngãi” Tạp chí khoa học phát triển, (2), tr.79 - 86 18 Đinh Văn Dũng, Lê Đình Phùng, Nguyễn Quang Hải, Nguyễn Hải Quân, Lê Đức Ngoan, Trương Thanh Cảnh, Hoàng Thị Phi Phượng Chu Mạnh Thắng (2017), “Ảnh hưởng việc sử dụng khô dầu dừa cỏ voi ủ chua phần đến khả sản xuất, phát thải khí mê tan từ cỏ bị thịt.” Tạp chí khoa học cơng nghệ số, (72) tr 38 -48 19 Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Thanh Bình Đinh Văn Tuyền (2008), “Khả tăng trọng cho thịt bị lai Sind, Brahman Droughtmaster ni vỗ béo thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, (15), tr - 72 20 Nguyễn Kim Đường (2013), Chăn nuôi khu vực miền Trung, NXB Đại học Huế 21 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuân Bả, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Chí Cương, Nguyễn Hữu Văn (2008), Dinh dưỡng thức ăn cho bị, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Tấn Hùng, Đặng Vũ Bình (2004), “Sử dụng thân áo ngô sau thu hoạch làm thức ăn vỗ béo bị lai Sind mùa khơ” Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, ( 5); tr.349-352 23 Đậu Văn Hải Nguyễn Thanh Vân (2015), “Ảnh hưởng tỷ lệ thức ăn thô tinh phần đến khả ăn vào, tỷ lệ tiêu hóa, tăng trọng lượng khí mê tan thải bị Brahman ni phân viện chăn ni Nam Bộ” Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi, (64), tr 272-278 24 Phạm Thế Huệ, Trần Quang Hạnh, Trần Quang Hân (2012), “Ảnh hưởng mức sắn ủ chua phần đến lượng thức ăn thu nhận, khả sinh trưởng bị Lai Sind ni vỗ béo tỉnh Đăk Lăk” Tạp chí Khoa học Phát triển 2012, ( 6), tr 902-906 25 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2016, NXB Thống kê 26 Lê Viết Ly, Nguyễn Thiện, Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương Nguyễn Văn Niêm (1995), Tổng hợp kết nghiên cứu bị lai hướng thịt, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn ni (1969-1995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Trương La, Vũ Văn Nội Trịnh Xuân Cư (2010), “Sử dụng thân ngơ sau thu hoạch để ni vỗ béo bị lai Sind Đắk Lắk”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi, (20), tr 29-33 28 Viện chăn nuôi (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 29 Phùng Quốc Quảng, “Hướng lai tạo giống bị chun thịt Việt Nam”, Trung tâm khuyến nơng quốc gia, 4/2/2014 30 Chu Mạnh Thắng, Nguyễn Đình Tường Trần Hiệp (2016) “Ảnh hưởng việc bổ sung Tanin từ bột cè xanh ( Camellia Sinensis) đến sinh trưởng, hiệu sử dụng thức ăn mức độ phát thải khí mêtan từ cỏ thịt bị” Tạp chí khoa học cơng nghệ chăn ni, ( 63), tr.56-67 31 Nguyễn Xuân Trạch (2003), Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Xn Trạch (2003), Chăn ni bị sinh sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 73 33 Nguyễn Xuân Trạch Trần Văn Nhạc (2008), “Ảnh hưởng độ tuổi mức thức ăn tinh đến tăng trọng hiệu kinh tế vỗ béo bò địa phương huyện Krơng Pa, tỉnh Gia Lai”, Tạp chí Khoa học Phát triển, (4), tr 343-347 34 Hoàng Xuân Trường, Đỗ Văn Trường, Phạm Kim Cương, Vũ Chí Cương, Đào Thế Anh Đinh Hoàng Nam Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hệ thống Nông nghiệp, (2016) “ Thành phần loài thực vật thành phần dinh dưỡng nhóm bãn địa làm thức ăn thơ xanh cho Bị H'mơng vụ Đơng - Xn xã Hà Thơn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng” (64) tháng 6/2016 35 Trần Sáng Tạo, Hồ Lê Phi Khánh Trần Bảo Hưng (2013), “Hiệu sử dụng bột sắn, bột ngô dùng vỗ béo bị sinh sản loại thải ni nơng hộ miền núi tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí Chăn nuôi (Hội chăn nuôi), (6), tr 5-11 36 Bùi Quang Tuấn (2005), “Nghiên cứu ủ chua bã sắn làm thức ăn dự trữ cho trâu bị” Tạp chí chăn ni, (9) 37 Nguyễn Văn Thưởng, Trần Doản Hối, Vũ Văn Nội (1985), “Kết nghiên cứu dùng bò đực Zebu giống Red Sindhi lai cải tạo đàn bò Vàng Việt Nam”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chăn ni (1969-1984), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 78 38 Nguyễn Văn Thưởng (1993), Thức ăn cho gia súc, gia cầm- Thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng NXB Nơng nghiệp Hà Nội 39 Phạm Sỹ Tiệp (1999), “Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng số giống sắn trung du miền núi phía Bắc, ảnh hưởng phương pháp chế biến đến thành phần hóa học củ, khả sử dụng bột sắn để vỗ béo lơn F1 (DDBxMC)”, Luận văn tiến sỹ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi 40 Nguyễn Văn Tiến , Chế Minh Tùng , Phí Như Liễu , Hồng Thị Ngân Đỗ Văn Quang ( 2016) “Ảnh hưởng mức thức ăn tinh (hỗn hợp) phần đến khả sinh trưởng tỷ lệ tiêu hóa bị lai Brahman x Laisind ” Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi, ( 68), tr 44 41 Đinh Văn Tuyền, Nguyễn Thành Nam, Phạm Hùng Cường, Nguyễn Thiện Trường Giang (2008), “So sánh khả tăng trọng cho thịt vỗ béo bê Brahman bê lai Sind ni tỉnh Tun Quang”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, (14), tr 1-8 42 Đỗ Kim Tuyên (2009), Phát triển gia súc lớn Việt Nam - Cơ hội thách thức, Cục Chăn nuôi 42 Đinh Văn Tuyền, Văn Tiến Dũng, Nguyễn Tấn Vui Hồng Cơng Nhiên (2010), “Sinh trưởng bê lai ½ Red Angus x Lai Sind bê lai Sind nuôi tập trung bán chăn thả Đăk Lăk”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni, (22), tr -12 74 43 Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Tiến Vởn, Nguyễn Xuân Bả Tạ Nhân Ái (2009), “Khả sinh trưởng từ sơ sinh đến trưởng thành bò địa phương lai Sind nuôi tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni, (21), tr 14 -19 44 Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Xuân Bả, Bùi Văn Lợi (2008) “ Đánh giá giá trị dinh dưỡng bã sắn công nghiệp ủ chua với phụ gia để làm thức ăn cho gia súc nhai lại” Tập chí Khoa học, ĐH Huế, (46), 2008 45 Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Hữu Nguyên, Nguyễn Xuân Bả (2012), “Nghiên cứu sử dụng số hỗn hợp thức ăn tinh giàu protein cho bò lai Brahman giai đoạn vỗ béo”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, (2), tr 321-334 46 Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Tiến Vởn Nguyễn Xuân Bả, (2014), “Khảo sát phương thúc chăn nuôi bò vùng gò đồi tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, (89), tr 199-210 47 Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Song Toàn, Nguyễn Xuân Bả Nguyễn Tiến Vởn (2015) “Nghiên cứu sản xuất thức ăn hỗn hợp lên men (FTMR) từ nguồn phụ phẩm trồng trọt giàu chất xơ để ni bị thịt II Khảo sát hiệu việc sử dụng thức ăn FTMR sản xuất từ thân ngơ” Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi, (24/2015), tr 88-95 48 Đỗ Thị Thanh Vân, Nguyễn Thành Trung, Vũ Chí Cương, Lê Văn Hùng Phạm Bảo Duy (2009), “Ảnh hưởng thay phần bột sắn thân lạc ủ chua phần đến suất bò thịt Quảng Trị”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi, (18), tr 52-57 49 Đỗ Thị Thanh Vân, Lê Văn Hùng Vũ Chí Cương (2010), “Sử dụng thân lạc ủ chua phần ăn bị vỗ béo tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, (23), tr 31-36 50 Nguyễn Tiến Vởn, Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Xuân Bả, Tạ Nhân Ái, Dương Thị Hương (2009), “Kết khảo sát trạng chăn ni bị tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, (3), tr 72-75 51 Nguyễn Tiến Vởn, Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Xuân Bả Hoàng Thị Mai (2014) “Nghiên cứu ảnh hưởng phần cỏ trồng ăn tự (Adlibitum) thức ăn tinh đến tăng trọng bò giai đoạn vỗ béo hiệu kinh tế quy trình ni”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, (89) tr 221-229 52 Nguyễn Tiến Vởn, Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Hữu Văn (2014), “Đánh giá tiềm phát triển chăn ni bị xã đại diện cho vùng gị đồi tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (89), tr 211-220 75 Tài liệu tiếng Anh 53 Ba N X., Nguyen Huu Van, Le Duc Ngoan, Clare M Leddin and Peter T Doyle (2008a), “Amount of cassava powder fed as a supplement affects feed intake and live weight gain in Laisind cattle in Vietnam”, Asian-Australian Journal Animal Science, 21(8), pp 1143-1150 54 Ba N X., Nguyen Huu Van, Le Duc Ngoan, Clare M Leddin and Peter T Doyle (2008b), “Effects of amount of concentrate supplement on forage intake, diet digestibility and live weight gain in Yellow cattle in Vietnam”, Asian-Australian Journal Animal Science, 21(12), pp 1736-1744 55 Phạm Văn Lương Nguyễn Lâm Giang (2015) Review of regional beef markets and trade in China and Southeast Asia 4, pp 3-28 56 Bidner T D., Schupp N R., Montgomery R E and Carpenter Jr J C (1981), “Acceptability of beef finished on all-forage, forage - plus - grain or high energy diets”, Journal of Animal Science, 62, pp 381-387 57 Brauner C C., Marcelo Alves Pimentel, Leonardo de Melo Menezes, Jean Pierre Martins Machado, José Carlos Ferrugem Moraes (2011), “Effect of short period feed supplementation during early lactation on performance of cows and calves raised in extensive system”, Revista Brasileira de Zootecnia, 40(6), pp.1381-1387 58 Goff J P (2006), “Major advances in our understanding of nutritional in fluences on bovine health”, Journal of Dairy Science, 89(4), pp 1292-1301 59 Hayirli A., Grummer R R., Nordheim E V., Crump P M (2002), ”Animal and dietary factors affecting feed intake during the prefresh transition period in Holsteins”, Journal of Dairy Science, 85(12), pp 3430-3443 60 Hess B.W., Lake S.L., Scholljegerdes E.J (2005), “Nutritional controls of beef cow reproduction”, Journal of Animal Science, 83, pp 90-106 61 Holcomb C S., Van Horn H H., Head H H., Hall M B., Wilcox C J (2001), “Effects of prepartum dry matter intake and forage percentage on postpartum performance of lactating dairy cows”, Journal of Dairy Science, 84(9), pp 2051-2058 62 IZ-INRA (2001), Feeding of Cattle, Sheep and Goats; Feeding Value of Feedstuffs for Ruminants (in Polish) National Research Institute of Animal Production, Krakow (Poland), pp 21-47 63 Jurkiewicz A., Strzetelski J., Kowalczyk J., Bilik K (2005), “Concentrateenriched diets for calving heifers in the periparturient period increase milk yield and improve blood metabolite profile”, Journal of Animal and Feed Sciences, 14(Supplement 1), pp 259-262 76 64 Kearl L C (1982), Nutrient requirements of ruminants in development countries, International feedstuffs institude, Utah Agricultural experiment station, Utah State University, Loga, Utah, USA 65 Laarman A H and Oba M (2011), “Short communication: Effect of calf starter on rumen pH of Holstein dairy calves at weaning”, Journal of Dairy Science, 94, pp 5661-5664 66 Larick D K., Hedrick H B., Bailey M E., Williams J E., Hancock D L., Garner G B and Morrow R E (1987), “Flavor Constituents of Beef as Influenced by Forage- and Grain-Feeding”, Journal of Food Science, 52(2), pp 245-251 67 Le Cozler Y., Lollivier V., Lacasse P and Disenhaus C (2008), “Rearing strategy and optimizing first-calving targets in dairy heifers: a review”, Cambridge Journal of Animal Science, 2(9), pp 1393-1404 68 Leng R A (1990), “Factor affecting the utilization of poor quality forages by ruminants particularly under tropical conditions”, Nutrition Research Reviews, 3, pp 277-303 69 Mashek D G., Beede D K (2001), “Peripartum responses of dairy cows fed energy - dense diets for or weeks prepartum”, Journal of Dairy Science, 84(1), pp 115-125 70 McNamara S., O’Mara F P., Rath M., Murphy J J (2003), “Effects of different transition diets on dry matter intake, milk production, and milk composition in dairy cows”, Journal of Dairy Science, 86(7), pp 2397-2408 71 Muhammad F., Muhammad A., Muhammad N., Khalid J., Masroor E B., Talat N P., Makhdoom A J (2012), “Effect of varying dietary energy levels during the last trimester of pregnancy on subsequent first lactation performance in Sahiwal heifers”, Tropical Animal Health Production, 44, pp 975-981 72 NRC (National Research Council) (2001), Nutrient Requirements of Dairy Cattle, National Academy Press, Washington, DC 73 Olafadehan O A and Adewumi M K (2009), “Productive and reproductive performance of strategically supplemented free grazing prepartum Bunaji cows in the agro pastoral farming system”, Journal of Animal Science, 41, pp 1275-1281 74 Osakwe I I., Steingass H and Drochner W (2004), “Effect of dried Elaeis guineense supplementation on nitrogen and energy partitioning of WAD sheep fed a basal hay diet”, Animal Feed Science and Technology, 117, pp 75 – 83 77 75 Overton T R., Waldron M R (2004), “Nutritional management of tra nsition cows: Strategies to optimize metabolic health”, Journal of Dairy Science, 87(Supplement), pp E105-E119 76 Preston T R., Willis M B and Elias A (1967), “Intensive beef production from sugar cane by-products Different levels of urea and molasses given ad libitum to fattening bulls as a supplement to a grain diet”, Revista cubana Ciencia Agricola, 1, pp 33-40 77 Radunz A E., Fluharty F L., Day M L., Zerby H N and Loerch S C (2010), “Prepartum dietary energy source fed to beef cows: I Effects on pre and postpartum cow performance”, Journal of Animal Science, 88, pp 2717-2728 78 Randel R D (1990), “Nutrition and postpartum rebreeding in cattle”, Journal of Animal Science, 68, pp 853-862 79 Sander E G., Warner R G., Harrison H N and Loosli J K (1959), “The stimulatory effect of sodium butyrate and sodium propionate on the development of rumen mucosa in the young calf”, Journal of Dairy Science, 42(9), pp 1600-1605 80 Scaglia G., Fontenot J P., Swecker W S., Corl B A., Duckett S K., Boland H T., Smith R and Abaye A O (2012), “Performance, carcass, and meat characteristics of beef steers finished on different forages or on a high-concentrate diet”, The Professional Animal Scientist, 28(2), pp 194-203 81 Shaukat A B., Muhammad F A., Peter C W., David M., Muhammad S., Muhammd A., Ehsan U., Musarrat A K., Muhammad S K., Russell B., Hassan M W and Ahrar K (2012), “Effect of diet on preweaning performance of Sahiwal calves”, Tropical Animal Health Production, 44, pp 819-826 82 Steen R W J., Lavery N P., Kilpatrick D J and Porter M G (2003), “Effect of pasture and hight concentrate diets on the performance of beef cattles carcass composition equal growth rate and fatty acid composition of beef”, New Zealand Journal of Agricultural Research, 46, pp 69-81 83 Stobo I J F., Roy J H B and Gaston H J (1966), “Rumen development in the calf”, British Journal of Nutrition, 20, pp 189-215 84 Swanson T J., Hammer C J., Luther J S., Carlson D B., Taylor J B., Redmer D A., Neville T L., Reed J J., Reynolds L P., Caton J S and Vonnahme K A (2008), “Effects of gestational plane of nutrition and selenium supplementation on mammary development and colostrum quality in pregnant ewe lambs”, Journal of Animal Science, 86, pp 2415-2423 78 85 Vandehaar M J., Yousif G., Sharma B K., Herdt T H., Emery R S., Allen M S., Liesman J S (1999), “Effect of energy and protein density of prepartum diets on fat and protein metabolism of dairy cattle in the periparturient period”, Journal of Dairy Science, 82(6), pp 1282-1295 86 Warner R G., Flatt W P and Loosli J K (1956), “Ruminant nutrition, dietary factors influencing development of ruminant stomach”, Journal of Agricultural and Food Chemistry , 4(9), pp 788-792 87 Wettemann R P., Lents C A., Ciccioli N H (2003), “Nutritional- and suckling-mediated anovulation in beef cows”, Journal of Animal Science, 81, pp 4859 88 FAO ( Animal production and health).(2014), Mitigation of Greenhousse Gas Emissions In Liverstock Production Một số trang wedsite 89.http:// channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi/tk-chan-nuoi/ 79 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 80 ... thức nuôi 59 3.2 THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG BÃ SẮN Ủ VÀ NGỌN LÁ SẮN Ủ TRONG KHẨU PHẦN VỖ BÉO BỊ LAI SIND NI Ở TRANG TRẠI CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .60 3.2.1 Ảnh hưởng việc bổ sung bã sắn. .. nghiên cứu? ?Sử dụng bã sắn ủ sắn ủ phần vỗ béo bị lai Sind ni tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát - Đánh giá hiệu việc sử dụng thức ăn ủ vỗ béo bò tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2... trộn thức ăn ủ chua, phần vỗ béo bò trang trại tỉnh Thừa Thiên Huế Tổng 12 bò đực lai Sind đồng độ tuổi đưa vào nghiên cứu để xác định hiệu việc sử dụng bã sắn ủ sắn ủ phần (KP) vỗ béo, thí nghiệm

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN