1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng nano bạc hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng nhằm nâng cao năng suất lạc tại thừa thiên huế

68 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi.Các kết quả, số liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực luận văn Nguyễn Thị Nhung ii LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu này, cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ động viên từ phía thầy giáo, gia đình bạn bè Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Huế, quý thầy cô giáo Khoa Nông học tạo điều kiện giúp đỡ, dạy, trang bị cho tảng kiến thức vô quý báu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS.Lê Như Cương người trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình chun mơn, chia sẻ kinh nghiệm q báu để tơi hồn thànhluận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến bác, cô, xã Phong Sơn, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế tận tình bảo tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian em làm thí nghiệm địa phương Do giới hạn thời gian, mà khối lượng kiến thức vơ hạn, trình độ chun mơn kiến thức thực tế hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong q thầy giáo bạn đọc đóng góp ý kiến luận văn tốt nghiệp tơi hồn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn kính chúc q thầy giáo bạn sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 12 tháng 08 năm 2017 Học viên thực luận văn Nguyễn Thị Nhung iii TÓM TẮT Lạc trồng phổ biến vùng Việt Nam.Tuy nhiên suất số vùng thấp chưa ổn định Để nâng cao sản lượng lạc, biện pháp kỹ thuật bao gồm sử dụng giống suất cao, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng; sử dụng phân bón hợp lý; áp dụng biện pháp chăm sóc quản lý sâu bệnh hại cần thực Trên lạc có nhiều tác nhân gây bệnh phá hoại đặc biệt nhóm bệnh gây héo rũ Một tác nhân gây héo phổ biến vùng trồng lạc giới Việt Nam nấm gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii Để hạn chế bệnh hại cần áp dụng hệ thống quản lý tổng hợp bao gồm nhiều nhóm biện pháp khác nhau.Nano bạc nghiên cứu sử dụng để diệt khuẩn nhiều lĩnh vực y khoa, chăn nuôi, thủy sản, trồng trọt.Trong trồng trọt, nano bạc ứng dụng cho số đối tượng trồng nhằm hạn chế bệnh hại, nhiên chưa có nhiều nghiên cứu nano bạc cho lạc Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá khả hạn chế nấm bệnh S rolfsii hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng số bệnh hại khác lạc Bên cạnh tác động nano bạc đối sinh trưởng, phát triển suất lạc đánh giá Nhằm thực mục đích này, khả kháng nấm nano bạc đánh giá điều kiện in vitro; hiệu hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng lạc điều kiện áp lực nguồn bệnh cao đánh giá điều kiện thí nghiệm nhà lưới có lây bệnh nhân tạo; hiệu hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng số bệnh héo rũ khác thực điều kiện đồng ruộng; ảnh hưởng nano bạc đến sinh trưởng, phát triển suất lạc đánh giá điều kiện đồng ruộng Kết nghiên cứu cho thấy: 1) Nano có khả ức chế phát triể n sơ ̣i nấ m và ̣n chế quá triǹ h hình thành ̣ch nấ m; 2) Nano bạc có khả hạn chế bệnh hại điều kiện áp lực bệnh cao; 3) Nano bạc với nồng độ 50ppm, phun lần vào giai đoạn hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng, héo rũ gốc mốc đen, lở cổ rễ, héo rũ tái xanh nâng cao suất lạc so với đối chứng Kết nghiên cứu sở cho việc xây dựng quy trình sản xuất lạc có ứng dụng nano bạc hạn chế bệnh hại cho suất cao iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Tình hình sản xuất lạc 11 1.1.1 Tiǹ h hiǹ h sản xuấ t la ̣c thế giới .11 1.1.2 Tiǹ h hiǹ h sản xuấ t la ̣c ở Viê ̣t Nam 12 1.1.3 Tình hình sản xuất lạc Thừa Thiên Huế 13 1.2 Các nghiên nano bạc .14 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 1.2.3 Kết nghiên cứu ứng dụng nano bạc trồng 18 1.3 Giới thiệu về bê ̣nh héo rũ gố c mố c trắ ng la ̣c 20 1.3.1 Đặc điểm sinh học sinh thái nấm Sclerotium rolfsii Sacc 20 1.3.2 Quy luật phát sinh phát triển bệnh 22 1.3.3 Một số biện pháp phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng .23 CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Vật liệu nghiên cứu .24 2.2 Địa điểm phạm vi nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 v 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm, tiêu phương pháp theo dõi .24 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Hiệu hạn chế phát triển nấm nano bạc điều kiện in vitro 32 3.1.1 Hiệu hạn chế phát triển nấm nano bạc môi trường đặc PDA .32 3.1.2 Hiệu hạn chế phát triển nấm nano bạc môi trường PDB 34 3.2 Hiệu hạn chế bệnh hại điều kiện nhà lưới 36 3.3 Ảnh hưởng của nano ba ̣c đế n sinh trưởng la ̣c nhà lưới 39 3.4 Ảnh hưởng nano bạc đến lạc điều kiện đồng ruộng .42 3.4.1 Ảnh hưởng nano bạc đến số tiêu sinh trưởng phát 42 3.4.2 Ảnh hưởng nano bạc đến nốt sần lạc 48 3.4.3 Hiệu hạn chế số bệnh hại lạc nano bạc 51 3.4.4 Các yếu tố cấu thành suất suất lạc 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 4.1 Kế t luâ ̣n 62 4.2 Kiế n nghi 62 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 65 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO: Food and Agriculture Organization AUDPC: Area under the disease progress curve S rolfsii: Sclerotium rolfsii Đ/C: Đối chứng PDA: Potato Dextrose Agar PDB: Potato Dextrose Broth vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diễn biến diện tích, sản lượng suất lạc từ năm 2012- 2014 .11 Bảng 1.2 Diê ̣n tić h, suấ t, sản lươ ̣ng la ̣c ở Viê ̣t Nam 2010-1013 13 Bảng 1.3.Tình hình sản xuất lạc Thừa Thiên Huế từ năm 2010 -2016 13 Bảng 3.1 Đường kính tản nấm nồng độ nano bạc số thời điểm sau cấy nấm khác điều kiện in vitro (cm) 32 Bảng 3.2 Hiệu hạn chế phát triển nấm Sclerotium rolfsii số thời điểm sau cấy nấm nano bạc điều kiện in vitro (%) .33 Bảng 3.3 Tỷ lê ̣ bê ̣nh héo rũ gốc mốc trắng lạc số thời điểm sau nhiễm nấm nồng độ nano bạc điều kiện nhà lưới (%) 36 Bảng 3.4 Chỉ số bê ̣nh héo rũ gốc mốc trắng lạc số thời điểm sau nhiễm nấm nồng độ nano bạc điều kiện nhà lưới (%) 37 Bảng 3.5 Tỷ lệ chết bệnh héo rũ gốc mốc trắng lạc số thời điểm sau nhiễm nấm nồng độ nano bạc điều kiện nhà lưới (%) 38 Bảng 3.6 Ảnh hưởng của nano ba ̣c đế n mô ̣t số chỉ tiêu sinh trưởng la ̣c sau 42 ngày gieo(28 ngày sau nhiễm nấm) .39 Bảng 3.7 Khối lượng tươi khối lượng khô lạc thời điểm 42 ngày sau gieo 41 Bảng 3.8 Ảnh hưởng của nano ba ̣c đế n nố t sầ n của la ̣c .42 Bảng 3.9 Chiều cao thân lạc qua số kỳ điều tra cơng thức thí nghiệm 43 Bảng 3.10 Chiều dài cặp cành cấp lạc qua số kỳ điều tra công thức thí nghiệm 45 Bảng 3.11 Ảnh hưởng nano bạc đến hoa lạc 46 Bảng 3.12 Ảnh hưởng nano bạc đến khối lượng tươi khô lạc qua giai đoạn 47 Bảng 3.13 Số lượng nốt sần cơng thức thí nghiệm giai đoạn điều tra 49 Bảng 3.14 Khối lượng tươi khối lượng khô nốt sần qua kỳ điều tra .50 Bảng 3.15 Tỷ lệ bệnh đốm qua kỳ điều tra (%) 55 Bảng 3.16 Chỉ số bệnh đốm qua kỳ điều tra (%) .56 Bảng 3.17 Tỷ lệ bệnh gỉ sắt qua kỳ điều tra (%) 57 Bảng 3.18 Chỉ số bệnh gỉ sắt qua kỳ điều tra (%) 58 Bảng 3.19 Ảnh hưởng nano bạc đến yếu tố cấu thành suất lạc 60 viii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Hạch nấm hình thành sau 28 ngày cấy nấm mơi trường PDA có bổ sung nano bạc với nồng độ khác .33 Hình 3.2 Ảnh hưởng nano bạc đến hình thành hạch nấm Sclerotium rolfsii điều kiện in vitro (Hình ảnh hạch nấm đĩa sau 28 ngày cấy; hình số lượng hạch nấm đĩa) 33 Hình 3.3 Tương quan nồng độ nano bạc hiệu hạn chế nấm Sclerotium rolfssii điều kiện in vitro sau 48 cấy nấm 34 Hình 3.4 Nấm Sclerotium rolfsii thu sau nuôi cấy môi trưởng lõng PDB (Nấm nuôi môi trường lỏng thu hoạch cho vào đĩa Petri để sấy khô Tại nồng độ 160 ppm có miếng thạch đưa vào lúc ni cấy, không xuất sợi nấm) 35 Hình 3.5 Hiệu hạn chế phát triển nấm Sclerotium rolfsii nano bạc môi trường PDB .35 Hin ̀ h 3.6 Vùng giới ̣n bởi đường cong biể u diễn tỷ lê ̣ bê ̣nh héo rũ gố c mố c trắ ng la ̣c (AUDPC) với các nồ ng đô ̣ nano ba ̣c điề u kiê ̣n nhà lưới 37 Hin ̀ h 3.7 Vùng giới ̣n bởi đường cong biể u diễn chỉ số bê ̣nh héo rũ gố c mố c trắ ng la ̣c (AUDPC) với các nồ ng đô ̣ nano ba ̣c điề u kiê ̣n nhà lưới 38 Hình 3.8 Ảnh hưởng nano bạc đến khả hạn chế bệnh lở cổ rễ 52 Hình 3.9 Ảnh hưởng nano bạc đến khả hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc đen .52 Hình 3.10 Ảnh hưởng nano bạc đến khả hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc xám 53 Hình 3.11 Ảnh hưởng nano bạc đến khả hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng .53 Hình 3.12 Ảnh hưởng nano bạc đến khả hạn chế bệnh héo rũ tái xanh .54 Hình 3.13 Năng suất thực thu lạc cơng thức thí nghiệm 61 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây Lạc (Arachis hypogaea L.) có tên gọi khác đậu phộng, đậu phụng, thực phẩm thuộc họ đậu có nguồn gốc Trung Nam Mỹ Lạc dễ trồng thích ứng rộng với vùng sinh thái khác nhau, từ ôn đới đến nhiệt đới Theo tài liệu đào tạo nghề kỹ thuật lạc (2012) lạc trồng phân bố rộng từ 40o vĩ bắc đến 40o vĩ nam, cao 1000m so với mặt nước biển Lạc coi trồng nông nghiệp nhiều nước.Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho phát triển loại trồng có lạc Hiện địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có 3.188 đất trồng lạc, tập trung chủ yếu huyện Phong Điền, thị xã Hương Trà, huyện Quảng Điền Phong Điền canh tác 1000ha lạc tập trung chủ yếu xã Phong Xuân, Phong Sơn, Phong Mỹ, suất đạt 22 tạ/ha, sản lượng 2313 Tuy nhiên, địa bàn tồn tỉnh có khoảng 700 hecta bị bệnh rụi bị sâu bệnh phá hoại nghiêm trọng, số nhóm sâu bệnh hại lạc nhóm bệnh héo rũ vấn đề nan giải cho nghề trồng lạc Bệnh héo rũ tác nhân nấm vi khuẩn gây phổ biến như: Aspergillus niger (héo rũ gốc mốc đen); Sclerotium rolfsii (héo rũ gốc mốc trắng); Rhizoctonia solani (lở cổ rễ); Ralstonia solanacearum (héo rũ tái xanh) Bệnh héo rũ gốc mốc trắng loài nấm Sclerotium rolfsii gây Nguồn bệnh nấm tồn chủ yếu đất, tàn dư thực vật, ký chủ phụ vật liệu giống nhiễm bệnh dạng sợi nấm, hạch nấm Hạch nấm tồn từ năm qua năm khác tầng đất bề mặt nguồn gây bệnh phổ biến cho trồng vụ sau, năm sau.Để hạn chế bệnh hại, nâng cao suất lạc cần thiết sử dụng hệ thống biện pháp quản lý bệnh hại tổng hợp bao gồm biện pháp canh tác, biện pháp sinh học, biện pháp giới vật lý hóa học Cơng nghệ nano hướng công nghệ giới công nghệ tiên tiến bậc có nhiều ứng dụng nhiều lĩnh vực y học, điện tử, may mặc, thực phẩm Các hạt nano bạc vật liệu có khả kháng khuẩn kháng nấm cao ứng dụng nhiều ya tế, thực phẩm nông nghiệp theo Quardos Ma (2010) Trong lĩnh vực y học, hoạt động kháng khuẩn hạt nano áp dụng để chống lại vi khuẩn gây bệnh; Trong lĩnh vực nơng nghiệp, có nhiều nghiên cứu tính kháng nấm hạt nano chống lại tác nhân gây bệnh hại trồng, động vật nuôi Trong trồng trọt, nano bạc ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng phát triển thực vật khả nảy mầm, tỷ lệ nảy chồi, tăng trưởng cây, tăng trưởng rễ, kéo dài rễ ức chế lão hóa theo Ma cs (2010), Shal Belozerova (2009) 10 Nano bạc giúp phòng trừ tiêu diệt loại virus, vi khuẩn, nấm bệnh gây hại trồng, giảm không cần dùng loại thuốc bảo vệ thực vật độc hại, từ tạo môi trường thuận lợi cho trồng sinh trưởng phát triển, nâng cao suất chất lượng nông sản Sử dụng nano bạc xem hướng đảm bảo phát triển nông nghiệp sạch, an tồn, hiệu Với mục đích đánh giá tác dụng nano bạc bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại lạc, tiến hành “Nghiên cứu ứng dụng nano bạc hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng nhằm nâng cao suất lạc Thừa Thiên Huế” Mục tiêu đề tài Đánh giá hiệu hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng lạc nano bạc ảnh hưởng nano bạc đến sinh trưởng phát triển suất lạc điều kiện phịng thí nghiệm, nhà lưới ngồi đồng ruộng từ xác định phương pháp sử dụng nano bạc có hiệu sản xuất lạc Ý nghĩa khoa học thực tiễn a Ý nghĩa khoa học Làm sở cho nghiên cứu quy trình quản lý bệnh héo rũ gốc mốc trắng lạc nano bạc Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị cho nghiên cứu sử dụng Nano bạc kháng nấm cho loài trồng khác b Ý nghĩa thực tiễn Là sở ứng dụng nano bạc hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại lạc nhằm nâng cao suất hiệu sản xuất lạc 54 Tỷ lệ bệnh héo rũ gốc mốc trắng có sai khác có ý nghĩa cơng thức thí nghiệm Cơng thức có xử lý nano bạc có tỷ lệ bệnh thấp so với đối chứng xử lý phun nước lã Tỷ lệ bệnh thấp công thức N1M2 0,71%, tỷ lệ bệnh cao công thức N0M2 3,99% -Bệnh héo rũ tái xanh Tỷ lệ bệnh dao động từ 0,95 – 1,46%, công thức đối chứng N0M1 có tỷ lệ bệnh cao Tỷ lệ bệnh thấp công thức N2M3 0,95% Các cơng thức N1M1, N1M2 N1M3 có tỷ lệ bệnh thấp so với công thức đối chứng khác biệt cơng thức khơng có ý nghĩa mặt thống kê.Ở nồng độ N2 công thức có tỷ lệ bệnh thấp so với đối chứng.Các cặp công thức N2M1 N0M1, N2M3 N0M1 có sai khác khơng có ý nghĩa mặt thống kê.Cơng thức N2M3 N0M1 khơng có ý nghĩa mặt thống kê Như vậy, thấy, nồng độ nano bạc ảnh hưởng đến khả hạn chế bệnh héo rũ tái xanh Nồng độ cao khả hạn chế bệnh tốt bệnh: héo rũ gốc mốc đen, lở cổ rễ, héo rũ tái xanh 1.60 1.47a 1.33abc Tỷ lệ bệnh(%) 1.40 1.35abc 1.33abc 1.18abc 1.14abc 1.20 1.10bc 0.99bc 0.95c 1.00 0.80 0.60 0.40 0.20 0.00 N0M1 N0M2 N0M3 N1M1 N1M2 N1M3 N2M1 N2M2 N2M3 (Các giá trị đỉnh cột theo sau bở các chữ khác thể sai khác có ý nghĩa mức p˂0,05 so sánh LSD) Hình 3.12 Ảnh hưởng nano bạc đến khả hạn chế bệnh héo rũ tái xanh 3.4.3.2 Hiệu hạn chế bệnh đốm lá, gỉ sắt lạc nano bạc - Bệnh đốm Cây trồng điều kiện ngoại cảnh phạm trù mà ta tách chúng khỏi được.Điều kiện ngoại cảnh làm thay đổi trồng theo hướng 55 tích cực tiêu cực ngược lại.Tùy vào khả chống chịu giống mà thích ứng với điều kiện sinh thái khác Bệnh phát sinh chủ yếu thân Vết bệnh lúc đầu chấm nhỏ màu nâu, sau lớn lên màu nâu đen, thường thấy rõ ràng mặt Đốm bệnh hình trịn, vết bệnh già có hạt nhỏ màu đen (các ổ bào tử) xếp thành đường vòng đồng tâm, có viền trũng màu vàng nhạt quanh đốm bệnh Qua kết điều tra đồng ruộng thể bảng 3.15.cho thấy tỷ lệ bệnh đốm hại lạc suốt q trình thực thí nghiệm khơng có sai khác có ý nghĩa cơng thức thí nghiệm Tỷ lệ bệnh đốm giai đoạn đầu có – thật thấp, tăng suốt trình sinh trưởng lạc Ở cuối kỳ điều tra lạc chuẩn bị thu hoạch tăng cao không đáng kể Bệnh đốm gây hại không đáng kể nên không ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lạc Bảng 3.15.Tỷ lệ bệnh đốm qua kỳ điều tra (%) Công thức Ngày điều tra 15/2 22/2 1/3 8/3 15/3 22/3 29/3 6/4 13/4 20/4 27/4 N0M1 2,69a 3,03a 3,91a 6,37a 7,32a 8,89a 10,00a 11,39a 12,78a 13,39a 15,28a N0M2 2,52a 4,03a 5,50a 7,08a 7,74a 8,61a 9,17a 10,28a 11,11a 11,94a 12,50a N0M3 3,29a 4,73a 5,95a 8,45a 9,77a 10,28a 11,11a 11,67a 12,22a 13,05a 13,89a N1M1 3.28a 4,12a 5,71a 6,55a 8,01a 10,00a 11,11a 11,94a 12,78a 13,89a 14,44a N1M2 1.26a 2,50a 3,80a 5,90a 7,32a 8,89a 10,28a 11,67a 12,22a 13,33a 13,89a N1M3 2,06a 3,56a 5,94a 8,17a 9,50a 10,56a 11,94a 13,33a 14,44a 15,28a 16,39a N2M1 2,64a 4,03a 6,39a 8,24a 10,53a 11,67a 12,50a 13,33a 14,44a 15,28a 16,11a N2M2 3,26a 4,52a 5,91a 7,72a 8,22a 9,17a 10,00a 11,11a 12,78a 13,89a 14,72a N2M3 1,98a 3,02a 5,95a 8,13a 8,99a 10,28a 11,39a 12,22a 13,33a 14,44a 15,50a (Trong cột, chữ khác thể sai khác có ý nghĩa mức p˂0,05 so sánh LSD) 56 Bảng 3.16.Chỉ số bệnh đốm qua kỳ điều tra (%) Công thức Ngày điều tra 15/2 22/2 1/3 8/3 15/3 22/3 29/3 6/4 13/4 20/4 27/4 N0M1 0.60a 0,34a 0,53a 1,09a 1,38b 1,79a 1,97a 2,44a N0M2 0,42a 0,67a 0,89a 1,42a 1,81ab 1,31a 2,69a 3,30a 4,26ab 5,09ab 6,27a N0M3 0,81a 0,64a 0,94a 1,72a 3,07a 3,61a 4,19a 5,06a 5,86a 7,01a 7,78a N1M1 0,36a 0,46a 0,93a 1,11a 1,59ab 2,47a 3,33a 4,29a 5,62a 6,60a 7,47a N1M2 0,14a 0,39a 0,51a 0,89a 1,25b 2,03a 2,50a 3,33a 4,56ab 5,99ab 6,97a N1M3 0,23a 0,51a 0,85a 1,38a 2,08ab 2,78a 3,92a 4,38a 5,25ab 6,39a 7,38a N2M1 0,29a 0,56a 0,99a 1,30a 2,37ab 3,40a 3,92a 4,69a 5,43ab 6,57a 7,47a N2M2 0,51a 0,61a 0,84a 1,27a 1,54ab 2,19a 2,72a 3,46a 4,63ab 5,86ab 6,82a N2M3 0,52a 0,56a 0,85a 1,53a 2,12ab 2,93a 3,74a 4,69a 3,02b 3,58b 5,65a 5,62a 6,42a 7,22a (Trong cột, chữ khác thể sai khác có ý nghĩa mức p˂0,05 so sánh LSD) Qua bảng số liệu 3.16.cho thấy số bệnh đốm hại lạc qua kỳ điều tra tương đối khơng có khác có ý nghĩa cơng thức thí nghiệm Ở giai đoạn 4-5 thật đến bắt đầu hoa số bệnh đốm khơng có sai khác có ý nghĩa Ở giai đoạn hoa rộ số bệnh đốm công thức N0M1 (1,38%) cơng thức N0M3 (3,07%) có khác có ý nghĩa Ở giai đoạn kết thúc hoa, số bệnh đốm tiếp tục tăng lên khơng có khác có ý nghĩa Kết thúc kỳ điều tra, số bệnh công thức N0M1 (5,65%) thấp số bệnh công thức N0M3 (7,78%) cao Qua bảng số liệu 3.15.và 3.16 cho thấy xử lý nano bạc chưa tác dụng rõ rệt lên việc trừ bệnh đốm - Bệnh gỉ sắt Bệnh phát sinh chủ yếu lá, đơi có cuống thân.Vết bệnh mụn nhỏ màu vàng cam mặt lá.Nốt bệnh nứt để lộ khối bào tử màu nâu đỏ.Nhiều vết bệnh liền thành mảng mụn sần sùi, khô vàng, sinh trưởng 57 Thời tiết ẩm thấp, mưa nhiều điều kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh gây hại trồng Bệnh gỉ sắt gây hại đồng thời với đốm đen đốm nâu, chúng tạo thành mụn nhỏ mặt mặt Bảng 3.17.Tỷ lệ bệnh gỉ sắt qua kỳ điều tra (%) Công Ngày điều tra thức 15/2 22/2 1/3 8/3 15/3 22/3 29/3 6/4 13/4 20/4 27/4 N0M1 6,72b 10,87ab 13,02a 14,81ab 16,39a 18,61ab 21,11a 22,78a 23,89a 25,83a 27,22a N0M2 8,67b 11,69ab 14,10a 15,79ab 17,05a 20,56a 21,11a 22,22a 24,72a 26,39a 27,78a N0M3 10,59a 13,10a 14,47a 16,48a 16,95a 18,06ab 19,44a 20,28a 21,39a 22,50a 26,39a N1M1 7,23b 11,32ab 13,16b 13,10b 14,02a 16,67ab 18,61a 20,28a 22,22a 23,06a 27,50a N1M2 8,32b 11,02ab 12,41b 13,90ab 15,21a 17,78ab 20,28a 20,67a 23,33a 25,56a 26,39a N1M3 6,79b 9,70b 12,35b 14,24ab 15,01a 14,72b 18,61a 19,72a 21,11a 22,22a 24,17a N2M1 7,23b 11,69ab 13,61ab 14,09ab 14,56a 16,11ab 18,33a 20,56a 21,94a 24,17a 26,39a N2M2 7,21b 11,05ab 13,09b 14,71ab 16,43a 18,33ab 19,44a 20,56a 21,67a 23,06a 24,17a N2M3 7,65b 10,49b 13,48ab 14,97ab 16,21a 16,94ab 18,05a 19,44a 21,39a 22,78a 25,28a (Trong cột, chữ khác thể sai khác có ý nghĩa mức p˂0,05 so sánh LSD) Qua bảng số liệu 3.17.cho thấy: Tỷ lệ bệnh gỉ sắt 4-5 thật có khác có ý nghĩa cơng thức Tỷ lệ bệnh cao công thức N0M3 (10,59%), tỷ lệ bệnh thấp công thức N0M1 (6,72%) Ở giai đoạn bắt đầu hoa tỷ lệ bệnh rỉ sắt cơng thức thí nghiệm có khác có ý nghĩa Tỷ lệ bệnh cao công thức N0M3 (14,47%) tỷ lệ bệnh thấp công thức N1M3 (12,35%) Giai đoạn kết thúc hoa tỷ lệ bệnh công thức N0M2 (23,56%) cơng thức N1M3 (14,72%) có khác có ý nghĩa Các ngày điều tra tỷ lệ bệnh rỉ sắt tăng lên đáng kể khơng có khác có ý nghĩa cơng thức thí nghiệm 58 Bảng 3.18.Chỉ số bệnh gỉ sắt qua kỳ điều tra (%) Công thức Ngày điều tra 15/2 22/2 1/3 8/3 15/3 22/3 29/3 6/4 13/4 20/4 27/4 N0M1 1,49c 2,13ab 2,15b 3,41a 3,70a 5,03ab 6,11a 7,47a 8,09ab 9,78a 11,05ab N0M2 2,14ab 2,77a 3,09a 3,63a 4,27a 5,30a 5,86a 6,73ab 7,87ab 9,17ab 9,69ab N0M3 2,35a 2,50ab 2,74ab 3,39a 3,92a 4,23ab 5,18a 5,71ab 6,82ab 7,50ab 10,22ab N1M1 1,68bc 2,52ab 2,74ab 2,60a 3,08a 3,70ab 4,29a 4,48b 5,00b 5,28b 7,50b N1M2 1,78bc 2,12ab 2,43ab 2,70a 3,37a 4,63ab 6,01a 6,73ab 7,65ab 9,57a 10,59ab N1M3 1,51c 1,64b 2,61ab 3,25a 4,05a 3,92ab 6,14a 6,64ab 7,72ab 8,83ab 10,09ab N2M1 1,83bc 2,20ab 2,74ab 3,17a 3,27a 4,20ab 5,56a 7,10ab 9,17a 11,08a 13,75a N2M2 1,68bc 2,12ab 2,40ab 3,02a 3,65a 4,26ab 4,75a 5,50ab 6,73ab 7,75ab 9,23ab N2M3 1,70bc 1,94ab 2,25ab 2,85a 3,10a 3,49b 4,04a 4,94ab 5,90ab 6,98ab 9,72ab (Trong cột, chữ khác thể sai khác có ý nghĩa mức p˂0,05 so sánh LSD) Qua bảng 3.18.cho thấy số bệnh rỉ sắt hại lạc qua trình điều tra theo dõi tương đối khác có ý nghĩa cơng thức thí nghiệm Ở giai đoạn lạc – thật, số bệnh rỉ sắt công thức N0M1 (1,49%) N1M3 (1,51%), N0M3 (2,35%) có khác có ý nghĩa Ở giai đoạn lạc bắt đầu hoa, số bệnh rỉ sắt công thức N0M1 (2,15%) thấp công thức N0M3 (3,09%) cao Các cơng thức cịn lại khơng có khác có ý nghĩa Ở giai đoạn lạc hoa rộ, số bệnh rỉ sắt cơng thức thí nghiệm khơng có khác có ý nghĩa Ở giai đoạn kết thúc hoa, số bệnh rỉ sắt công thức N0M2 cao (5,30%) số bệnh công thức N2M3 (3,49%) thấp Kết thúc kỳ điều tra số bệnh rỉ sắt công thức N2M2 (13,75%) cao số bệnh rỉ sắt công thức N1M1 (7,50%) thấp Kết bảng cho thấy tác động nano bạc đến hiệu trừ bệnh gỉ sắt chưa rõ rệt 59 3.4.4 Các yếu tố cấu thành suất suất lạc 3.4.4.1 Các yếu tố cấu thành suất Có thể nói mục tiêu người sản xuất nâng cao suất chất lượng trồng.Năng suất kết cuối cùng, tiêu tổng hợp để phản ánh cách xác nhất, đầy đủ trình sinh trưởng phát triển trồng Năng suất loại trồng chịu chi phối nhiều yếu tố như: đặc điểm di truyền, điều kiện ngoại cảnh biện pháp kỹ thuật Trong nhiều điều kiện khác nhau, với giống, bón phân với liều lượng khác suất thu khác rõ rệt Nếu bón cân đối suất lạc tăng lên rõ so với thiếu cân đối, bón lượng cao riêng yếu tố Năng suất hình thành từ yếu tố như: mật độ cây/m2, số chắc/cây, khối lượng 100 quả, Các yếu tố hình thành thời gian khác nhau, có quy luật khác lại có quan hệ ảnh hưởng lẫn Trong đó, yếu tố số cây/m2 ổn định, khối lượng 100 quả, thay đổi đặc tính di truyền giống, có yếu tố số chắc/cây dễ tác động để thay đổi Cho nên sản xuất lạc, người ta thường quan tâm đến việc tạo điều kiện thuận lợi để làm tăng số chắc/cây - Tổng số Tổng số tiêu phản ảnh q trình đâm tia hình thành Nó phụ thuộc vào yếu tố tổng số hoa cây, khả đâm tia chế độ phân bón Qua bảng số liệu cho thấy bảng 3.19 cho thấy: Tổng số công thức dao động từ 17,26 đến 20,50 quả/cây, đạt cao công thức N1M3 N2M3, đạt 20,50và 19,13quả/cây Các cơng thức khơng có sai khác ý nghĩa mặt thống kê - Số Số yếu tố định đến suất thực thu giống, số có tương quan thuận với suất, liên quan chặt chẽ với khả vận chuyển chất khô vào hạt Số nhiều suất cao Số phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đặc tính di truyền giống, đất đai, dinh dưỡng, kỹ thuật canh tác điều kiện ngoại cảnh khác (chủ yếu nhiệt độ ẩm độ giai đoạn từ lạc hoa đến chín) Thời kỳ ảnh hưởng số nhiều lúc lạc hoa, đâm tia, tạo quả, tác động biện pháp kỹ thuật có ảnh hưởng đến khả cho suất sau Số liệu bảng 3.19.cho thấy: Số chắc/ đạt thấp công thức N2M1, đạt 11,46 quả/cây đạt cao công thức N1M3 đạt 13,40 quả/cây Giữa cơng thức khơng có sai khác ý nghĩa mặt thống kê 60 Bảng 3.19.Ảnh hưởng nano bạc đến yếu tố cấu thành suất lạc Công thức Tổng quả/cây (quả) Số quảchắc/cây (quả) Khối lượng 100 (gam) Năng suất lý thuyết (tấn/ha) N0M1 17,83a 11,73a 142,26a 4,16a N0M2 19,53 a 12,06 a 148,33 a 4,43 a N0M3 18,60 a 11,97 a 140,20 a 4,14 a N1M1 18,50 a 12,90 a 149,46 a 4,78 a N1M2 17,50 a 12,26 a 146,50 a 4,45 a N1M3 20,50 a 13,40 a 139,03 a 4,61 a N2M1 17,26 a 11,46 a 135,10 a 3,88 a N2M2 18,80 a 12,40 a 148,30 a 4,53 a N2M3 19,13 a 12,96 a 145,63 a 4,69 a (Trong cột, chữ khác thể sai khác có ý nghĩa mức p˂0,05 so sánh LSD) - Khối lượng 100 Trọng lượng 100 yếu tố cấu thành suất định đặc điểm di truyền giống.Tuy nhiên, môi trường đất, đặc biệt phản ứng đất tình trạng dinh dưỡng đất ảnh hưởng chi phối đến tiêu Trọng lượng 100 khô dao động từ 149,46- 135,10g Cơng thức N1M1 có trọng lượng 100 khô cao đạt 149,46 g cao so với công thức đối chứng N0M1 7,2g Cơng thức N2M1 có trọng lượng100 khơ thấp đạt 135,10g.Giữa cơng thức khơng có sai khác ý nghĩa mặt thống kê - Năng suất lý thuyết Năng suất lý thuyết sở đánh giá tiềm cho suất giống.Năng suất lý thuyết định mật độ cây/m2, khối lượng 100 đặc biệt số Qua bảng số liệu cho thấy NSLT công thức dao động từ 3,88 – 4,78 tấn/ha Công thức N1M1 có NSLT cao 4,78 tấn/ha cao so với công thức đối chứng 0,62 tấn/ha Cơng thức N2M1 có NSLT thấp đạt 3,88 tấn/ha Trong đó, nồng độ N2, Cơng thức N2M2 N2M3 có NSLT cao hẳn, 4,53 4,69 tấn/ha Giữa cơng thức khơng có sai khác ý nghĩa mặt thống kê 61 3.4.4.2 Năng suất thực thu Năng suất thực thu (tấn/ha) Năng suất thực thu lạc thể Hình 3.13 4.0 3.5 3.0 2.8a 2.9ab N0M1 N0M2 3.1bc 2.7a 3.0ab 3.2c 3.3c 3.0ab 3.1bc 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 N0M3 N1M1 N1M2 N1M3 Cơng thức thí nghiệm N2M1 N2M2 N2M3 (Các giá trị đỉnh cột theo sau các chữ khác thể sai khác có ý nghĩa mức p˂0,05 so sánh LSD) Hình 3.13 Năng suất thực thu lạc công thức thí nghiệm Qua hình ảnh cho thấy suất thực thu đồng ruộng lạc có khác có ý nghĩa cơng thức Các cơng thức có xử lý nano bạc có suất lạc cao so với đối chứng Đặc biệt công thức N2M2 có suất lên tới 3,2 tấn/ha có khác có ý nghĩa với cơng thức lại 62 CHƯƠNG 4.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kế t luâ ̣n Từ kế t quả thu đươ ̣c quá trin ̀ h nghiên cứu đề tài chúng rút mô ̣t số kế t luâ ̣n sau: - Trong 10 nồ ng đô ̣ nano ba ̣c đươ ̣c lựa cho ̣nđể tiế n hành thí nghiê ̣m đámh giá khả kháng nấ m Sclerotium rolfsii điều kiện in vitrotrên môi trường đặc Potato dextrose agar (PDA) Potato dextrose broth (PDB), nồ ng đô ̣ 160 ppm có khả ức chế hoàn toàn phát triể n sơ ̣i nấ m và ̣n chế quá trình hình thành ̣ch nấ m - Các nồ ng đô ̣ nano ba ̣c (hạn chế 25%, 50%, 75% 100% sợi nấm môi trường PDA theo lý thuyết) xử lý đề u có khả ̣n chế bê ̣nh ̣i thể hiê ̣n qua các chỉ số tỷ lê ̣ bê ̣nh, chỉ số bê ̣nh, tỷ lê ̣ chế t Nhìn chung mức độ khác biệt hạn chế bệnh hại nồng độ không nhiều; Các nồ ng đô ̣ thí nghiê ̣m không ảnh hưởng đến chiề u cao cây, số lá thân chính, chiề u dài cành cấ p 1, số lươ ̣ng và khố i lươ ̣ng nố t sầ n làm tăng khả tích luỹ chấ t khô của Khả tić h luỹ chấ t khô của ở các công thức có xử lý nano ba ̣c cao so với đố i chứng - Trong điều kiện đồng ruộng với nồng độ nano bạc số lần phun cho thấy: + Các nồng độ thí nghiệm khơng ảnh hưởng rõ đến chiều cao cây, số thân chính, chiều dài cành cấp làm tăng khả tích lũy chất khơ Khả tích lũy chất khơ cơng thức có xử lý nồng độ nano bạc cao so với đối chứng + Nano bạc có khả hạn chế số bệnh hại có nguồn gốc từ đất bệnh lở cổ rễ, bệnh héo rũ gốc mốc đen, héo rũ gốc mốc trắng, héo rũ gốc mốc xám héo rũ tái xanh Với nồng độ 50 ppm phun lần cho cho hiệu hạn chế bệnh hại cao + Nano bạc khơng có khả hạn chế bệnh hại số nấm gây Nồng độ nano bạc ảnh hưởng đến phần suất lạc Nồng độ nano bạc 50ppm phun hai lần 25ppm phun lần cho suất cao so với đối chứng 4.2 Kiế n nghi ̣ Nghiên cứu về khả nảy mầ m của ̣ch nấ m Sclerotium rolfsii hin ̀ h thành ở các nồ ng đô ̣ nano ba ̣c khác để đánh giá khả ̣n chế nảy mầ m của ̣ch nấ m bởi nano ba ̣c Sử dụng nồng độ nano bạc với nồng độ 50ppm phun vào 15 ngày 30 ngày sau lạc mọc để hạn chế số bệnh héo rũ hại lạc nấm đặc biệt nấm Sclerotium rolfsiigây 63 TÀ I LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Như Cương (2004), Tình hình bệnh héo rũ gốc mốc trắng lạc kết nghên cứu số biện pháp phịng trừ Thừa Thiên Huế, Tạp chí BVTV 1/ 2004 [2] Vũ Đình Cự, Nguyễn Xuân Chánh (2004), Công nghệ nano điều khiển đến nguyên tử, phân tử, Nhà xuất khoa học kĩ thuật [3] Đỗ Tấn Dũng (2001), Bệnh héo rũ hại số trồng cạn biện pháp phịng chống NXB Nơng nghiệp – Hà Nội [4] Ưng Định Đặng Phú (1987), giáo trình lạc, NXBNN, Hà Nội [5] Nguyễn Hồng Hải (2007) Các hạt nano kim loại, tạp chí Vật lí Việt Nam, tạp chí số 1, trang 10, 2007 [6] Lê Thị Thu Hiền, Nông Văn Hải, Lê Trần Bình (2004), Bài tổng qn cơng nghệ sinh học nano, Tạp chí cơng nghệ sinh học 2(2) Tr 133-148 [7] Lê Lương Tề, (2001).Bệnh héo trắng gốc cà chua Tạp chí BVTV số tr 33 - 36 [8] Ngơ Quốc Luật cộng (2004 – 2005).Diễn biến số bệnh hại bạch truật biện pháp phòng trừ bệnh thối gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii) vụ đơng xn 2001 – 2005 Thanh Trì, Hà Nội.Tạp chí BVTV 2/2006 [9] Trường Trung học Nơng Nghiệp & PTNT Quảng Trị, Tài liệu đào tạo nghề Kỹ thuật lạc, 2012 [10] Nguyễn Kim Vân & CTV,(2000) Bê ̣nh nấ m đấ t hại trồ ng – nguyên nhân và biê ̣n pháp phòng trừ NXB Nông nghiê ̣p – Hà Nô ̣i [11] Lê Đại Vương cs, (2015), Nghiên cứu ảnh hưởng hạt nano bạc đến trình sinh trưởng phát triển lạc, Khoa học & Công nghệ, Bộ công thương trường cao đẳng công nghiệp Huế, Tr 1-9 [12] Ngô Thi ̣ Xuyên(2004) Mố i quan ̣ giữa tuyế n trùng nố t sung meloidogyn incognita Kofoid et white, 1919 Chitwood 1949 và bê ̣nh héo rũ gố c mố c trắ ng sclerotium Rolfsii sacc một số giố ng cà chua Ta ̣p chí BVTV, số 1/2004 [13] Uldrich.J Newberry.D, Công nghệ nano-Đầu tư & đầu tư mạo hiểm, Sách dịch, NXB Trẻ, 2006 TÀ I LIỆU TIẾNG ANH [14] Hafiz Muhammad Jhanzab et al, 2015 Silver nano-parrticles enhance the growth, yeild and nutrient use efficiency of wheat, IJAAR, page 15-22 64 [15] Jackson C.R (1962), An crow rot in Georgea.36 Jenkins, S.F ang C.W Avere,1986, Problem ang prpgess in intergrated control of sothern bight of vegetable, plant Disease,(70),pp.614-619 [16] Rodriguez- Kabana, R.,H.ivey, and P.A backman(1987), Peanut cotton rotation for the management of Meloidogyn arenaria J.of Nematology.19(4),pp.484-486 [17] S.Papaiah et al., 2014 Silver nanoparticles, a potential alternative to conventional anti-fungal agents to fungal pathogens affecting crop plants, IJND,pp 139-144 [18] Ron E Z And Rosenberg E 2001.Natural roles of biosurfactants Enviromental Microbiologyii [19] Stephen et al, 2000, Sclerotium rolfsii University of Hawaii at Manoa [20] Punja, Z.K.1985 The biology, ecology and control of S rolfsii.Ann Dev phyto Pathol 23: 1125-1128 [21] Nusrat Khan, 2012 Studies on stem rot (Sclerotium rolfsii Sacc.) disease of Groundnut, Indira Gandhi Krishi Vishwavidyalaya, Raipur TRANG TÀ I LIỆU [22] Nông nghiệp Việt Nam, Ứng dụng nano kim loại tăng suất ngô cập nhật ngày 31/12/2014 http://vinacam.com.vn/ky-thuat-nong-nghiep/19728/ung-dungnano-kim-loai-tang-nang-suat-ngo [23] FAOATATS.FAO.ORG/FAOTAT- GATEWAY,2015 [24] FAOATATS.FAO.ORG/FAOTAT- GATEWAY,2014 [25] www.cucthongkethuathienhue.vn 65 PHỤ LỤC Mô ̣t số hin ̀ h ảnh quá trin ̀ h thực tâ ̣p - Thí nghiê ̣m in vitro Chuẩn bi ̣ môi trường và cấ y nấ m thử nghiê ̣m khả kháng nấ m của nano bạc - Thí nghiê ̣m nhà lưới Ủ lạc mọc mầ m Chuẩn bi ̣ đấ t gieo lạc 66 Xử lý nano bạc Lạc sau lây nhiễm Sản phẩm tham gia triễn lãm KHCN Hội nghị KHCN tháng năm 2017 67 - Thí nghiệm ngồi đồng Làm đất, lên luống, bố trí thí nghiệm, gieo lạc Xử lý nano bạc 68 Định theo dõi Thu mẫu đánh giá Điều tra sinh trưởng Điều tra bệnh hại ... ? ?Nghiên cứu ứng dụng nano bạc hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng nhằm nâng cao suất lạc Thừa Thiên Huế? ?? Mục tiêu đề tài Đánh giá hiệu hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng lạc nano bạc ảnh hưởng nano. .. hiệu hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng lạc điều kiện áp lực nguồn bệnh cao đánh giá điều kiện thí nghiệm nhà lưới có lây bệnh nhân tạo; hiệu hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng số bệnh héo rũ khác... m; 2) Nano bạc có khả hạn chế bệnh hại điều kiện áp lực bệnh cao; 3) Nano bạc với nồng độ 50ppm, phun lần vào giai đoạn hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng, héo rũ gốc mốc đen, lở cổ rễ, héo rũ tái

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w