Nghiên cứu, thiết kế cải tiến máy sấy hạt sen năng suất 50kg mẻ

79 15 0
Nghiên cứu, thiết kế cải tiến máy sấy hạt sen năng suất 50kg mẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DU NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ CẢI TIẾN MÁY SẤY HẠT SEN NĂNG SUẤT 50KG/MẺ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ VÀ CƠ KỸ THUẬT Chuyên ngành: KỸ THUẬT CƠ KHÍ HUẾ - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DU NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ CẢI TIẾN MÁY SẤY HẠT SEN NĂNG SUẤT 50KG/MẺ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ VÀ CƠ KỸ THUẬT Chuyên ngành: KỸ THUẬT CƠ KHÍ Mã số: 8520103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN LONG HUẾ - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi tài liệu tham khảo luận văn trích dẫn cụ thể Thừa Thiên Huế, ngày 25 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Du ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp ý kiến q báu q thầy, giáo khoa Cơ khíCơng nghệ, cán viên chức phịng Đào tạo sau Đại học Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy TS Nguyễn Tiến Long dành thời gian hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy Trần Võ Văn May tạo điều kiện cho thực khảo nghiêm máy thầy nghiên cứu chế tạo Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Thừa Thiên Huế, ngày 25 tháng7 năm 2018 Nguyễn Du iii TĨM TẮT Ở Việt Nam, việc giới hóa chưa áp dụng rộng rãi sản xuất thu hoạch, bảo quản hạt sen Hầu hết vùng trồng sen Miền Trung nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng cịn làm thủ công nên hiệu không cao đảm bảo chất lượng Mặt khác, thị trường có số loại máy sấy hạt sen Tuy nhiên, việc nghiên cứu tối ưu hóa số thơng số làm việc máy chưa thực hiện, nên cần phải có nghiên cứu để làm rõ vấn đề Trên sở máy sấy hạt sen SHS-50 suất 50kg/mẻ Thạc sỹ Trần Võ Văn May - Khoa Cơ khí - Cơng nghệ, Trường Đại học Nơng Lâm - Đại học Huế, thực nghiên cứu, cải tiến máy tiến hành làm thực nghiệm để tối ưu hóa số thơng số làm việc máy Kết nghiên cứu khắc phục nhược điểm chênh lệch độ ẩm hạt sen sau sấy vị trí khác buồng sấy máy xác định mơ hình tốn mối quan hệ nhiệt độ sấy, tốc độ khí sấy thời gian đảo chiều khí sấy với độ ẩm hạt sau sấy (Y1 = 9,886 - 0,723x1 - 0,865x2 - 0,549x3) tỷ lệ chất lượng hạt sau sấy (Y2 = 88,735 - 1,381x1 - 3,04x2 - 3,005x3 + 1,191x2.x3 1,609x12 + 1,791 x32) Kết giải toán tối ưu giá trị nhiệt độ khí sấy 610C, tốc độ khí sấy 1,6m/s thời gian đảo chiều khí sấy 30 phút cho kết tối ưu đa mục tiêu với độ ẩm hạt, tỷ lệ chất lượng cảm quan hạt sen sau sấy 8,6% 89,19% iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ẢNH viii MỞ ĐẦU .Error! Bookmark not defined TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .Error! Bookmark not defined MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1.Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 GIÁ TRỊ CỦA CÂY SEN 1.1.1 Giá trị dinh dưỡng 1.1.2 Giá trị y học 1.1.3 Giá trị văn hóa, thẩm mỹ 1.2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY SEN VÀ HẠT SEN 1.2.1 Đặc điểm sinh học sen 1.2.2 Các giống sen trồng phổ biến Việt Nam 1.2.3 Các giống sen trồng phổ biến Thừa Thiên Huế 1.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT SEN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.3.1 Tình hình sản xuất sen giới 1.3.2 Tình hình sản xuất sen Việt Nam v 1.4 BẢO QUẢN HẠT SEN Ở VIỆT NAM 11 1.5 TỔNG QUAN VỀ MÁY SẤY HẠT NÔNG SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 12 1.6 TỔNG QUAN VỀ MÁY SẤY HẠT SEN 19 1.6.1 Tình hình nghiên cứu, chế tạo máy sấy hạt sen thị trường 19 1.6.2 Các loại máy thiết bị sấy hạt sen Thừa Thiên Huế 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu 23 2.3.2 Phương pháp tính tốn, thiết kế 23 2.3.3 Phương pháp kiểm tra đồng độ ẩm hạt sen buồng sấy 24 2.3.4 Phương pháp xác định độ ẩm hạt sen 25 2.3.5 Phương pháp đánh giá chất lượng cảm quan hạt sen sau sấy 26 2.3.6 Phương pháp thực nghiệm 27 2.3.7 Phương pháp tối ưu hóa 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 THIẾT KẾ CẢI TIẾN MÁY SẤY HẠT SEN SHS-50 32 3.1.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc 32 3.1.2 Ưu điểm máy 33 3.1.3 Nhược điểm máy 33 3.1.4 Kiểm tra, đánh giá thông số làm việc máy 34 3.1.5 Gia công chế tạo khay sấy 44 3.1.6 Thiết kế, gia công cải tiến buồng sấy 47 3.2 KHẢO NGHIỆM SỰ CHÊNH LỆCH ĐỘ ẨM HẠT SAU KHI SẤY TẠI CÁC VỊ TRÍ TRONG BUỒNG SẤY 50 vi 3.2.1 Mục đích khảo nghiệm 50 3.2.2 Chuẩn bị khảo nghiệm 50 3.2.3 Kết khảo nghiệm 51 3.3 THỰC NGHIỆM TỐI ƯU HOÁ MỘT SỐ THÔNG SỐ LÀM VIỆC CỦA MÁY 53 3.3.1 Xác định miền thí nghiệm 53 3.3.2 Tiến hành làm thực nghiệm 54 3.3.3 Kết tính tốn tối ưu hoá 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 63 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Giá trị dinh dưỡng có 100g củ sen hạt sen Bảng 1.2 Các đặc điểm đặc trưng sen Thừa Thiên Huế Bảng 2.1 Bảng số liệu mẫu X 24 Bảng 2.2 Bảng phân tích phương sai yếu tố 24 Bảng 2.3 Ma trận thực nghiệm với yếu tố thí nghiệm tâm phương án 29 Bảng 2.4 Bố trí thí nghiệm 30 Bảng 3.1 Độ ẩm hạt sen sau sấy vị trí buồng sấy2 52 Bảng 3.2 Bảng phân tích phương sai Anova yếu tố với α = 0,05 52 Bảng 3.3 Miền thí nghiệm ba yếu tố 53 Bảng 3.4 Bố trí thí nghiệm kết 54 Bảng 3.5 Bố trí thí nghiệm kết 57 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ẢNH Trang Hình 1.1 Hoa, gương sen Hình 1.2 Nhụy, hạt sen Hình 1.3 Sự đa dạng hoa sen Hình 1.4 Đồng sen Tháp Mười Hình 1.5 Sen cung đình trồng Thừa Thiên Huế Hình 1.6 Bảo quản hạt sen 11 Hình 1.7 Phơi khơ hạt sen ánh nắng mặt trời 12 Hình 1.8 Thiết bị sấy kiểu hầm 13 Hình 1.9 Sơ đồ thiết bị sấy thăng hoa tác động tuần hoàn 15 Hình 1.10 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo máy sấy tĩnh vỉ ngang 15 Hình 1.11 Sơ đồ cấu tạo máy sấy tĩnh vỉ đứng 16 Hình 1.12 Máy sấy thùng quay 17 Hình 1.13 Máy sấy tầng sôi 18 Hình 1.14 Một số loại máy sấy thị trường 19 Hình 1.15 Một số mơ hình máy sấy thị trường 20 Hình 1.16 Buồng sấy thủ công 21 Hình 1.17 Máy sấy hạt sen-khoa Cơ khí - Cơng nghệ, Đại học Nơng Lâm Huế 22 Hình 2.1 Lấy mẫu hạt sen để phân tích độ ẩm sau mẻ sấy 25 Hình 2.2 Đánh giá cảm quan hạt sen so với mẫu chuẩn 26 Hình 2.3 Bài tốn thí nghiệm máy sấy hạt sen 26 Hình 2.4 Sơ đồ đối tượng nghiên cứu 27 Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động máy sấy hạt sen SHS-50 32 Hình 3.2 Đồ thị tốc độ giảm ẩm hạt sen sấy thử nghiệm 34 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn I-d 36 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn I-d trình sấy thực tế 40 Hình 3.5 Kích thước khay sấy 45 Hình 3.6 Hàn gia công khay sấy 46 54 3.3.2 Tiến hành làm thực nghiệm Quá trình thực nghiệm theo thay đổi thông số yếu tố đầu vào theo bố trí ma trận thực nghiệm phần mềm tối ưu hóa Modde 5.0 với số thực nghiệm tâm phương án n o=3 3.3.2.1 Bài tốn 1: tìm nghiệm x 1, x2, x cho y1 (độ ẩm hạt sau sấy) thấp a Bố trí thí nghiệm Dựa vào ma trận thực nghiệm, ta bố trí thí nghiệm với thơng số yếu tố đầu vào kết thí nghiệm bảng 3.4 Độ ẩm hạt sau lần sấy xác định vị trí khác buồng sấy, độ ẩm hạt giá trị trung bình vị trí Bảng 3.4 Bố trí thí nghiệm kết Các yếu tố độc lập Kết TT x1 x2 x3 Y1 -1 -1 -1 12,20 -1 -1 10,72 -1 -1 9,68 1 -1 8,33 -1 -1 10,05 -1 8,86 -1 1 9,33 1 8,35 -1 0 11,70 10 0 9,47 11 -1 11,28 55 12 8,77 13 0 -1 10,79 14 0 9,64 15 0 9,32 16 0 9,32 17 0 9,34 b Kiểm tra mối tương quan thơng số thí nghiệm Hệ số tương quan R = 0,928 (R2 = 0,862) hình 3.18 cho ta thấy mối tương quan yếu tố đầu vào (nhiệt độ sấy, vận tốc khí sấy thời gian đảo chiều khí sấy) có mối tương quan chặt với độ ẩm hạt sau sấy Hình 3.18 Hệ số tương quan khảo nghiệm độ ẩm hạt sen sau sấy d Xác định hệ số hồi quy Phân tích hệ số hồi quy với mức ý nghĩa 95% phần mềm Modde 5.0 cho kết hình 3.19 sau: 56 Hình 3.19 Kết phân tích hệ số hồi quy phần mềm Modde 5.0 Từ kết phân tích hình 3.19 ta thấy với mức ý nghĩa 95%, hệ số b11, b12, b 13, , b22, b 23 b33 bị loại, phương trình hồi quy thực nghiệm xác định sau: Y1 = 9,886 - 0,723x1 - 0,865x2 - 0,549x 3.3.2.2 Bài toán 2: tìm nghiệm x1, x 2, x3 cho y2 (chất lượng hạt cảm quan) cao a Bố trí thí nghiệm Dựa vào ma trận thực nghiệm, ta bố trí thí nghiệm với thơng số yếu tố đầu vào kết thí nghiệm bảng 3.5 Chất lượng hạt sen sau lần sấy tỉ lệ hạt sen toàn khay buồng sấy đảm bảo chất lượng cảm quan so với mẫu chuẩn hạt sen sấy khô loại tốt bán thị trường 57 Bảng 3.5 Bố trí thí nghiệm kết Các yếu tố độc lập Kết TT x1 x2 x3 Y2 -1 -1 -1 97,01 -1 -1 95,33 -1 -1 90,44 1 -1 85,78 -1 -1 88,98 -1 86,73 -1 1 86,72 1 82,40 -1 0 87,73 10 0 86,83 11 -1 93,03 12 85,34 13 0 -1 93,84 14 0 87,52 15 0 88,00 16 0 88,61 17 0 88,98 58 b Kiểm tra mối tương quan thơng số thí nghiệm Hệ số tương quan R = 0,989 (R2 = 0,980) hình 3.20 cho ta thấy mối tương quan yếu tố đầu vào (nhiệt độ sấy, vận tốc khí sấy thời gian đảo chiều khí sấy) có mối tương quan chặt với chất lượng hạt cảm quan Hình 3.20 Hệ số tương quan khảo nghiệm chất lượng hạt sen sau sấy c Xác định hệ số hồi quy Phân tích hệ số hồi quy với mức ý nghĩa 95% phần mềm Modde 5.0 cho kết sau: Hình 3.21 Kết phân tích hệ số hồi quy phần mềm Modde 5.0 59 Từ kết phân tích hình 3.21 cho thấy với mức ý nghĩa 95%, hệ số b22, b12, b13 bị loại, phương trình hồi quy xác định sau: Y2 = 88,735 - 1,381x1 - 3,04x2 - 3,005x3 + 1,191x2.x3 - 1,609x12 + 1,791 x32 3.3.3 Kết tính tốn tối ưu hố Bài tốn tối ưu đa mục tiêu độ ẩm hạt sau sấy tỷ lệ chất lượng hạt sau sấy yếu tố đầu vào nhiệt độ sấy, vận tốc khí sấy thời gian đảo chiều khí sấy Hàm mục tiêu: Y1 = 9,886 - 0,723x1 - 0,865x2 - 0,549x3 Y2 = 88,735 - 1,381x1 - 3,04x2 - 3,005x3 + 1,191x2.x3 - 1,609x12 + 1,791 x32 Hàm ràng buộc: max 55 ≤ x1 ≤ 65 0,6 ≤ x2 ≤ 1,6 30 ≤ x3 ≤ 90 Bài toán giải phần mềm Modde 5, kết tối ưu đa mục tiêu hình 3.22 sau: Hình 3.22 Kết tối ưu hóa đa mục tiêu phần mềm Modde 5.0 Kết giải toán tối ưu đa mục tiêu về độ ẩm hạt sau sấy tỷ lệ chất lượng hạt sau sấy cho thấy nhiệt độ sấy 610C, vận tốc khí sấy 1,6 m/s thời gian đảo chiều khí sấy 30 phút cho kết tối ưu với độ ẩm hạt sau sấy tỷ lệ chất lượng hạt sau sấy 8,6% 89,19% 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình thực đề tài, tơi tiến hành cải tiến đảo chiều khí sấy với máy sấy hạt sen SHS-50 suất 50kg/mẻ Thạc sỹ Trần Võ Văn May - Khoa Cơ khí, Cơng nghệ, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế Kết máy sau cải tiến khắc phục nhược điểm chênh lệch nhiệt độ độ ẩm vị trí khác buồng sấy Sau cải tiến, tiến hành thực nghiệm xác định số thông số tối ưu máy với yếu tố đầu vào gồm nhiệt độ sấy, vận tốc khí sấy thời gian đảo chiều khí sấy Hàm mục tiêu bao gồm độ ẩm hạt tỷ lệ chất lượng hạt sau sấy với phương trình hồi quy sau: Hàm mục tiêu độ ẩm hạt tỷ lệ chất lượng hạt sau sấy: Y1 = 9,886 - 0,723x1 - 0,865x2 - 0,549x3 Y2 = 88,735 - 1,381x1 - 3,04x2 - 3,005x3 + 1,191x2.x3 - 1,609x12 + 1,791 x32 max Kết giải tốn tối ưu hóa đa mục tiêu giá trị nhiệt độ sấy 61 C, vận tốc khí sấy 1,6m/s thời gian đảo chiều khí sấy 30 phút cho kết tối ưu với độ ẩm hạt sau sấy tỷ lệ chất lượng hạt sau sấy 8,6% 89,19% Đề nghị - Trong giới hạn đề tài, trình cải tiến thực đảo chiều khí sấy nhằm tăng độ đồng độ ẩm hạt sen vị trí buồng sấy Cần nghiên cứu cải tiến thêm nhằm tăng hiệu suất thu nhiệt calorifer, giảm thất thoát nhiệt buồng đốt - Số liệu thực nghiệm tối ưu hóa thơng số đầu vào nhiệt độ sấy, vận tốc khí sấy thời gian đảo chiều khí sấy để đạt độ ẩm hạt sen thấp nhất, chất lượng hạt cao Tuy nhiên chưa xác định thời gian sấy tối ưu để đạt độ ẩm sử dụng cơng tác bảo quản Vì vậy, sở kết nghiên cứu này, cần khảo nghiệm thêm để xác định thời gian sấy tối ưu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Hoàng Văn Chước, 2006, Thiết kế hệ thống thiết bị sấy, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội [2] TS Đỗ Minh Cường, luận văn thạc sỹ kỹ thuật - Nghiên cứu q trình sấy hạt nơng sản thiết bị sấy sử dụng lượng mặt trời kiểu đối lưu tự nhiên, Trường Đại học Nông Lâm Huế, năm 2008 [3] PGS.TS Phạm Văn Hiền, Tiềm giải pháp phát triển sen Đồng Tháp, Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh [4] Trần Hợp (2000), Cây cảnh, hoa Việt Nam, NXB Nông nghiệp Cây sen, tr.476477 [5] Ths Trần Võ Văn May, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, nghiên cứu, thiết kế chế tạo máy sấy hạt sen Thừa Thiên Huế, 2014 [6] Nguyễn Văn May, Giáo trình kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm, NXB Khoa học Kỹ Thuật [7] Nguyễn Văn Mười, Trịnh Đạt Tân Trần Thanh Trúc, 2009 Sự thay đổi tính chất hóa lý hạt sen theo độ tuổi thu hoạch Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (11b): 327:334 [8] Nguyễn Phước Tuyên, 2008, Kỹ thuật trồng sen, NXB Nông nghiệp [9] Nguyễn Minh Tuyển, 2005, Quy hoạch thực nghiệm, NXB Khoa học Kỹ thuật [10] TS Nguyễn Phú Vinh, giáo trình “Xác suất-thống kê ứng dụng”, NXB Thống Kê, 2008 Tài liệu tiếng nước [11] Anonymous (1989, 1997, 2000), Pocketto Norinsuisan Toke (Pocket’s Statistic of Agriculture, Forestry and Fisheries 1989, 1997, 2000), Ministry of Agriculture, Forestry and Fisheries (MAFF), Japan [12] Libao Cheng , Shuyan Li , Jingjing Yin, Liangjun Li , Xuehao Chen (2013), Genome-Wide Analysis of Differentially Expressed Genes Relevant to Rhizome Formation in Lotus Root (Nelumbo nucifera Gaertn.), Journal of PLoS ONE 8(6): e67116 62 [13] Makino, Tomitaro (1979), Makino’s New Illustrated Flora of Japan, The Hokuryukan Co Ltd., Tokyo, Japan [14] Nguyen, Q (2001a), Lotus for export to Asia: An agronomic and physiological study, RIRDC Publication number 32, 50 pages [15] Nguyen, Q (2001b), Agronomic and physiological studies on Lotus for export to Asia (Project DAN-125A), In: Shaping the future, Access to Asian foods, Department of Natural Resources & Environment and Rural Industries Research and Development Corporation, Australia, Issue 8.159 [16] Yamaguchi, M (1990), “Asian vegetables”, p 387-390 In: J Janick and J.E Simon (eds.), Advances in new crops Timber Press, Portland, Oregon [17] Zhang Yi Zeng Shaoxiao, Liang Jing, Zheng Baodong, 2007 Effects of Microwave Drying on the Main Quality of Lotus-seed, Chinese Institute of Food Science and Technology, (4), 68-73 [18] Umetrics' book (2003), Design of Experiments: Principles andApplications Trang thông tin điện tử [19] http://nutritiondata.self.com/facts/nut-and-seed-products/3065/2 [20] http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/176-10286-thap-muoi-voi-nghe-trong-sen-thoidanh.html [21] http://suckhoedoisong.vn/y hoc-co-truyen/nhung bai thuoc quy tu cay sen 20120414103447617.htm [22] http://vi.wikipedia.org/wiki/Sen_h%E1%BB%93ng [23] Trang thông tin điện tử Công ty Sen Ta (2012), Đưa sen Việt Nam đứng vị trí thứ hai giới, đăng ngày 22/8/2012 [24] Tuyết Loan (2013), Lụa sen Myanmar, Trang thông tin điện tử báo Nhân dân, đăng ngày 29/5/2013 [25] Hương Giang, Đức Tuấn (2014), Mùa sen Hưng Yên, Trang thông tin điện tử Hưng Yên, đăng ngày 9/7/2014 [26] Nam Tùng Sơn (2012), Sen nhập ngoại át sen Hưng Yên, Báo điện tử Dân Việt, đăng ngày 11/6/2012 63 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM MÁY SẤY Chuẩn bị máy, thiết bị phục vụ thí nghiệm Kiểm tra kế hoạch thực nghiệm trước làm thí nghiệm 64 Chuẩn bị mẫu để thực thí nghiệm 65 Thực thí nghiệm 66 Kiểm tra mẫu sau thí nghiệm Xác định kết chất lượng hạt sau thí nghiệm 67 Lấy mẫu xác định độ ẩm hạt sau thí nghiệm Hạt sen tươi trước sấy Hạt sen sau sấy 68 PHỤ LỤC BẢNG GIÁ TRỊ VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ANOVA BẰNG EXCEL ... học Kết thiết kế cải tiến máy sấy hạt sen làm sở khoa học để phát triển hệ thống sấy hạt sen phát triển cho nghiên cứu tương tự ứng dụng sấy hạt sen tươi 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết thiết kế cải tiến. .. Nghiên cứu thiết kế, cải tiến máy sấy hạt sen SHS-50 nhằm nâng cao hiệu làm việc máy 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu kỹ thuật sấy hạt sen - Kiểm tra, đánh giá thông số làm việc máy sấy hạt sen. .. hiệu làm việc máy chưa thực Vì vậy, tơi thực đề tài: "Nghiên cứu, thiết kế cải tiến máy sấy hạt sen suất 50kg/ mẻ" nhằm tối ưu hóa số thông số, nâng cao hiệu làm việc máy sấy hạt sen MỤC TIÊU CỦA

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan