Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý trường Đại Học Nông Lâm Huế, thực đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý, phát triển hệ thống xanh đô thị Thành phố Huế” Để hoàn thành đề tài này, nổ lực cố gắng thân, giúp đỡ, tạo điều kiện nhiều người, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Thầy giáo PGS.TS Đặng Thái Dương tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập hồn thành đề tài Các thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Huế giảng dạy truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Công viên xanh Huế tạo điều kiện tốt cho hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè người thân ủng hộ, động viên tinh thần vật chất cho suốt thời gian học tập, rèn luyện, thực tập hoàn thành đề tài Do hạn chế thời gian lực thân nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy giáo bạn góp ý, giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày tháng 06 năm 2015 Học viên thực Đặng Ngọc Quý ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý, phát triển hệ thống xanh đô thị Thành phố Huế” kết nghiên cứu Các số liệu nghiên cứu, kết điều tra, kết phân tích trung thực, chưa công bố Các số liệu liên quan trích dẫn có ghi nguồn gốc Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm kết sản phẩm kế thừa công bố người khác Huế, ngày tháng 06 năm 2015 Học viên thực Đặng Ngọc Quý iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài .2 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 1.3.1 Ý nghĩa khoa học .2 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Đô thị xanh đô thị 2.1.2 Vai trò xanh đô thị 2.1.3 Quy hoạch xanh đô thị 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Quy định chung quản lý xanh đô thị 2.2.2 Ngun tắc bố trí xanh thị 12 2.3 Tình hình nghiên cứu giới 13 2.3.1 Tại Singapore 15 2.3.2 Tại Lyon-Nước Pháp 18 2.3.3 Sông Thames London 19 2.4 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.4.1 Cây xanh Hà Nội: 21 2.4.2 Cây xanh Thành phố Huế 22 PHẦN III MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 24 iv 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 24 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 24 3.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 24 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Điều kiện tự nhiên – Kinh tế xã hội thành phố Huế 24 3.3.2 Tìm hiểu lịch sử phát triển hệ thống xanh đô thị thành phố Huế 25 3.3.3 Hiện trạng hệ thống xanh số đường phố số cơng viên 25 3.3.4 Hiện trạng công tác tổ chức quản lý xanh đô thị thành phố Huế 25 3.3.5 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển hệ thống xanh đô thị thành phố Huế 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Điều tra thu thập số liệu 25 3.4.2 Phân loại phẩm chất 26 3.4.3 Tìm hiểu cơng tác quản lý phát triển hệ thống xanh đô thị Trung tâm Công viên xanh Huế 26 3.4.4 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật gây trồng số loài chủ yếu 26 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu: 27 3.4.6 Phương pháp định danh khoa học 27 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội thành phố Huế 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.1.1.1 Vị trí địa lý 28 4.1.1.2 Khí hậu thời tiết 28 4.1.1.3.Thổ nhưỡng 30 4.1.1.4.Thủy văn 31 4.1.1.5.Tài nguyên thực vật 31 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Thành phố Huế 32 4.1.2.1 Dân số lao động 32 v 4.1.2.2 Giáo dục, văn hóa, y tế 32 4.1.2.3 Tình hình kinh tế 32 4.2 Tìm hiểu lịch sử phát triển hệ thống xanh đô thị thành phố Huế 33 4.2.1 Lịch sử hình thành thị thành phố Huế 33 4.2.2 Sự hình thành phát triển xanh độ thị thành phố Huế 34 4.3 Hiện trạng hệ thống xanh số đường phố số cơng viên 36 4.3.1 Hiện trạng xanh số tuyến đường phía Nam sơng Hương thành phố Huế 36 4.3.2 Hiện trạng xanh số tuyến đường phía Bắc Sơng Hương thành phố Huế 44 4.3.3 Hiện trạng xanh số cơng viên thành phố Huế 53 4.3.4 Sự đa dạng họ lồi xanh 11 cơng viên thành phố Huế 54 4.3.5 Sự phân bố xanh 11 cơng viên thành phố Huế 59 4.3.6 Đặc điểm hình thái sinh thái xanh thành phố Huế 59 4.4 Hiện trạng công tác tổ chức quản lý hệ thống xanh đô thị thành phố Huế 64 4.4.1 Hiện trạng công tác tổ chức: 64 4.4.2 Hiện trạng công tác quản lý: 65 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển hệ thống xanh đô thị thành phố Huế 66 4.5.1 Đề xuất cho công tác chọn loài trồng 66 4.5.2 Đề xuất kỹ thuật gây trồng số loài chủ yếu thành phố Huế 72 4.5.3 Đề xuất số giải pháp bố trí xanh tuyến đường khu vực nghiên cứu 84 4.5.4 Đề xuất quy hoạch xanh 11 cơng viên thành phố 89 4.5.5 Đề xuất cho công tác quản lý bảo vệ hệ thống xanh đô thị thành phố Huế 90 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Kiến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Ơ Bảng 4.1 Các đặc trưng khí hậu Thừa Thiên Huế 29 Bảng 4.2 Chủng loại trồng 20 tuyến đường phía Nam sơng Hương thành phố Huế 37 Bảng 4.3 Đa dạng thành phần lồi xanh 20 tuyến đường phía Nam sơng Hương 39 Bảng 4.4 Tình hình sinh trưởng lồi xanh 20 tuyến đường phía Nam thành phố Huế 42 Bảng 4.5 Chủng loại trồng 20 tuyến đường khu vực phía Bắc sơng Hương thành phố Huế 45 Bảng 4.6 Đa dang thành phần lồi 20 tuyến đường phía Bắc thành phố Huế 46 Bảng 4.7.Tình hình sinh trưởng lồi xanh 20 tuyến đường phía Bắc sơng Hương thành phố Huế 50 Bảng 4.8 Chủng loại trồng 11 công viên địa bàn Thành phố Huế 53 Bảng 4.9 Các loài trồng thân gỗ 11 cơng viên thành phố Huế 56 Bảng 4.10.Thống kê theo chiều cao xanh đô thị khu vực nghiên cứu 61 Bảng 4.11.Thống kê theo đường kính xanh khu vực nghiên cứu 62 Bảng 4.12 Thống kê phẩm chất xanh khu vực nghiên cứu 62 Bảng 4.13 Tiêu chuẩn trồng đô thị theo thông tư 20 Bộ Xây Dựng 67 Bảng 4.14 Bảng thống kê trồng địa bàn thành phố Huế 69 Bảng 4.15 Tỉ lệ nảy mầm hạt giống 73 Bảng 4.16 Tỷ lệ sống sinh trưởng giai đoạn tháng tuổi công thức ruột bầu khác 74 Bảng 4.17 Ảnh hưởng ánh sáng đến tỷ lệ sống sinh trưởng giai đoạn tháng tuổi 75 Bảng 4.18 Ảnh hưởng bón thúc NPK đến tỷ lệ sống sinh trưởng giai đoạn tháng tuổi 76 Bảng 4.19 Đề xuất số giải pháp chọn bố trí xanh tuyến đường phía Nam sơng Hương thành phố 84 Bảng 4.20 Đề xuất số giải pháp chọn bố trí xanh tuyến đường phía Bắc sơng Hương thành phố 87 Bảng 4.21 Đề xuất quy hoạch cho công viên 89 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Hình Bản đồ Thành phố Huế 28 Sơ đồ Sơ đồ tổ chức quản lý xanh 64 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Huế trung tâm văn hoá du lịch nước, thành phố có quần thể di sản văn hố UNESCO cơng nhận mệnh danh thành phố vườn, thành phố xanh Có lẽ khơng có thành phố Việt Nam có nhiều xanh thảm thực vật Cây xanh đường, công viên, điểm xanh công cộng, xanh vườn nhà, vườn đồi, ven sông Cây xanh trồng nơi nơi, xanh góp phần quan trọng tạo nên nét Huế thơ mộng yên bình Theo xu hướng phát triển xã hội ngày hầu hết đô thị giới nói chung Việt Nam nói riêng phát triển nhanh chóng Việc phát triển đô thị cần thiết tất yếu khách quan thời đại phát triển để cấu trúc đô thị bền vững, môi trường phải giữ vững, cân Vì xanh yếu tố quan trọng tham gia vào việc giải vấn đề trên, nhờ xanh mà khơng khí cải thiện, môi trường hấp thụ lọc bụi khơng khí làm giảm tầng số âm tiếng ồn, điều hịa chế độ nhiệt, ngăn cản gió, tăng độ ẩm tác động tích cực vào chu kỳ tuần hồn nước, ngăn chạn dịng chảy bề mặt phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí khác du lịch nghĩ ngơi người dân Thành phố Huế có đường phố vào thi ca, nhạc họa hàng tiếng Ví "đường phượng bay mù khơng lối vào", ví "chợ Đơng Ba qua, me bay bay la đà" Nhiều đường với hàng vào ký ức người Huế Vậy xanh Huế khơng đơn trồng để lấy bóng mát mà bên cạnh hữu dụng ấy, cịn có yếu tố khác hồn tán Ở Huế, có nhiều đường khơng có lề đường để trồng, người ta trồng vườn để bóng mát đổ đường cho khách hành đỡ nhọc nhằn lúc nắng nôi Hiện nay, việc quản lý bảo vệ tôn tạo phát triển hệ thống xanh đô thị địa bàn thành phố Huế cịn gặp nhiều khó khăn, hạ tầng chưa ổn định việc thi công cơng trình ngầm cắt hệ thống rễ, cơng trình khơng chặt cành nhánh khơng quy trình kỹ thuật làm vẽ mỹ quan thị Việc đầu tư cơng sức kinh phí cho phát triển ngành công viên xanh cịn nhiều hạn chế Cơng tác chăm sóc định kỳ cho xanh chưa triệt để, nhiều xanh ký sinh đeo bám nhiều Lũ lụt bão hàng năm là tác động lớn cho việc sinh trưởng phát triển cây, chủng loại xanh chưa phong phú đa dạng Vì vậy, để trì tơn tạo mảng xanh cho thành phố Huế cần thường xuyên thực nhiều cơng việc chăm sóc định kỳ, chặt xanh không chủng loại, già cổi, trồng thay mới, cắt mé tạo tán cành nhánh làm cho nhẹ khỏi bị đổ ngã có mưa gió an tịan cho người tham gia giao thơng, tạo mỹ quan cho đô thị Trên số tuyến đường xanh trồng lâu năm xuống cấp, già cổi, nghiêng, cụt đọt, phần ý thức người dân xanh cịn Mặc khác cơng tác quản lý phát triển xanh cần phải có định hướng cụ thể Nhằm mục đích cung cấp cho nhà quản lý, nhà quy hoạch đô thị nhiều thơng tin tin cậy, giải pháp góp phần hiệu việc quản lý phát triển hệ thống xanh đô thị, cung cấp cho Trung tâm Công viên xanh Huế phương pháp quản lý tốt để dễ dàng lập kế hoạch trì, chăm sóc, phát triển hệ thống xanh đô thị đồng thời cập nhật thường xuyên mức độ sinh trưởng, phát triển đến Trên sở người quản lý có biện pháp tác động kịp thời để phát triển hệ thống xanh đô thị Với mong muốn đóng góp phần vào việc quản lý phát triển hệ thống xanh đô thị thành phố Huế tốt hơn, thực đề tài: “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý, phát triển hệ thống xanh đô thị thành phố Huế” nhằm góp phần quản lý phát triển hệ thống xanh đô thị thành phố Huế cách hợp lý có hiệu cao 1.2 Mục đích đề tài Nghiên cứu đánh giá trạng hệ thống xanh đô thị thành phố Huế làm sở cho việc đề xuất giải pháp quản lý, phát triển hệ thống xanh đô thị thành phố Huế cách hợp lý 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu cách có hệ thống, có sở khoa học để đề xuất việc quản lý, phát triển bố trí trồng lục hóa đáp ứng phát triển thành phố Huế giai đoạn năm 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Cung cấp số liệu, sở liệu điều tra, đánh giá trạng phân bố chủng loại xanh thành phố Huế - Ứng dụng kết nghiên cứu đề tài giúp cho nhà quản lý xanh làm sở cho việc quản lý phát triển tốt - Hệ thống hóa chủng loại xanh tuyến đường phố phù hợp với cảnh quan kiến trúc thị nhằm hồn thiện hệ thống xanh đô thị thành phố Huế - Loại bỏ tạp, không chủng loại, tăng cường số giống có hoa đẹp hương thơm làm phong phú đa dạng chủng loại xanh đô thị thành phố Huế PHẦN II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Đô thị xanh đô thị Đô thị điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, có hạ tầng sở thích hợp, trung tâm chun nghành hay tổng hợp, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nước, lãnh thổ, Tỉnh, Huyện vùng Tỉnh, Huyện [6] Đô thị xét theo quan điểm hệ sinh thái, mơi trường thị bao gồm nhiều thành phần Đó quần thể sinh vật sống, kể người, hoạt động xã hội người với yếu tố vật lí vi sinh như: Đất đai, nhà cửa, xí nghiệp, đường xá, cầu cống, mạng lưới điện, nước, cơng trình cơng cộng tồn phạm vi khơng gian, lãnh thổ thị Nó tương tác với yếu tố khác có mặt mơi trường Trong người hoạt động họ đóng vai trị định vào phát triển đô thị Ở người can thiệp mạnh mẽ, thô bạo, sâu sắc thường ngược lại, làm hại mơi trường tự nhiên Vì tập trung q đơng khu dân cư, q trình sử dụng tài nguyên thiên nhiên phục vụ người trình thải chất độc hại [7] Lịch sử q trình phát triển xanh thị Từ xa xưa, trước giới hình thành liên đồn kiến trúc sư cảnh quan quốc tế nghệ thuật vườn hệ thống xanh người sử dụng trang trí khu vực tường rào khu cung điện, dinh thự, nhà quý tộc, nho sĩ Mục đích sử dụng xanh để tơ điểm nơi ở, nghỉ ngơi giải trí cho số người Hệ thống xanh lúc có hình thức điểm, xuyến Trải qua q trình phát triển xã hội, với phát triển ngành kinh tế, thương mại Ngành trồng xanh, q trình trao đổi bn bán, hình thành vườn sưu tập phát triển theo Một số nước giới bắt đầu xuất vẽ thiết kế hoa viên tiếng, đặt biệt nước phương Đông như: Các vườn cảnh (Vườn treo Babylon tiếng), kiểu vườn thượng uyển, tác phẩm nghệ thuật bonsai có từ lâu đời trưng bày cung đình Trung Quốc, Nhật Bản Tùy vào tình hình phát triển kinh tế, xã hội nước, giai đoạn khác nhau, hệ thống xanh đô thị phát triển khác Nhìn chung giới có giai đoạn phát triển không gian xanh độ thị là: - Đến kỷ XX: Không gian xanh, hệ thống xanh có nhiều giảm sút, lý chủ yếu là: Giá trị theo đuổi vào kỷ XX khơng cịn cân thị thiên nhiên, mà ưu tiên cho lợi ích kinh tế, giao thông, giao thông xe Do nhiều khơng gian xanh bị phá bỏ để làm đường, mở rộng đường làm chỗ đậu 81 thường mọc hỗn giao với loài khác Lát hoa ưa đất tơi xốp, ẩm, nhiều mùn, đất tính chất rừng Mọc tốt đất Feralit phát triển đá mẹ Granit, đá vôi Gỗ Lát hoa chất lượng tốt, có vân ánh vàng, đẹp, thường dùng làm đồ mộc cao cấp Kỹ thuật gây trồng: Kỹ thuật thu hái hạt giống: - Cây trồng - năm bắt đầu quả, thu hái lâm phần từ 10 tuổi trở lên có chất lượng hạt tốt Chu kỳ sai quả: - năm, năm tỷ lệ đạt 80 – 90 % - Thời gian thu hái: từ 10 /11 đến 30/11 Chế biến: - Quả thu hái, hạt chưa tách Hạt tách chín hồn tồn - Quả thu hái phải ủ đến ngày sau phân loại - Đống ủ không cao 50 cm phải để nơi thơng gió Mỗi ngày đảo lần Xử lí hạt giống: Diệt khuẩn cách ngâm hạt dung dịch thuốc tím KMnO4 nồng độ 0,1 % (1gam thuốc tím pha cho lít nước) thời gian ngâm: 30 phút - Vớt tiếp tục ngâm nước ấm 30 – 350C - - Hạt ủ túi vải để nơi khô ấm áp, khoảng kg/túi cất giữ nơi khô - Hàng ngày tiến hành ủ chua nước lã sạch, ấm 300C hạt nứt nanh đem gieo (tránh để nanh dài gieo bị gãy mầm) Gieo hạt cấy cây: - Có thể gieo hạt thẳng vào bầu - Tạo lỗ sâu 0,5 cm bầu gieo - hạt nứt nanh, sau phủ lớp đất mỏng từ – mm - Dùng rơm rạ phủ mặt luống giữ độ ẩm, tránh nắng Kỹ thuật trồng: - Trước trồng cần tiến hành đào hố, kích thước hố tối thiểu 1,2 m x 1,2 m x 1,2 m - Chọn cây: Cây chọn phải sinh trưởng, phát triển tốt, không bị sâu bệnh, chiều cao tối thiểu m - Khi bứng cần có bầu, kích thước bầu phụ thuộc vào chiều cao đường kính Trước sau bứng cần cắt từ 50 – 70 % số Khi di chuyển ý không làm vỡ bầu 82 - Trồng cây: Đối với chỗ đất cao, đặt bầu thấp mặt đất 10 – 20 cm để lấp đất dần q trình chăm sóc Đối với chỗ đất thấp thường đặt bầu ngang mặt đất Chăm sóc, ni dưỡng: - Cây trồng có kích thước lớn nên cần phải có khung sắt gỗ bảo vệ phải có chống đỡ - Cây cần chăm sóc từ – năm đầu: Phát cỏ xung quanh gốc từ – lần/năm bón cho gốc từ 100 – 150gr NPK – 10 kg phân chuồng 4.5.2.7 Cây Nhội (Bischofia trifoliata) Họ thầu dầu: Euphofia trìoliata * Đặc điểm hình thái: Cây gỗ lớn cao tới 15-20m Lá kép mọc so le, cuống chung dài, mang chét hình trứng, gốc đầu nhọn, chét lớn hai bên, dài 10-15cm, rộng 5- 6cm; mép chét khía cưa nơng Cụm hoa hình chuỳ, mọc nách lá, dài 6-13cm, cuống chung dài 2-3cm Hoa đơn tính, màu lục nhạt Quả thịt hình cầu, màu nâu, đường kính 12-15mm, mọc thành chùm thõng xuống * Kỹ thuật trồng - Đào hố: 40x40x40 cm, bố trí theo hình nanh sấu hàng Cuốc hố trước trồng tháng - Lấp hố kết hợp với bịn lót từ 0.1 – 0.3 kg phân NPK/hố, vun đất theo hình mui rùa - Trồng cây: Dùng cuốc bới bổ hố sâu chiều cao bầu Bóc bầu, đặt cho cổ rễ ngang mặt hố, vun đất xung quanh cho kín, ấn chặt *Kỹ thuật chăm sóc: - Chăm sóc năm đầu, năm lần vào tháng 4-5 tháng 9-10 - Biện pháp chăm sóc: Xới đất xung quanh gốc đường kính rộng 60 – 80cm, sâu 3-4 cm, vun gốc kết hợp bón thúc 0.1 -0.3kg phân NPK/cây vào lần chăm sóc đầu Kết hợp với tỉa cành để tạo dáng tán đẹp 4.5.2.8.Cây Muồng đen (Cassia siamea Lam) Họ: Vang (Caesalpiniaceae), cịn có tên khác: Muồng xiêm Là gỗ nhỡ Thân hình trụ vặn xoắn Gỗ có lõi màu đen, cứng, thớ mịn, khơng mối mọt nên dùng đóng đồ gia đình bền đẹp, làm đồ mỹ nghệ, nhạc cụ Ngồi ra, cịn dùng để trồng rừng, cải tạo rừng; có khả cải tạo đất tốt thích hợp cho việc che bóng số lồi gỗ lớn công nghiệp - Kỹ thuật tạo con: Chọn từ - 10 tuổi trở lên Cây thường có chu kỳ sai năm; thời gian thu hái vào cuối tháng - 4, chín vỏ có màu nâu thẫm, hạt đen bóng, cứng Quả thu ủ - ngày cho chín đều, ngày xới đảo lần Khi chín đem phơi nắng nhẹ - ngày cho tách hạt ra, thu hạt 83 hàng ngày, sau hong khơ nơi mát - ngày; hạt khô cho vào chum vại bảo quản nhiệt độ thường - kg cho kg hạt, số lượng hạt khoảng 32.000 36.000 hạt/kg ; tỷ lệ nảy mầm 80% * Tạo hạt giống: hạt giống muồng đen nhiều, dễ thu hái có tỉ lệ nảy mầm cao Có cách xử lý hạt: cho hạt vào nước sôi ngâm đến nước nguội, vớt rửa chua ủ ngày hạt nảy mầm, đem cấy vào bầu Hoặc ngâm hạt nước ấm 48 - 72 giờ, vớt ủ, sau - ngày hạt nảy mầm * Tạo con: sau hạt nảy mầm, cấy mầm vào bầu, bầu cấy hạt Tưới đủ ẩm luống bầu Sau tháng đạt chiều cao 25 - 30 cm đem trồng - Bầu có kích thước x 15 cm, thành phần ruột bầu gồm 80% đất mặt vườn + 20% phân chuồng hoai, nơi gần rừng ruột bầu 99% đất tán rừng + 1% supe lân - Trong thời gian gieo ươm cần phải chăm sóc tích cực Trong tháng đầu phải đảm bảo đủ ẩm, 15 ngày làm cỏ phá váng tưới nước phân chuồng hoai phân NPK pha lỗng 0,1 - 0,2% (tưới 2,5 lít/m2), ngày tưới lần Giai đoạn đầu cần che bóng 25% - Thời vụ gieo vào đầu mùa mưa, thời gian nuôi vườn - tháng Khi có chiều cao 20 - 25 cm, đem trồng vườn ươm, sau khoảng 20 - 25 tháng, cao 2m đem trồng - Kỹ thuật trồng chăm sóc * Kỹ thuật trồng: Phải ý kỹ thuật bứng cây, thơng thường cao 3m, kích thước bầu phải 30 - 40 cm, phía 20 – 30 cm chiều cao 40 – 50 cm Để chắn sống 100%, kích thước bầu lớn Nếu dùng kích thước bầu nhỏ để tiết kiệm công đánh bầu vận chuyển, phải ý moi bới lấy nhiều rễ rễ cọc tốt Những rễ bới moi lên nằm bầu đất, phải quấn lại xung quanh bầu để khỏi bị gẫy xây xát lúc vận chuyển Sau đào xong, chưa vội nhấc bầu lên mặt đất mà phải dùng dây ràng buộc bầu theo kiểu mắt cáo để khỏi vỡ bầu Dùng dao sắc cát chỗ bị dập Trước sau bứng cần cắt bớt 50 - 70% tổng số để hạn chế thoát nước Bứng ngày nên trồng ln ngày đó, khơng để hơm sau để lâu dễ chết lâu phục hồi * Chăm sóc, bảo vệ Chăm sóc năm liền, năm lần Biện pháp chăm sóc năm đầu phát dọn thực bì chèn ép trồng vun xới đất quanh gốc rộng m, năm thứ phát dọn thực bì không cần vun xới 84 4.5.3 Đề xuất số giải pháp bố trí xanh tuyến đường khu vực nghiên cứu Dựa vào để bố trí trồng đường phố, qua trình nghiên cứu tìm hiểu tuyến đường nghiên cứu khu vực Nam sông Hương Bắc sông Hương thành phố Huế, lấy tiêu chí chiều rộng lịng đường lề đường để làm sở cho việc quy hoạch bố trí trồng tuyến đường Đối với tuyến đường cũ thay dần khơng chủng loại Đối với tuyến đường cải tạo khu quy hoạch khơng nên bố trí q lồi tuyến đường Đề xuất bố trí chủng loại cho tuyến đường cụ thể sau: Bảng 4.19 Đề xuất số giải pháp chọn bố trí xanh tuyến đường phía Nam sơng Hương thành phố Chiều rộng(m) Nhóm Tên đường Lịng Lề đường đường Cây trồng thích hợp Ghi - Tính chất đường: khối quan, trường học, khách sạn, khu dân cư Hùng Vương (ngã sáu đến Big C) 22 Lim xẹt, Nhội - Mục tiêu trồng cây: tạo bóng mát, cảnh quan - Giái pháp: cải tạo lại dải phân cách để trồng cảnh quan Trồng thêm bóng mát thường I - Tính chất đường: khu dân cư, bến xe Sến, An Dương Vương 15 4,5 Lê Quý Đôn 21 - Mục tiêu: tạo bóng mát Nhạc ngựa - Giải pháp: cần quy hoạch trồng loài Sến Muồng hoa vàng Sưa Cần trồng thay câu Sưa 85 Chiều rộng(m) Nhóm Tên đường Lê Lợi Cây trồng Lịng Lề thích hợp đường đường 10 3,5 Long não, Sau sau, Nhạc ngựa, Bằng lăng Ghi Cần thay loại C, thay già cỗi, nên quy hoạch trồng loài chủ yếu chiếm số lượng lớn - Tính chất đường: khu dân cư, cơng sở Hai Bà Trưng Phan Đình Phùng 12 2,5 II Phan Chu Trinh 2,5 Nhội, - Mục tiêu: loại bỏ lồi Bằng lăng cho tím - Trồng bóng mát thường lồi có hoa đẹp Muồng hoa vàng, Phượng vỹ, Me tâyMuồng hoa đào Cần loại bỏ ăn loại C, trồng thêm cảnh quan cạnh bờ sông An Cựu, trồng lại số chết Cần loại bỏ cho quả, trồng thêm cảnh quan Ơ mơi Lim cạnh bờ sông An Cựu, giải xẹt cánh, tỏa vỉa hè phía đối diện bờ Liễu rũ, sơng An Cựu Ngô Quyền 2,5 - Cần thay già Long não, cỗi, loại C Lim xẹt - Nên quy hoạch trồng cánh loài Long não Hồng Hoa Thám 12 2,5 Nhội, - Tính chất đường: công sở, Bằng lăng trường học 86 Chiều rộng(m) Nhóm Tên đường Cây trồng Lịng Lề thích hợp đường đường Ghi - Mục tiêu: tạo bóng mát thường xanh có hoa đẹp thơm - Giải pháp: trồng thêm lồi có khả tạo bóng mát lớn, có tán rộng Nguyễn Tri Phương 11 Cần loại bỏ già Phượng cỗi, loại C, trồng thêm vỹ, Bằng số loài có sẵn lăng đường chiếm tỷ lệ lớn - Tính chất quan, cơng sở, nhà hàng Khu du lịch Hùng Vương (từ cầu Trường Tiền đến ngã sáu) 10 - Mục tiêu: tạo bóng mát, tạo Nhội, cảnh quan đồng thời nên quy Bằng lăng hoạch trồng khoảng 3-4 lồi tím - giải pháp: trồng thêm bóng mát cảnh quan có sẵn, có hoa đẹp thơm Me tây Đống Đa 13 Đoác, - Nên quy hoạch trồng lồi Đốc vào lịch sử đường - Trồng thêm số lồi có bóng mát III Hà Nội 13 Bằng Lăng, Nhạc Ngựa, - Tính chất: có quan, bệnh viện, cơng viên - Mục tiêu: tạo bóng mát, tạo cảnh quan, tạo gam màu mang nét đặc trưng riêng cho 87 Chiều rộng(m) Nhóm Tên đường Cây trồng Lịng Lề thích hợp đường đường Ghi đường - Tính chất quan, nhà hàng, trường học, khu dân cư Nguyễn Huệ 15 Lim xẹt cánh, Bằng - Mục tiêu: tạo bóng mát, tạo lăng, cảnh quan Phượng vỹ - Giải pháp: trồng thêm lồi bóng mát, có oha đẹp thơm Bảng 4.20 Đề xuất số giải pháp chọn bố trí xanh tuyến đường phía Bắc sơng Hương thành phố Chiều rộng(m) STT Tên đường Lịng đường Lề đường Đường 23/8 7.5 Đồn Thị Điểm 7.5 Đặng Thái Thân 7.5 Lê Huân 7.5 2,5 Đinh Tiên Hoàng 7.5 2.5 Cây trồng thích hợp Ghi - Tính chất đường: khu di tích Đại Nội Lim - Mục tiêu trồng cây: tạo bóng xẹt cánh mát, cảnh quan - Giái pháp: thay dần già cỗi, cắt sửa tạo tán - Tính chất đường: khu dân cư, Vành đai Đại Nội Nhội Phượng - Mục tiêu: tạo bóng mát vỹ - Giải pháp: cần quy hoạch trồng loài Nhội Trồng thay số Phượng vỹ loài Phượng vỹ Cần thay loại C, Lim thay già cỗi, nên xẹt cánh quy hoạch trồng Lim xẹt cánh Nhội, - Tính chất đường: khu dân cư Nhãn - Mục tiêu: loại bỏ loài cho 88 Chiều rộng(m) STT Tên đường Lòng đường Lề đường Xuân 68 7.5 Trần Nguyễn Đán 7.5 Mai Thúc Loan 7.5 Lê Trung Đình 7.5 Lê Duẩn 10.5 2.5 Trần Quốc Toản 7.5 Yết Kiêu 7.5 Cây trồng thích hợp Ghi - Trồng thay dần chủ yếu loài Nhãn, Nhội Cần loại bỏ ăn Nhội, Gội loại C, trồng thay dần loài nước Nhội Gội Nước Cần loại bỏ cho quả, trồng Nhội thay già cỗi loại c - Cần thay già Nhội, Phượng cỗi, loại C vỹ - Nên quy hoạch trồng loài Nhội, Phượng vỹ - Tính chất đường: Ven sơng Ngự hà - Mục tiêu: tạo bóng mát thường Lát hoa, Lộc xanh có hoa đẹp thơm vừng - Giải pháp: trồng thêm lồi có khả tạo bóng mát lớn, có tán rộng Phượng vỹ, Cần loại bỏ già cỗi, Lim xẹt cánh, loại C, trồng thêm Phượng Phượng vỹ vỹ hoa vàng để tạo điểm nhấn hoa vàng - Tính chất quan, trường học - Cần loại bỏ già cỗi, Lim xẹt, loại C, ăn trồng Bằng lăng thêm phượng vỹ - Mục tiêu: tạo bóng mát, tạo cảnh quan có hoa đẹp khu trường học Lim xẹt cánh - Nên quy hoạch trồng loài Liom xẹt cánh - Trồng điểm thêm số loài có hoa đẹp như: So đo cam 89 Chiều rộng(m) Tên đường STT Lòng đường Lề đường Cây trồng thích hợp La Sơn Phù Tử 7.5 Bằng Lăng Tống Duy Tân 7.5 Phượng vỹ Ghi - Tính chất: Nhà ở, cơngviên - Mục tiêu: tạo bóng mát, tạo cảnh quan, tạo gam màu mang nét đặc trưng riêng cho đường Trồng thay loài Bằng lăng - Tính chất:Trường học, khu dân cư - Mục tiêu: tạo bóng mát, tạo cảnh quan có hoa đặc trưng - Giải pháp: trồng lồi Phượng vỹ có hoa đặc trưng 4.5.4 Đề xuất quy hoạch xanh 11 cơng viên thành phố Qua điều tra hệ thống xanh công viên thành phố cho thấy với quan tâm đầu tư tỉnh thành phố, công viên bảo tồn, phát triển đáng kể Nhưng bên cạnh đó, có số cơng viên, điểm xanh chưa quy hoạch cách đắn, cần có quy hoạch lại Cơng viên Kim Long, Cơng viên An Hịa số cơng viên dọc hai bờ sông Hương Bảng 4.21 Đề xuất quy hoạch cho 11 cơng viên thành phố STT Khu vực Công viên Phú Xuân Công viên Thương Bạc Công viên Kim Long Đề xuất Cải tạo/ Chăm sóc Quy hoạch Thay cụt ngọn, già cỗi, di dời gãy đổ Tỉa thưa nơi có mật độ dày; giảm số Giữ nguyên lượng loài thay số loài phù hợp Di dời gãy đổ, chọn trồng lồi có rễ sâu để hạn chế gãy đổ Trồng Giữ nguyên bổ sung thêm số lồi cho hoa đẹp Tích cực phòng chống sâu bênh hại Trồng bổ sung thêm lồi mới, đặc biệt có kích thước cao to Quy hoạch lại 90 STT Khu vực Công viên Lý Tự Trọng Công viên 3/2 Công viên Tứ Tượng Công viên Nguyễn Văn Trổi Công viên Kim Đồng Công viên 10 Phú Cát Cơng viên An Hịa Đề xuất Cải tạo/ Chăm sóc Quy hoạch Trồng bổ sung thêm lồi có tán rộng có hệ rễ ăn sâu có hoa đẹp Giữ nguyên Trồng bổ sung vào diện tích cịn trồng Phịng chống sâu bệnh hại Giữ ngun Thay có hình dáng cong queo Mù u, Móng bị tím Giữ ngun Trồng bổ sung thêm lồi có tán rộng có hoa đẹp Giữ nguyên Trồng bổ sung thêm lồi có tán rộng có hoa đẹp Giữ nguyên Trồng bổ sung thêm loài có hệ rễ ăn sâu chịu nước Lộc vừng, Bằng lăng, Ơ mơi Trồng bổ sung thêm lồi có tán rộng có hoa đẹp Giữ nguyên Quy hoạch lại 4.5.5 Đề xuất cho công tác quản lý bảo vệ hệ thống xanh đô thị thành phố Huế Từ nhận xét thực trạng công tác quản lý, bảo vệ xanh, thảo luận tham khảo sách quản lý nơi khác, đưa số đề xuất sau nhằm nâng cao hiệu cho công tác quản lý xanh đô thị Huế * Đối với việc chăm sóc, bảo vệ trồng - Thành lập chương trình trồng để gia tăng đa dạng loài, gia tăng trồng loài có tỷ lệ thấp, lồi thích hợp, thành lập việc thay loài cảnh quan quan trọng có ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ thành phố - Thực chương trình đào tạo công tác chuẩn bị nguồn nhân lực ngân sách hoạt động cho công việc thay loại khơng thích hợp, nhấn mạnh quan trọng khỏe mạnh, cần thiết cho việc trì trồng thường xuyên - Bảo vệ thành thục có giá trị khỏi tác động cơng trình xây dựng việc thay không cần thiết, đặc biệt làm mẫu kích thước lớn có 91 phẩm chất tốt.Thực chương trình bảo tồn xanh kết hợp với việc xây dựng nhà cửa sở hạ tầng dự án nâng cấp nhà cửa Xem xét đọc lại quy định tập tục cối thành phố chuyên viên thiết kế nhà đấu thầu, người mà thường xuyên phá bỏ qua quy định ban hành - Thực việc thay cắt tỉa kịp thời số xanh Nên dần thay loài già yếu, rỗng ruột, loài không phù hợp Bàng, Khế, Vú sữa, Trứng cá,… - Chú ý chăm sóc sâu bệnh, đặc biệt loài Muồng hoàng yến dọc đường Kim Long, Ơ mơi cơng viên Phú Xn * Trong công tác giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng: Giáo dục công tác quan trọng quản lý lâm nghiệp đô thị nhằm trì cách tốt hoạt động chăm sóc xanh tồn cộng đồng Và vậy, chương trình lâm nghiệp thị phải làm cho người trở thành phần chương trình Cùng với biện pháp chăm sóc, bảo vệ, thành phố cần xúc tiến hoạt động sau đây: - Thực việc mở rộng hoạt động cơng cộng mang tính giáo dục để thu hút quan tâm người dân hỗ trợ thành phố cho chương trình lâm nghiệp thị - Thành lập Quỹ dành cho xanh đô thị: Quỹ lập để khen thưởng cho tổ chức, tổ, phường làm tốt công tác chăm sóc, bảo vệ xanh cơng cộng phạm vi minh * Đối với xanh dải xanh hay đường phố, công viên, có giải pháp kỹ thuật sau: - Cải tạo hoàn thiện, thay dần loài không phù hợp, lấy ưu làm sở - Một đường phố trồng 1-2 lồi cây, đường dài trồng nhiều chủng loại, điểm xuyến xen lẫn đoạn vài có hoa, khác màu, nút giao thơng bố trí có hoa đặc trưng * Đối với cơng viên, có giải pháp kỹ thuật sau: - Điều chỉnh lại tổ thành loài cây, giảm dần loài, họ chiếm tỷ lệ lớn, tăng dần số lượng loài chiếm tỷ lệ thấp, loại bỏ lồi khơng phù hợp chọn trồng thêm số loài phù hợp với đặc điểm địa phương, nhằm gia tăng độ đa dang sinh học công viên - Cải tạo phẩm chất kém, điều chỉnh lại bố trí xanh theo khơng gian thời gian, đảm bảo mùa có hoa xanh tươi, thực tỉa thưa nơi có mật độ xanh dày 92 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Lịch sử phát triển hình thành hệ thống trồng lục hóa thành phố Huế có từ lâu đời gắn liền với hình thành phát triển Cố Đơ Huế, chủng loại trồng phong phú đa dạng Kết điều tra đánh giá trạng xanh 20 tuyến đường phía Nam sơng Hương, 20 tuyến đường phía Bắc sơng Hương 11 cơng viên thành phố Huế Trên 20 tuyến đường Phía Nam sơng Hương có 42 loài thuộc 26 họ thực vật trồng Trên 20 tuyến đường Phía Bắc sơng Hương có 48 loài thuộc 31 họ thực vật Số lượng tương đối lớn loài như: Nhội, Lim xẹt cánh, Phượng vỹ, Muồng hoa vàng, Long não, Xà cừ, Nhạc ngựa Đây loài phù hợp với điều kiện lập địa thành phố Huế Về hình thức bố trí: Một số chủng loại trồng từ thời Pháp Xà cừ, Long não, Nhội Một số trồng sau ngày giải phóng Lim xẹt cánh, Phượng vĩ, Bằng lăng bố trí trồng xen kẻ Hiện trạng xanh đường phố khơng đồng thiếu tính thẩm mỹ, có q nhiều lồi với kích thước kiểu tán khác số tuyến đường bố trí chưa hợp lý như: đường Hà Nội trồng Bằng lăng xen vài Lim xẹt cánh, có đoạn xen vài Nhạc ngựa nên cần phải trồng thay Khu vực Nội thành số tuyến đường có q nhiều lồi tuyến đường nhiều hình tán khác chủ yếu người dân trồng tự phát nên cần có kế hoạch trồng thay phù hợp - Kết điều tra trạng 11cơng viên địa bàn thành phố có 70 loài 30 họ thực vật hệ thống xanh phong phú đa dạng số lượng loài, họ Tuy nhiên số lượng loài cho hoa đẹp cịn ít, chưa có bố trí kết hợp lồi để tạo tính thẩm mỹ làm cho cảnh vật sinh động - Công tác quản lý hệ thống xanh đô thị địa bàn Thành phố Huế - Thời gian qua, thành phố Huế có nhiều cố gắng cơng tác quản lý xanh thị, việc trồng, chăm sóc cải tạo hệ thống xanh đô thị, tỷ lệ đất xanh cơng cộng xanh tồn đô thị đầu người ngày tăng nhanh Tuy nhiên, số lượng xanh, tỷ lệ xanh đầu người thành phố chủ yếu tập trung tuyến đường thành phố, phân bố không đồng điều, nhiều tuyến đường có xanh Hệ thống xanh chưa tạo nét đặc trưng, dấu ấn cảnh quan đô thị thành phố Công tác quản lý xanh thị cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập Nguồn lực phát triển xanh đô thị cịn ít, dựa vào ngân sách Nhà nước, thiếu chế, sách để 93 khuyến khích thành phần kinh tế nhân dân tham gia Công tác quản lý xanh thị chưa tốt, cịn lỏng lẻo dẫn đến tình trạng xanh bị xâm hại, số người dân tự ý trồng xanh trước nhà Hiện tượng chia lô xây nhà, xây dựng cơng trình cơng cộng,… làm ảnh hưởng xấu đến xanh đô thị - Đề tài đề xuất số giải pháp phát triển quản lý hệ thống xanh đô thị địa bàn Thành phố Huế có hiệu cao - Đề tài đề xuất kỹ thuật gây trồng số chủng lồi trồng chủ yếu thích hợp thành phố Huế - Công tác quy hoạch hệ thống xanh đô thị địa bàn Thành phố Huế Hiện nay, Thành phố Huế chưa có quy hoạch tổng thể xanh đô thị để đảm bảo cảnh quan phát triển đô thị đại Công tác trồng xanh đường phố dựa vào quy hoạch cũ trước (từ 2001 đến 2007) - Đề tài đề xuất giải pháp bố trí trồng số tuyến đường nghiên cứu ố thành phố Huế, quy hoạch 11 Công viên địa bàn thành phố Huế Kiến nghị Về nghiên cứu, cần tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm hình thái sinh thái loài trồng Thành phố Huế, cần mở rộng điều tra chi tiết trạng xanh tất tuyến đường, đặc điểm tuyến đường địa bàn thành phố để có giải pháp nhằm đưa quy hoạch tổng thể hệ thống xanh đô thị toàn thành phố Huế Về thực tiễn, đề tài có tính thực tiễn cao cơng tác quản lý, quy hoạch xanh đô thị địa bàn Thành phố Huế Đề tài đưa số đề xuất cơng tác chọn lồi trồng, công tác quản lý, quy hoạch xanh đô thị Vì vây, quan quản lý nên sử dụng kết đề tài để phục vụ mục đích quản lý phát triển xanh thị cách có hệ thống, khoa học hiệu 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC: Trung tâm Công viên xanh Huế: “Báo cáo thống kê số lượng xanh đường phố năm 2014” Báo cáo kinh tế kỹ thuật: “Trồng xanh đường phố để góp phần cải thiện mơi trường thành phố Huế giai đoạn I năm 2001- 2007” Trung tâm Công viên xanh Huế Hồ sơ dự án thay chỉnh trang xanh đường phố giai đoạn 2015 – 2020 Trung tâm Công viên xanh Huế Cục thống kê Thừa Thiên Huế (2013) Niên giám thống kê tỉnh TT-Huế năm 2013 Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2010 Chính phủ quản lý xanh đô thị GS.TS Nguyễn Thế Bá:”Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị”- Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Nhà xuất xây dựng Hà Nội, 2008 (15) PTS KTS Hàn Tất Ngạn:” Kiến trúc cảnh quan” Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Nhà xuất xây dựng, 1999 Quyết định số: 06/2014/QĐ-UBND ngày 27 tháng 01 năm 2014 quy định quản lý xanh đô thị địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Ủy ban nhân dân Tỉnh Thừa Thiên Huế Bộ Xây Dựng (2005), Thông tư số 20/2005//TT- BXD ngày 20/12/ 2005 hướng dẫn quản lý xanh đô thị 10 Bộ Xây Dựng (2006), Quyết đinh ban hành TCXDVN 362:2005: Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế 11 Bộ Xây Dựng (2009), Thông tư số 20/ 2009/ TT- BXD ngày 30/06/2009 hướng dẫn sửa đổi bổ sung Thông tư số 20/2005/TT- BXD ngày 20/12/2005 hướng dẫn quản lý xanh đô thị 12 TS Đặng Thái Dương “Quy hoạch cảnh quan xanh ven bờ sông Hương” Nhà Xuất nông nghiệp Hà Nội 2010 13 Phạm Hoàng Hộ” Cây cỏ Việt Nam” Nhà xuất trẻ 1999 14 Đỗ Xuân Cẩm “Giáo trình thực vật học” Trường Đại học Nông Lâm Huế 1997 15 Đỗ Xuân Cẩm (2004) Hệ thống xanh quần thể lăng tẩm Huế, trích trong: Tạp chí Thơng tin Khoa học công nghệ Sở khoa học, công nghệ môi trường Thừa Thiên Huế, số 3(46).2004 95 16 Đỗ Xuân Cẩm (1996) Đôi nét trạng hệ thống xanh tạo bóng Thành phố Huế, trích trong: Tạp chí Thơng tin Khoa học công nghệ Sở khoa học, công nghệ môi trường Thừa Thiên Huế, số 3.1996 17 Phạm Minh Thịnh (2000- 2001), “Nghiên cứu xanh đô thị kiến trúc cảnh quan thành phố Huế Tập san KHKT Nông Lâm nghiệ” , Trường ĐHNơng Lâm TP Hồ Chí Minh, số 3/2002 18 Đặng Thái Dương, Võ Đại Hải (2012) Giáo Trình trồng rừng - trường Đại học Nơng Lâm Huế, NXB NN Hà Nội 19 Phạm Hoàng Hộ (1991), Cây cỏ Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Lê Văn Khoa cộng (2000) Phương pháp phân tích đất - nước – phân bón – trồng NXB giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Thước cộng (1964) Ảnh hưởng chế độ chiếu sáng đến Xà cừ Tập san SVĐH III1 22 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996) Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm Nơng Lâm nghiệp máy tính NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Hải Tuất (1996) Thống kê toán học lâm nghiệp NXB Nông nghiệp Hà Nội TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI: 24 PhD Khali Aziz Hamzach, “Remote sensing, GIS and GPS as a tool to support precision forestry practices in Malaysia”, at the 22nd Asian Conference on Remote Sensing, 5-9 November 2001 Senior Research Officer, Forest Research Institute Malaysia (FRIM), 2001 25 Canadian Urban Forest Network,” Town of Lacombe urban tree management plan, 2007”, website: www.town.lacombe.ab.ca 26 PhD Carl Abott, “Urban Planning and Design Standards”, Portland State University, Portland, Oregon 27 Ken Livingstone, Mayor of London, “Connecting Londoners with Trees and Woodlands: A Tree and Woodland Framework for London” Published byGreater London Authority City Hall, 2002 28 Dr P R VYAS (2001) Urban environmental planning: application of remote sensing and GIS database Department of Geography anh Natural Resource Management ... góp phần vào việc quản lý phát triển hệ thống xanh đô thị thành phố Huế tốt hơn, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý, phát triển hệ thống xanh đô thị thành phố Huế? ?? nhằm... sử phát triển hệ thống xanh đô thị thành phố Huế - Lịch sử hình thành thị thành phố Huế - Sự hình thành phát triển hệ thống xanh thị thành phố Huế 3.3.3 Hiện trạng hệ thống xanh số đường phố. .. tác quản lý phát triển hệ thống xanh đô thị thành phố Huế nhằm đề xuất giải pháp quản lý phát triển hệ thống xanh đô thị thành phố Huế có hiệu 3.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên