1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm phân bố và nhân giống sinh dưỡng loài sâm cau tại địa bàn huyện cam lộ, tỉnh quảng trị

108 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 7,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ THIẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂMPHÂN BỐ VÀ NHÂN GIỐNG SINH DƯỠNG LOÀI SÂM CAU TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học HUẾ - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ THIẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂMPHÂN BỐ VÀ NHÂN GIỐNG SINH DƯỠNG LOÀI SÂM CAU TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 8620201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN MINH ĐỨC HUẾ - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu“Nghiên cứu đặc điểmphân bố nhân giống sinh dưỡng loài Sâm Cau địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị” thân tơi Các kết phân tích luận văn trung thực chưa cơng bố Nếu có kế thừa kết nghiên cứu người khác trích dẫn rõ nguồn gốc Huế, tháng năm 2018 Tác giả Hoàng Thị Thiết ii LỜI CẢM ƠN Được cho phép phòng đào tạo sau đại học khoa Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Huế thời gian 29/06/2017 đến 20/01/2018 tiến hành thực đề tài:“Nghiên cứu đặc điểm phân bố nhân giống sinh dưỡng loài Sâm Cau địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị” Trong thời gian thực hồn thành đề tài, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn Ts Trần Minh Đức trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để tơi hồn thành tốt khóa luận Tơi chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm Huế tận tình truyền đạt kiến thức cho năm học tập, Bên cạnh đó, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tồn thể anh chị thuộc mơn nghiên cứu giống công nghệ sinh học, trung tâm khoa học Lâm nghiệp Bắc Trung Bộ anh Phạm Thành; cơ, chú, bác địa phương nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin, tạo điều kiện thuận lợi trình thực đề tài Đồng thời gửi lời cảm ơn đến bạn bè, anh chị, gia đình hỗ trợ, giúp đỡ bên cạnh động viên suốt thời gian qua Do thời gian kiến thức có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vậy kính mong góp ý, xây dựng q thầy, giáo, bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Huế, tháng 3/2018 Học viên thực Hoàng Thị Thiết iii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Cam Lộ huyện vùng gị đồi tỉnh Quảng Trị, nơi có loài Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) phân bố tự nhiên đất lâm nghiệp.Tuy nhiên nghiên cứu loài thuốc có giá trị địa phương chưa thực Nguy suy giảm quần thể loài hoạt động khai thác thiếu bền vững chuyển đổi mục đích sử dụng đất cao Điều ảnh hưởng đến lợi ích địa phương tương lai.Nhằm xây dựng sở cho việc bảo tồn phát triển nguồn gen có giá trị việc mở rộng nghiên cứu địa phương việc làm cần thiết Đề tài tập trung vào nội dung nghiên cứu: đặc điểm phân bố sinh thái lồi, khả giâm hom ni cấy mơ lồi Sâm cau Các phương pháp thực đề tài gồm: Thu thập số liệu thứ cấp; Thu thập số liệu sơ cấp gồm phương pháp chuyên gia, phương pháp vấn, phương pháp điều tra thực địa, phương pháp khảo sát phịng thí nghiệm, phương pháp bố trí thí nghiệm, sau có liệu sơ cấp dùng phần mềm exel SPSS để xử lý Những kết thu sau tháng thực đề tài: Tạihuyện Cam Lộ,Sâm cau phân bố rải rác địa bànxã Cam Tuyền.Mở rộng diện khảo sát địa bàn tỉnh Quảng Trị cho thấy loài cịn có phân bố tập trungở xã Vĩnh Chấp,huyện Vĩnh Linh Sâm cau chủ yếu mọc tán lâm phần Thơng nhựa (Pinus merkusii), đất có lẫn nhiều sỏi đá, từ chua đến gần trung tính (độ pH 6,3-6,9), thảm thực bì có chiều cao thấp, độ che phủ không lớn Kết giâm hom:về vị trí hom sử dụng đoạn hom thứ 2của thân rễ cho kết tốt đoạn khác;về giá thể hỗn hợp phối trộn gồm: phân vi sinh, cát vàng đấtphù sa theo tỷ lệ thể tích nhau(1:1:1)cho kết tốt Kết nuôi cấy mô: Giai đoạn khử mẫu dùng HgCl2 thời gian phút cho tỷ lệ nhiễm nấm thấp tỷ lệ đạt cao Đối với tạo chồi mơi trường MS bổ sung TDZ 0,05-0,07 mg/l đỉnh sinh trưởng cho kết tốt Đối với nhân nhanh mơi trường MS bổ sung NAA 0,1 mg/l + TDZ 0,05 mg/l cho hệ số nhân cao Đối với kỹ thuật tạo rễ mơi trường MS bổ sung IBA 0,15mg/l cho số rễ nhiều Một số kiến nghị: Cần nghiên cứu trạng phân bố loài rộng cho tỉnh Quảng Trị Cần nghiên cứu, đánh giá mức độ ảnh hưởng kích thước hom giâm số chất điều hịa sinh trưởng đến chất lượng hom, cần nghiên cứu thêm giai đoạn nhân nhanh để có mơi trường cho hệ số nhân tối đa iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1.Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tổng quan khái niệm 1.1.2 Các sở nghiên cứu 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2.1 Tổng quan thuốc 1.2.2 Tổng quan thuốc Việt Nam 1.2.3 Một số nghiên cứu Sâm cau 10 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 13 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 13 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 v 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 14 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CAM LỘ 21 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 3.1.3 Hiện trạng tài nguyên rừng sử dụng đất huyện Cam Lộ 26 3.2 HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ CỦA SÂM CAU 32 3.2.1 Tình hình phân bố tự nhiên Sâm Cau khu vực nghiên cứu 32 3.2.2 Các điều kiện sinh thái ảnh hưởng đến phân bố Sâm Cau 35 3.2.3 Đặc điểm quần thể loài Sâm cau tự nhiên 38 3.2.4 Đặc điểm tổ thành thảm thực bì khu vực có phân bố tự nhiên lồi Sâm cau 43 3.3 THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ CÁC MỐI ĐE DỌA LOÀI SÂM CAU 44 3.3.1 Tình hình khai thác, sử dụng loài 44 3.3.2 Các hoạt động ảnh hưởng đe dọa đến loài 44 3.3.3 Các giá trị loài 44 3.4 THỬ NGHIỆM NHÂN GIỐNG SINH DƯỠNG 45 3.4.1 Thử nghiệm nhân giống phương pháp giâm hom 45 3.4.2 Thử nghiệm nhân giống phương pháp nuôi cấy mô tế bào invitro 52 3.4.3 Đánh giá tình hình sinh trưởng suất giâm hom nuôi cấy mô 63 3.4.4 Đánh giá hiệu phương pháp nhân giống 64 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 4.1 KẾT LUẬN 68 4.2 TỒN TẠI 69 4.3 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT OTC : Ơ tiêu chuẩn CTTN: Cơng thức thí nghiệm MS: Mơi trường ĐPS: Đất phù sa PVS: Phân vi sinh vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đặc trưng tuyến điều tra khu vực nghiên cứu 15 Bảng 2.2 Bố trí thí nghiệm vị trí lấy hom khác 17 Bảng 2.3 Bố trí thí nghiệm nồng độ khác IBA 17 Bảng 2.4 Thí nghiệm nồng độ khác NAA 17 Bảng 2.5 Bố trí thí nghiệm giá thể khác 17 Bảng 3.1 Diện tích đất lâm nghiệp chia theo loại rừng 27 Bảng 3.2 Diện tích rừng thơng theo đơn vị quản lý (ĐVT: ha) 30 Bảng 3.3: Kết điều tra tuyến huyện Cam Lộ 33 Bảng 3.4 Tần suất xuất loài Sâm cau theo sinh cảnh 35 Bảng 3.5: Kết điều tra độ dày thảm mục tính chất đất khu vực nghiên cứu 36 Bảng 3.6: Kết điều tra thực bì khu vực nghiên cứu 37 Bảng 3.7: Kích thước hạt giống Sâm cau 39 Bảng 3.8: Mật độ Sâm cau OTC huyện Vĩnh Linh 41 Bảng 3.9: Đặc điểm tái sinh loài 41 Bảng 3.10: Chất lượng tái sinh khu vực nghiên cứu 42 Bảng 3.11: Danh mục lồi khu vực có phân bố Sâm cau 43 Bảng 3.12: Ảnh hưởng vị trí hom đến khả sinh trưởng hom 46 Bảng 3.13: Ảnh hưởng IBA đến khả sinh trưởng hom 47 Bảng 3.14: Ảnh hưởng NAA đến khả sinh trưởng hom 48 Bảng 3.15 Ảnh hưởng hỗn hợp giá thể đến tỷ lệ rễ (%) Sâm cau 49 Bảng 3.16 Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ sống hom (%) 50 Bảng 3.17: Ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng 51 Bảng 3.18: Ảnh hưởng thời gian ngâm mẫu HgCl2 đến khả khử trùng mẫu53 Bảng 3.19: Ảnh hưởng TDZ đến tỷ lệ phát sinh chồi 54 Bảng 3.20: Ảnh hưởng TDZ đến chất lượng chồi 56 Bảng 3.21: Ảnh hưởng BAP đến tỷ lệ phát sinh chồi 58 Bảng 3.22: Ảnh hưởng BAP đến chất lượng chồi 59 viii Bảng 3.23: Ảnh hưởng môi trường nhân đến hệ số nhân nhanh 61 Bảng 3.24: Ảnh hưởng môi trường đến khả tạo rễ 62 Bảng 3.25: Sinh trưởng giâm hom nuôi cấy mô 64 Bảng 3.26: Thời gian hệ số nhân chồi 64 Bảng 3.27: Khả tái sinh 65 Bảng 3.28: Hệ số nhân giống từ kg củ Sâm cau 66 Bảng 3.29: Chi phí hóa chất vật liệu trình nhân giống 66 83 sr Duncan Subset for alpha = 0.05 ct N 2 83 2,6145 80 2,8250 84 78 2,8250 3,0357 3,0357 3,1154 Sig ,093 ,093 ,525 Lr Duncan Subset for alpha = 0.05 ct N 83 2,25 84 2,39 80 2,43 78 Sig 2,83 ,051 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 84 4) Ảnh hưởng TDZ đến khả phát sinh chồi ANOVA SC HC Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 1681,228 14 120,088 116,270 ,000 Within Groups 1199,125 1161 1,033 Total 2880,354 1175 Between Groups 675,762 14 48,269 246,766 ,000 Within Groups 227,098 1161 ,196 Total 902,860 1175 85 Post Hoc Tests Homogeneous Subsets SC Duncan Subset for alpha = 0.05 CT N 1 45 1,0222 11 49 1,0612 47 1,0851 15 85 1,1529 10 84 1,1905 12 84 1,2143 79 1,2405 81 1,2963 90 2,0222 87 2,0575 13 87 2,0690 14 88 2,3182 90 90 90 Sig 3,3333 4,0000 4,9667 ,169 ,107 1,000 1,000 1,000 86 HC Duncan Subset for alpha = 0.05 CT N 11 49 ,5224 45 ,5778 47 ,6021 15 85 ,6365 10 84 12 84 ,9740 90 1,0297 79 13 87 1,2990 87 1,3402 81 1,5026 14 88 1,5834 90 90 2,9400 90 2,9700 Sig ,8275 1,0297 1,1291 1,9500 ,156 1,000 ,445 ,172 ,571 ,267 1,000 ,680 87 5) Ảnh hưởng BAP đến khả phát sinh chồi ANOVA Sochoi Hchoi Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 2,922 11 ,266 1,575 ,101 Within Groups 141,348 838 ,169 Total 144,269 849 Between Groups 8,903 11 ,809 12,339 ,000 Within Groups 54,963 838 ,066 Total 63,866 849 88 Post Hoc Tests Homogeneous Subsets sochoi Duncan Subset for alpha = 0.05 CT N 1 45 1,0222 49 1,0612 1,0612 47 1,0851 1,0851 1,0851 80 1,1250 1,1250 1,1250 79 1,1392 1,1392 1,1392 81 1,1605 1,1605 1,1605 77 1,1818 1,1818 1,1818 75 1,2000 1,2000 11 85 1,2000 1,2000 12 80 1,2000 1,2000 70 1,2143 1,2143 10 82 Sig 1,2439 ,051 ,071 ,060 89 Hchoi Duncan Subset for alpha = 0.05 CT N 49 ,5224 12 80 ,5575 45 ,5778 47 ,6021 10 82 ,6104 80 ,7100 81 ,7395 77 ,7636 75 ,7667 11 85 ,7818 ,7818 79 ,7835 ,7835 70 Sig ,8714 ,076 ,150 ,054 90 6) Kỹ thuật nhân nhanh ANOVA SC HC Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 1270,521 211,753 225,004 ,000 Within Groups 586,311 623 ,941 Total 1856,832 629 Between Groups 411,014 68,502 630,888 ,000 Within Groups 64,063 590 ,109 Total 475,077 596 Post Hoc Tests Homogeneous Subsets SC Duncan Subset for alpha = 0.05 CT N 1 90 ,7556 90 2,0000 90 2,1222 90 3,0111 90 3,0556 90 90 Sig 3,5444 5,6667 1,000 ,398 ,759 1,000 1,000 91 HC Duncan Subset for alpha = 0.05 CT N 1 57 ,65 90 90 90 90 3,00 90 3,02 90 Sig 1,48 1,97 2,51 3,32 1,000 1,000 1,000 1,000 ,617 1,000 7) Kỹ thuật tạo rễ ANOVA Sore Hre Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 508,124 127,031 105,105 ,000 Within Groups 537,833 445 1,209 Total 1045,958 449 Between Groups 335,519 83,880 500,356 ,000 Within Groups 74,600 445 ,168 Total 410,119 449 92 Post Hoc Tests Homogeneous Subsets Sore Duncan Subset for alpha = 0.05 CT N 1 90 ,8333 90 1,9667 90 2,0556 90 90 Sig 2,9444 4,0111 1,000 ,588 1,000 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 93 Hre Duncan Subset for alpha = 0.05 CT N 1 90 ,5033 90 90 90 90 Sig ,9644 1,5027 1,9960 2,9983 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 94 II Một số hình ảnh trường Thu thập số liệu vật liệu nghiên cứu 95 Thực bì tán thơng Các yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến quần thể loài Sâm cau 96 III Sơ đồ tuyến điều tra (GPS) Cam Lộ 97 P1s2-p20s2,22-25,27-33,35,41,43-45,49-54,56,58,61,64-93 21,26,34,36-40,42,46-48,55,57,59,60,62,63,94-96 ... HUẾ - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu? ? ?Nghiên cứu đặc điểmphân bố nhân giống sinh dưỡng loài Sâm Cau địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị? ?? thân Các kết phân tích luận... HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ THIẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂMPHÂN BỐ VÀ NHÂN GIỐNG SINH DƯỠNG LOÀI SÂM CAU TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành:... 29/06/2017 đến 20/01/2018 tiến hành thực đề tài:? ?Nghiên cứu đặc điểm phân bố nhân giống sinh dưỡng loài Sâm Cau địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị? ?? Trong thời gian thực hoàn thành đề tài, xin

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w