1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tieu luan THÁO LẮP NHẬN DẠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIEZEL

40 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

THÁO LẮP NHẬN DẠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIEZEL I Nhiệm vụ của hệ thống nhiên liệu động diesel a) Dự trữ nhiên liệu: Đảm bảo cho động làm việc liên tục thời gian nhất định, không cần tiếp thêm nhiên liệu b) Cung cấp nhiên liệu cho động đảm bảo tốt các yếu tố sau: - Lương nhiên liệu cung cấp cho mỗi chu trình phải phù hợp với chế độ làm việc của động - Phun nhiên liệu vào đúng thời điểm, đúng quy luật mong muốn - Lượng nhiên liệu phun vào các xylanh phải đồng đều II Yêu cầu Hệ thống nhiên liệu động diesel phải thỏa mãn các yêu cầu sau: - Hoạt động lâu bền, độ tin cậy cao - Dễ dàng và thuận tiện sử dụng, bảo dưỡng , sữa chữa III Phân loại hệ thống nhiên liệu động diesel dùng bơm VE Nhiệm vụ tổng quát Ngược lại với bơm thẳng hàng (PE) bơm phân phối VE có mợt pit-tơng và mợt xi lanh bơm mà không kể tới số xi lanh mà đợng có Nhiên liệu được phân phối pit-tông và được phân phối từ các rãnh tới các lỗ thông tương ứng với số xi lanh động Trên bơm phân phối có những bợ phận sau Bơm cao áp với đầu phân phối Bộ điều chỉnh tốc độ động (bộ điều tốc) Bộ phun sớm thủy lực Bợ cúp dầu khí (hoặc điện) Trên bơm phân phối được trang bị thêm nhiều chức bổ sung để thích nghi với loại động cụ thể Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống nhiên liệu động diesel dùng bơm phân phối VE 2.1 Sơ đồ cấu tạo của hệ thống nhiên liệu sử dụng bơm cao áp phân phối VE IV Hình 1: Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động diesel dùng bơm phân phối VE 1: Thùng chứa nhiên liệu, 2: Ống dẫn nhiên liệu, 3: Lọc nhiên liệu, 4: Bơm cao áp VE, 5: Ống dẫn nhiên liệu đến kim phun, 6: Kim phun, 7: Đường dầu hồi Nhiệm vụ, phân loại hệ thống nhiên liệu động diesel dùng bơm VE Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại bơm cao áp PE (đã học, nhắc lướt qua, đặt câu hỏi để sv ôn tập) Cấu tạo và hoạt động của bơm cao áp tập trung PE (điều khiển khí và chân khơng) Hình 1: Bơm PE - Bộ điều tốc khí, - Bơm tiếp vận, Bộ phun dầu sớm Bơm cao áp PE là một loại bơm gồm nhiều tổ bơm ghép chung thành Hình 2: Cấu tạo của bơm cao áp PE mợt khối, có cốt cam điều khiển nằm thân bơm1-Lò xo, 2-Van cao áp, 3-Đường dầu vào, 4-Lằn vạt xéo, 5và điều khiển chung bởiPit-tơng bơm, 6-Lị xo, 7-Chén chặn lị xo, 8- Cam, 9-Cốt mợt cụ thể Cấubơm tạo của một bơm cao áp Bosch PE gờm có: 2.1 Thân bơm 2.1.1 Cấu tạo Mợt thân bơm (vỏ bơm) được đúc hợp kim nhôm có dự trù các lỡ để bắt ống dầu đến, ống dầu về, ốc xả gió, lỡ xỏ răng, vít chận răng, vít kềm xylanh … Thân bơm có thể chia làm khoang (phần) có chứa các chi tiết sau: Phần giữa (cửa sổ mặt tiền bơm) bên chứa các cặp pit-tông xy lanh tương ứng với số xy lanh của động cơ, các vòng và điều khiển Trên vòng có vít siết để có thể điều chỉnh vị trí tương đối của pit-tơng và xy lanh Phần dưới bên có chứa cốt bơm hai đầu tựa lên hai bạc đạn lắp nắp đậy cốt bơm Cốt bơm có số bướu cam số xy lanh đợng và có cam sai tâm để điều khiển bơm tiếp vận bắt hông bơm Trên các bướu là các đệm đẩy có bánh răng, đệm đẩy có vít điều chỉnh và đai ốc chận Dưới cốt bơm là đáy bơm có các nắp đậy, bên chứa dầu nhờn để bôi trơn Cốt bơm một đầu được lắp một khớp nối (hoặc bộ phun sớm tự động và khớp nối) nối với trục truyền động tự động Đầu cịn lại lắp quả tạ và chi tiết bợ điều tốc (hoặc để trống, nếu bộ điều tốc áp thấp) Phần là phòng chứa nhiên liệu thơng giữa các xy lanh với Các vít kềm xy lanh chỏi lỗ nhiên liệu của xy lanh Một van an toàn để điều chỉnh áp lực nhiên liệu vào các xylanh Trên xy lanh là bệ van cao áp, van cao áp, lò xo và cùng là ốc lục giác dẫn nhiên liệu đến kim phun Ngoài cịn có mợt bơm tiếp vận loại pit-tông gắn hông bơm được điều khiển cam sai tâm của cốt bơm và bộ tiết chế hay áp thấp liên hệ với để điều chỉnh tốc độ động (xem bài độ điều tốc) 2.1.2 Nguyên lý hoạt động Khi động hoạt động, cốt bơm điều khiển bơm tiếp vận hút nhiên liệu từ thùng chứa qua hai lọc rồi đến bơm lại phòng chứa nhiên liệu nơi thân bơm Một phần nhiên liệu qua van an toàn trở về thùng chứa Lúc pit-tông bơm xuống nhiên liệu nạp vào xy lanh cả hai lỗ dầu nơi xy lanh Đây là thời kỳ nạp Đến thì phun nhiên liệu, cốt bơm điều khiển pit-tông lên ép nhiên liệu đưa đến kim phun Lúc pit-tông lên, đỉnh pit-tơng đóng hai lỡ dầu lại thì áp lực nhiên liệu xy lanh tăng lên, áp lực dầu đủ lớn để thắng được sức ép của lò xo van cao áp, van cao áp mở ra, nhiên liệu được đưa đến kim phun để phun vào buồng đốt của động Đây là thời điểm khởi phun nhiên liệu Lúc cạnh vạt xéo phía dưới nơi pit-tông bơm vừa mở lỗ dầu về, dầu tràn ngoài xy lanh làm cho áp suất dầu xy lanh giảm xuống, van cao áp đóng lại Áp suất dầu đường ống cao áp và kim phun giảm xuống, kim phun được đóng lại, nhiên liệu khơng cịn được phun vào buồng đốt động nữa, thì phun dầu chấm dứt Đây là thời điểm dứt phun của hệ thống Khi muốn tắt máy, người ta kéo cần tắt máy, pit-tông bơm được xoay đến vị trí cho rãnh đứng trùng với lỗ dầu xy lanh nên pit-tông lên ép nhiên liệu, dầu xy lanh thoát ngoài, áp lực dầu xylanh không thể tăng cao được nên dầu không thể mở van cao áp để vào ống cao áp Nhờ cốt bơm có các mấu cam với cấu tạo phù hợp với thứ tự thì nổ động nên nhiên liệu được đưa đến kim phun đúng lúc, đúng thì Tất cả các xy lanh bơm đều có mợt áp lực nhiên liệu vào và điều khiển chung một nên nhiên liệu các xy lanh tăng giảm đờng đều - Lị xo cao áp2 - Đầu nối đường ống cao áp3 - Van cao áp4 - Đế (bệ) van cao áp5 - Xi lanh bơm6 - Piton bơm7 - Manchon8 - Đế chén chận lò xo9 - Lò xo10 - Chén chận lò xo11 - Vít điều chỉnh vị trí pit-tơng vít khố12 - Con đội13 - Con lăn 14 Cam Muốn thay đổi tốc độ động ta điều khiển Cũng đánh lửa sớm tự động động xăng Trên động Diesel tốc độ càng cao, góc đợ phun dầu phải càng sớm để nhiên liệu đủ thời gian hịa trợn tự bốc cháy phát cơng śt lớn nhất Do đó, hầu hết các đợng Diesel đều có trang bị bợ phun dầu sớm tự động 2.1.3 Các phương pháp ấn định lưu lượng nhiên liệu bơm cao áp Tốc độ và công suất của động Diesel tùy thuộc vào lượng nhiên liệu bơm cao áp đưa đến kim phun phun vào buồng đốt, lưu lượng nhiều tốc đợ lớn, lưu lượng tốc đợ nhỏ Khác với động xăng, động diesel để tắt máy người ta cúp dầu cung cấp cho động Để ấn định lượng nhiên liệu cung cấp cho động người ta thường áp dụng các phương pháp sau: 2.1.3.1 Thay đổi khoảng chạy pit-tông Trong phương pháp này pit-tông có thể di chủn mợt khoảng ngắn hay dài về khoảng chạy tùy thuộc vào bộ phận điều khiển “ga” khoảng chạy của pit-tông ấn định số lưu lượng nhiên liệu đến kim phun -Khoảng chạy ngắn: Lưu lượng ít, tốc độ chậm -Khoảng chạy dài: Lưu lượng nhiều, tốc đợ nhanh Phương pháp này hiện khơng cịn dùng nữa 2.1.3.2 Phương pháp dùng van tiết lưu Phương pháp này áp dụng các bơm cao áp pit-tơng có khoảng chạy cố định, thân pit-tơng khơng có lằn vạt xéo, xy lanh có đường dầu đến và lỡ có gắn van tiết lưu thơng với lưu lượng nhiên liệu thoát về Một cần điều khiển liên hệ với van tiết lưu đuợc điều khiển bộ tiết chế Khi cho dầu quay về nhiều thì lưu lượng đến kim phun Khi cho dầu về thì lưu lượng đến kim phun nhiều Phương pháp này được sử dụng các động tĩnh tại tàu thủy cỡ nhỏ, cỡ vừa động D6 bơm cao áp PMY 2.1.3.3 Phương pháp dùng xúp bắp phân lượng Phương pháp này có hai cách: Xú bắp phân lượng ráp mạch dầu vào, nếu xú bắp mở lớn dầu vào xy lanh nhiều, pit-tông ép dẫn đến kim phun nhiều Nếu xú bắp mở dầu vào xylanh ít, pit-tơng ép dầu đến kim phun Nếu khơng cho dầu vào, đợng ngừng hoạt động Cách này thường được áp dụng bơm cao áp CAV và Roosamasters Xú bắp phân lượng gắn mạch dầu về, nếu mạch dầu mở càng trễ thì dầu ép càng nhiều Nếu mở sớm dầu ép Nếu mở từ đầu, mặc dầu pit-tông lên xuống dầu không bị ép vì lúc này khoảng chạy có ích của pit-tông không và máy ngưng hoạt động Cách này thường được áp dụng bơm cao áp PSB 2.1.3.4 Phương pháp xoay piston, đối với pit-tơng có lằn vạt xéo Phương pháp này được áp dụng các bơm cao áp có khoảng chạy cố định, thân pit-tơng có rãnh đứng và lằn vạt xéo, tùy theo nhà chế tạo mà có các loại pit-tơng bơm khác Khi muốn thay đổi tốc độ ta xoay piston Tùy vào vị trí tương đối lằn vạt xéo đỉnh pit-tông bơm đối với các lỗ dầu xy lanh mà hành trình có ích của pittơng thay đổi, làm cho lượng dầu cung cấp cho kim thay đổi theo Cách này được áp dụng bơm cao áp thuộc hệ thống nhiên liệu cá nhân và hệ thống kim bơm liên hợp Hình bên trình bày nguyên lý định lượng loại bơm có lằn vặt xéo phía dưới Hoạt động Hình: Sơ đờ cơng tác bơm PE Phần đầu pit-tơng bơm có xẻ rãnh hình chéo (lằn vạt chéo) Pit-tông chuyển động tịnh tiến xilanh và hai bên xilanh có lỡ thoát nhiên liệu - Khi pit-tơng bơm vị trí thấp nhất thì nhiên liệu từ lỗ bên trái tràn vào chứa đầy thể tích cơng tác (bao gờm: phía pit-tơng và rãnh lõm đầu piston) vị trí I - Khi pit-tông lên, nhiên liệu được ép lại và bị đẩy mợt phần qua lỡ : vị trí II - Pit-tông tiếp tục lên và che lấp gờ của lỡ: vị trí III, từ trở nhiên liệu vào đường ống cao áp đến kim phun: vị trí IV - Pit-tơng tiếp tục lên và gờ dưới của rãnh lõm bắt đầu mở lỗ: vị trí V, kể từ trở nhiên liệu theo rãnh lõm qua lỡ ngoài : vị trí VI 2.1.4 Điều khiển tốc độ động Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động diesel I NHỮNG HƯ HỎNG CỦA HỆ THỐNG NHIỆN LIỆU DIESEL: Động khơng khởi động: Ngun nhân : a Khơng có nhiên liệu vào xy lanh, do: - Khơng có nhiên liệu thùng, khóa nhiên liệu đóng Van thoát cao áp pít tơng bơm cao áp bị kẹt, gãy lò xo bị mòn - Các van của bơm cung cấp nhiên liệu khơng kín sát, bình lọc nhiên liệu bị bẩn, khơng khí lọt vào hệ thống - Kẹt bơm cao áp, sai lệch điều chỉnh bơm cao áp b Nhiên liệu phun kém, do: - Kim phun đóng ṃi than, kẹt kim phun, bụi bẩn rơi vào kim phun - Gãy lị xo vịi phun, kim đóng khơng kín - Điều chỉnh áp śt bắt đầu phun sai, ống dẫn có khơng khí, nhiên liệu rị rĩ chỡ nối và ống dẫn c Dùng nhiên liệu không loại, chất lượng kém, nhiên liệu lẫn nước d Nhiên liệu vào xi lanh sớm hay muộn, do: - Cân bơm không đúng, đợi BCA điều chỉnh sai - Hao mịn cấu truyền động BCA e Nhiệt độ áp suất khơng khí cuối nén khơng đủ, do: - Các xu páp đợng bị treo khơng kín, lị xo xu páp đợng bị gãy ́u - Bạc xéc măng bị kẹt gãy, bạc xéc măng xi lanh bị mòn - Bề mặt xi lanh bị khơ (khơng có dầu bơi trơn), đệm nắp máy bị mục nát Công suất động không đủ: Nguyên nhân: a Nhiên liệu vào xi lanh không đủ, do: - Ít nhiên liệu thùng, bầu lọc nhiên liệu bẩn, hệ thống có khơng khí - Bơm cung cấp nhiên liệu bị hỏng, các ống dẫn nhiên liệu bị bẩn dây bị bẹp - Xu páp thoát nắp bơm không tốt, bụi bẩn lọt vào triệt hồi, kẹt van triệt hồi - Điều chỉnh BCA bị sai lệch, đai (hoặc vành răng) pít tông BCA bị hỏng Cung cấp nhiên liệu không đều vào xy lanh b Nhiên liệu phun vào xy lanh sớm hay muộn, do: - Cân bơm lên động sai, mịn cấu trùn đợng của bơm c Nhiên liệu phun kém, do: - Kim phun đóng ṃi than, gãy lò xo vòi phun Kim phun rò rỉ nhiên liệu, áp suất khởi phun thấp d Loại nhiên liệu không đúng, chất lượng nhiên liệu xấu, nhiên liệu có nước e Thời gian phun khơng bình thường, do: - Điều chỉnh sai lệch đợi, mịn trục cam bơm f Lực cản đường hút tăng lên có đối áp đường xả, do: - Bầu lọc khơng khí bị bẩn, bợ tiêu âm ống xả bị bẩn hỏng, ống dẫn bẩn g Động nóng quá, do: - Két làm mát (phía ngoài) bẩn, nước khơng đủ hệ thống Đai trùn quạt gió chùng, hệ thống làm mát có cặn bẩn - Bơm nước hỏng, nhiên liệu phun trể h Tốc độ quay trục khuỷu động mức bình thường, do: - Điều chỉnh bộ điều tốc sai, động chạy quá tải i Khơng khí từ xy lanh kỳ nén sản phẩm cháy lọt ngoài, do: - Khe hở xu páp động không đúng, các xu páp bị treo, mòn cháy, mòn gãy lò xo xu páp - Bạc xéc măng bị kẹt, hệ thống bôi trơn hư hỏng Động làm việc khơng ổn định: Ngun nhân: a Có tiếng nổ lộp bộp, do: - Các bầu lọc nhiên liệu bị bẩn, có khơng khí hệ thống Pít tơng bơm van cao áp bị treo Gãy lò xo van cao áp pít tơng bơm cao áp, gãy lị xo kim phun - Xu páp động bị treo, nhiên liệu bị rị rĩ các chỡ nối của ống cao áp Lỗ nắp thùng nhiên liệu bị bẩn b Động chạy tốc độ cao lại giảm đột ngột thay đổi tải trọng, do: - Kẹt răng, pít tơng bơm bị kẹt, khớp nối trục bộ điều tốc bị kẹt c Động bị vượt tốc, do: Mức dầu bộ điều tốc khá cao, kẹt khớp nối trục bộ điều tốc - Kẹt răng, pít tơng cao áp Động xả khói đen khói xám: Nhiên liệu cháy khơng hồn tồn Ngun nhân: a Khơng đủ khơng khí: - Có đối áp đường khí xả, ống dẫn bẩn, bợ phận tiêu âm ống xả bẩn - Có lực cản lớn đường khơng khí chủn đợng hút, bình lọc khơng khí bị bẩn, ống dẫn bẩn, khe hở xu páp bị sai lệch b Thừa nhiên liệu, do: - Cung cấp nhiên liệu không đều vào các xy lanh, nhiên liệu phun trễ Động bị quá tải, điều chỉnh BCA sai lệch c Chất lượng phun nguyên liệu kém, do: - Vòi phun kém, áp suất phun nhiên liệu thấp, gãy lò xo vòi phun, kẹt kim phun, ổ kim phun đóng ṃi than, rị rỉ nhiên liệu - Nhiên liệu không đúng loại, chất lượng d Tình trạng kỹ thuật động kém, do: - Mịn nhóm pít tơng – xi lanh, áp suất nén thấp Xu páp bệ xu páp bị mịn lệch Động xả khói xanh: Có dầu nhờn lọt vào buồng đốt, do: - Xéc măng bị mịn, gãy kẹt, xéc măng dầu lắp khơng đúng - Kẹt xi lanh, pít tơng xéc măng dầu - Động làm việc chạy không quá lâu Động xả khói trắng Có tiếng nổ các xi lanh, do: - Vịi phun kém, có nước nhiên liệu - Áp suất nén xi lanh thấp (đợ kín kém) Động làm việc có tiếng gõ Phát sinh buồng đốt nhiên liệu dầu nhờn bốc cháysớm, tạo nên áp suất tăng cao đợt ngợt xi lanh Ngun nhân có thể kim phun bị chảy nhiên liệu, cân bơm không đúng, dầu nhờn lọt vào b̀ng đốt, xéc măng bị bó kẹt quá mịn Trường hợp máy chạy có tiếng gõ to chủ yếu góc phun dầu sớm lớn Tiếng kêu này tăng ga nghe rõ, ga lớn thì mất hẳn Động nóng, dầu có lẫn khơng khí cung cấp khơng Nguyên nhân chủ yếu là lò xo cao áp bị hư lị xo pít tơng bơm gãy, pít tơng bị kẹt mợt cách gián đoạn II BẢO DƯỠNG HT NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL: Một số công việc bảo dưỡng kỹ thuật HTNL Diesel bao gồm những nội dung sau: Rửa nắp thùng nhiên liệu lưới lọt miệng rót: Nắp và lưới lọc được rửa sạch dầu lửa dầu diesel Xả cặn thùng nhiên liệu: Trước cho máy làm việc cần phải xả cặn lắng qua khóa xả thùng nhiên liệu Rửa thùng nhiên liệu: Khi rửa thùng phải tháo khỏi máy, xả hết nhiên liệu thùng Sau đổ mợt dầu lửa dầu Diesel súc thùng và xả ngoài cho đến nhiên liệu chảy được sạch Xả khơng khí khỏi hệ thống: Cần chú ý xả gió đường dầu áp lực thấp cần tháo các đinh ốc bầu lọc và bơm Khi xả gió đường ống cao áp thì nới lỏng các đầu nối của ống cao áp Mợt số đợng khơng có bơm tay, xả gió phải để tay ga vị trí lớn nhất và cho đợng quay máy khởi đợng Xả gió phải tiến hành mợt cách cẩn thận để tránh khởi đợng đợng khó khăn và động làm việc bị ngắt quãng Bảo dưỡng vòi phun: Để đảm bảo chất lượng, việc bảo dưỡng vịi phun, phải tiến hành xưởng có trang bị và dụng cụ chuyên dùng Bảo dưỡng vòi phun bao gồm làm sạch, rửa, kiểm tra và điều chỉnh được kín khít u cầu hay khơng -Gắn bợ kim bơm liên hợp lên thiết bị thử J9787 -Bơm tay thiết bị thử để đưa áp lực phun nhiên liệu lên gần trị số mở van phun dầu -Khóa van thiết bị thử cách ly với bộ kim bơm liên hợp kiểm tra -Áp suất có thể tụt từ 450 psi xuống 250 psi thời gian không ngắn 40 giây đồng hồ nếu áp suất tụt sớm phải tìm kiếm các chổ hở để sửa chữa -Dùng gió nén sạch thổi thật khơ bên ngoài bộ kim bơm liên hợp -Mở van nhiên liệu thiết bị thử, bơm tay để trì áp suất kiểm tra để quan sát -Nếu nhiên liệu chảy nơi lỗ chứng tỏ mặt tiếp xúc giữa thân bơm và xy lanh khơng kín, giữa pit-tơng và xy lanh bơm bị mòn -Nếu nhiên liệu chảy vòng ngoài vịi phun chứng tỏ nắp siết vịi phun khơng chặt, nắp chụp vịi phun bị rỡ mặt bên trong, mặt ép vịi phun bị rỡ -Nếu nhiên liệu chảy ngoài nắp chụp vòi phun là đệm cao su giữa nắp chụp vòi phun và thân bơm khơng kín: bị rỡ mặt, bị chai cứng, bị xếp mí thiếu đệm -Nếu nhiên liệu chảy nơi nắp siết lọc nhiên liệu là nắp siết lọc lỏng, đệm bị vỡ, biến dạng, chai cứng -Nếu nhiên liệu chảy nơi lỗ tia là van cao áp được hở, rỉ sét, chất bẩn lọt vào và kẹt giữa van cao áp và bệ của -Trường hợp áp lực ngã xảy khơng thấy dạng nhiên liệu chảy, ta quan sát các mặt tiếp xúc trực tiếp với phần cao áp từ bơm đến vòi phun Nhiên liệu thoát từ bên phần cao áp về mạch nạp 4.2.1.4 Kiểm tra dưới áp suất cao Phương pháp này để phát hiện tình trạng hở các mặt tiếp xúc của các chi tiết có mặt ép vào nhau, các vịng cao su đệm kín Phương pháp này được xác định mức đợ hở của xy lanh và pit-tơng bơm -Dùng gió thổi khô bên ngoài của kim bơm liên hợp -Kiểm tra các mối nối, ống dẫn nhiên liệu phải kín và siết chặt -Để vị trí chiều cung cấp nhiên liệu tối đa, cần bẩy gài pit-tông vị trí phun dầu tối đa để tăng diện tích mặt tiếp xúc của pit-tơng và xi lanh Khi bơm tay để thử, áp suất phải lên từ 1400 psi đến 2000 psi Nếu áp suất không vượt đến áp lực thoát từ (450 - 850) psi thì phải thay mới toàn bộ pit-tông và xy lanh -Bơm tay để nâng và trì áp suất từ (1400- 2000) psi để kiểm tra các nơi hở, lỏng của lọc nhiên liệu, đệm kín nắp chụp vịi phun, lỡ Chú ý: Không bơm tay cao so với sức chịu đựng đồng hồ cao áp không bơm nhanh mà không hãm bớt van để ngừa hư hỏng bên đồng hồ áp lực 4.2.1.5 Kiểm tra quá trình phun nhiên liệu -Kéo đến vị trí cung cấp lưu lượng nhiên liệu tối đa -Cho nhiên liệu nạp vào bộ kim bơm liên hợp, ấn địn bẩy tác đợng pit-tơng bơm xuống khoảng 40 lần/phút -Quan sát các tia dầu phun Số tia dầu phun phải đủ Lúc khởi phun lúc chấm dứt phun phải dứt khoát rõ ràng Nhiên liệu phải được tán nhuyễn thành sương Nếu tia dầu phun không đạt yêu cầu này thì hỏng hóc có thể xảy là : Lỡ xịt dầu bị nghẹt hay mịn lớn Nếu có mợt nhiều lỗ xịt dầu bị nghẹt thì dùng xoi thép đường kính 0.004” để xoi lỡ 0.005” xoi đường kính 0.005” để thơng lỡ 0.006” Có ṃi than đóng đót kim Pit-tơng và xilanh bơm bị mòn Mặt lắp ghép các chi tiết bộ kim bơm liên hợp không đạt yêu cầu Van và bệ van của kim phun bị dơ 4.2.1.6 Quan sát pit-tông bơm Sau thực hiện các giai đoạn thử tình trạng toàn bộ phải kiểm tra tình trạng của các pit-tơng riêng biệt để phân tích hiện tượng hư hỏng và khắc phục Tháo pit-tông rời khỏi thân bơm và quan sát bề mặt làm việc của piston Có thể dùng kính phóng đại để giúp cho sự quan sát được tăng cường đợ xác Theo các hiện tượng xác nhận được nguyên nhân hư hỏng của để có thể khắc phục cụ thể chi tiết -Thanh quá khít kẹt gây trường hợp ma sát một bên pittông lên xuống -Nhiên liệu có lẫn chất bẩn gây hư hỏng -Mẻ nơi vùng có cạnh vạt chéo phía dưới của piston -Bề mặt làm việc của pit-tông bị trầy áp suất nhiên liệu quá cao vì lỗ tia nhỏ qui định chuẩn, bị nghẹt một số lỗ tia -Bề mặt làm việc của pit-tông bị trầy áp suất nhiên liệu quá cao vì lỗ tia nhỏ qui định chuẩn, bị nghẹt một số lỗ tia 4.2.1.7 Thử đồng lượng Phương pháp thử đồng lượng cần đến máy đặc biệt và sự kinh nghiệm công tác qua các quá trình thử đồng lượng ta xác định thêm tình trạng các chi tiết, sự hư hỏng của bơm kim (nếu có) được biểu hiện qua lượng nhiên liệu phun vào ống nghiệm một số lần phun thử nghiệm Một một số bơm không nằm mức yêu cầu thì phải sửa chữa thay mới 4.2.2 Sửa chữa kim bơm liên hợp GM Sau quá trình kiểm tra bàn thử máy thử đồng lượng và theo sự quan sát có thể xác định các điểm và mức đợ hư hỏng của các chi tiết để sửa chữa và phục hồi tình trạng 4.2.2.1 Áp lực thoát quá thấp so với định mức -Bệ van cao áp bị mòn bị rỉ khuyết phải xoáy thẳng nếu mòn nhiều phải thay mới -Bệ van cao áp bị mẻ sứt phải thay mới -Van cao áp, nút chận lò xo bị mịn phải thay mới, nếu mịn có thể phục hời cách xoáy thẳng -Lị xo van cao áp bị yếu bị gẫy thì thay lò xo mới đồng thời kiểm tra lại các chi tiết liên quan để thay mới toàn bộ -Ngoại chất chất bẩn xâm nhập nơi kẽ hở của van cao áp và bệ van cao áp thì tháo và súc rửa sạch 4.2.2.2 Áp suất quá định mức -Muội than chất bẩn bám chặt vòi phun nơi bệ van cao áp thì dùng nạo đặc biệt để nạo -Ṃi than đóng bít lỡ tia dùng kim xoi cước thép đường kính tương ứng để xoi thơng các lỡ bị bít 4.2.2.3 Áp śt bị tụt quá mau -Mặt tiếp xúc giữa thân và xy lanh bơm bị hở thì xoáy mặt phẳng thân bơm -Nắp chụp vịi phun xiết khơng chặt thì xiết thêm đúng lực từ (55 -65) ft-lb -Van cao áp và bệ của bị n ứt thì thay mới toàn bợ -Bệ van cao áp bị mòn bị rỉ khuyết phải xoáy thẳng Nếu mòn phải thay mới -Lò xo van cao áp quá yếu bị gẫy, bị biến dạng cần thay mới -Vịng cao su đệm kín bị bể, bị chai cứng, bị xếp mí thì thay mới -Lỗ trám nơi thân bơm bị xì, bị hở phải trám lại -Đệm kín lọc dầu bị hở chảy phải thay đệm mới và xiết đến áp lực từ (65 -75) ft-lb -Mối nối khơng kín phải rửa sạch siết lại, nếu khơng kín phải làm lại -Ngoại chất chất bẩn xâm nhập bên bơm phải tháo rời và súc rửa sạch 4.2.2.4 Số lượng nhiên liệu cung cấp sai lệch -Vịi phun lỡ tia bị nghẹt thì dùng xoi dây cước thép tương ứng với kích thước của lỡ tia để xoi thơng -Lỡ tia bị rợng phải thay mới đót kim theo qui định chuẩn -Chất ṃi than ngoại chất đóng vòi phun phải dùng nạo để nạo bên và xúc rửa thổi gió -Pit-tơng và xilanh bị mịn Sau thay mới toàn bợ van cao áp và vịi phun, lưu lượng nhiên liệu khơng đạt yêu cầu qui định chuẩn thì cần phải thay toàn bộ pittông và xilanh mới -Bộ phận van cao áp bị nứt thì phải thay mới -Xilanh bị rạn nứt phải thay mới -Các mặt tiếp xúc khơng kín, phải xoáy thẳng lại các bợ phận có mặt láng -Chất bẩn chui vào khoang giữa của van cao áp và bệ của phải tháo và rửa sạch -Thanh và vịng khơng đúng dấu ráp chi tiết Tháo và đặt lại đúng dấu (có ba điểm chấm để xác định vị trí ) -Sau so sánh lưu lượng giữa các bơm ta có thể tháo để sửa chữa các sai lệch quá nhiều Nếu không đạt được kết quả theo qui định chuẩn thì ta có thể thay vịi phun có lỡ tia cùng đặc điểm tìm kích thước đường kính lỡ tia trùng hợp để có số lượng nhiên liệu thay mới toàn bộ các chi tiết bên -Nếu số lượng nhiên liệu quá so với qui định chuẩn pit-tơng và xy lanh mịn quá nhiều ta phải thay toàn bộ pit-tông và xy lanh mới phục hồi tốt pittông theo phương pháp xi kền 4.2.2.5 An toàn công tác tháo ráp kim bơm liên hợp -Lúc tháo ráp kim bơm liên hợp phải cẩn thận không để rơi, không va chạm đầu vịi phun để tránh gãy, móp méo đầu vịi phun và các lỡ tia -Có thể dùng dầu để súc rửa trừ trường hợp vòi phun và các chi tiết mới nguyên thủy cần súc rửa dầu tẩy thích hợp (Solven) để tẩy chất keo chống rỉ -Phải mài phẳng van cao áp Cẩn thận giữ mặt phẳng này ln ln thẳng góc với thân van cao áp 4.2.2.6 Bảo dưỡng kim bơm liên hợp -Trong công tác bảo dưỡng kim bơm liên hợp, trọng tâm là nhiên liệu phải được bảo quản tốt, hệ thống lọc phải được bảo đảm an toàn tách rời các chất bẩn, nước lẫn nhiên liệu -Ngoài công việc chỉnh kim bơm liên hợp đúng thời điểm, số lượng nhiên liệu phải đủ u cầu, tránh đợng nóng quá Điều này cần chú ý công tác bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu của động dùng kim bơm liên hợp GM 4.3 Lắp 4.3.1 Lắp lọc dầu Theo nguyên tắc mỗi phục hồi chi tiết bên của bơm, lọc và đệm kín cần phải thay mới, có thể xúc rửa thật kỹ để dùng lại -Kẹp thân bơm vào ngàm kẹp giá chịu -Lắp lọc và đệm kín vào vị trí của mỡi bên lỗ dầu vào và dầu ra, thấm dầu bôi trơn vào của các nắp đậy lọc dầu, siết đúng lực từ (65 – 75) foot pounds -Sau lắp nắp dùng vải sạch bịt kín lỡ nạp và thoát nhiên liệu để ngăn chất bẩn xâm nhập 4.3.2 Lắp vòng -Kẹp thân bơm vào ngàm kẹp, đầu vòi phun quay lên Tra vào lỡ Đầu có càng điều khiển nằm bên có mang kí hiệu Hai dấu ghi nơi thân phải hiện giữa ta nhìn vào lòng của thân bơm -Giữ vị trí cố định Lắp vòng vào cho các ăn khớp thì ba dấu và vòng nằm trùng -Lắp ống chặn vòng vào, lắp xy lanh vào vị trí của cho hướng chốt kìm xy lanh với rãnh thân bơm 4.3.3 Lắp van cao áp chi tiết liên hợp Sau phục hồi tình trạng và xúc rửa sạch, các chi tiết được lắp vào tuần tự sau: -Lắp vịng đện kín cao su và ống cao áp Thực hiện phương pháp sau để lắp van cao áp và bộ phận liên he Lắp lò xo van vào van cao áp, đặt nút chận vào lò xo Giữ đúng các chi tiết này, chụp vỏ đựng van vào Trở ngược đầu lại cho khỏi rơi các chi tiết Đặt đế van lên mặt van cao áp và đặt úp các chi tiết này xuống mặt ép của xy lanh bơm Tay trái giữ toàn bợ phận này, tay phải lắp vịi phun Chú ý tay trái không rời những bộ phận đặt xy lanh Tay phải lắp ống chụp vòi phun vào và siết tay đến vòi phun và toàn bộ các chi tiết bên ổn định vị trí thì ta có thể dùng chìa khóa tube 1.1/16 ” và cần siết ngẫu lực để siết -Lắp pit-tông vào ống dẫn hướng Trở ngược kim bơm liên hợp lại rời kẹp vào ngàm kẹp, đầu vịi phun quay xuống dưới Lắp đuôi pit-tông bơm vào ống dẫn hướng (từ bên hơng xỏ vào) Đặt lị xo vào ống kìm của Đẩy đến vị trí cung cấp nhiên liệu tối đa, lắp pit-tông vào xy lanh từ phía của thân bơm Hướng mặt vát của pit-tơng với mặt vát của vịng để xỏ pit-tông vào -Khi pit-tông và xy lanh ăn khớp với nhau, đẩy ống dẫn hướng pit-tông xuống cho hướng rãnh đứng của ống dẫn hướng pit-tông với chốt kìm lị xo Tra chốt kìm vào lỡ, đặt vị trí của chốt vào vịng phía dưới của lị xo nằm vành mảnh của chốt kìm rồi vừa đẩy ống hướng xuống, vừa dùng ngón tay cái đè chốt kìm vào đến vòng lò xo lọt vào rãnh Tức chốt được ổn định vào lỗ của Khi ấy ống dẫn hướng pit-tơng phải vị trí gài Chú ý: Chốt kìm lị xo vào ống dẫn hướng đều tác động lẫn thế gài Bơm kim liên hợp được lắp hoàn tất và được kiểm nghiệm quá trình sửa chữa và phục hồi Sau lắp xong nhìn vào lỗ bên hông bơm vòng răng, ta đẩy vào hết ta thấy mặt vạt của pit-tơng vng góc với đường tâm của lỗ kiểm tra bên hông bơm và vậy bơm được lắp đúng dấu Sửa chữa vòi phun cao áp Nhiệm vụ, yêu cầu của vòi phun cao áp Kim phun nhiên liệu được lắp nắp quy lát của đợng có nhiệm vụ phun nhiên liệu vào động dưới dạng sương mù và phân phối đều thể tích b̀ng cháy Kim phun có nhiều loại vào sự khác biệt của đót kim (đầu kim) và lỡ tia ta Cấu tạo và hoạt đợng của vịi phun cao áp 2.1 Cấu tạo Hình: Cấu tạo vòi phun nhiên liệu 2.2 Nguyên tắc hoạt động Khi động làm việc nhiên liệu từ bơm cao áp theo các đường ống cao áp đến phịng chứa dầu của đót kim Khi chưa đến thì cung cấp nhiên liệu, lò xo ln đè ti kim xuống đóng kín van Đến thì cung cấp nhiên liệu cho đông nhiên liệu được gia tăng áp lực tác dụng vào mặt côn lớn của ti kim nhấc kim lên, nhiên liệu được phun vào buồng đốt qua lỗ tia Đến dứt phun áp suất nhiên liệu nhỏ lực đàn hồi của lị xo, lị xo đè ti kim xuống đóng kín van Mợt phần nhiên liệu dư rị rĩ qua khe hở giữa van kim và đót kim lên thân kim và trở về thùng chứa qua đường dầu về Để chất lượng phun của dòng nhiên liệu vòi phun được xé nhỏ dưới dạng sương mù thì tiết diện lưu thông tại đế van kim phải tương đối nhỏ để làm tăng vận đợng rối của dịng nhiên liệu sau khỏi kim phun cải thiện chất lượng phun và cho phép hạ thấp áp suất phun nhiên liệu Thông thường áp suất phun của kim phun loại kín có ti kim khơng vượt quá 40MN/m tốc đợ cao và thậm chí tốc đợ không tải thì chất lượng phun nhiên liệu khá tốt Ngoài nhờ có ti kim ngăn cách giữa khơng gian vịi phun và khơng gian nhỏ trước lỗ tia nên tránh được hiện tượng phun nhỏ giọt sau bơm cao áp chấm dứt quá trình cung cấp nhiên liệu Hành trình nâng của kim phải tương đối nhỏ từ 0,3÷0,4mm để giảm bớt lực va đập của kim phun lên đế kim và lên các mặt tựa Lực va đập gây ảnh hưởng đến tuổi thọ của các chi tiết kim Đồng thời đảm bảo tiết diện lưu thông tại khu vực đế kim phun đạt giá trị tương đối lớn để gây sức cản nhỏ đối với dòng nhiên liệu Hành trình nâng kim không được quá cao để tránh va đập làm giảm tuổi thọ các chi tiết kim Áp suất phun có thể thay đổi được cách thay đổi lực nén của lị xo thơng qua vít điều chỉnh thay đổi miếng chêm Nếu tăng sức nén của lò xo thì áp lực phun tăng và ngược lại Áp suất phun càng cao thì tia nhiên liệu phun càng dài và càng sương, không thể tăng áp suất phun lên quá cao vì thế đợ xác của bơm phải thật cao và tải trọng tác dụng lên các chi tiết bơm lớn Các loại vịi phun thơng dụng 3.1 Kim phun đót kín lỡ tia kín Kim phun được cấu tạo gờm mợt thân kim và có các lỡ để bắt đường ống dầu từ bơm cao áp đến và đường dầu trở về thùng chứa Trong kim phun có khoan mợt lỡ nhỏ để dẫn dầu cao áp đến đót kim, bên thân kim chứa đẩy lị xo, phía lị xo là vít để điều chỉnh sức nén của lị xo, cùng là chụp đậy Đót kim nối với thân kim nhờ mợt khâu nối, bên đót kim có đường dầu cao áp đến phòng chứa dầu cao áp Dưới cùng là lỡ tia phun nhiên liệu ln đóng lại nhờ van kim Hình: Các loại đầu phun thông dụng Van kim có dạng hình trụ, mợt đầu tựa vào đẩy nơi thân kim, đầu cịn lại có hai mặt côn, mặt côn lớn là nơi tác dụng của dầu cao áp để nâng kim lên, mặt côn nhỏ để đậy kín van Loại đót kín lỡ tia kín có mợt lỡ tia chính, khơng làm việc van kim ln đậy kín lỡ tia và ló ngoài mợt cái chi Lỡ tia đươc đẩy kín nên bị ngẹt đóng ṃi than và nhiên liệu phun khỏi lỗ tia đưới dạng hình côn rỡng Đặc điểm của loại kim phun này là tiết diện lưu thông của van kim thay đổi theo hành trình của ti kim Các loại kim phun có chi đót kim thường dùng chi hình chóp cụt Bằng cách thay đổi góc chi kim phun thay đổi tiết diện lưu thông hình vành khăn giữa lỡ tia và chi kim phun, góc phun nhiên liệu kim phun này thường rất rợng Kim phun kín lỡ tia kín thường sử dụng các loại đợng có b̀ng đốt ngăn cách áp lực phun của kim vào khoảng 100÷125 kg/cm2 tức 10÷12,5MN/m2 3.2 Kim phun kín lỡ tia hở: Loại kim phun này có mợt ti kim khơng có chi đậy kín lỡ tia, ti kim có hai mặt cơn, mặt lớn là nơi tác dụng của dầu cao áp và mặt nhỏ dùng để đậy kín van kim Ở đầu đót kim nhơ dạng chỏm lời chỏm có khoang nhiều lỡ nhỏ đường kính khoảng 0,1÷0,35 mm và nghiêng khoảng 120 đợ ÷ 125 đợ đối với kim phun nhiều lỗ tia Đối với kim phun loại hở một lỗ tia thì đầu đót kim khơng có chỏm lời và lỡ tia được khoan thẳng góc vói mặt phẳng có đầu đót kim Hình: Đót kim loại ngắn Áp lực phun của kim phun đót kín lỡ tia hở vào khoảng 120÷200kg/cm2 hay 12÷20MN/m2 3.3 Kim phun loại hở: Loại này khơng có ti kim đóng kín lỡ tia hay van, nghĩa là đường dẫn dầu thân kim luôn thông với buồng đốt và nhiên liệu được phun vào b̀ng đốt có sự chênh lệch áp suất giữa buồng đốt và áp suất nhiên liệu hệ thống nhiên liệu Tiết diện lưu thông của kim phun loại hở không thay đổi, nếu chênh lệch áp suất cung cấp nhiên liệu đạt tới 20÷30MN/m2, thì chất lượng phun tốt, nhiên liệu phun bị xé nhỏ dưới dạng sương mù Áp suất phun phụ thuộc vào tốc độ và chế độ công suất của động cơ, chế độ toàn tải ứng với số vịng quay cực đại từ 1500÷1600v/phút đến số vịng quay khơng tải 500÷600v/phút, phạm vi này áp śt phun dao đợng từ 10÷25 lần Do vậy trường hợp cơng śt cực đại thì áp śt phun có thể đạt tới 150MN/m2 Nhưng không tránh khỏi áp śt phun đạt 5÷15MN/m2 ứng với chế đợ khơng tải Vì vậy không thể đảm bảo quá trình phun nhiên liệu vào đợng ln có chất lượng tốt suốt thời gian động làm việc Ngoài kim phun loại hở cịn có hiện tượng nhỏ giọt Sau bơm cao áp cắt nhiên liệu Hiện tượng này xảy áp suất dư kim phun lớn áp śt của b̀ng đốt có dao động áp suất hệ thống nhiên liệu, phun nhiên liệu nhỏ giọt ảnh hưởng khơng đến hoạt động của động như: dễ gây muội than làm nghẹt các lỗ tia của kim phun nhiên liệu không cháy hết hoàn toàn gây tổn hao nhiên liệu và ô nhiễm môi trường Với kim phun loại hở kết cấu đơn giản có hiện tượng nhỏ giọt giai đoạn đầu và cuối quá trình cung cấp nhiên liệu Mặt khác chất lượng nhiên liệu phụ thuộc nhiều vào tốc độ của động nên hiện sử dụng so với kim phun loại kín có ti kim 1.1.4 Kim phun kín loại van phẳng Kim phun này là loại cải tiến của kim phun loại hở Van an toàn có tác dụng làm tăng vận động rối và tăng chất lượng phun của nhiên liệu Ngoài cịn đóng kín đường thơng ngăn cách không gian giữa lỗ tia thông với buồng đốt và không gian nối với đường ống cao áp, để giảm hiện tượng phun nhỏ giọt sau kết thúc quá trình cung cấp nhiên liệu Hình: Cấu tạo vịi phun lỡ tia hở Tuy nhiên trường hợp có dao đợng mạnh về áp śt đường ống nhiên liệu có thể xảy hiện tượng phun nhỏ giọt Vì loại kim phun này rất khó đặt mợt lị xo ép van lên đế để đảm bảo cho áp suất nhiên liệu lúc bắt đầu mở van lớn 5MN/m2 Nhược điểm của loại kim phun này là lị xo dễ mất tính đàn hời đặt khơng gian của vịi phun có nhiệt đợ cao, làm cho van khơng ép kín lên đế van Loại kim phun này dễ chế tạo khơng cần các chi tiết xác Thường được sử dụng các đợng có b̀ng đốt thống nhất đối với kim có nhiều lỡ tia và b̀ng đốt ngăn cách đối với kim có mợt lỡ tia Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa vòi phun cao áp 3.1 Phương pháp xác định kim hư động Một đợng có nhiều kim phun hoạt đợng Nếu muốn xác định xác kim phun nào hư, để có phương pháp kiểm tra sửa chữa thích ứng ta tiến hành sau: 1) Cho động làm việc tốc đợ cầm chừng 2) Dùng mợt khóa miệng thích hợp với khâu nối, nối ống cao áp với kim phun 3) Nới khâu nối khoảng 1÷1,5 vịng nào thấy dầu xì đấy thì dừng lại 4) Lắng nghe tiếng nổ của động Nếu máy khựng, tiếng nổ thay đổi chứng tỏ kim phun cịn tốt Nếu tình trạng làm việc của đợng và tiếng nổ không thay đổi chứng tỏ kim phun hư, xong khóa lại 5) Lần lượt nới các khâu nối của các kim lại để xác định kim nào hư hỏng 6) Khi xác định kim hỏng, tháo kim khỏi động và tiến hành kiểm soát bàn thử để xác định hư hỏng cụ thể Đối với đợng có nhiều xy lanh 8, 10, 12… máy nổ êm khó phát hiện ta giết hẳn mợt lúc nhiều kim phun Ví dụ đợng xy lanh thứ tự nổ 15486372 Giết các kim 1467 rồi cho động làm việc tốc độ cầm chừng lần lượt giết kim lại 5, 8, 3, Sau thực hiện mợt lần nữa cho các kim 1467 3.2 Phương pháp kiểm tra kim phun bàn thử Sau xác định kim hư (hoặc cần kiểm tra) bắt kim lên bàn thử và thực hiện các bước sau: 3.2.1 Xả gió: Khóa van dẫn dầu lên đồng hồ áp lực Ấn mạnh cần bơm tay vài lần để xả gió đến nào dầu thoát ởđót kim 3.2.2 Kiểm tra hiệu chỉnh áp lực Mở van cho dầu lên đờng hờ áp lực khoảng ½ vịng Ấn cần tay bơm cho đồng hồ áp lực tăng lên đến nào dầu thoát ởđót kim Ghi áp lực nơi kim đờng hồ áp lực cao nhất (lúc dầu phun ra) So sánh áp lực với đặc điểm của nhà chế tạo, nếu khơng có dẫn có thể áp dụng loại kim kín có chi là 115kg/cm2, kim kín lỡ ta hở là 175kg/cm2 Nếu áp lực thấp đặc điểm ta vặn vít hiệu chỉnh vào thêm chêm Nếu áp lực cao đặc điểm ta mở vít hiệu chỉnh bớt chêm đến nào áp lực định 3.2.3 Kiểm tra kim nhiễu trước áp lực thoát Ấn cần bơm tay cho áp lực lên khoảng 4÷5kg/cm2 dưới áp lực thoát Ví dụ: 110kg/cm2 cho áp lực thoát 115kg/cm2 Với áp lực này dầu khơng được rỉ đót kim Nếu có là mũi kim (chỡ nhỏ) và bệ đót kim chưa kín Nếu rỉ khâu nối là siết khâu nối chưa đúng áp lực, mặt tiếp xúc không tốt, ta phải tháo kim xoáy lại cát xoáy và dầu nhớt 3.2.4 Kiểm tra kim nhiễu sau áp lực Khóa van dầu lên đờng hồ áp lực Dùng giấy mềm lau khô sạch đầu đót kim, ấn mạnh cần bơm tay cho dầu phun ra, nếu thấy khơ ởđót kim là tốt, nếu ướt là kim nhiễu sau áp lực thoát Có thể là bệ và kim tiếp xúc chưa tốt kim bị kẹt dơ bẩn hay trầy sướt ta phải xoáy thân kim với mỡ trừu hay dầu nhớt 3.2.5 Kiểm tra tình trạng phun dầu Vặn khóa van dầu lên đồng hồ áp lực Ấn mạnh cần bơm tay Để ý tình trạng xịt dầu phải thật sương những hạt lớn Dùng miếng giấy để dưới đót kim khoảng 3cm Xem số lỡ tia phun có đủ không Nếu nghẹt phải dùng soi để thông, cẩn thận để soi khỏi gãy lỗ Để ý góc đợ phun dầu, nếu bị xéo phải thơng lỗ kim đẩy mụi than mé gỗ mềm nhúng dầu dụng cụ chuyên dùng 3.2.6 Kiểm tra mịn kim đót (kiểm tra áp lực ngã) Mở van cho dầu lên đồng hồ áp lực Ấn cần bơm tay cho áp lực lên gần áp lực thoát Giữ cần bơm tay và để ý đến đồng hồ áp lực ngã trở về từ từ Nếu kim mới áp lực ngã không quá 15kg/cm2 vịng 50 giây, nếu kim cũ khơng quá 35 giây Nếu ngã thời gian thời gian thì phải thay mới kim và đót (khơng được thay riêng rẽ) ... lọc (2) và xuống dưới đáy của bầu lọc Sau nhiên liệu xuyên qua lõi lọc để đến đường dầu (4) Nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra sửa chữa lọc tinh tương tự lọc thô Sửa chữa... bầu lọc sơ cấp (2), đẩy nhiên liệu dưới áp suất khoảng 1,4 kg/cm2 đến bầu lọc thứ cấp (4) Sau cung cấp cho các bộ kim bơm liên hợp (7) Đến thì phun nhiên liệu, cấu điều khiển

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w