Hoàn thiện phương pháp xếp hạng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước việt nam

112 11 0
Hoàn thiện phương pháp xếp hạng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THANH THỦY HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THANH THỦY HỒN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn: “Hồn thiện phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Trung tâm Thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Các số liệu đưa Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ Nguyễn Thanh Thủy MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt .i Danh mục bảng ii Danh mục biểu đồ iii Danh mục sơ đồ iii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Khái quát xếp hạng doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế thị trường 1.1.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế 1.1.2 Khái niệm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3 Vai trò xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 13 1.2 Nội dung xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 17 1.2.1 Các phương pháp dùng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 17 1.2.2 Quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 20 1.2.3 Nguyên tắc xếp hạng tín nhiệm 22 1.2.4 Hệ thống tiêu dùng để xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 23 1.2.5 Nhân tố ảnh hưởng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 30 1.3 Kinh nghiệm xếp hạng tín dụng số tổ chức trong, nước học CIC 32 1.3.1 Kinh nghiệm số tổ chức xếp hạng tín dụng nước 32 1.3.2 Bài học cho CIC 41 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 43 2.1 Khái quát Trung tâm thông tin tín dụng - Ngân hàng nhà nước Việt Nam 43 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 43 2.1.2 Chức nhiệm vụ CIC 44 2.1.3 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ phòng CIC 45 2.1.4 Sản phẩm dịch vụ CIC 48 2.1.5 Đặc trưng CIC xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 52 2.2 Thực trạng hoạt động XHTD doanh nghiệp nhỏ vừa CIC NHNN Việt Nam 54 2.2.1 Phương pháp áp dụng 54 2.2.2 Hệ thống tiêu xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 55 2.2.3 Phân loại doanh nghiệp theo ngành kinh tế quy mô hoạt động 56 2.2.4 Các số xếp hạng 58 2.2.5 Tính điểm đưa kết xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 64 2.2.6 Xây dựng hệ thống xếp hạng doanh nghiệp nhỏ vừa 65 2.3 Đánh giá thực trạng XHTD doanh nghiệp nhỏ vừa CIC 66 2.3.1 Kết đạt 66 2.3.2 Hạn chế tồn 68 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 72 3.1 Định hướng hoạt động xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Trung tâm thơng tin tín dụng 72 3.1.1 Định hướng Trung tâm thơng tin tín dụng thời gian tới 72 3.1.2 Định hướng hồn thiện Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Trung tâm thông tin tín dụng 74 3.2 Giải pháp hoàn thiện Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa CIC 76 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa CIC 76 3.2.2 Giải pháp hỗ trợ hồn thiện xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Trung tâm thông tin tín dụng 92 3.3 Một số kiến nghị 96 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 96 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 98 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BIDV CIC Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước Việt Nam DN Doanh nghiệp DNNVV E&Y KH NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng 10 TSĐB Tài sản đảm bảo 11 Vietinbank Ngân hàng Thương mại cổ phần công thương Việt Nam 12 Vốn CSH Vốn chủ sở hữu 13 XHTD Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Doanh nghiệp nhỏ vừa Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam Khấu hao Xếp hạng tín dụng i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Nội dung Trang 01 1.1 Chỉ tiêu xác định doanh nghiệp nhỏ vừa 02 1.2 Hệ thống ký hiệu xếp hạng công cụ nợ dài hạn 32 Moody’s 03 1.3 Các tiêu chấm điểm tài doanh nghiệp E&Y 33 04 1.4 Ma trận XHTD kết hợp tình hình tốn nợ tình 34 hình tài E&Y 05 1.5 Điểm trọng số tiêu phi tài chấm điểm 35 XHTD DN BIDV 06 1.6 Điểm trọng số tiêu tài phi tài chấm 36 điểm XHTD doanh nghiệp BIDV 07 1.7 Hệ thống ký hiệu XHTD doanh nghiệp BIDV 36 08 1.8 Điểm trọng số tiêu phi tài chấm điểm 37 XHTD DN Vietinbank 09 1.9 Điểm trọng số tiêu tài phi tài chấm 38 điểm XHTD doanh nghiệp Vietinbank 10 1.10 Hệ thống ký hiệu XHTD DN Vietinbank 38 11 2.1 Bảng 20 ngành kinh tế CIC 54 12 2.2 Bảng số tài áp dụng CIC 58 13 2.3 Bảng tiêu vay nợ chi phí trả lãi 61 14 2.4 Bảng chấm điểm cố toán tiền vay 62 15 3.1 Bảng tính điểm số tài 87 16 3.2 Bảng chấm điểm tiêu chí uy tín DN quan hệ với 88 ngân hàng 17 3.3 Bảng chấm điểm tiêu chí mơi trường kinh doanh ii 89 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Số hiệu Nội dung Trang 01 2.1 Tăng trưởng kho liệu CIC 47 02 2.2 Cung cấp thông tin CIC qua năm 47 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Số hiệu Nội dung Trang 01 1.1 Các bước tiến hành xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 20 nhỏ vừa 02 2.1 Cơ cấu tổ chức CIC iii 44 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau thức trở thành thành viên thứ 150 WTO Việt Nam thực mở cửa kinh tế đặc biệt lĩnh vực tài ngân hàng Trong bối cảnh đó, hoạt động kinh doanh ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro tính đa dạng mức độ thiệt hại Các ngân hàng muốn tồn chiến thắng cạnh tranh cần thiết phải có hai yếu tố đầu vào tiền vốn thông tin, đó, thơng tin tín dụng (TTTD) ngân hàng chiếm vị trí quan trọng, liên quan trực tiếp đến khách hàng Ngày nay, TTTD trở nên cần thiết kinh tế giới phải đối mặt với nhiều thách thức trình tồn cầu hố kinh tế Ở Việt Nam thơng tin tín dụng cịn hạn chế, kèm theo mức độ rủi ro tín dụng cao, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm tới gần 90% doanh nghiệp Việt Nam nguồn tín dụng chủ yếu TCTD, thơng tin DNNVV thực quan trọng cần thiết cho TCTD việc quản lý rủi ro đánh giá tình hình doanh nghiệp, định tín dụng Hiện nay, Trung tâm Thơng tin tín dụng – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (CIC-SBV) có nhiều cố gắng việc đẩy mạnh hoạt động TTTD, mục tiêu nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, đảm bảo an tồn hệ thống ngân hàng góp phần phát triển kinh tế đất nước, tập trung chủ yếu vào DNNVV Xuất phát từ thực tế tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận xếp hạng tín dụng DN tổ chức xếp hạng DN nước giới - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xếp hạng tín dụng DNNVV CIC - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động xếp hạng tín dụng Thứ tư, bước tính điểm Bảng 3.1: Bảng tính điểm số tài STT Chỉ số Trọng số Thang điểm xếp hạng A B C D Sau D Nhóm1: Chỉ số tài phân tích tính ổn định DN Tính lỏng Hệ số tốn ngắn hạn 2 Hệ số toán nhanh Tính ổn định khả tự tài trợ Hệ số tài sản cố định 4 Hệ số thích ứng dài hạn 5 Hệ số nợ so với NVCSH Hệ số nợ so với tổng tài sản Dư nợ ngân hàng so với Vốn CSH Hệ số tự tài trợ Khả trang trải lãi vay 10 Khả hoàn trả nợ vay Nhóm 2: Các số tài phân tích tính hiệu hoạt động DN 11 Hệ số vòng quay tổng tài sản 12 Vòng quay hàng tồn kho 13 Kỳ thu tiền bình quân 14 Thời gian tốn cơng nợ phải trả 15 16 Tỷ suất sinh lời doanh thu Tỷ suất sinh lời tài sản(ROA) 17 Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) 18 Mức sinh lời TSTC Nhóm 4: Phân tích sức tăng trưởng DN 19 Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu 20 Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận kinh doanh Tổng điểm 225 46 Nhóm 5: Phân tích khả định giá thị trường (đối với DNP/hành cổ phiếu) 21 Tỷ lệ giá thu nhập cổ phần (PER) 22 Tỷ lệ giá giá trị ghi sổ (PBR) Tổng điểm (Nguồn: Phòng Xếp hạng tín dụng CIC) 89 Hiện nay, CIC áp dụng thang điểm với tổng số điểm tối đa 153, tổng số điểm tối thiểu 31 phân cho nhóm tiêu tài phi tài theo tỷ lệ 70/30 Điều cho thấy, trình chấm điểm DN CIC sử dụng điểm tiêu tài cao tiêu phi tài Nguyên nhân chủ yếu việc cho điểm CIC sử dụng tiêu phi tài q trình phân tích, xếp hạng tín dụng DNNVV Do vậy, sau thực giải pháp bổ sung tiêu phi tài để đưa vào q trình phân tích nhóm “Uy tín DN quan hệ tín dụng” nhóm “Các tiêu theo tiêu chí mơi trường kinh doanh” Bảng 3.2: Bảng chấm điểm tiêu chí uy tín DN quan hệ với ngân hàng STT Chỉ tiêu Trọng số Khơng có Nợ khơng đủ tiêu chuẩn +5 -5 -10 -15 A B C D Sau D A B C D Sau D A B C D Sau D A B C D Sau D Điểm Tổng điểm 170 Nợ không đủ tiêu chuẩn so với tổng dư nợ ngân hàng Điểm Tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo Điểm Có xuất Có xuất Có xuất hiện trong vòng hai vòng ba vòng vòng năm liên năm liên năm năm tiếp tiếp Điểm Mức độ Tỷ lệ giá trị tài sản đảm bảo Điểm Mức độ quan hệ tín dụng với ngân hàng quan hệ (NH A) (Nguồn: Phòng Xếp hạng tín dụng – CIC) 90 34 Bảng 3.3: Bảng chấm điểm tiêu chí mơi trường kinh doanh STT Chỉ tiêu Trọng Mức độ số Kinh nghiệm người điều hành DN Điểm Trên 10 đến Trên năm Từ đến Mới thành 20 năm đến 10 năm năm lập năm Bão hồ Suy thối Triển vọng ngành hoạt Phát triển Thuận lợi ổn định động DN Vị cạnh tranh DN không phát triển Điểm Trên 20 năm thị trường Điểm Cao, chiếm ưu Bình thường, Bình thường phát sụt sụt triển giảm giảm 5 phẩm, thương hiệu thương hiệu thương hiệu sản phẩm tiếng, có khơng có đối đối thủ cạnh thủ cạnh trang tranh Điểm Đối thủ cạnh Khơng có, tranh Điểm Thời gian hoạt tiếng, động DN độc quyền Trên 20 năm Điểm Tổng điểm 185 Sản phẩm có Sản phẩm có khơng có thương hiệu thương hiệu thương bị hiệu đánh giá thấp Bình thường Bình thường Thấp, phát sụt sụt triển giảm giảm Rất thấp Sản phẩm đa Sản phẩm có Sản phẩm có Sản Thấp, Rất thấp Trên 10 đến Trên năm từ đến thành 20 năm đến 10 năm năm lập năm 37 (Nguồn: Phòng Xếp hạng tín dụng – CIC) 91 Bảng tính điểm tiêu phân tích xây dựng kết hợp với phương pháp trọng số nâng tỷ trọng nhóm tiêu phi tài lên cao so với nhóm tiêu tài với tỷ trọng tiêu tài phi tài 40/60, chữ A, B, C, D bảng khoảng cách kết mức độ số thể bảng tiêu chuẩn chung theo ngành quy mô hoạt động DN Điều khắc phục tình trạng bất hợp lý nêu phần tồn 3.2.2 Giải pháp hỗ trợ hồn thiện xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Trung tâm thơng tin tín dụng 3.2.2.1 Về người Cần đào tạo đội ngũ chun gia có nghiệp vụ xếp hạng tín dụng DN cách đầy đủ, vững Chú trọng phân tích tài DN, chu chuyển tiền mặt, khoản phân tích tỷ số tài chính, đào tạo kiến thức phân tích kinh doanh ngành Các khóa đào tạo cung cấp kiến thức phân tích phi tài chính, bao gồm: phân tích PEST (phân tích trị - kinh tế - xã hội cơng nghệ), phân tích áp lực ngành, phân tích SWOT (phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức), phân tích quản lý hoạt động DN 3.2.2.2 Hồn chỉnh mơ hình tổ chức Hiện nay, nghiệp vụ xếp hạng tín dụng DNNVV CIC tổ chức với mơ hình phịng nghiệp vụ Trong đó, Việt Nam có số cơng ty hoạt động lĩnh vực cách độc lập vậy, mơ hình tổ chức CIC bất cập, chưa tương xứng với vai trò, tầm quan trọng việc ngày mở rộng nghiệp vụ Trong thực tế, việc xếp hạng tín dụng DNNVV CIC tạo vị tốt, nhận thức tầm quan trọng việc xếp hạng tín dụng DNNVV ngày trở nên rõ nét, thể qua nhu cầu thị trường sản phẩm ngày tăng Thông qua việc đáp ứng nhu cầu hỏi tin từ TCTD đơn vị khác, CIC nhận thấy việc xếp hạng tín dụng DNNVV có tiềm lớn, khơng dừng lại đánh giá DN giác độ đơn vị quản lý việc cho vay vốn TCTD mà phát triển để thực đánh giá cổ phiếu, trái phiếu DN phép phát 92 hành cổ phiếu thị trường, đánh giá tiềm lực tài khả khoản cổ phiếu, trái phiếu Đây nguồn thông tin tốt để đơn vị quản lý nhà nước, DN, nhà đầu tư tham khảo phục vụ cho việc kinh doanh có hiệu Để thực tốt công việc này, luận văn đưa giải pháp cần hình thành Cơng ty xếp hạng tín nhiệm DN Việt Nam, sở từ phịng Xếp hạng tín dụng CIC, với tham gia đối tác nước ngồi nước, dịch vụ cung cấp thơng tin xếp hạng tín dụng DN Việt Nam đa dạng mang tính chuyên nghiệp 3.2.2.3 Xác định giá sản phẩm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Cần trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh lại phí “Bản thơng tin phân tích, xếp hạng tín dụng DNNVV” đơn vị sử dụng thơng tin TCTD Việc chưa tính giá thành sản phẩm ảnh hưởng đến tiến trình phát triển nghiệp vụ xếp hạng tín dụng DNNVV nói riêng thơng tin tín dụng nói chung như: - Phần giảm trách nhiệm ràng buộc người cần tin người cung cấp tin - Không khuyến khích cán làm cơng tác thơng tin tín dụng cần phải động, nhiệt tình, sáng tạo công việc Không tạo điều kiện để Trung tâm Thơng tin tín dụng tính tốn việc giảm chi phí Đồng thời, tăng cường việc cung cấp thơng tin cho NHNN phục vụ công tác đạo điều hành cho TCTD góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro, đảm bảo an toàn ổn định hệ thống ngân hàng - Ngoài ra, việc thu phí thơng tin sản phẩm phân tích xếp hạng tín dụng DNNVV với giá trị thời gian giúp việc thành lập Công ty xếp hạng tín nhiệm DN có sở việc tính tốn nguồn thu chi đầy đủ xác 3.2.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 93 Hiện nay, bước tiến hành xếp hạng tín dụng DNNVV CIC thực chương trình phần mềm tin học tự động Tuy nhiên, chương trình phần mền tin học phải có xử lý linh hoạt để đáp ứng phát sinh vận hành chương trình áp dụng vào q trình xếp hạng tín dụng DNNVV mà khơng phụ thuộc nhiều vào người lập trình phần mềm Về lĩnh vực này, luận văn đưa giải pháp sau: - Xây dựng chương trình phần mềm có khả tạo dựng trì sở liệu tin cậy, phải đảm bảo tính nguyên vẹn thông tin, đặc biệt phần mềm phải chương trình mở khơng ép cứng thơng số phân tích để cần thiết chuyên gia phân tích thay đổi linh hoạt thơng số mà khơng phụ thuộc vào người lập trình, đảm bảo tính xác kết phân tích Phần mềm phải có khả nhận dạng đối tượng việc sử dụng thuật toán phức tạp cơng cụ tìm kiếm hiệu Đặc biệt phải lưu ý đến phần tìm kiếm, lựa chọn cắt dán, lưu trữ phần văn tiếng Việt để xử lý phần thơng tin phi tài - Ngồi ra, CIC cần xây dựng phần mềm thu thập, xử lý, lưu trữ thơng tin tự động sốt trang thơng tin điện tử cơng khai để có thêm nguồn thơng tin, đặc biệt thơng tin phi tài DN, sử dụng trình xếp hạng tín dụng DNNVV (chi tiết trình bày phần hồn thiện thu thập xử lý nguồn thơng tin đầu vào) 3.2.2.5 Tăng cường giới thiệu sản phẩm Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa CIC phải thường xuyên tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm nhiều hình thức để đối tượng kinh tế, đặc biệt đối tượng thị trường tài thấy rõ lợi ích việc sử dụng thơng tin xếp hạng tín dụng DNNVV Thơng tin xếp hạng tín dụng DNNVV giúp người cho vay chuyển hướng đầu tư theo kiểu truyền thống, dựa vào tài sản chấp đánh giá thân sang kiểu cho vay khoa học hơn, dựa vào thông tin chủ yếu Đồng thời giúp cho người vay biết rõ để có tiếp cận tín dụng tốt 94 3.2.2.6 Đa dạng hố sản phẩm thông tin kênh cung cấp thông tin Các sản phẩm thông tin cung cấp thể kết hoạt động trình thu thập, phân tích xử lý thơng tin quan xếp hạng tín dụng DN Các sản phẩm địi hỏi phải phong phú đa dạng thiết thực, hữu ích với người sử dụng Với thông tin đầu có sản phẩm xếp hạng tín dụng DNNVV trình bày Chương q chưa phong phú, cần phải cải tiến thêm để thông tin cung cấp có hiệu quả, sau số đề xuất luận văn việc đáp ứng nhu cầu thơng tin: Về đa dạng hố sản phẩm: Cần phải xây dựng thêm số sản phẩm tổng hợp xếp hạng tín dụng DNNVV: - Sản phẩm tổng hợp DN theo mức xếp hạng (tốt, khá, trung bình, yếu ) - Sản phẩm tổng hợp DN theo doanh thu - Sản phẩm tổng hợp DN theo quy mô hoạt động - Sản phẩm tổng hợp DN theo ngành kinh tế - Phân tích ngành kinh tế, đưa số trung bình ngành theo định kỳ hàng năm - Dự báo rủi ro ngành kinh tế - Tăng thêm phần thông tin thị trường, kinh tế vĩ mơ ngồi ngành nước có liên quan đến hoạt động ngân hàng - Đánh giá cổ phiếu, trái phiếu DN phép phát hành cổ phiếu thị trường, đánh giá tiềm lực tài khả khoản loại cổ phiếu, trái phiếu - Ngồi thơng tin Website, CIC phải tăng cường cung cấp tin nhiều kênh khác qua tin, văn thông báo, báo cáo, báo chí Mạng lưới cung cấp tin ra: Việc thu thập thông tin, xử lý, lưu trữ tổ chức phân tích thơng tin khó khăn phức tạp, việc tổ chức đưa thông tin để đảm bảo thông tin đến tận tay người sử dụng cánh đầy đủ, xác, nhanh chóng, thuận tiện chi phí thấp vấn đề khó 95 khăn khơng Hiện nay, CIC tổ chức nhiều kênh để đưa thông tin ra, chủ yếu qua Website CIC, điều cho thấy hạn chế việc mở rộng sản phẩm thị trường Ngoài ra, CIC cần xây dựng, hoàn thiện phần xếp hạng tự động sản phẩm trả lời tự động thực Web, CIC quan thiết lập hệ thống, phương pháp xếp hạng tín dụng DNNVV, tạo sản phẩm, đơn vị cần sử dụng thông tin tự nhập yêu cầu hỏi tin Trong trường hợp thông tin yêu cầu chưa lưu trữ kho liệu CIC, chưa đủ, đơn vị hỏi tin nhập nguồn số liệu đầu vào Như vậy, vừa tạo nguồn số liệu, vừa tiết kiệm chi phí thu thập số liệu CIC, đồng thời giảm giá thành sản phẩm đơn vị sử dụng thông tin 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Kết phân tích XHTD DN nói chung XHTD DN vừa nhỏ nói riêng chịu ảnh hưởng nhiều chuẩn mực kế toán mà quốc gia áp dụng Chẳng hạn chuẩn mực kế toán nợ, khoản phải thu, hàng tồn kho, tiêu chuẩn cơng nhận chi phí, doanh thu Đây tiêu chuẩn đánh giá tình hình tài DN Do thời gian tới Chính phủ cần tiếp tục hoàn thiện quy định chuẩn mực kế toán Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm tạo điều kiện cho NHTM cơng tác xếp hạng tín dụng DN Chính phủ cần có sách khuyến khích thơng tin minh bạch có chế tài yêu cầu DN thực kiểm tốn báo cáo tài hàng năm, thơng qua việc đẩy mạnh hoạt động tổ chức kiểm toán độc lập Việt Nam Việc thực kiểm toán phải tiến hành thường xuyên Nhà nước cần quy định rõ biện pháp chế tài, biện pháp xử lý nghiêm minh trường hợp DN cung cấp thông tin giả, sử dụng đồng thời hai loại cân đối để nhằm mục đích đưa DN vào khuôn khổ hoạt động cạnh tranh lành mạnh Có vậy, có thông tin trung thực, cần thiết cho việc đánh giá, phịng ngừa rủi ro Qua nâng cao hiệu cơng tác XHTD DN nói chung XHTD DN vừa nhỏ 96 nói riêng Bên cạnh Chính phủ cần tạo lập môi trường pháp lý ổn định, đặc biệt quy chế pháp luật liên quan đến đầu tư, sản xuất kinh doanh, tài kế tốn, xử lý tranh chấp Điều tạo điều kiện cho DN yên tâm đầu tư kinh doanh, ngân hàng có sở pháp lý vững xử lý vấn đề liên quan tới việc đánh giá khách hàng nói chung cơng tác phân tích báo cáo tài DN vay vốn nói riêng Đối với DN Nhà nước, Chính phủ cần giảm bớt hỗ trợ để DN dần bước tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh Khơng nên có sách phân biệt đối xử Công ty Nhà nước DN tư nhân mà phải ngân hàng quyền công xét hai thành phần dựa theo tiêu chuẩn đánh giá thực tế Chẳng hạn có quy định cơng tiêu chuẩn XHTD DN nói chung XHTD DNNVV nói riêng, việc sử dụng tài sản chấp vay vốn Chính phủ cần tạo điều kiện cho công ty XHTD DN Việt Nam đời phát triển để cung cấp thơng tin cho thị trường tín dụng, thị trường chứng khốn, qua thúc đẩy thị trường tài phát triển bền vững Khi có cơng ty đời CIC có thêm nguồn thơng tin để so sánh, kiểm chứng kết xếp hạng nội điều chỉnh dần phương pháp để kết ngày sát thực tế Nghị định 10/2010/NĐ-CP ban hành ngày 12/2/2010 mở đường cho xu hướng xã hội hóa hoạt động thơng tin tín dụng, tháng 7/2010 có cơng ty XHTD tư nhân đời Tuy nhiên, với hoạt động tín dụng sơi động số lượng 01 cơng ty XHTD tư nhân cịn q nhỏ bé Chính phủ cần đạo Tổng cục thống kê xây dựng tiêu tài trung bình ngành Các tiêu tài trung bình ngành tiêu chuẩn quan trọng đánh giá XHTD DNNVV NHTM Ngân hàng so sánh tiêu tài DN với tiêu trung bình ngành để đánh giá tình hình tài DN lành mạnh hay yếu Tuy nhiên chưa có nghiên cứu thống kê đầy đủ có độ tin cậy cao số tài trung bình ngành để có 97 thể làm tiêu chuẩn phân tích đánh giá tình hình tài DN Do thời gian tới Chính phủ cần đạo Tổng cục thống kê thực nghiên cứu đưa hệ thống số trung bình ngành có độ tin cậy cao, đồng thời phải liên tục cập nhật tiêu theo tình hình kinh tế chung Điều tạo thuận lợi cho Ngân hàng việc XHTD mà tạo thuận lợi cho DN phân tích tài để cải thiện hiệu quản lý DN 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thực chế tài xử phạt nghiêm minh TCTD không thực tốt việc báo cáo khai thác sử dụng thông tin tín dụng, gắn kết việc thực Quyết định 51/2007/QĐ-NHNN ngày 31/12/2007 Thống đốc NHNN với việc xem xét thi đua khen thưởng NHNN Cần có điều chỉnh thu phí khai thác sử dụng thơng tin tín dụng cho hợp lý, đặc biệt phí thơng tin sản phẩm xếp hạng tín dụng DNNVV, để khuyến khích TCTD, DN khai thác thơng tin, đồng thời hồn thiện thơng tin góp phần thúc đẩy hệ thống Thơng tin tín dụng phát triển Với quan điểm đầu tư cho công nghệ thông tin nhu cầu cấp thiết hội nhập vào kinh tế tri thức, NHNN nên mạnh dạn đầu tư người, máy móc, thiết bị, trang bị tri thức cho việc XHTD nói riêng nghiệp vụ thơng tin tín dụng nói chung theo hướng đại hoá để sớm đưa hoạt động XHTD hoạt động thơng tin tín dụng tiếp cận hội nhập với môi trường quốc tế nhằm tiếp thu nhiều tri thức, kinh nghiệm công nghệ nước phát triển phục vụ tốt cho hoạt động ngân hàng Việt Nam Qua nguồn cung cấp thông tin quan trọng tin cậy cho NHTM Đồng thời có sở để NHNN sớm đưa chuẩn mực XHTD DN nói chung XHTD DNNVV nói riêng, khuyến nghị quy trình NHNN chấp nhận theo hướng dẫn hiệp ước Basel II NHNN đầu mối đạo quan hữu quan phối hợp với CIC để thực việc thu thập thông tin, đặc biệt thơng tin tài DN, sở đưa tiêu trung bình ngành 98 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại Phải thực đầy đủ qui định Quy chế hoạt động thơng tin tín dụng ban hành kèm theo Quyết định 1117/2004/QĐ-NHNN ngày 8/9/2004 Quyết định 51/2007/QĐ-NHNN ngày 31/12/2007 Thống đốc NHNN, phải có văn đạo hướng dẫn triển khai thực nghiệp vụ Thông tin tín dụng tới chi nhánh đơn vị trực thuộc hệ thống Thực tốt vai trò đầu mối tập trung TCTD hoạt động Thơng tin tín dụng Các TCTD cần phải có chế tài bắt buộc việc sử dụng thơng tin hoạt động tính dụng Để đảm bảo nguồn thơng tin đầu vào kịp thời, xác NHTM phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc chi nhánh, đơn vị trực thuộc báo cáo đầy đủ, xác, kịp thời TTTD cho NHNN theo Quyết định 51 Thống đốc NHNN chế độ thông tin báo cáo áp dụng đơn vị trực thuộc ngân hàng TCTD Bố trí cán chuyên trách, trang bị thiết bị, phần mềm, mạng máy tính thích hợp hệ thống kết nối với NHNN để đảm bảo việc báo cáo, khai thác sử dụng thơng tin tín dụng tốt 99 KẾT LUẬN Như vậy, việc quan tâm trọng tới hoạt động xếp hạng DNNVV việc làm cần thiết, việc tập trung đầu tư nhân tài, vật lực cho hoạt động xếp hạng DNNVV hệ thống Ngân hàng Việt Nam hoàn toàn phù hợp thực tế khách quan Mặc dù hoạt động tín dụng năm 2011 gặp nhiều khó khăn, tăng trưởng tín dụng thấp theo mục tiêu điều hành Chính phủ Tuy nhiên, hoạt động cung cấp thông tin CIC tiếp tục tăng trưởng mạnh Đến hết năm 2011 kho liệu CIC thu thập lưu trữ thông tin 21 triệu khách hàng có quan hệ tín dụng với TCTD, bao gồm khoảng 400.000 khách hàng doanh nghiệp đáp ứng 90% dư nợ cho vay kinh tế 80% số lượng khách hàng, từ tạo 30 sản phẩm thơng tin tín dụng, có sản phẩm xếp hạng DN để cung cấp cho quan Nhà nước; TCTD tổ chức kinh tế khác có nhu cầu Như vậy, sản phẩm xếp hạng doanh nghiệp giúp cho danh mục sản phẩm cung cấp CIC phong phú đa dạng nhằm hồn thiện, uy tín hoạt động CIC môi trường kinh tế Từ nghiên cứu DNNVV Việt Nam; số vấn đề xếp hạng tín dụng DNNVV; nghiên cứu quy trình thu thập thơng tin, bước tiến hành phân tích, xếp hạng, làm rõ tiêu phân tích, phương pháp dùng xếp hạng tín dụng DNNVV; Thực trạng xếp hạng tín dụng DNNVV với hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế, tồn Trên sở với tình hình thực tế Việt Nam, Luận văn đề xuất số nhóm giải pháp kiến nghị nhằm khắc phục củng cố, hoàn thiện phát triển Trên sở hạn chế chương kết hợp với tình hình thực tế Việt Nam, luận văn đề xuất số giải pháp cụ thể khắc phục mặt cịn tồn tại, nhằm củng cố, hồn thiện phát triển hoạt động xếp hạng tín nhiệm CIC: Mặc dù cố gắng, song Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, dẫn thầy cô giáo, nhà nghiên 100 cứu bạn quan tâm để bổ sung hoàn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội, Ban lãnh đạo đồng nghiệp CIC NHNN, đặc biệt TS Nguyễn Thị Thanh Hương tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để em hồn thành Luận văn với đề tài: ““Hoàn thiện phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Frederic, S.M (1999), Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài chính, Nxb khoa học kỹ thuật Lưu Thị Hương, Giáo trình tài doanh nghiệp, Nxb Giáo dục, 2009 Phan Thị Thu Hà, Ngân hàng thương mại, Đại học kinh tế quốc dân, 2009 Chính phủ (1993), “Hệ thống ngành kinh tế quốc dân”, Nghị định số 75/CP, ngày 27/10/1993 Chính phủ (2009), "Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa", Nghị định số 56/2009/NĐ-CP, ngày 30/09/2009 Ngân hàng Công thương Việt Nam (2004), Sổ tay tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (2004), Sổ tay tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (2004), Sổ tay tín dụng, Nhà in Ngân hàng I, Hà Nội Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2004), Cẩm nang tín dụng, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước (2002), “Triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp”, Quyết định số 57/2002/QĐ-NHNN, ngày 24/01/2002 11 Ngân hàng Nhà nước (2004), “Ban hành qui chế hoạt động thơng tin tín dụng”, Quyết định số 1117/2004/QĐ-NHNN, ngày 08/09/2004 12 Ngân hàng Nhà nước (2004), “Phê duyệt Đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp”, Quyết định số 473/NHN, ngày 28/4/2004 13 Ngân hàng Nhà nước (2005), “Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD”, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/04/2005 14 Ngân hàng Nhà nước (2006), “Cho phép Trung tâm Thơng tin Tín dụng thực nghiệp vụ phân tích, xếp hạng doanh nghiệp”, Quyết định số 1253/QĐ-NHNN, ngày 21/06/2006 15 Ngân hàng Nhà nước (2007), “Ban hành qui chế hoạt động thơng tin tín 102 dụng”, Quyết định 51/2007/QĐ-NHNN, ngày 31/12/2007 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), “Chiến lược phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010”, Hà Nội 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2008), "Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm thơng tin tín dụng", Quyết định 3289/QĐ-NHNN, ngày 31/12/2008 18 Quốc hội (1998), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội (2003), Sửa đổi số điều Luật Ngân hàng Nhà nước, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 21 Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước (2005), "Đào tạo Quản lý rủi ro xếp loại doanh nghiệp" , Hà Nội 22 Trung tâm Thơng tin tín dụng, Ngân hàng nhà nước (2001), “Đề án phân tích, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp”, Hà Nội Website: 23 http://www.business.gov.vn 24 http://www.infotv.vn 25 http://www.sbv.gov.vn 26 http://www.cic.org.vn 103 ... GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 72 3.1 Định hướng hoạt động xếp hạng tín dụng doanh nghiệp. .. đề xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Chương 2: Thực trạng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Trung tâm thơng tin tín dụng Chương 3: Giải pháp hồn thiện xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ. .. NGUYỄN THANH THỦY HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60 34

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:19

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • 1.1.1 Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế

  • 1.1.2 Khái niệm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa

  • 1.1.3. Vai trò của xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa

  • 1.2. Nội dung cơ bản của xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa

  • 1.2.2. Quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa

  • 1.2.3. Nguyên tắc xếp hạng tín nhiệm

  • 1.2.4. Hệ thống chỉ tiêu dùng để xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa

  • 1.2.5. Nhân tố ảnh hưởng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa

  • 1.3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

  • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

  • 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của CIC

  • 2.1.3 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng của CIC

  • 2.1.4 Sản phẩm và dịch vụ của CIC

  • 2.1.5 Đặc trưng của CIC trong xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa

  • 2.2 Thực trạng về hoạt động XHTD doanh nghiệp nhỏ và vừa tại CIC -NHNN Việt Nam

  • 2.2.1 Phương pháp áp dụng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan