1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tieu_luan_tang_truong_kinh_te_viet_nam - Copy (2)

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 98 KB

Nội dung

Tiểu luận Kinh tế phát triển đề tài Tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững kinh tế Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Tăng trưởng kinh tế vấn đề cốt lõi lý luận phát triển kinh tế Tăng trưởng phát triển kinh tế mục tiêu hàng đầu tất nước giới, thước đo chủ yếu tiến giai đoạn quốc gia Mục tiêu tổng quát kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2010-2020 Việt Nam “đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt bước chuyển biến quan trọng nâng cao hiệu tính bền vững phát triển, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất văn hố, tinh thần nhân dân Đẩy mạnh cơng nghiệp hoá đại hoá phát triển kinh tế tri thức tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Giữ vững ổn định trị trật tự, an toàn xã hội Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia Nâng cao vị Việt Nam khu vực trường quốc tế.” Muốn Việt Nam đứng vững đường phát triển cần phải hiểu nghĩa tăng trưởng, phát triển kinh tế phát triển bền vững Vì em xin trình bày vấn đề: “ Tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững kinh tế Việt Nam” NỘI DUNG Chương I Những lý luận phát triển kinh tế phát triển bền vững Cơ sở lý luận 1.1 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định( thường năm) Sự gia tăng thể qui mô tốc độ Qui mô tăng trưởng phản ánh gia tăng nhiều hay ít, tốc độ tăng trưởng sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kì Thu nhập kinh tế biểu dạng vật giá trị Thu nhập giá trị phản ánh qua tiêu GNP, GNI tính cho tồn thể kinh tế tính bình quân đầu người Như vậy, chất tăng trưởng phản ánh thay đổi lượng kinh tế Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế gắn liền với tính bền vững hay việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày cao Theo khía cạnh này, điều nhấn mạnh nhiều gia tăng liên tục, có hiệu tiêu qui mô tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người Hơn nữa, qúa trình phải tạo nên nhân tố đóng vai trị định khoa học, công nghệ vốn nhân lực điều kiện cấu kinh tế hợp lí Để đạt tăng trưởng kinh tế tốt đề đạt tăng trưởng mức cao cần có phối hợp đồng điều hành vĩ mô điều khiển vi mô, kết hợp nhân tố khách quan nhân tố chủ quan, vận dụng quy luật kinh tế sử dụng cơng cụ địn bẩy thuế, tiền tệ, lãi suất, việc làm Tăng trưởng kinh tế vấn đề quan trọng, liên quan đến thịnh suy quốc gia Bởi thế, phủ nước ưu tiên nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế, coi gốc, tảng để giải vấn đề khác Trên sở giải vấn đề tảng trưởng kinh tế tạo nhiều cải mới, người ta giải hàng loạt vấn đề khác cân ngân sách, đầu tư chiều sâu, phúc lợi xã hội, giải việc làm, chống lại loại tội phạm, đảm bảo ngân sách cho quốc phòng an ninh Ngược lại không đạt tăng trưởng kinh tế mức độ cần thiết xã hội có khả nảy sinh hàng loạt vấn đề nan giải Bài học Việt Nam thời kỳ khủng hoảng kinh tế trầm trọng (khoảng năm 1976 - 1986) cho ta thấy rõ vai trò tăng trưởng kinh tế quan trọng 1.2 Phát triển bền vững: Khái niệm: Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu người không tổn hại tới thoả mãn nhu cầu hệ tương lai Ðể xây dựng xã hội phát triển bền vững, Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc đề nguyên tắc: - Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng - Cải thiện chất lượng sống người - Bảo vệ sức sống tính đa dạng Trái đất - Quản lý nguồn tài nguyên không tái tạo - Tôn trọng khả chịu đựng Trái đất - Thay đổi tập tục thói quen cá nhân - Ðể cho cộng đồng tự quản lý mơi trường - Tạo khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển bảo vệ - Xây dựng khối liên minh toàn cầu Phát triển bền vững thách thức cho quốc gia, điều kiện tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế.việc ựa chọn đường, biện pháp thể chế, sách đảm bảo phát triển bền vững ln mối quan tâm hàng đầu người bước đường phát triển Tiêu chí đánh giá Tăng trưởng kinh tế xem xét góc độ chất lượng Chất lượng tăng trưởng kinh tế thể phát triển nhanh, hiệu bền vững kinh tế, thể qua đặc điểm sau: - Tốc độ tăng trưởng cao trì thời gian dài; - Phát triển có hiệu quả, thể qua suất lao động, suất tài sản cao ổn định, hệ số, hiệu sử dụng vốn (ICOR) phù hợp, đóng góp nhân tố suất tổng hợp (TPF) cao; - Nền kinh tế có tính cạnh tranh cao; - Tăng trưởng kinh tế gắn liền với đảm bảo hài hòa đời sống xã hội; - Tăng trưởng kinh tế đôi với bảo vệ môi trường sinh thái; Chương II Thực trạng tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững kinh tế Việt Nam I Tình hình cụ thể Bước vào năm 2015, kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức Khủng hoảng tài số kinh tế lớn năm trước đẩy kinh tế giới vào tình trạng suy thối, làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế-xã hội khác nước ta Ở nước, thiên tai dịch bệnh xảy liên tiếp địa bàn nước gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống dân cư Trong bối cảnh khơng thuận lợi đó, Chính phủ ban hành Nghị số 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008 giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm, trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội; Ngày 6/4/2015, Bộ Chính trị Kết luận tình hình kinh tế-xã hội quý I/2015 giải pháp chủ yếu đến cuối năm 2015 Ngày 19/6/2015, Quốc hội Khoá XIV Nghị số 72/2015/QH14 điều chỉnh mục tiêu tổng quát Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2015 “Tập trung cao độ nỗ lực ngăn chặn suy giảm kinh tế, phấn đấu trì tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý, bền vững, giữ ổn định kinh tế vĩ mô; chủ động phòng ngừa lạm phát cao trở lại, bảo đảm an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, đó, mục tiêu hàng đầu ngăn chặn suy giảm kinh tế” Nhờ lãnh đạo, đạo, điều hành nhạy bén, kịp thời, tập trung liệt Đảng, Chính phủ; nỗ lực chủ động khắc phục khó khăn, sáng tạo Bộ, Ngành, địa phương, tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp, sở sản xuất toàn dân nên nước ta ngăn chặn suy giảm kinh tế, cuối năm nâng cao tốc độ tăng trưởng 1.1 Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước Theo đà suy giảm kinh tế tháng cuối năm 2010, tốc độ tăng tổng sản phẩm nước quý I/2013 đạt 3,14%, quý có tốc độ tăng thấp nhiều năm gần đây; quý II, quý III quý IV năm 2014, tốc độ tăng tổng sản phẩm nước nâng dần lên 4,46%; 6,04% 6,9% Tính chung năm 2014, tổng sản phẩm nước tăng 5,32%, bao gồm: khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 1,83%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 5,52%; khu vực dịch vụ tăng 6,63% Từ diễn biến kết tăng tổng sản phẩm nước năm 2014 đưa số nhận xét, đánh sau: - Một là, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2014 thấp tốc độ tăng 6,18% năm 2013, vượt mục tiêu tăng 5% kế hoạch Trong bối cảnh kinh tế giới suy thoái, nhiều kinh tế tăng trưởng âm mà kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng trưởng dương tương đối cao thành công lớn - Hai là, tốc độ tăng tổng sản phẩm nước quý I quý II năm 2014 thấp tốc độ tăng quý I quý II năm 2013; quý III/2014 tăng 6,04%, cao tốc độ tăng 5,98% quý III/2013 quý IV/2014 tăng 6,9%, cao tốc độ tăng 5,89% quý IV/2013 cho thấy kinh tế nước ta vượt qua thời kỳ suy giảm tốc độ tăng trưởng, chứng tỏ sách, giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế Chính phủ đề ra, triển khai năm vừa qua phù hợp với tình hình thực tế, phát huy hiệu 1.2 Sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản tháng đầu năm 2014 theo giá so sánh 1994 đạt 97,1 nghìn tỷ đồng, tăng 2,76% so với kỳ năm trước; đến tháng cuối năm đạt 122,8 nghìn tỷ đồng, tăng 3,16% so với tháng cuối năm 2013 Do vậy, tính chung năm 2014 đạt 219,9 nghìn tỷ đồng, tăng 3% so với năm 2013, bao gồm nơng nghiệp đạt 160,1 nghìn tỷ đồng, tăng 2,2%; lâm nghiệp đạt nghìn tỷ đồng, tăng 3,8%; thuỷ sản đạt 52,8 nghìn tỷ đồng, tăng 5,4% 1.3 Sản xuất công nghiệp Công nghiệp ngành bị ảnh hưởng mạnh thị trường xuất hàng hoá thu hẹp; sở sản xuất, doanh nghiệp tập đồn kinh tế có nhiều cố gắng; Chính phủ cấp, ngành đề nhiều giải pháp kịp thời, có hiệu hỗ trợ lãi suất vay vốn; mở rộng thị trường tiêu thụ nước thơng qua gói kích cầu đầu tư kích cầu tiêu dùng; vận động nhân dân hưởng ứng chủ trương “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” nên kết sản xuất, kinh doanh bước khôi phục tiếp tục tăng trưởng 1.4 Đầu tư phát triển Với mục tiêu ưu tiên ngăn chặn suy giảm kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, năm qua Chính phủ tập trung thực gói kích cầu đầu tư tiêu dùng; đồng thời đạo đẩy nhanh tiến độ thực dự án, cơng trình trọng điểm nhằm nâng cao hiệu vốn đầu tư thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhờ vậy, vốn đầu tư toàn xã hội thực năm 2014 theo giá thực tế ước tính đạt 704,2 nghìn tỷ đồng, tăng 15,3% so với năm 2013 42,8% GDP, bao gồm vốn khu vực Nhà nước 245 nghìn tỷ đồng, chiếm 34,8% tổng vốn tăng 40,5%; khu vực Nhà nước 278 nghìn tỷ đồng, chiếm 39,5% tăng 13,9%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 181,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,7% giảm 5,8% Vốn đầu tư tồn xã hội thực năm 2014 Nghìn tỷ đồng So với Cơ cấu kỳ năm trước (%) (%) TỔNG SỐ Khu vực Nhà nước Khu vực Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp 704,2 245,0 278,0 100,0 34,8 39,5 115,3 140,5 113,9 nước 181,2 25,7 94,2 II Thành tựu hạn chế tăng trưởng kinh tế nhằm mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam Kết đạt tăng trưởng kinh tế nhằm hướng tới phát triển bền vững: 1.1 Nền kinh tế nước ta liên tục tăng trưởng với tốc độ cao tương đối ổn định Cần khẳng định tác động mạnh khủng hoảng kinh tế tồn cầu, q trình suy giảm kinh tế Việt Nam không kéo dài phục hồi tốc độ tăng trưởng đến nhanh Hình cho thấy kinh tế chạm đáy suy giảm tăng trưởng quý I/2014 sau liên tục cải thiên tốc độ quý sau Tốc độ tăng GDP quý II đạt 4,5%, quý III đạt 5,8% dự đốn q IV đạt 6,8% Hình 1: Tăng trưởng GDP theo quý Các số tăng trưởng cho ngành thể xu hướng phục hồi rõ rệt Giá trị sản xuất công nghiệp quý I đạt 3,2%, quý II tăng lên 7,6% quý III 8,5% So với khu vực cơng nghiệp, khu vực dịch vụ chịu tác động ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới mức độ thấp Nhìn chung, khu vực dịch vụ trì tăng trưởng cao, tốc độ tăng trưởng quý I 5,1%, quý II, 5,7% 6,8% quý III Căn kết thực tháng đầu năm triển vọng tháng tiếp theo, tốc độ tăng trưởng giá trị khu vực dịch vụ ước thực năm 2009 đạt 6,5% Đối với lĩnh vực nông nghiệp, sản lượng lương thực năm 2013 đạt mức kỷ lục so với trước, nên ngành nông nghiệp tăng không nhiều năm 2014 Uớc thực giá trị tăng thêm ngành nông, lâm, thủy sản tăng khoảng 1,9% Tổng sản phẩm nước năm 2013 theo giá so sánh 1994 % 2013 2014 6,18 5,32 Nông, lâm nghiệp thuỷ sản 4,07 1,83 Công nghiệp xây dựng 6,11 5,52 Dịch vụ 7,18 6,63 7,49 3,14 5,72 4,46 Tổng số A Phân theo khu vực kinh tế B Phân theo quý năm Qúy I Qúy II Qúy III 5,98 6,04 Qúy IV 5,89 6,90 Nguồn:Tổng cục thống kê Như xu hướng phục hồi tăng trưởng vững đạt từ trước gói kích cầu triển khai thực tế Với mức tăng trưởng dự báo GDP năm 2014 đạt 5,2%, cao so với mức tăng trưởng đáy 20 năm qua mức 4,77% năm 1994 Đây thành tựu kinh tế bật năm 2014 đặt bối cảnh Việt Nam số kinh tế khu vực giới đạt mức tăng trưởng dương 1.2 Tăng trưởng kinh tế dựa chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội theo hướng CNH, HĐH, bước hội nhập vào phân công kinh tế khu vực giới Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH, tỷ trọng GDP ngành nơng – lâm - thuỷ sản giảm nhanh từ 38,1% năm 1990 xuống 27,2% năm 1995, 24,5% năm 2000, năm 2005 xuống 20,9%, đến năm 2006 20,4%; Tỷ trọng công nghiệp xây dựng GDP tăng nhanh, năm 1990 22,7%, năm 1995 tăng lên 28,8%, năm 2000 36,7%, năm 2005 41% đến năm 2006 tăng đến 41,6%; Tỷ trọng dịch vụ GDP chưa biến động nhiều, năm 1990 38,6%, năm 1995 44,0%, năm 2010 38,8% năm 2012 38,07% đến năm 2013 38,08% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng mở cửa, hội nhập vào kinh tế toàn cầu, thể tỷ lệ XK/GDP ngày tăng, từ 34,7% năm 1992 lên 47% năm 2001 đến năm 2005 50% Tổng KNXK năm 20012005 đạt 111 tỷ USD, tăng bình quân 17,5%/năm (kế hoạch 16%/năm), khiến cho năm 2005 bình quân KNXK/người đạt 390 USD/năm, gấp đôi năm 2000 Năm 2006, KNXK tiếp tục đạt mức cao 40 tỷ USD, tăng 24% so với năm 2005 Năm 2007, KNXK tháng đầu năm đạt khoảng 35,2 tỷ USD, tăng 19,4% so với kỳ năm 2006 Dự báo tổng KNXK năm 2007 đạt tới 48 tỷ USD, tăng 20,5% so với kỳ năm 2006, đưa tỷ lệ XK/GDP lên đến 67,4% Nhiều sản phẩm Việt Nam gạo, cao su, may mặc, giày dép, hải sản có sức cạnh tranh cao thị trường giới Các hoạt động kinh tế đối ngoại khác đầu tư trực tiếp từ nước (FDI), viện trợ phát triển thức (ODA) tăng trưởng khả quan, đặc biệt vốn FDI có bước phát triển tích cực, tăng mạnh từ năm 2004 đến Năm 2001: vốn FDI vào Việt Nam 3,2 tỷ USD; tiếp theo, năm 2002: 3,0 tỷ USD; 2003: 3,2 tỷ USD; 2004: 4,5 tỷ USD; 2005: 6,8 tỷ USD; 2006: 10,2 tỷ USD; tháng đầu năm 2007 đạt 9,6 tỷ USD, tăng 38% so với kỳ năm 2006 Theo dự báo Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam), kết thúc năm 2007 thủ tục hành cấp phép triển khai thuận lợi, nhanh chóng, kịp với nhu cầu nhà đầu tư vốn FDI vào Việt Nam đạt tới số kỷ lục 13 tỷ USD) Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực Nếu năm 1990, lực lượng lao động ngành nơng-lâm-thuỷ sản cịn chiếm đa số lực lượng lao động xã hội (73%) đến năm 2000 giảm xuống cịn 68,2% đến năm 2005 cịn khoảng 56,8%; Tỷ lệ lao động cơng nghiệp năm 1990 11,2%, năm 2000 12,1%, năm 2005 khoảng 17,9%; Tỷ lệ lao động ngành dịch vụ năm 1990: 15,6%, năm 2000: 19,7, năm 2005: 25,3% 10 Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm thành phần kinh tế đan xen nhiều hình thức sở hữu Kinh tế nhà nước tổ chức lại, đổi mới, chiếm 38,4% GDP vào năm 2005 chi phối nhiều ngành kinh tế then chốt Kinh tế dân doanh phát triển nhanh, chiếm 45,7% GDP, đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội, giải việc làm cải thiện đời sống nhân dân; kinh tế hợp tác HTX phát triển đa dạng, chiếm 6,8% GDP Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có tốc độ tăng trưởng cao, đóng góp 15,9 % GDP nước năm 2015 1.3 Tăng trưởng phát triển kinh tế đưa đến nâng cao trình độ chất lượng sống tầng lớp dân cư Việc đánh giá trình độ chất lượng dân sinh quốc gia, lãnh thổ vào nhiều tiêu chí khác nhau, song thơng thường có tính phổ biến ngày người ta dùng tiêu chí số phát triển người (HDI) thước đo tổng hợp nhiều khía cạnh trình độ chất lượng dân sinh Theo Báo cáo hàng năm Liên hiệp quốc, số HDI Việt Nam liên tục tăng năm gần đây, từ 0,671 điểm (năm 2010) tăng lên 0,688 điểm (2011), tăng lên 0,704 điểm (2012) có khả đạt tới 0,750 điểm vào năm 2010 mục tiêu Chiến lược Dân số đề Đáng lưu ý là, từ năm 1995 đến nay, xếp hạng HDI Việt Nam khu vực nâng lên từ thứ bậc lên thứ bậc 6; Châu Á từ thứ bậc 32 lên thứ bậc 28 giới từ thứ bậc 122 lên thứ bậc 108 so vớí 177 nước giới Để thấy rõ cách chi tiết trình độ chất lượng sống tầng lớp dân cư Việt Nam ngày nâng cao hơn, nên xem xét tổng thể tiêu chí sau đây: - Đời sống tầng lớp nhân dân tiếp tục cải thiện Thu nhập GDP bình quân/người nước tăng từ 5,7 triệu đồng năm 2000 lên 10 triệu đồng năm 2005, tương đương 640 USD (tăng 12,1%/năm 1,75 lần sau năm) Năm 2007, ước tính đạt 835 USD 11 - Tuổi thọ bình quân người Việt Nam tăng từ 65,2 tuổi năm 1995 lên 70 tuổi năm 2003 lên 71,5 tuổi năm 2005 - Xếp hàng số giới Việt Nam cao xếp hạng HDI GDP bình quân đầu người, đứng thứ 89 144 nước năm 2005 - Cơng tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng có nhiều tiến bộ, cụ thể là: Tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng liên tục giảm nhanh từ 33,4% năm 2000, giảm xuống 31,9% năm 2001, 30,1% năm 2002, 28,4% năm 2003, 26,6% năm 2004 25,5% năm 2005 Tỷ lệ trẻ sinh nặng 2.500gam mức thấp, gần 8%. Tỷ lệ trẻ em bị tử vong tuổi năm 2005 giảm 18/1.000 trẻ đẻ sống Tỷ suất tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản giảm xuống 80/100.000 trẻ đẻ sinh sống Tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước đạt 62% năm 2005, vượt mục tiêu đề Hầu hết xã phường nước có trạm y tế, có trên 65% số trạm có bác sĩ Chế độ khám, chữa bệnh cho người nghèo, bảo hiểm y tế có bước phát triển Đã triển khai khám, chữa bệnh miễn phí cho trẻ em tuổi Đã ngăn chặn có hiệu khắc phục nhanh số bệnh dịch như SARS, cúm gia cầm, giới đánh giá cao; đẩy mạnh phòng chống HIV/AIDS Sản xuất thuốc chữa bệnh chiếm 45% thị phần thuốc chữa bệnh  Sự nghiệp phát triển giáo dục - tạo có bước phát triển mạnh Năm 2000, nước đạt chuẩn quốc gia xóa nạn mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, đến năm 2005, có 31/64 tỉnh, thành phố đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục trung học sở Tỷ lệ người lớn biết chữ đạt 94%, trung bình giới 79%, nước thu nhập thấp 61%, nước thu nhập trung bình 90%, nước châu Á – Thái Bình Dương 90% Đến hết năm 2005, số học sinh học 12 bậc tiểu học đạt 97,5%, số học sinh trung học chuyên nghiệp tăng 15,1%/năm, dạy nghề dài hạn tăng 12%/năm, sinh viên đại học cao đẳng tăng 8,4%/năm Cơ sở vật chất sở giáo dục đào tạo cấp tăng cường Nhiều tỉnh xây dựng trường chuẩn quốc gia Đầu tư cho giáo dục đào tạo tăng lên Năm 2005, chi cho giáo dục đào tạo đạt tới 18% tổng chi ngân sách nhà nước Đời sống văn hố khơng ngừng nâng cao Tính đến năm 2005, có khoảng 95% số hộ nghe Đài tiếng nói Việt Nam, 90% số hộ xem truyền hình Việt Nam Đáng lưu ý, có nhiều vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số phủ sóng phát thanh, truyền hình Đến năm 2005, có 650 quan báo chí, vớí 713 ấn phẩm, có70 tờ báơ điện tử hàng trăm ngàn trang tin điện tử Các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao tiếp tục phát triển mạnh, sở vật chất tăng cường Nước ta dã tổ chức hành công Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 Đại hội thể thao người khuyết tật Đông Nam Á lần thứ 2, gây ấn tượng tốt khu vực quốc tế 1.4 Tăng trưởng phát triển kinh tế đôi với giải việc làm, gắn liền với tiến công xã hội Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, thể thu nhập GDP bình qn đầu người nước ta khơng ngừng tăng lên, từ 220 USD năm đầu thập niên 90 kỷ XX, tăng lên 400 USD năm 2000, tăng 1,8 lần, 483 USD năm 2003, đến năm 2005 640 USD, đến năm 2007 đạt tới 835 USD Đáng lưu ý cơng tác xố đói giảm nghèo đạt kết khả quan, cộng đồng quốc tế đánh giá cao Là quốc gia có kết giảm tỷ lệ đói nghèo tốt đến cuối năm 2005, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn cũ 7% (kế hoạch 10%; năm 2001 17,5%) Theo Báo cáo Chính phủ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trình bày kỳ họp thứ 12, Quốc hội khố XII (Nhân dân, 23/10/2007), đến có gần triệu hộ nghèo 1,7 triệu người có hồn có hồn cảnh khó khăn tiếp cận với nguồn vốn thuộc 10 chương trình tín dụng ưu đãi Nhà nước, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 18% năm 2006 13 xuống 14,7% (theo chuẩn mới) năm 2007 Theo đánh giá Liên hợp quốc, Việt Nam hoàn thành Mục tiêu Thiên niên kỷ xố đói nghèo đến năm 2015 trước 10 năm Hạn chế: 2.1 Tăng trưởng kinh tế chưa vững chắc: Tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 7,5%/năm năm 2001-2005 thành tựu lớn, tăng trưởng chủ yếu dựa vào yếu tố vốn, lao động, khai thác tài nguyên thiên nhiên Bên cạnh đó, cơng nghiệp chế biến nơng sản chế tạo tư liệu sản xuất kém, chủ yếu lắp ráp, gia công Các yếu tố đem lại giá trị gia tăng cao khoa học, công nghệ chưa khai thác phát huy Quy mô đầu tư ngày tăng, thể tỷ lệ đầu tư GDP ngày cao, hiệu đầu tư, trình độ kinh tế chất lượng tăng trưởng kinh tế mức thấp, chưa tương xứng với đầu tư Khả cạnh tranh doanh nghiệp, kinh tế thấp, lao động có tay nghề cao cịn chiếm tỷ trọng nhỏ lực lượng lao động Nhịp độ tăng trưởng kinh tế mức khả phát triển đất nước,chất lượng phát triển thấp, lực cạnh tranh kinh tế yếu Tăng trưởng kinh tế năm qua chưa phát huy hết nhân tố theo chiều sâu Năng lực cạnh tranh, suất, chất lượng, hiệu kinh tế thấp Chưa kết hợp thật tốt tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội, bảo vệ chăm lo mức cho phát triển người, bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái Đóng góp vào tăng trưởng chủ yếu yếu tố vốn lao động, yếu tố tiến khoa hoc cơng nghệ có tăng lên chiếm tỷ trọng nhỏ Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nâng cao khả cạnh tranh kinh tế Một số cơng trình xây dựng lớn, quan trọng quốc gia khơng hồn thành theo kế hoạch Năng lực sản xuất số ngành, sản phẩm quan trọng, thiết yếu tăng chậm 14 Mơi trường cịn nhiễm nặng bị tàn phá nghiêm trọng, chưa có giải pháp hữu hiệu giải vấn đề môi trường 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế chưa đồng chưa phát huy mạnh ngành, vùng, sản phẩm Cơ cấu dịch vụ chưa có chuyển dịch đáng kể, dịch vụ chất lượng cao phát triển chậm Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn triển khai cịn chậm thiếu tính bền vững Tỷ trọng dịch vụ GDP thấp chưa có chuyển biến rõ rệt Các vùng kinh tế trọng điểm phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, chưa phát huy vai trò đầu kéo kinh tế vùng; sách đầu tư hỗ trợ vùng phát triển chưa đáp ứng yêu cầu Sự phát triển thành phần kinh tế chưa đồng Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp so với u cầu cơng nghiệp hố, đại hố chuyển dịch cấu kinh tê 2.3 Tăng trưởng kinh tế nhanh làm ô nhiễm môi trường So với nước khu vực sản xuất công nghiệp nước ta có quy mơ cịn nhỏ bé nên tác động gây ô nhiễm môi trường phần lớn phạm vi hạn chế gây suy thoái cục ranh giới vùng hẹp Tuy vậy, với tốc độ tăng trưởng công nghiệp hàng năm nay, để bảo đảm phát triển bền vững đứng thời điểm khơng thể trì hỗn, bắt buộc phải xác lập bước thích hợp, thực biện pháp giải ngăn ngừa ô nhiễm môi trường Giải pháp để phát triển bền vững kinh tế Việt Nam 3.1 Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm đáp ứng nghiệp đổi Đảng thực mục tiêu kinh tế – xã hội Điều cần ý đổi hoạt động ngân hàng – tài khâu đột phá suốt tiến trình đổi kinh tế Cơ chế quản lý, giám sát hoạt động ngân hàng – tài đổi theo hướng thơng thống hơn, phù hợp với tự hóa tài nhằm tạo mơi trường thuận lợi, cho tổ chức tín dụng hoạt động theo nguyên tắc thị trường Tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật 15 kinh tế thị trường Tạo lập đồng vận hành thông suốt loại thị trường, thị trường tài Chú trọng liên kết thị trường tiền tệ với thị trường vốn Kết hợp chặt chẽ sách tiền tệ với sách tài khóa để ổn định kinh tế vĩ mô, tăng dự trữ ngoại tệ, khuyến khích thực hành tiết kiệm tiêu dùng, tập trung vốn cho đầu tư phát triển Cơ chế điều hành sách tiền tệ chuyển từ chế kế hoạch hóa sang chế điều hành dựa vào thị trường với việc bước loại bỏ biện pháp kiểm soát tiền tệ trực tiếp kế hoạch tiền mặt, kế hoạch tín dụng, trần tín dụng ấn định lãi suất đưa vào áp dụng cơng cụ sách tiền tệ gián tiếp nghiệp vụ thị trường mở, chiết khấu, dự trữ bắt buộc vận hành linh hoạt phù hợp với thông lệ quốc tế Xây dựng hệ thống ngân hàng đáp ứng với chế thị trường với loại hình dịch vụ tiện ích nhằm phục vụ cho hội nhập kinh tế quốc tế Sớm cổ phần hóa ngân hàng thương mại theo đạo Chính phủ Đương nhiên, để cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước cần có lộ trình có giải pháp mạnh để đẩy nhanh trình cổ phần hóa Ngân hàng Nhà nước khơng phát hành tiền cho chi tiêu ngân sách Các khoản tín dụng Ngân hàng Nhà nước dành cho ngân sách nhà nước ngân hàng thương mại khoản tín dụng ngắn hạn, có bảo đảm Lãi suất chuyển từ chế lãi suất cố định kiểm soát mệnh lệnh hành sang chế lãi suất thị trường Nhờ vậy, lãi suất tỷ giá trở thành thước đo giá trị đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy tiết kiệm, đầu tư, kiểm soát lạm phát, ổn định hệ thống tài chính, góp phần khuyến khích xuất tăng trưởng kinh tế 3.2 Xây dựng mơi trường kinh doanh thơng thống tạo điều kiện để doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh phát huy chế thị trường Đương nhiên để thực nội dung cần có luật pháp đồng Lâu nay, chuyển sang chế song luật pháp lại thiếu đồng nên việc thực cịn nhiều vướng mắc Có nhiều văn luật kể luật mâu thuẫn, “chồng chéo” làm cho doanh nghiệp khó vận dụng, chí luồn lách luật Tình trạng trốn thuế, chây ỳ thuế doanh nghiệp, 16 doanh nghiệp tư nhân phổ biến gây thất thoát lớn cho nguồn thu Nhà nước Việc thỏa thuận thuế sở quan thuế tồn trình dài khiến cho cơng tác hành thu chưa đáp ứng tính cơng bằng, khách quan Khơng trường hợp địa bàn, sản xuất, kinh doanh mặt hàng song nộp thuế lại khác “cơ chế thỏa thuận thuế”, khiến cho sở, doanh nghiệp chưa phấn khởi nộp thuế với trách nhiệm nghĩa vụ Đối với doanh nghiệp liên doanh chân hàng rào khu công nghiệp, việc áp thuế với đơn vị có số thu chênh lệch gây xúc cho doanh nghiệp Điều ý kiến phát biểu “Cuộc đối thoại doanh nghiệp với lãnh đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính.” Đáng lưu ý có thực trạng thủ tục hành Việt Nam rườm rà, phức tạp, qua nhiều khâu, chi phí tốn Khơng nhà đầu tư ngại việc làm thủ tục chậm trễ, thủ tục hành qua nhiều cửa mà chủ yếu “hành chính” Nếu có “lót tay” thơng đồng bén giọt, khơng cịn chờ đợi Mặt khác, việc thực ưu tiên cho doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu nước làm hàng xuất bị thu thuế doanh nghiệp mua ngun liệu từ bên ngồi; chí tính đầy đủ cịn bị thuế cao Tất tồn việc văn bản, luật pháp chưa đồng khiến cho trình thực gặp khó khăn Đương nhiên khơng loại trừ nhiều phận hải quan nhiều địa phương tự đặt quy chế riêng để thực công tác hành thu, nhằm tạo nguồn thu bất để mưu cầu lợi ích riêng Thực tế cho thấy, nhiều cửa hàng xuất nước ngồi cịn nhiều tiêu cực mà chưa ngăn chặn, áp thuế không với số lượng, chủng loại hàng hóa Các mặt hàng “nhạy cảm” chưa kiểm soát triệt để bảo đảm nghiêm minh luật pháp 3.3 Tiếp tục phát triển thành phần kinh tế để đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo Qua 20 năm đổi mới, kinh tế nước ta đạt thành tựu đáng phấn khởi, bạn bè giới đánh giá cao Những thành tựu nhờ 17 lãnh đạo Đảng đổi tư kinh tế, đưa kinh tế nhiều thành phần thay cho việc trọng kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Sự nhận thức rõ phát triển kinh tế nhiều thành phần tạo điều kiện cho đất nước khởi sắc Thực tiễn cho thấy phát triển kinh tế hàng hóa giai đoạn thấp kinh tế thị trường, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa điều kiện đất nước cịn nghèo phát triển kinh tế nhiều thành phần hướng Những kỳ thị kinh tế tư nhân khơng cịn mặc cảm Chính nhờ phát triển kinh tế tư nhân, kinh tế trang trại giải nhiều việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho dân cư, góp phần xóa đói giảm nghèo Trong thực tiễn xuất nhiều mơ hình kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, trở thành triệu phú Đến Đại hội Đảng X, cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân bước nhận thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để thực mục tiêu này, kinh tế nhà nước phải đầu tàu để thành phần kinh tế khác phát triển Kinh tế nhà nước có mặt nơi khó khăn, xung yếu, làm việc mà kinh tế tư nhân thành phần kinh tế khác làm được, làm không hiệu Điều quan trọng đảng cầm quyền việc điều hành kinh tế – xã hội phải xây dựng kinh tế mạnh Sức mạnh kinh tế phải điều phối nhịp độ tăng trưởng kinh tế, kiềm chế tốc độ tăng lạm phát, tự chủ tài quốc gia khơng phụ thuộc vào kinh tế bên ngồi Sự độc lập tiến trình điều hành đất nước theo mục tiêu định hướng chọn thể mạnh quốc gia Cho nên để làm điều đó, kinh tế nhà nước cần nắm giữ coi trọng phát triển 3.4 Phát triển loại hình dịch vụ kinh tế thị trường tạo nguồn thu lớn thúc đẩy kinh tế phát triển, theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Ở nước phát triển, loại hình dịch vụ phát triển chiếm tỷ trọng cao (Mỹ chiếm 70%, Anh, Pháp, Đức 60%, Nhật Bản 50%, Hàn Quốc 50% …) 18 kinh tế Sở dĩ nước công nghiệp có loại hình dịch vụ phát triển vì: Do yêu cầu khách quan kinh tế thị trường địi hỏi phải có dịch vụ thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Đây nguồn thu nhập lớn cho ngân sách, dễ thu hồi vốn, lãi cao chí cịn sản xuất Nó phát triển theo xu hướng xã hội hóa quốc tế hóa ngành tài chính, ngân hàng, giao thông, thương mại – du lịch, xây dựng… Chẳng hạn thẻ rút tiền tự động ATM gửi nơi mà rút nhiều nơi, chí nước ngồi Dịch vụ cơng ty lớn xuyên quốc gia Hon Đa (Nhật Bản), Sam Sung (Hàn Quốc), Si-ê-men (Đức), Cô ca – Cô la (Mỹ), Đun Hin (Anh)… mang tính tồn cầu Sự tiện ích dịch vụ làm cho người thỏa mãn nhu cầu sống, thúc đẩy cho sản xuất kinh doanh phát triển Thước đo loại hình dịch vụ có chất lượng cao bạn hàng lựa chọn Điện thoại di động, máy ảnh kỹ thuật số, internet… dịch vụ tiện ích mà đến người khó tính phải thừa nhận nhanh tiện lợi, văn minh nhân loại kỷ XXI Điều đáng ý loại hình dịch vụ ngành lại có tính đặc thù riêng địi hỏi phải có chuyên môn phù hợp Nhưng điều cần nhận thức dù dịch vụ lĩnh vực chung dịch vụ phục vụ cho sản xuất kinh doanh kinh tế Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, loại hình dịch vụ phải vươn lên phục vụ cho nước Vấn đề đặt loại hình dịch vụ phải chuyên sâu, có nghiệp vụ vững đáp ứng khách hàng nước nước mến mộ Sẽ hội, tàu nước đến cập cảng lại từ bỏ không cần dịch vụ ta mà lại đến cảng nước khác, họ cần sửa chữa dịch vụ khác Sự phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn đòi hỏi loại hình dịch vụ phải vươn lên thích ứng nắm bắt để phục vụ có hiệu 19 KẾT LUẬN Từ phân tích ta thấy mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Tăng trưởng phát triển kinh tế phản ánh hai mặt trình phát triển kinh tế xã hội Tăng trưởng điều kiện cần, phương tiện, phát triển động lực, mục tiêu kinh tế Có quan điểm tăng trưởng phiến diện, tăng trưởng giá Quan điểm nhấn mạnh vào cơng bình đẳng xã hội Quan điểm phát triển tồn diện Nếu đất nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh làm cho kinh tế phát triển không bền vững Vì thế, để có kinh tế phát triển bền vững phải có kết hợp chặt chẽ nhiều yếu tố bảo vệ mơi trường, có cấu kinh tế cách hợp lý đặc biệt phải quan tâm đến việc cải thiện vấn đề xã hội đời sống cho người dân Bền vững kinh tế có GDP, GDP/người tăng cao, ổn định cấu kinh tế hợp lý Bền vững mơi trường giữ gìn khơng gian sinh tồn người, cung cấp tài nguyên, chứa đựng, xử lý phế thải Bền vững xã hội mở rộng hội lựa chọn, nâng cao lực lựa chọn, người tham gia hưởng lợi từ trình phát triển ... - Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng - Cải thiện chất lượng sống người - Bảo vệ sức sống tính đa dạng Trái đất - Quản lý nguồn tài nguyên không tái tạo - Tôn trọng khả chịu đựng Trái đất -. .. đất - Thay đổi tập tục thói quen cá nhân - Ðể cho cộng đồng tự quản lý mơi trường - Tạo khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển bảo vệ - Xây dựng khối liên minh toàn cầu Phát... đóng góp nhân tố suất tổng hợp (TPF) cao; - Nền kinh tế có tính cạnh tranh cao; - Tăng trưởng kinh tế gắn liền với đảm bảo hài hòa đời sống xã hội; - Tăng trưởng kinh tế đôi với bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:03

w