1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Thêm trạng ngữ cho câu

  • Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

Nội dung

BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I MỐI QUAN HỆ GIỮA BỐ CỤC VÀ LẬP LUẬN Văn : Tinh thần yêu yêu nước nhân dân ta *Bài văn có phần : Phần – có đoạn; phần – có đoạn; phần – có đoạn *Luận điểm : -Phần : Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước – truyền thống quý báu dân tộc -Phần 2: luận điểm : +Lòng yêu nước khứ, lịch sử +Lòng yêu nước -Phần : nêu kết luận, trách nhiệm việc phát huy lòng yêu nước *Cách lập luận : -Hàng ngang : +Đoạn : lập luận theo quan hệ nhan – +Đoạn : lập luận theo quan hệ tổng – phân – hợp +Đoạn : lập luận theo suy luận tương đồng -Hàng dọc : +Hàng : suy luận tương đồng theo tác giả +Hàng : suy luận tương đồng theo tác giả +Hàng : Quan hệ nhân so sánh suy lí =>Khả lập luận đa dạng, linh hoạt *Mạch lập luận : -Từ luận điểm => chứng minh theo lịch sử bình diện khác khác chiến => nêu trách nhiệm, bổn phận việc phát huy lòng yêu nước =>Lập luận chặt chẽ, hợp lí II.LUYỆN TẬP Văn : Học trở thành tài lớn a.Tư tưởng : -Mỗi người phải học tập điều trở nên tài giỏi, thành đạt -Luận điểm : +Trên đời, người biết học cho thành tài ( câu đầu tiên) +Chỉ có chịu khó học tập điều thành tài (câu chuyện vẽ trứng…có tiền đồ) b.Bố cục : phần -Mở : câu đầu “Ở đời…cho thành tài” -Thân : “Danh họa….Phục hưng” +Câu chuyện : đóng vai trị minh họa cho luận điểm +Phép lập luận : suy luận nhân -Kết : phần lại +Phép lập luận : suy luận cụ thể - khái quát + Kết hợp suy luận nhân : nhân cách học – thành công Câu 1: Luận Kết luận Hôm trời mưa không chơi công viên Vì qua sách em học nhiều điều em thích đọc sách Trời nóng q ăn kem Ngun nhân Kết Có thể hốn đổi vị trí luận kết luận, ví dụ: Chúng ta khơng chơi cơng viên nữa, (vì) hơm trời mưa Câu 2: Bổ sung luận cho kết luận: a Em yêu trường em đẹp b Nói dối có hại làm lòng tin người c Mệt quá, nghỉ lát để nghe nhạc d Cá không ăn muối cá ươn Con không nghe lời cha mẹ, trăm đường hư nên trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ e Đi tham quan biết thêm nhiều điều lạ nên em thích tham quan Câu 3: Viết tiếp phần kết luận a Ngồi nhà chán phải b Ngày mai thi mà nhiều q phải học thơi c Nhiều bạn nói thật khó nghe khiến cho người khác khó chịu d Các bạn lớn rồi, làm anh làm chị chúng phải làm gương cho em e Cậu ham bóng đá thật chẳng chịu chơi mơn khác II Lập luận văn nghị luận Câu 1: Luận điểm văn nghị luận kết luận có tính khái qt, có ý nghĩa phổ biến xã hội, khác với kết luận lập luận đời sống luận điểm gắn với tình giao tiếp định Câu 2: Với đề "Sách người bạn lớn người", đặt câu hỏi sau: - Vì lại nói "Sách người bạn lớn người"? Vì sách có ích người - Ích lợi sách đời sống người thể cụ thể phương diện nào? - Trong thực tế, ích lợi sách thể sao? Những việc cụ thể cho thấy ích lợi sách? - Nhận rõ ích lợi to lớn sách vậy, làm gì? Câu 3: a.RÚt kết luận làm thành luận điểm: - Thầy bói xem voi: Phải có nhìn toàn diện trước vật, tượng - Ếch ngồi đáy giếng: Không chủ quan, kiêu ngạo b - Xây dựng lập luận chính: - Thầy bói xem voi: Muốn hiểu biết vật, tượng cần phải có nhìn tồn diện (quan hệ điều kiện – kết quả) - Ếch ngồi đáy giếng: Không chủ quan, kiêu ngạo mà phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết (quan hệ suy luận bác bỏ – khẳng định) – Chẳng hạn, với đề "Khơng chủ quan, kiêu ngạo", lập luận theo quan hệ tổng phân hợp sau: - Mở bài: Không chủ qua, kiêu ngạo mà phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết - Thân bài: + Thói huênh hoang, chủ quan, kiêu ngạo thường thấy thực tế + Tác hại thói huênh hoang chủ quan, kiêu ngạo + Phải cố gắng khiêm tốn, học hỏi, mở rộng tầm hiểu biết - Kết bài: hiểu biết người hạn hẹp, cần phải không ngừng mở rộng hiểu biết khiêm tốn học hỏi Thêm trạng ngữ cho câu I Đặc điểm trạng ngữ Câu 1: Xác định trạng ngữ: - (1) Dưới bóng tre xanh - (2) Đã từ lâu đời - (3) Đời đời, kiếp kiếp - (4) Từ nghìn đời Câu 2: Trạng ngữ thành phần phụ câu, có tác dụng mở rộng ý nghĩa cho câu Theo thứ tự trạng từ đánh dấu câu ta thấy trạng từ bổ sung ý nghĩa cho câu sau: (1): làm rõ, xác định mặt không gian (nơi chốn) cho điều nói đến câu (2), (3), (4): bổ sung thêm thành phần ý nghĩa xác định mặt thời gian cho câu Câu 3: Có thể chuyển trạng ngữ sang vị trí khác câu như: - Trạng ngữ nằm đầu câu: Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang - Trạng ngữ nằm cuối câu: Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp - Trạng ngữ nằm câu: Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc II Luyện tập: Câu 1: Cụm từ "Mùa xn" đóng vai trị: a chủ ngữ (đầu câu), vị ngữ (giữa câu) b trạng ngữ thời gian c phụ ngữ cụm động từ d Câu đặc biệt Câu + 3: Trạng ngữ câu: a - qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp làm trĩu thân lúa tươi (Trạng ngữ thời gian) - vỏ xanh kia, ánh nắng (Trạng ngữ khơng gian (nơi chốn)) - chất quý Trời (Trạng ngữ nguyên nhân) - báo trước mùa thức quà nhã tinh khiết (Trạng ngữ cách thức) b - với khả thích hợp với hồn cảnh lịch sử vừa nói (Trạng ngữ phương tiện) Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh I Mục đích phương pháp chứng minh Câu 1: Trong đời sống, thường làm sáng tỏ việc cho người khác thấy làm cho tin vào nhận định Người ta tin vào nhận định nhận định có đắn, dựa thật thừa nhận Chẳng hạn, chứng minh bị bênh phải đưa giấy khám bệnh, Vậy, chứng minh dùng thừa nhận đúng, có thật để chứng tỏ điều đáng tin Câu 2: Trong văn nghị luận, chứng minh cách sử dụng lí lẽ, vận dụng lí lẽ nhằm khẳng định luận điểm thật (thay nêu chứng), vận dụng lí lẽ, dẫn chứng nhằm khẳng định luận điểm đắn Các lí lẽ, dẫn chứng phải lựa chọn thật tiêu biểu, trình bày rõ ràng, phong phú có sức thuyết phục Câu 3: a - Luận điểm là: Đừng sợ vấp ngã - Những câu văn mang luận điểm đó: + Đã bao lần bạn vấp ngã mà khơng nhớ + Vậy xin bạn lo sợ thất bại Điều đáng sợ bạn bỏ qua nhiều hội khơng cố gắng b Người viết đưa dẫn chứng xác thực: - Nêu số ví dụ việc vấp ngã đời sống ngày - Nêu năm danh nhân giới vấp ngã vấp ngã không cản trở việc họ thành đạt vẻ vang sau Qua đó, chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ, chứng chân thực thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh đáng tin cậy II Luyện tập a Nhan đề Khơng sợ sai lầm luận điểm văn - Những câu văn mang luận điểm văn - Bạn ơi, bạn muốn sống đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm nấy, bạn ảo tưởng, bạn hèn nhát trước đời - Sai lầm có hai mặt Tuy đem lại tổn thất, đem đến học cho đời - Thất bại mẹ thành công - Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, người làm chủ số phận b Trong văn trên, để chứng minh luận điểm mình, người viết đưa luận cứ: - Khơng chịu chẳng gì: Một người mà lúc sợ thất bại, làm sợ sai lầm người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, suốt đời không tự lập Bạn sợ sặc nước bạn khơng biết bơi; bạn sợ nói sai bạn khơng nói ngoại ngữ! - Khó tránh sai lầm đường bước vào tương lai: Nếu bạn sợ sai bạn chẳng dám làm Người khác bảo bạn sai chưa bạn sai, tiêu chuẩn sai khác Lúc bạn ngừng tay, mà tiếp tục làm, có gặp trắc trở Thất bại mẹ thành công - Không liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm mà phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm: Tất nhiên bạn người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm Chẳng thích sai lầm Có người phạm sai lầm chán nản Có kẻ sai lầm tiếp tục sai lầm thêm Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm đường khác để tiến lên c Để lập luận chứng minh, Đừng sợ vấp ngã, người viết sử dụng lí lẽ nhân chứng, cịn Khơng sợ sai lầm người viết sử dụng lí lẽ phân tích lí lẽ THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (Tiếp theo) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Công dụng trạng ngữ a) + Xác định thành phần trạng ngữ câu sau: (1) Nhưng yêu mùa xuân vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng [ ] Thường thường, vào khoảng trời hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay cho mưa phùn, khơng cịn làm cho trời đùng đục màu pha lê mờ Sáng dậy, nằm dài nhìn cửa sổ thấy vệt xanh tươi trời, cảm thấy rạo rực niềm vui sáng sủa Trên giàn hoa lí, vài ong siêng bay kiếm nhị hoa Chỉ độ tám chín sáng, trời trong có sáng hồng hồng rung động cánh ve lột (Vũ Bằng) (2) Về mùa đông, bàng đỏ màu đồng hun (Đoàn Giỏi) Gợi ý: - Thường thường, vào khoảng trời hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay cho mưa phùn, không làm cho trời đùng đục màu pha lê mờ - Sáng dậy, nằm dài nhìn cửa sổ thấy vệt xanh tươi trời, cảm thấy rạo rực niềm vui sáng sủa - Trên giàn hoa lí, vài ong siêng bay kiếm nhị hoa - Chỉ độ tám chín sáng, trời trong có sáng hồng hồng rung động cánh ve lột - Về mùa đông, bàng đỏ màu đồng hun + Thử lược bỏ thành phần trạng ngữ câu cho biết việc có ảnh hưởng đến ý nghĩa câu Gợi ý: Đọc câu lược bỏ trạng ngữ nhận xét: - trời hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay cho mưa phùn, khơng cịn làm cho trời đùng đục màu pha lê mờ - cảm thấy rạo rực niềm vui sáng sủa - vài ong siêng bay kiếm nhị hoa - có sáng hồng hồng rung động cánh ve lột - bàng đỏ màu đồng hun Trạng ngữ thành phần bắt buộc phải có câu thành phần đóng vai trị quan trọng việc biểu đạt Chúng ta hiểu rõ ràng nội dung câu chúng bị lược bỏ trạng ngữ, không hiểu việc diễn điều kiện, hoàn cảnh Có khi, vắng mặt trạng ngữ nên ý nghĩa câu trở nên thiếu xác, khó xác định, ví dụ: bàng đỏ màu đồng hun Nếu khơng gắn hình ảnh với trạng ngữ thời gian Về mùa đơng, sắc đồng hun bàng bất hợp lí câu Lá bàng đỏ màu đồng hun nhận định chung màu sắc bàng, mà thực bàng có màu đồng hun vào mùa đông Khi làm văn nghị luận, em phải xếp luận theo trình tự định: xếp theo trình tự thời gian, khơng gian, trình tự quan hệ ngun nhân - kết quả, điều kiện - kết quả, Đối với việc xếp này, trạng ngữ có vai trò quan trọng việc nối kết câu, đoạn, góp phần làm cho liên kết văn chặt chẽ, mạch lạc Tách trạng ngữ thành câu riêng Có thể gộp hai câu thành câu khơng? Em thích cách diễn đạt (gộp hay tách)? Vì sao? (1) Người Việt Nam ngày có lí đầy đủ vững để tự hào với tiếng nói (2) Và để tin tưởng vào tương lai (Đặng Thai Mai) Gợi ý: - Câu (1) có trạng ngữ khơng? Người Việt Nam ngày có lí đầy đủ vững để tự hào với tiếng nói - Có thể gộp câu (1) câu (2) thành câu có hai trạng ngữ: Người Việt Nam ngày có lí đầy đủ vững để tự hào với tiếng nói để tin tưởng vào tương lai Câu (2) có vốn trạng ngữ câu (1), người viết tách thành câu riêng để nhấn mạnh ý - Nếu gộp hai câu thành làm giảm sắc thái nhấn mạnh thơng tin để tin tưởng vào tương lai tiếng Việt II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Tìm trạng ngữ câu nhận xét công dụng chúng a) Kết hợp lại, ta chiêm ngưỡng chân dung tinh thần tự hoạ rõ nét sinh động nhà thơ Ở loại thứ nhất, người ta thấy nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Quốc sắc sảo bút pháp kí sự, phóng nghệ thuật châm biếm Ở loại thứ hai, ta lại thấy nhà thơ cách mạng tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời phương Đơng, dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ, đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, (Theo Nguyễn Đăng Mạnh) b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ Lần chập chững bước đi, bạn bị ngã Lần tập bơi, bạn uống nước chết đuối phải khơng? Lần chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng khơng? Khơng đâu [ ] Lúc cịn học phổ thơng, Lu-i Pa-xtơ học sinh trung bình Về mơn hố, ông đứng hạng 15 số 22 học sinh lớp Gợi ý: - Các trạng ngữ: + Đoạn a: Kết hợp lại,(1) ta chiêm ngưỡng chân dung tinh thần tự hoạ rõ nét sinh động nhà thơ Ở loại thứ nhất,(2) người ta thấy nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Quốc sắc sảo bút pháp kí sự, phóng nghệ thuật châm biếm Ở loại thứ hai,(3) ta lại thấy nhà thơ cách mạng tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời phương Đông, dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ, đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, + Đoạn b: Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ Lần chập chững bước đi, (4) bạn bị ngã Lần tập bơi,(5) bạn uống nước chết đuối phải không? Lần chơi bóng bàn,(6) bạn có đánh trúng bóng khơng? Khơng đâu [ ] Lúc cịn học phổ thơng,(7) Lu-i Pa-xtơ học sinh trung bình Về mơn hố,(8) ơng đứng hạng 15 số 22 học sinh lớp - Công dụng: + Bổ sung ý nghĩa cho câu: thời gian - (4), (5), (6), (7); không gian, nơi chốn - (2), (3); cách thức - (1); phương diện - (8); + Liên kết: Ở hai đoạn này, trạng ngữ liên kết với theo kiểu lập luận diễn dịch giúp cho văn trở nên rõ ràng, dễ hiểu Việc tách trạng ngữ thành câu riêng ví dụ có tác dụng gì? a) Bố cháu hi sinh Năm 72 (Theo báo Văn nghệ) b) Bốn người lính cúi đầu, tóc xỗ gối Trong lúc tiếng đờn khắc khoải vẳng lên chữ đờn li biệt, bồn chồn (Anh Đức) Gợi ý: - Xác định câu tách từ thành phần trạng ngữ; - Nhận xét tác dụng: + Thử gộp câu tách từ trạng ngữ với câu có nịng cốt thành câu: Bố cháu hi sinh năm 72 Bốn người lính cúi đầu, tóc xoã gối, lúc tiếng đờn khắc khoải vẳng lên chữ đờn li biệt, bồn chồn + Đọc so sánh với câu tách để thấy tác dụng nhấn mạnh thông tin việc tách trạng ngữ thành câu riêng Hãy viết đoạn văn từ đến 10 câu giàu đẹp tiếng Việt, có sử dụng trạng ngữ để bổ sung ý nghĩa để liên kết câu Gợi ý: Chú ý đảm bảo tính thống chủ đề đoạn Về việc sử dụng trạng ngữ để liên kết câu, dựa theo quan hệ thời gian (lịch sử tiếng Việt) quan hệ phương diện (chữ viết, âm thanh, ý nghĩa, ), ... lập B? ??n sợ sặc nước b? ??n khơng biết b? ?i; b? ??n sợ nói sai b? ??n khơng nói ngoại ngữ! - Khó tránh sai lầm đường b? ?ớc vào tương lai: Nếu b? ??n sợ sai b? ??n chẳng dám làm Người khác b? ??o b? ??n sai chưa b? ??n... B? ??nh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, + Đoạn b: Đã bao lần b? ??n vấp ngã mà không nhớ Lần chập chững b? ?ớc đi, (4) b? ??n b? ?? ngã Lần tập b? ?i,(5) b? ??n uống nước chết đuối phải khơng? Lần chơi b? ?ng b? ?n,(6)... Nguyễn Trãi, Nguyễn B? ??nh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, (Theo Nguyễn Đăng Mạnh) b) Đã bao lần b? ??n vấp ngã mà không nhớ Lần chập chững b? ?ớc đi, b? ??n b? ?? ngã Lần tập b? ?i, b? ??n uống nước chết đuối

Ngày đăng: 26/06/2021, 20:50

w