1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN TU CHON LY 6

89 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 618,36 KB

Nội dung

+ Dùng ròng rọc động để đưa vật lên cao ta chỉ cần kéo dây với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật – Chính xác là bằng nửa trọng lượng của vật – tức là có lợi 2 lần về lực.. + Dùng ròng [r]

(1)Tên chủ đề Đo lường Lực KẾ HOẠCH DẠY CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN MOÂN: VAÄT LYÙ _ HOÏC KÌ I LỚP: NAÊM HOÏC: 2007-2008 CHUÛ ÑE À: BAÙM SAÙT Tuaàn Teân baøi daïy Soá tieát daïy Coäng _ Đo độ dài + Bài tập 2 _Baøi taäp _ Ño theå tích chaát loûng + Baøi taäp _ Đo thể tích chất rắn không thấm nước+BT _ Khối lượng _ Đo khối lượng + Bài tập _ Ôn tập các kí hiệu, đơn vị các đại lượng Vật Lý chủ đề 12 10 11 12 13 _ Lực _Hai lực cân + Bài tập _ Những kết tác dụng lực+BT _ Trọng lực _ Đơn vị lực + Bài tập _ Lực đàn hồi + Bài tập _ Lực kế _ Phép đo lực _ Trọng lượng và khối lượng + Bài tập _ Khối lượng riêng _ Trọng lượng riêng + Bài taäp _ Ôn tập các kí hiệu, đơn vị các đại lượng Vật Lý chủ đề + Bài tập 2 2 2 14 _ Maùy cô ñôn giaûn + Baøi taäp 15 _ Maët phaúng nghieâng + Baøi taäp 16 _ Đòn bẩy + Bài tập 17 _ Bài tập các máy đơn giản đã học 18 _ OÂn taäp Toång coäng hoïc kì I : 36 tieát Trường Hòa, ngày tháng năm 2007 GVBM 14 Maùy cô ñôn giaûn Đào Thị Mỹ Giang 10 (2) CHỦ ĐỀ ĐO LƯỜNG Loại chủ đề : Bám sát Thời lượng : 12 tiết I Muïc tieâu: Kiến thức: + Keå teân moät soá duïng cuï ño chieàu daøi, ño theå tích cuûa chaát loûng + Biết xác định giới hạn đo(GHĐ), độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) dụng cụ đo chiều dài, đo thể tích + Biết khối lượng cân kg Kỹ : Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo, dụng cụ đo thể tích chất lỏng, GHÑ vaø ÑCNN cuûa quaû caân Thái độ: Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ, chính xác, trung thực II Tài liệu hổ trợ: SGK Vật Lý (trang đến trang 20) NXBGD Sách hướng dẫn làm bài tập và ôn tập Vật Lý NXBGD Saùch baøi taäp Vaät Lyù naâng cao NXBGD III Phân loại: Tiết + 2: Đo độ dài + Bài tập Tieát + 4: Baøi taäp Tieát + 6: Ño theå tích chaát loûng + Baøi taäp Tiết + 8: Đo thể tích chất rắn không thấm nước + Bài tập Tiết + 10: Khối lựơng _ Đo khối lượng + Bài tập Tiết 11 + 12: Ôn tập các kí hiệu, đơn vị các đai lượng Vật Lý chủ đề IV Noäi dung: Tieát:1 + ĐO ĐỘ DAØI _ BAØI TẬP ND: HĐ1: Ôn lại số đơn vị đo độ daøi HS: nêu các đơn vị đo độ dài I Đơn vị đo độ dài _Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước Việt Nam làmét (m) -Ngoài người còn có thể sử dụng các đơn vị nhỏ mét (ước số): dm, cm, mm và đơn vị lớn mét (bội số): km HĐ2: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài II Đo độ dài _Giới hạn đo (GHĐ) là độ dài lớn ghi trên thước HS: neâu GHÑ vaø ÑCNN cuûa duïng _Độ chia nhỏ (ĐCNN) là độ dài vạch liên tiếp trên cuï ño duïng cuï ño III Cách đo độ dài : Khi sử dụng dụng cụ đo cần: HĐ3 : Cách đo độ dài _Ước lượng độ dài vật cần đo để chọn thước cho thích hợp _ Ước lượng độ dài vật cần đo để chọn HS:trả lời câu hỏi: thước cho phù hợp Khi đo độ dài cần lưu ý điều _ Đặt thước đo dọc theo chiều dài vật cần đo gì? vạch số ngang với đầu vật GV:nhaän xeùt vaø boå sung (neáu _ Đặt mắt vuông góc với cạnh thước đầu cuối vật để đọc caàn) keát quaû ño _Đọc giá trị tới ĐCNN, mép cuối vật không trùng với vaïch chia thì ghi giaù trò cuûa vaïch gaàn nhaát IV.Baøi taäp HÑ 4: Baøi taäp HS: Lần lượt làm bài tập HS: Nhaän xeùt GV: Nhận xét và hoàn (3) chænh Baøi 1: a) 0,175 m ; 0,0005 m b) 12,5 m ; 0,00052 m c) 54,5 m ; 0,004 m d) 3750 m ; 680 m Baøi 2: ft = 302,4 cm inh = 5,08 cm Vaäy 5ft2inh = 307,48 cm 5ft2inh = 3,0748 m Bài 1: Đổi các độ dài sau đây mét (m) a) 175 mm = m ; 0,5mm = m b) 1250cm = m ; 0,052 cm = m c) 545 dm = m ; 0,04 dm = m d) 3,75 km = m ; 0,68 km = m Bài 2: Theo thống kê giới, chiều cao trung bình niên Việt Nam độ tuổi từ 18 đến 22 là 5ft2inh.Em hãy tính ñôn vò centimeùt vaø meùt Cho bieát: inh (inch) = 2,54 cm vaø 1ft (foot) = 12 inh = 30,48 cm Ruùt kinh nghieäm: Trường Hòa,ngày TTCM Tieát + ND: BAØI TAÄP HĐ 1:Ôn lại kiến thức đã học HS: nhắc lại kiến thức đã học Cho biết đơn vị và dụng cụ đo độ dài Thế nào là GHĐ, ĐCNN thước đo? Tại phải ước lượng trước tiến hành đo độ dài? Khi tiến hành đo độ dài cần chú ý điều gì? HÑ 2: Baøi taäp Bài 1: Dùng từ hay cụm từ thích hợp ñieàn vaøo choã troáng cuûa caùc caâu sau ñaây: a) ………….độ dài cần đo b) …….có GHĐ và ĐCNN thích hợp c) …… dọc theo độ dài cần đo cho đầu vatä………vớùi vạch số thước d)……………….nhìntheohướùng………… với cạnh thước đầu vật e)……………keátquaûñotheovaïch ………… với đầu vật Bài 2: Thước dây (dùng để đo quần áo) có thể dùng nghành mộc không? Bài 3: Để đo diện tích I.Ôân lại kiến thức đa õhọc II.Baøi taäp Baøi 1: Ñieàn vaøo choã troáng: a) Ước lượng độ dài cần đo b) Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp c) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số thước d) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước đầu vật e) Đọc (ghi) kết đo theo vạch chia gần với đầu vật Bài 2: Có thể dùng thước dây nghành mộc để ño caùc chieàu daøi caùc chi tieát khoâng thaúng Bài 3: Bạn B kéo thước cuộn và tiến hành đo lần đo, bạn A phải đặt thước đo 25 lần Vì vaäy caùch ño cuûa baïn B seõ cho keát quaû chính xaùc hôn (4) ruộng có kích thước khoảng 10 x 15 cm, bạn A dùng thước xếp có GHĐ 1m, bạn B dùng thước cuộn có GHĐ 20m, Theo em, dùng thước nào cho kết qủa chính xác hôn? Bài 4: Có thước Thước thứ dài 30 cm, có độ chia tới mm, thước thứ hai dài 1m có đo chia tới cm a) Xaùc ñònh GHÑ Vaø ÑCNN cuûa moãi thước b) Nên dùng thước nào để đo chiều dài cuûa baøn giaùo vieân, chieàu daøi cuûa SGK Vaät lyù Baøi 4: a) Thước thứ có GHĐ là 30 cm, ĐCNN là 1mm Thước thứ hai có GHĐ là 1m, ĐCNN là 1cm b) Dùng thước thứ hai để đo chiều dài bàn GV Dùng thước thứ để đo chiều dài SGK Vật lý Ruùt kinh nghieäm: Hoøa Thaønh, ngaøy TTCM Tieát: + ND: ÑO THEÅ TÍCH CHAÁT LOÛNG + BAØI TAÄP HÑ1: OÂn laïi ñôn vò ño theå tích HS: nhaéc laïi ñôn vò ño theå tích GV: nhaän xeùt HÑ 2:Tìm hieåu caùch ño theå tích chaát loûng HS: Trả lời câu hỏi _Keå teân caùc duïng cuï ño theå tích chaát loûng _Trình baøy caùch ño theå tích chaát loûng GV: nhận xét và hoàn chỉnh HÑ 3:Baøi taäp Bài 1: Hãy đổi các đơn vị sau: I Ñôn vò ño theå tích: Đơn vị đo thể tích thường dùng là m3 và lít Ngoài còn có các đơn vị: dm3 = l ; 1cm3 = ml = 1cc dm3 = 0,001 m3 1m3 = 000 dm3 cm3 = 0,001 dm3 1dm3 = 000 cm3 II Ño theå tích chaát loûng: _ Dụng cụ đo: Bình chia độ, ca đong… _ Caùch ño theå tích chaát loûng: Khi ño theå tích chất lỏng bình chia độ, ca đong cần: + Ước lượng thể tích cần đo + Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp + Đặt bình chia độ thẳng đứng + Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất loûng bình + Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng III Baøi taäp: Baøi (5) a) 0,6 m3 = ……… dm3 = ………….lít a) 600 dm3 ; 600 lít 3 b) 15 lít = ………….m = …………… cm b) 0,015 m3 ; 15000 cm3 c) 1ml = ………… cm3 = …………….lít c) cm3 ; 0,001 lít 3 d) 2m = ………….lít = …………… cm d) 2000 lít ; 2000000 cm3 Baøi 2: Caùc keát quûa ño theå tích baøi baùo Baøi a) 1ml 2ml 5ml 10ml cáo thực hành khác ghi sau: b) 1ml 2ml a) V = 10 ml ; b) V = 62 ml Hãy cho biết ĐCNN bình chia độ dùng bài Baøi 3: ml laø kí hieäu cuûa mililít, coøn cc laø Baøi 3: Treân moät oáng tieâm coù ghi: ml/cc Neâu yù kí hieäu cuûa cm3 Neân noù coù yù nghóa laø nghĩa các đơn vị đó 1ml = 1cc Bài 4: Đúng hay sai: Baøi A Một chai nước lít có thể chứa 150 cm A: đúng nước B Một chai nước 33cc có thể chứa 150 cm nước B: sai C : sai vì dầu hỏa hòa tan ít nước C Đổ vào chai 30 cm3 nước, sau đó đổ thêm 3 neâ n thể tích hỗn hợp giảm 300cm daàu Trong chai coù toång coäng 600 cm chaát loûng Bài 5:Thể tích nước có thể chứa hồ Baøi 5: Moät hoà bôi coù chieàu roäng 4m, chieàu daøi bôi laø: 20m, chiều cao 1,5 m Tính thể tích nước có thể V = x 20 x 1,5 =120 (m3) chứa hồ bơi? Baøi 6: Bài 6: Trung bình người dân thành phố Lượng nước người tiêu thụ triong ngày tiêu thụ ngày 80 lít nước Nếu người x 80 lít = 320 (lít) gia đình có người thì tháng(30 ngày) Lượng nước người tiêu thụ tháng tiêu thụ bao nhiêu mét khối nước? 320 lít x 30 ngaøy = 9600 lít = 9,6 (m3) Ruùt kinh nghieäm: Hoøa Thaønh, ngaøy TTCM Tieát + ND: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC + BAØI TẬP HÑ 1: Tìm hieåu duïng cuï ño theå tích chaát loûng HS: keå teân caùc duïng cuï ño theå tích chaát loûng GV: nhaän xeùt HÑ 2:Tìm hieåu caùch ño theå tích chaát loûng HS: Trình baøy caùch ño theå tích chaát loûng I Duïng cuï ño theå tích chaát loûng Dụng cụ đo: Bình chia độ, ca đong… II Caùch ño theå tích chaát loûng _ Trường hợp vật rắn bỏ lọt vào bình chia độ: + Thả chìm vật rắn vào bình chia độ có chứa phần chất lỏng (6) GV: Nhận xét và hoàn chỉnh + Theå tích cuûa vaät baèng theå tích cuûa phaàn daâng leân bình _ Trường hợp vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ: + Đổ chất lỏng hay nước vào đầy bình traøn + Thaû vaät raén vaøo bình traøn.Theå tích vaät raén chính baèng theå tích cuûa phaàn chaát loûng traøn III Baøi taäp: Baøi 1: 0,65 l ; 0,000333 m3 0,33 l ; 0,00045 m3 250 l ; 0,000004256 m3 0,00057 l ; 0,0015 m3 Baøi 2: (1) chaát loûng (2) Theå tích (3) baèng HÑ 3: Baøi taäp Bài 1: Đổi các đơn vị thể tích sau: 650 ml = …………l ; 333 ml = …………m3 330 cm3 = ……… l ; 0,45 dm3 = ……….m3 250 dm3 =……… l ; 4256 mm3 = …… m3 0,57 m3 = ……… l ; 1500 cc = ……… m3 Bài 2: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Thể tích vật rắn không thấm nước có thể đo cách thả chìm vật đó vào (1) đựng bình chia độ (2) phaàn chaát loûng daâng (3) theå tích cuûa vaät Baøi 3: Bài 3: Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3 Thể tích viên đá: chứa 55 cm để đo thể tích viên đá và 88 cm3 – 55 cm3 = 33 (cm3) cái đinh bu loong Sau thả viên đá vào, mức Theå tích cuûa ñinh bu loong: chất lỏng bình chia độ 88 cm3 Sau đó 97 cm3 – 88 cm3 = (cm3) thả tiếp đinh bu loong, mức chất lỏng 97 cm Tính thể tích viên đá, thể tích đinh bu loong Baøi 4: Bài 4:Bốc nắm cát, bỏ vào bình chia độ C Nhoû hôn 40 cm3 lắc cho mặt trên cát với mực ghi 40 cm3 chia độ Thể tích caùt laø: A 40 cm3 B Lớn 40 cm3 C Nhoû hôn 40 cm3 D Tuỳ theo diện tích đáy bình chia độ Baøi 5: Baøi 5: Moät quaû caàu saét coù theå tích 3,5 cm roãng ruột Biết thể tích phần rỗng bên cầu là 0,5 cm3 Người ta đem cầu nói trên đặt vào bên bình tràn Thể tích nước thoát khỏi C 3,5 cm3 bình laø: A cm3 B cm3 C 3,5 cm3 D 4,5 cm3 Baøi 6: Bài 6: Lấy 71 cm3 cát đổ vào 100cm3 nướ Thể C nhoû hôn 171 cm3 tích cát và nước là: Vì nước len lỏi vào phần trống giũa A 171 cm hạt cát B lớn 171 cm C nhoû hôn 171 cm3 Ruùt kinh nghieäm: (7) Hoà Thành, ngày TTCM Tieát: + 10 ND: KHỐI LƯỢNG _ ĐO KHỐI LƯỢNG + BAØI TẬP HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm khối lượng GV: liên hệ thực tế cho ví dụ: _ Trên hộp sữa Ông Thọ có ghi “ Khối lượng tịnh 397g”, số đo sức nặng hộp sữa hay lượng sữa chứa hộp?(Chỉ lượng sữa chứa hoäp) _ Trên vỏ túi bột giặt có ghi 500g, số đó gì? ( lượng bột giặt chứa túi) HS: nêu các đơn đo khối lượng đã học? ( Tấn, tạ, yeán, kg, hg, dag, g ) HĐ 2: Đo khối lượng HS: Trả lời câu hỏi _Người ta dùng gì để đo khối lượng? _Kể tên các loại cân mà em biết _Trình bày cách đo khối lượng cân GV: nhận xét và hoàn chỉnh I Khối lượng: Khối lượng vật Khối lượng vật lượng chất tạo thành vật đó Mọi vật dù to hay nhỏ có khối lượng Đơn vị khối lượng: Đơn vị khối lượng là kílôgam (kg) Ngoài còn có các đơn vị: g = 0,001 kg mg = 0,001 g = 0,000001 kg laïng = 100 g taï = 10yeán = 100kg taán = 000 kg II Đo khối lượng: _ Duïng cuï ño: duøng caân _ Có nhiều loại cân như: cân Rôbécvan, cân đồng hồ, cân y tế, cân đòn, cân tạ… _ Cách đo khối lượng cân Rôbécvan: + Điều chỉnh để đòn cân thăng bằng, để kim cân đúng vạch số + Ñaët vaät caàn caân leân moät ñóa caân Ñaët lên đĩa bên số cân có khối lượng phù hợp cho đòn cân nằm đúng bảng chia độ + Tổng khối lượng các cân trên đĩa khối lượng vật III Baøi taäp Bài 1: Đổi đơn vị đo khối lượng: 3780 mg ; 0,00476 hg 6 0,001g = 10 kg ; hg HÑ 3: Baøi taäp Bài 1: Đổi đơn vị đo khối lượng: 3,78g = mg ; 476mg = hg 1mg = g = .kg ; 300g = hg 0,3kg = g ; 570kg = taán 300 g ; 0,57 taán 2760kg = yeán = .kg ; 625g = .mg 276yeán = taán =760kg ; 0,625 g Baøi 2:Moät hoäp caân Roâbeùcvan goàm caùc quaû caân Baøi 2:Moät hoäp caân Roâbeùcvan goàm caùc sau: 1mg; 10mg; 20mg; 50mg; 100mg; 200mg; quaû caân sau: 1mg; 10mg; 20mg; 50mg; 100mg; (8) 500mg vaø 1g A GHÑ cuûa caân laø 1g vaø ÑCNN cuûacaân laø1mg B GHÑ cuûa caân laø 1881mg vaø ÑCNN cuûa caân laø 1mg C GHÑ cuûa caân 1881g vaø ÑCNN cuûa caân laø 1g D Cả câu a, b, c sai Bài 3: Kết đo khối lượng bài báo cáo thực hành đượcghi sau: a) m = 755 g ; b) m = 750 g Hãy cho biết ĐCNN cân dùng bài thực haønh Baøi 4: Moät chieác caân ñóa thaêng baèng khi: a) Ở đĩa cân bên trái có gói bánh, đĩa cân beân phaûi coù caùc quûa caân 100g, 50g, 20g, 20g, 5g, 2g vaø 1g b) Ở đĩa cân bên trái có gói bánh, đĩa cân beân phaûi coù goùi keïo Hãy xác định khối lượng gói bánh và khối lượng gói kẹo.Cho biết các gói bánh giống heät nhau, caùc goùi keïo gioáng heät 200mg; 500mg vaø 1g B GHÑ cuûa caân laø 1881mg vaø ÑCNN cuûa caân laø 1mg Baøi 3: a) 1g 5g b) g 5g 10g Baøi 4: a) Khối lượng gói bánh : (100g + 50g + 20g + 20g + 5g + 2g + 1g) : = 198g : = 99(g) b) Khối lượng gói bánh = khốilượng cuûa goùi keïo Vậy khối lượng gói kẹo: ( 99 x ) : = 132 (g) Ruùt kinh nghieäm: Hoøa Thaønh, ngaøy TTCM TIẾT 11 ÔN TẬP CÁC KÍ HIỆU, ĐƠN VỊ CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ TRONG CHỦ ĐỀ Ngaøy daïy: Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức đã học I Ôn lại các kiến thức đã học A.Đo độ dài A.Đo độ dài Đơn vị đo độ dài Yêu cầu HS nêu số đơn vị đo độ dài em đã _ Đơn vị đo độ dài đo độ hợp pháp hoïc? nước Việt Nam là mét (m) (9) Giới hạn đo(GHĐ) thước là gì? Độ chia nhỏ nhất(ĐCNN)của thứơc là gì? Nêu cách đo độ dài mà em đã học? ( _ Khi sử dụng dụng cụ đo cần: _ Ước lượng độ dài vật cần đo để chọn thước cho thích hợp + Ước lượng độ dài vật cần đo để chọn thước cho phù hợp + Đặt thước đo dọc theo chiều dài vật cần đo vạch số ngang với đầu vật + Đặt mắt vuông góc với cạnh thước đầu cuối vật để đọc kết đo + Đọc giá trị tới ĐCNN, mép cuối vật không trùng với vạch chia thì ghi giá trị vạch gaàn nhaát.) B.Ño theå tích chaát loûng Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị đo thể tích đã học? _ Đơn vị đo độ dài nhỏ mét(ước số): dm, cm, mm _ Đơn vị đo độ dài lớn mét(bội soá):km, hm, dam, m… Đo độ dài _ Giới hạn đo (GHĐ) là độ dài lớn ghi trên thước _ Độ chia nhỏ (ĐCNN) là độ dài vạch liên tiêp trên dụng cụ ño B Ño theå tích chaát loûng Ñôn vò ño theå tích: m3 , dm3 , cm3 , mm3 , lít(l), ml… _ Đơn vị đo thể tích thường dùng là m vaø lít l = dm 1ml= cm = 1cc Để đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ nào? Neâu caùch ño? ( Để đo thể tích chất lỏng ta dùng bình chia độ, ca ñong caàn: + Ước lượng thể tích cần đo + Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp + Đặt bình chia độ thẳng đứng + Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình + Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng ) Đo thể tích vật rắn không thấm nước, ta dùng duïng cuï gì? Khi naøo? m3 1.000dm3 1000.000cm3 1m3 1.000l 1.000.000ml Caùch ño theå tích chaát loûng: (10) C Khối lượng _ Đo khối lượng Khoái löông cuûa moät vaät laø gì? Nêu các đơn vị đo khối lượng mà em đã học? Nêu cách đo khối lượng cách dùng cân Roâbecvan ( +Phải điều chỉnh cho chưa cân, đòn cân phaûi thaêng baèng + Kim cân đúng vạch Đó là việc điều chænh soá + Ñaët vaät ñem caân leân moät ñóa caân Ñaët leân ñóa cân bên số cân có khối lượng phù hợp cho đòn cân nằm thăng + Kim cân nằm đúng bảng chia độ + Tổng khối lượng các cân trên đĩa cân khối lượng vật đem cân.) Hoạt động 2: Vận dụng Bài 1: Khi đo chiều dài vật người ta cần phải xác định GHĐ thước GHĐ thước là: a Khoảng cách hai vạch chia liên tiếp trên thước b Độ dài lớn ghi trên thước c Một độ dài lớn ghi trên thước d Một khoảng cách hai vạch chia liên _ Trường hợp vật rắn bỏ lọt vào bình chia độ: + Thả chìm vật rắn vào bình chia độ có chứa phần chất lỏng + Theå tích cuûa vaät baèng theå tích cuûa phaàn daâng leân bình _ Trường hợp vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ: + Đổ chất lỏng hay nước vào đầy moät bình traøn + Thaû vaät raén vaøo bình traøn.Theå tích vaät raén chính baèng theå tích cuûa phaàn chaát loûng traøn C Khối lượng _ Đo khối lượng Khối lượng: Khối lượng vật lượng chất tạo thành vật đó Mọi vật dù to hay nhỏ có khối lượng Đơn vị khối lượng: Đơn vị khối lượng là kílôgam (kg) Các đơn vị khối lượng thường gaëp laø gam (g), kg, yeán, taï, taán… 1g = 1000 kg Heùctoâgam (coøn goïi laø laïng): laïng = 100g Taán (kí hieäu t): 1t = 1000kg Miligam (kí hieäu mg): 1mg = 1000 g taï = 10yeán = 100kg Đo khối lượng: _ Duïng cuï ño: duøng caân _ Có nhiều loại cân như: cân Rôbécvan, cân đồng hồ, cân y tế, cân đòn, cân tạ… _ Cách đo khối lượng cân Roâbeùcvan: + Điều chỉnh để đòn cân thăng bằng, để kim cân đúng vạch số + Ñaët vaät caàn caân leân moät ñóa caân Ñaët leân ñóa beân moät soá quaû cân có khối lượng phù hợp cho (11) tiếp trên thước e Độ dài vật mà thước đo g Tất các câu trên sai Bài 2: Khi đo chiều dài vật, người ta cần phải xác định ĐCNN thước ĐCNN thước là: a Chiều dài nhỏ vật mà thước có thể đo b Một độ dài hai vạch chia liên tiếp trên thước c 1mm d 1mm e Khoảng cách hai vạch chia có in số liên tiếp trên thước g Một khoảng cách hai vạch chia có chia có in số trên thước h Độ dài hai vạch chia liên tiếp trên thước Bài 3: Khi đo chiều dài tờ giấy, ba bạn cùng dùng cái thước lại thu ba kết quaû khaùc laø 25cm, 25,5cm, vaø 25,1cm Thước đo đó có ĐCNN là: a 1mm b 0,5cm c 1cm d 5mm Bài 4: Các câu sau là đúng hay sai? a Đơn vị hợp pháp chiều dài là xentimet b Để đo chiều dài vật, người ta phải dùng thước dây c Có thể dùng nhiều loại thước khác để ño chieàu daøi cuûa moät vaät d.Phép đo chiều dài càng chính xác sử dụng thước có chiều dài càng nhỏ so với chiều dài caàn ño e Khi tăng khối lượng vật, thì chiều dài vaät cuõng taêng g Người ta không thể đo chính xác chiều dài vật nhiệt độ cao Bài 5: Một bình có chia độ có đưòng kính bên oáng laø D = 5,4cm, chieàu cao beân oáng laø h = 22,0cm A Theå tích cuûa bình laø: a Xaáp xæ 500 cm b dm đòn cân nằm đúng bảng chia độ + Tổng khối lượng các cân trên đĩa khối lượng vật II Baøi taäp: Baøi 1: Khi ño chieàu daøi cuûa moät vật người ta cần phải xác định GHĐ thước GHĐ thước là: b Độ dài lớn ghi trên thước Baøi 2: Khi ño chieàu daøi cuûa moät vật, người ta cần phải xác định ĐCNN thước ĐCNN thước là: h Độ dài hai vạch chia liên tiếp trên thước Bài 3: Khi đo chiều dài tờ giấy, ba bạn cùng dùng cái thước lại thu ba kết khác laø 25cm, 25,5cm, vaø 25,1cm a 1mm Baøi 4: (12) c Xaáp xæ 160 cm d Xaáp xæ 120 cm B Nếu bình chia làm 100 vạch chia thì giá trị vạch chia tương ứng là: a cm b 20 cm c 1,6 cm d 1,2 cm Bài 6: Tìm các từ các cụm từ thích hợp ghép vào các câu đây: a Vaät duøng ño theå tích chaát loûng laø b Đơn vị hợp pháp thể tích là c Dụng cụ để đo khối lượng là d Đơn vị hợp pháp chiều dài là e Giá trị lớn dụng cụ đo là g Khối lượng lít nước là Bài 7: Có bình chứa 2,73cl (xentilit) nước Khối lượng nước chứa bình là: a 27,3g b 27,3cg c 2,73g d 273cg Bài 8: Có hai bình chia độ có ĐCNN là 1ml a Khoảng cách hai vạch chia liên tiếp treân hai bình coù gioáng khoâng? b GHÑ cuûa hai bình coù nhö khoâng ? Baøi 9: Ñieàn vaøo choã troáng: 10,3g=……………mg 20l=…………………ml 0,51kg=…………g 0,1cl=………………ml 1,50kg=…………mg 1,8ml=………………l 1,3mm=…………m 10,2dl=…………………ml 675m=……………km 50cl=……………………l 6,75m=……………dm 110ml=…………………l c Có thể dùng nhiều loại thước khác để đo chiều dài vaät g Người ta không thể đo chính xác chiều dài vật nhiệt độ cao Bài 5: Một bình có chia độ có ñöoøng kính beân oáng laø D = 5,4cm, chieàu cao beân oáng laø h = 22,0cm A Theå tích cuûa bình laø: a Xaáp xæ 500 cm B Nếu bình chia làm 100 vạch chia thì giaù trò moät vaïch chia töông ứng là: b 20 cm Bài 6: Tìm các từ các cụm từ thích hợp ghép vào các câu đây: a Là bình chia độ b Laø meùt khoái c Laø caân d Laø meùt e Là giới hạn đo g Laø kg Bài 7: Có bình chứa 2,73cl (xentilit) nước Khối lượng nước chứa bình là: a 27,3g Bài 8: Có hai bình chia độ có ĐCNN là 1ml (13) a.Nếu hai bình chia độ có hình daïng vaø theå tích khaùc nhau,thì khoảng cách hai vạch chia liên tieáp treân hai bình laø khaùc b.GHÑ cuûa hai bình chæ nhö hai bình chia coù cuøng theå tích Baøi 9: Ñieàn vaøo choã troáng: 10,3g=10 300 mg 20l=20 000ml 0,51kg= 510 g 0,1cl= 1ml 1,50kg=1 500 1,8ml=0,0018l 000mg 10,2dl = 1,3mm = 020ml 0,0013m 50cl=0,50l 675m=0,675km 110ml= 0,110l 6,75m= 67,5dm * Ruùt kinh nghieäm: TIEÁT 10 KIỂM TRA CHỦ ĐỀ (14) Ngaøy daïy:19/10/2006 A.Traéc nghieäm: (3ñ) Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng: a GHĐ thước đo độ dài là độ dài nhỏ có thể đo thước đó b GHĐ thước đo độ dài là độ dài lớn mà thước đo có thể đo c GHĐ thước đo độ dài là độ dài lớn ghi trên thước đo d GHĐ thước đo độ dài là độ dài cái thước Câu 2: Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 450g Số đó cho biết điều gì? a Thể tích hộp sữa b Trọng lượng hộp sữa c Trọng lượng sữa hộp d Khối lượng sữa hộp Câu 3: Lực có thể gây tác dụng nào? Hãy chọn câu trả lời đúng a Làm cho vật đứng yên phải chuyển động b Làm vật chuyển động phải dừng lại c Làm cho vật thay đổi hình dạng d Taát caû caùc taùc duïng neâu treân Câu 4:Chọn câu trả lời sai: a 1li = 1mm b phaân = 1cm c taác = 1dm d Cả a, b, c sai Câu 5: Một vật không thấm nước có dạng hình lập phương, chiều dài cạnh là 5cm Thả vật vào bình tràn, thể tích nước tràn là: 3 a 25 cm b 125 cm c Tuỳ thuộc vào lượng nước ban đầu có bình d 75 cm Câu 6:Để cân vật có khối lượng 850g,với hộp cân đã nêu, thì ta dùng các nhóm caân naøo sau ñaây: a 500g; 200g; 50g; 20g; 20g;10g b 500g; 200g; 100g; 50g b 500g;100g;100g; 50g d 500g;100g; 50g B Điền từ số thích hợp vào chỗ trống: (4ñ) a Chọn thước có(1) và(2)ø thích hợp b Điều chỉnh cho đòn cân (3) , kim cân đúng(4) Ñieàn vaøo choã troáng: a 10,7g = mg c 30l = ml b 1,7mm = m d 0,74kg = g Ghép nội dung cột A và nội dung cột B cho phù hợp: A B 1/ Ño theå tích chaát loûng baèng caùch a laø caân 2/ Khối lượng vật b là thước 3/ Dụng cụ đo độ dài thường dùng c đỗ chất lỏng vào bình 4/ Dụng cụ đo khối lượng thường dùng d lượng chất tạo thành vật đó C Trả lời các câu hỏi sau đây: (3ñ) Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta dùng dụng cụ gì? Khi nào? 2đ Ño theå tích chaát loûng ta duøng duïng cuï naøo? 1ñ (15) * Đáp án – Biểu điểm Đáp án A Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu B C Bieåu ñieåm Traéc nghieäm: b GHĐ thước đo độ dài là độ dài lớn ghi trên thước đo d Khối lượng sữa hộp d Taát caû caùc taùc duïng neâu treân b Cả a, b, c sai b 125 cm c 500g; 200g; 100g; 50g Điền từ số thích hợp vào chỗ trống: a (1) GHÑ (2) ÑCNN b (3) thăng (3) vạch a 10,7g = 10 700mg b 1,7mm = 0.0017m c 30l= 30 000ml d 0,74kg = 740g 1/ _ c 2/ _ d 3/ _ b 4/ _ a Trả lời các câu hỏi sau đây: Để đo vật rắn không thấm nước ta dùng: + Dùng bình chia độ vật bỏ lọt vào bình chia độ + Dùng bình tràn vật bỏ không lọt bình chia độ Để đo thể tích chất lỏng ta dùng bình chia độ, ca đong…… có ghi sẵn dung tích 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 1ñ 1ñ 1ñ Thoáng keâ keát quaû: Lớp TSHS -1 -2 –4 Điểm 5 - – 9-10 Ñieåm treân 6B * Ruùt kinh nghieäm: CHỦ ĐỀ LỰC (16) Loại chủ đề: Bám sát Thời lượng: 14 tiết I Muïc tieâu: _ Kiến thức: + Chỉ lực đẩy, lực kéo, lực hút vật này tác dụng lên vật khác Chỉ phương và chiều các lực đó + Nêu thí dụ hai lực cân Chỉ hai lực cân + Biết nào là biến đổi chuyển động và vật bị biến dạng Tìm thí dụ để minh hoạ + Hiểu trọng lực hay trọng lượng vật là gì? + Nêu phương và chiều trọng lượng + Nắm đơn vị đo cường độ lực là Niutơn + Nhận biết lực đàn hồi( qua đàn hồi lò xo) Nắm đặc điểm lực đàn hồi + Biết lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng vật đàn hồi + Nhận biết cấu tạo lực kế, xác định GHĐ và ĐCNN lực kế + Biết liên hệ trọng lượng và khối lượng để tính lượng vật biết khối lượng, ngược lại + Hiểu khối lượng riêng(KLR) và trọng lượng riêng(TLR) là gì? + Xây dựng công thức tính m = D V và P = d V + Sử dụng bảng KLR số chất để xác định: Chất đó là chất gì biết KLR chất đó tính khối lượng trọng lượng số chất biết KLR _ Kyõ naêng: + Nhận xét trạng thái vật chịu tác dụng lực + Nêu số thí dụ lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật đó làm vật đó biến dạng làm vật đó vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng + Biết vận dụng kiến thức thu nhận vào sống + Biết cách sử dụng lực kế trường đo + Sử dụng phương pháp cân khối lượng và đo thể tích để đo trọng lượng vật _ Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu tượng vật lý, xử lý các thông tin thu nhập Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống II Các tài liệu bổ trợ: _ SGK Vaät Lyù _ SGK Vật Lý 6(trang 21 đến trang 38), sách BT Vật Lý _ Saùch baøi taäp Vaät Lyù naâng cao( NXBGD) III Phaân tieát : _ Tiết 1: Lực – Hai lực cân _ Tieát 2: Baøi taäp _ Tiết + 4: Những kết tác dụng lực + Bài tập _ Tiết + 6: Trọng lượng – Đơn vị lực – Bài tập _ Tiết + 8: Lực đàn hồi + Bài tập _ Tiết +10: Lực kế – Phép đo lực – Trọng lượng và khối lượng _ Tieát 11: Baøi taäp _ Tiết 12: Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng _ Tiết 13 : Ôn tập các ký hiệu, đơn vị các đại lượng Vật Lý chủ đề _ Tieát 14: Baøi taäp (17) IV Noäi dung: Tieát LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG Hoạt động 1: Hình thành khái niệm lực I Lực: Tác dụng đẩy, kéo vật này lên GV đưa ví dụ thực tế – Yêu cầu HS nhận vật khác gọi là lực xét Từ đó HS cho biết lực là gì? Cho ví dụ II Phương và chiều lực Hoạt động 2: Tìm hiểu phương và chiều lực Mỗi lực có phương và chiều xác Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm hai lực ñònh caân baèng III Hai lực cân Nếu có lực tác dụng vào cùng vật mà vật đứng yên thì lực đó là lực cân Hai lực cân là lực mạnh Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng lực nhau, có cùng phương ngược GV cho ví duï _ HS ñöa nhaän xeùt  Keát luaän chieàu tác dụng lực IV Tác dụng lực: Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động vật làm cho nó biến dạng V Vaän duïng: Hoạt động 5:Vận dụng Bài 1: Khi lực tác dụng lên vật có Bài 1: Khi lực tác dụng lên vật có hướng cùng hướng cùng với hướng chuyển động với hướng chuyển động vật thì lực này sẽ: vật thì lực này sẽ: A Làm thay đổi hướng chuyển động vật B Làm cho vật chuyển động theo B Làm cho vật chuyển động theo hướng cũ hướng cũ nhanh nhöng nhanh hôn C Làm cho vật chuyển động theo hướng cũ nhöng chaäm laïi Bài 2: Khi lực tác dụng lên vật vuông góc với Bài 2: Khi lực tác dụng lên vật vuông chuyển động vật thì lực này sẽ: góc với chuyển động vật thì lực A Làm thay đổi hướng chuyển động naøy seõ: vaät A Làm thay đổi hướng chuyển B Làm cho vật chuyển động theo hướng cũ động vật chuyển động nhanh lên C Khoâng gaây moät hieäu quaû naøo Bài 3: Khi có lực bất kì (không Bài 3: Khi có lực bất kì (không vuông góc vuoâng goùc cuõng nhö khoâng cuøng không cùng hướng với chuyển động hướng với chuyển động vật thì vật thì lực này sẽ: lực này sẽ: A Chỉ làm thay đổi hướng chuyển động vaät B Chỉ làm cho vật chuyển động nhanh lên C Chỉ làm cho vật chuyển động chậm lại D Làm thay đổi hướng D Làm thay đổi hướng nhanh, nhanh, chậm chuyển động chậm chuyển động vật vaät E Khoâng gaây moät hieäu quaû naøo (18) Bài 4: Trong các tượng nêu đây, tượng nào có nguyên nhân trực tiếp là lực? A Moät loø xo daõn theâm 2cm B Một thang máy bắt đầu chuyển động C Moät caây neán chaùy saùng D Moät xaø nhaø bò uoán cong E Moät thuyeàn buoàm chaïy treân soâng F Một sợi dây điện bị nóng đỏ G Một lá cờ bay gió H Một cốc nước chè bị nguội Baøi 5: Laáy ngoùn tay caùi vaø ngoùn tay troû eùp hai đầu lò xo bút bi lại Nhận xét tác dụng caùc ngoùn tay leân loø xo vaø cuûa loø xo leân caùc ngoùn tay Chọn câu trả lời đúng A Lực mà ngón cái tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón cái là hai lực cân B Lực mà ngón trỏ tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón trỏ là hai lực cân C hai lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân Bài 6: Dùng các từ thích hợp như: Lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực uốn, lực nâng để điền vaøo choã troáng caùc caâu sau ñaây: A Để nâng bêtông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào bêtông (H 1A) B Trong cày, trâu đã tác dụng vào cái caøy moät C Con chim đậu vào cành cây mềm, làm cho caønh caây bò cong ñi Con chim coù taùc duïng leân caønh caây moät (H 1C) D Khi lực sĩ bắt đầu ném tạ, lực sĩ đã tác dụng vào tạ (H 1B) Bài 4: Trong các tượng nêu đây, tượng nào có nguyên nhân trực tiếp là lực? A Moät loø xo daõn theâm 2cm B Một thang máy bắt đầu chuyển động D Moät xaø nhaø bò uoán cong E Moät thuyeàn buoàm chaïy treân soâng G Một lá cờ bay gió Baøi 5: Laáy ngoùn tay caùi vaø ngoùn tay trỏ ép hai đầu lò xo bút bi lại Nhaän xeùt veà taùc duïng cuûa caùc ngoùn tay leân loø xo vaø cuûa loø xo leân caùc ngón tay Chọn câu trả lời đúng C hai lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân Bài 6: Dùng các từ thích hợp như: Lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực uốn, lực nâng để điền vào chỗ troáng caùc caâu sau ñaây: A Lực nâng B Lực kéo C Lực uốn D Lực đẩy * Ruùt kinh nghieäm: Tieát BAØI TAÄP (19) Ngaøy daïy:26/10/2006 Hoạt động 1:Ôn lại kiến thức cũ _ Lực là gì? _ Lực có phương và chiều nào? _ Nêu tác dụng lực? Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: Lực nào các lực đây là lực đẩy? a Lực mà cần cẩu đã phải tác dụng vào thùng hàng để nâng thùng hàng lên b Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm c Lực mà nam châm tác dụng lên vật sắt d Lực mà đầu tàu tác dụng làm cho các toa tàu chuyển động Bài 2: Lực nào các lực đây là lực keùo? a Lực mà người lực sĩ dùng để ném tạ b Lực mà chim tác dụng đậu trên cành caây laøm cho caønh caây bò cong ñi c Lực mà không khí tác dụng làm cho bóng bay bay lên trời d Lực mà trâu tác dụng vào cái cày ñang caøy Bài 3: Lực nào các lực đây là lực đẩy? a Lực mà lò xo lá tròn bị ép tác dụng lên xe lăn ñaët caïnh noù b Lực mà tay người tác dụng lên lò xo làm lò xo bò daõn c Lực mà lò xo bị dãn tác dụng vào tay người giữ nó d Lực mà hai đội kéo co tác dụng lên dây kéo Bài 4: Lực nào các lực đây là lực kéo? a Lực mà tay ta ép vào lò xo lá tròn làm cho lò xo bò meùo ñi b Lực mà lò xo lá tròn và hòn bị tác dụng vào va chaïm c Lực mà tập thể kéo dây lò xo và lực mà lò xo kéo lại tay người d Lực làm cho bè trôi trên dòng suối chaûy xieát Bài 5: Gió đã thổi căng phòng cánh buồm Gió đã tác dụng lên cánh buồm lực gì ? a Lực căng b Lực hút c Lực kéo I Nhắc lại kiến thức cũ: II.Baøi taäp: Bài 1: Lực đẩây là lực: b Lực mà gió tác dụng vào thuyền buoàm Bài 2: Lực kéo là lực: d Lực mà trâu tác dụng vào cái caøy ñang caøy Bài 3: Lực đẩy là a Lực mà lò xo lá tròn bị ép tác duïng leân xe laên ñaët caïnh noù Bài 4: Lực kéo là lực: c Lực mà tập thể kéo dây lò xo và lực mà lò xo kéo lại tay người Bài 5: Gió đã thổi căng phòng cánh buồm Gió đã tác dụng lên cánh buồm lực d Lực đẩy (20) d Lực đẩy Bài 6: Dùng tay đẩy xe, lăn trên mặt baøn naèm ngang a Tay ta đã tác dụng vào lò xo lực b Xe đã tác dụng vào tay ta c Hai lực mà tay tác dụng lên xe và xe tác dụng lên tay là hai lực cân d Câu a và b đúng Bài 7: Hai lực cân là lực: a Có độ lớn (sức mạnh) b Cuøng phöông cuøng chieàu c Cuøng phöông, traùi chieàu d Cùng phương, trái chiều và có độ lớn Bài : Khi bơi, ta trên mặt nước là do: a Lực đẩy nước mạnh sức mạnh (trọng lực) thể b Lực đẩy nước yếu sức nặng theå ta c Lực đẩy nước cân với sức nặng cô theå ta d Taát caû cuøng sai Bài 9: Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu naøo sai? a Khi ta duøng hai ngoïn tay eùp maïnh moät loø xo bút bi, thì đầu lò xo chịu lực kéo, đầu chịu lực đẩy b Lực mà bóng tác dụng vào xà ngang cầu môn là lực đẩy c Lực mà hai tay người giương cung tác dụng vào cánh cung và dây cung là lực kéo d Hai lực cân luôn phương trùng và chiều ngược e Lực mà tay ép vào lò xo và lực mà lò xo đẩy là hai lực cân Bài 10: Dùng gạch nối để ghép mệnh đề A bên trái với mệnh đề B bên phải thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng A B Tác dụng đẩy hay a là lực đẩy keùo cuûa vaät naøy leân vaät Neáu moät vaät chòu taùc b phöông, chieàu vaø Bài 6: Dùng tay đẩy xe, laên treân maët baøn naèm ngang d Câu a và b đúng Bài 7: Hai lực cân là lực: d Cùng phương, trái chiều và có độ lớn Bài : Khi bơi, ta trên mặt nước là do: a Lực đẩy nước mạnh sức mạnh (trọng lực) thể Baøi 9: Trong caùc caâu sau ñaây, caâu naøo đúng, câu nào sai? a sai b đúng c đúng d đúng e đúng Bài 10: Dùng gạch nối để ghép mệnh đề A bên trái với mệnh đề B bên phải thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng (21) dụng hai lực mà vật đứng yên Mỗi lực có Lực mà mặt trống taùc duïng vaøo duøi troáng laøm duøi troáng naûy leân cường độ xác định c gọi là lực d thì hai lực đó là hai lực cân + c + d + b + a * Ruùt kinh nghieäm: Tieát + NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC + BAØI TẬP (22) Ngaøy daïy:2/11/2006 Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng xảy có lực tác dụng GV cho ví dụ thực tế – HS nhận xét rút keát luaän Hoạt động 2:Tìm hiểu Những kết tác dụng lực: Hoạt động 3: Bài tập Baøi 1: (Baøi 7.1/11/SBT) Khi bóng đập vào tường thì lực mà tường tác dụng lên bóng gây kết gì? Hãy chọn câu trả lời đúng các câu sau ñaây: a Khoâng laøm bieán daïng vaø cuõng khoâng laøm biến đổi chuyển động bóng b Vừa làm biến dạng bóng, vừa làm biến đổi chuyển động c Chỉ làm biến đổi bóng d Chæ laøm bieán daïng cuûa quaû boùng Bài 2: Chuyển động các vật nào đây đã bị biến đổi? Không bị biến đổi? Bò bieán Khoângbò đổi biến đổi I Những tượng cần chú ý quan sát có lực tác dụng: Những biến đổi chuyển động _ Quaû boùng ñang laên, thuû moân baét quaû boùng _ Quả bóng đứng yên, HS đá vào quaû boùng _ HS đá bóng lăn _ HS baét quaû boùng ñang bay _ Qủa bóng bay gió thổi ngược lại thì bong bóng bay theo hướng ngược lại Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật bị biến đổi chuyển động Những biến dạng _ Nén bông lau bảng lớp _ Một người giương cung Khi có lực tác dụng vào vật làm vật bị bieán daïng * Sự biến dạng là thay đổi hình dạng cuûa moät vaät II Những kết tác dụng lực: Khi vật bị biến dạng hay thay đổi chuyển động ta nói vật đó chịu tác dụng lực III Baøi taäp Bài 1: Khi bóng đập vào tường thì lực mà tường tác dụng lên bóng gây kết quả: b Vừa làm biến dạng bóng, vừa làm biến đổi chuyển động Bài 2: Chuyển động các vật nào đây đã bị biến đổi? Không bị biến đổi? Bò bieán Khoângbò đổi biến đổi a) Moät baïn HS ñang + chạy xe đạp,bỗng hãm (23) a) Moät baïn HS ñang chạy xe đạp,bỗng hãm phanh, xe dừng lại b) Moät xaø nhaø bò uoán cong c)Xe oâ toâ ñang chuyeån động trên xa lộ d)Em beù baét quaû boùng e) Xe ñang chaïy leân moät doác Bài 3: Hãy chọn câu đúng: Lực chống chuyển động cái hộp treân saøn nhaø laø: a) trọng lực b) lực đẩy vuông góc sàn nhà lên hộp c) lực ma sát d) lực đàn hồi Bài 4:Trường hợp nào đây khôngcó biến đổi chuyển động? a) Giaûm ga cho xe maùy haïy chaäm laïi b) Taêng ga cho xe maùy chaïy nhanh hôn c) Xe máy chạy trên đường thẳng d) Xe máy chạy trên đường cong Bài 5: Hãy chọn câu đúng Niutôn laø ñôn vò cuûa a) chieàu daøi b) vaän toác c) theå tích d) trọng lượng Bài 6: Trường hợp nào sau đây, lực làm biến đổi chuyển động bị biến dạng: a) Đánh mạnh banh Tennis vào tường b) Đá mạnh vào trái bóng c) Aán hay keùo caùc loø xo laù troøn, loø xo ruoät gaø hình 6.1 vaø 6.2 SGK d) Aán mạnh hai bóng cao su vào với roài buoâng tay Baøi 7: Trong troø chôi bi da, vieân bi traéng đến và chạm vào viên bi đỏ, tìm câu sai caùc caâu sau: a) có bi đỏ bị biến đổi chuyển động b) Cả hai viên bi bị biến đổi chuyển động c) Cả hai bi tác dụng lực lẫn d) Lực mà hai viên bi tác dụng lẫn là hai lực cân phanh, xe dừng lại b) Moät xaø nhaø bò uoán cong c)Xe oâ toâ ñang chuyeån động trên xa lộ d)Em beù baét quaû boùng e) Xe ñang chaïy leân moät doác + + + + Bài 3: Hãy chọn câu đúng: Lực chống chuyển động cái hộp treân saøn nhaø laø: b) lực đẩy vuông góc sàn nhà lên hộp Bài 4:Trường hợp đây khôngcó biến đổi chuyển động: c) Xe máy chạy trên đường thẳng Bài 5: Hãy chọn câu đúng Niutôn laø ñôn vò cuûa: d) trọng lượng Bài 6: Trường hợp nào sau đây, lực làm biến đổi chuyển động bị biến daïng: c) Aán hay keùo caùc loø xo laù troøn, loø xo ruoät gaø hình 6.1 vaø 6.2 SGK Baøi 7: Trong troø chôi bi da, vieân bi trắng đến và chạm vào viên bi đỏ, tìm câu sai caùc caâu sau: a) có bi đỏ bị biến đổi chuyển động Baøi 8: Choïn caâu sai caùc caâu sau: (24) b) Lực tác dụng lên vật làm vật đó Baøi 8: Choïn caâu sai caùc caâu sau: chuyển động a) Lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật đó b) Lực tác dụng lên vật làm vật đó chuyển động c) Lực tác dụng lên vật làm vật đó bị biến daïng Bài 9: Trường hợp nào đây không có d) Khi đánh Tennis, lưới vợt tác dụng lên biến dạng? bóng lực làm bóng bị biến dạng a) Đất sét (đất nặn) để hộp Bài 9: Trường hợp nào đây không có bieán daïng? a) Đất sét (đất nặn) để hộp b) Gioù thoåi, thuyeàn caêng buoàm khôi c) Thợ săn vươn cung bắn thú d) Móc nặng vào lò xo treo trên giá đỡ * Ruùt kinh nghieäm: TIEÁT 5+ TRỌNG LỰC ĐƠN _ ĐƠN VỊ LỰC + BAØI TẬP (25) Ngaøy daïy:9/11/2006 Hoạt động 1: Tìm hiểu tồn trọng lực I Trọng lực là gì? _Trọng lực là lực hút Trái Đất _ Trọng lực tác dụng lên vật còn gọi là trọng lượng vật đó Hoạt động 2: Tìm hiểu phương và chiều II Phương và chiều lực: Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều trọng lực phía trái đất Hoạt động 3: Tìm hiểu đơn vị lực III Đơn vị lực: _ Đơn vị lực là Niutơn (N) _ Độ lớn lực gọi là cường độ lực _ Trọng lượng cân là 100g là 1N Hoạt động 4: Bài tập IV Baøi taäp: Baøi 1: Phaùt bieåu naøo sau ñaây khoâng chính Baøi 1: Phaùt bieåu naøo sau ñaây khoâng chính xaùc: xaùc: a Trọng lực là lực hút Trái Đất b Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng phía Trái Đất c Trọng lực vật còn gọi là trọng lượng c Trọng lực vật còn gọi là trọng vật đó và có đơn vị là Niutơn lượng vật đó và có đơn vị là Niutơn d Trọng lượng cân 100g là 1N Bài 2: Bài 2: Có cây đinh sẵn trên tường Hãy Có thể thực phương án sau: Buộc cây đinh trình bày cách để đóng cây đinh thứ hai trên vào sợi dây dọi Cầm đầu dây dọi nâng lên tường vị trí thấp và thẳng trục với cho phương dây dọi qua sát cây đinh thứ cây đinh thứ theo phương đứng, Vị trí cần đóng cây đinh thứ hai là giao tay em có búa, đinh và sợi điểm dây dọi với phương ngang độ cao daây đã xác định Bài 3: Một xe tải khối luợng 4,5tấn nặng bao nhieâu Niutôn? Bài 3: Một xe tải khối luợng 4,5tấn nặng bao nhieâu Niutôn? a 450N c 45000N b 4500N c 45000N Bài 4: Một vật nặng 2250N có khối lượng: d 450000N Baøi 4: Moät vaät naëng 2250N seõ coù khoái b 225kg lượng: a 22,5kg b 225kg Bài 5: Chọn câu đúng các câu sau đây c 2250kg Khi bạn A kéo bạn B lực thì lực đó có: d 22500kg Bài 5: Chọn câu đúng các câu sau b Phương AB, chiều từ B đến A ñaây Khi bạn A kéo bạn B lực thì lực đó có: (26) a Phương AB, chiều từ A đến B b Phương AB, chiều từ B đến A c Phương thẳng đứng, chiều hướng B d Phương thẳng đứng, chiều hướng A Bài 6: Chọn câu trả lời đúng Bạn A tác dụng vào bạn B lực từ phía sau làm bạn B ngã sấp xuống sàn, đó là: a Lực nén b Lực uốn c Lực kéo d Lực đẩy Bài 7: Chọn đáp án đúng Một cầu thủ đá vào trái banh tức là cầu thủ đã tác dụng vào trái banh lực: a Keùo b Đẩy c Huùt d Đàn hồi Bài 8: Chọn đáp án đúng Trọng lực đất tác dụng lên vật đặt trên mặt đất là tác dụng lực: a Keùo b Đẩy c Huùt d Đàn hồi Bài 9: Chọn câu phát biểu đúng Một ngựa kéo cỗ xe trên đường: a Con ngựa đã tác dụng và xe lực đẩy b Chiếc xe đã tác dụng vào ngựa phản lực c Mặt đường đã tác dụng vào xe lực nén d Cả a, b, c sai Bài 10: Chọn câu trả lời đúng Khi tác dụng lên vật lực đẩy lực kéo góc bé 900 thì: a Toàn lực tác đôïng làm vật di chuyeån b Một phần lực tác động làm vật di chuyeån c Một phần lực tác động bị tiêu phí d Câu b và c đúng Bài 11: Chọn câu trả lời đúng Để hiệu thì cần phải: a Để gót chân chạm đất trước b Để mũi chân chạm đất trước c Di chuyển thể giới hạn bước chaân d Duy trì bước là 1m Bài 6: Chọn câu trả lời đúng Bạn A tác dụng vào bạn B lực từ phía sau làm bạn B ngã sấp xuống sàn, đó là: d Lực đẩy Bài 7: Chọn đáp án đúng Một cầu thủ đá vào trái banh tức là cầu thủ đã tác dụng vào trái banh lực: b Đẩy Bài 8: Chọn đáp án đúng Trọng lực đất tác dụng lên vật đặt trên mặt đất là tác dụng lực: c Huùt Bài 9: Chọn câu phát biểu đúng Một ngựa kéo cỗ xe trên đường: b Chiếc xe đã tác dụng vào ngựa phản lực Bài 10: Chọn câu trả lời đúng Khi tác dụng lên vật lực đẩy lực kéo góc bé 900 thì: d Câu b và c đúng Bài 11: Chọn câu trả lời đúng Để hiệu thì cần phải: a Để gót chân chạm đất trước (27) * Ruùt kinh nghieäm: TIEÁT + Ngaøy daïy: 16/11/2006 LỰC ĐAØN HỒI + BAØI TẬP (28) Hoạt động 1: Hình thành khái niệm biến dạng và vật đàn hồi I Biến dạng đàn hồi – Vật đàn hồi Dưới tác dụng ngoại lực vật bị biến đổi hình dạng kích thước Khi ngưng lực tác dụng, vật trở lại hình dạng kích thước và kích thước ban đầu Biến dạng đó gọi là biến dạng đàn hồi Vật đó gọi là vật đàn hồi Ví dụ: Lò xo là vật đàn hồi và biến dạng lò xo là biến dạng đàn hồi II Độ biến dạng lò xo Hoạt động 2: Hình thành độ biến dạng lò xo Độ biến dạng lò xo là hiệu chieàu daøi bieán daïng (l) vaø chieàu daøi chưa biến dạng (chiều dài tự nhiên l0): l – l0 Trong đó: l : chiều dài biến dạng l0 :chiều dài tự nhiên III Lực đàn hồi lò xo Hoạt động 3:Hình thành khái niệm lực đàn hồi _ Khi loø xo bò neùn hay bò keùo daõn thì và đặc điểm lực đàn hồi nó tác dụng các lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu nó, gọi là lực đàn hồi _ Đặc điểm lực đàn hồi: - Độ biến dạng lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn - Lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo Hoạt động 4: Bài tập IV Baøi taäp: Baøi 1: (Baøi 9.1/14/SBT) Baøi 1: Lực nào đây là lực đàn hồi? Lực đây là lực đàn hồi: a Trọng lực nặng b Lực hút nam châm tác dụng lên miếng saét c Lực đẩy lò xo yên xe đạp c Lực đẩy lò xo yên xe d Lực kết dính tờ giấy dán trên bảng với đạp maët baûng Baøi 2: (NXBÑHQGTPHCM) Lực nào sau đây không phải là lực đàn hồi? Baøi 2: Lực sau đây không phải là lực đàn a Lực đẩy lò xo yên xe đạp có người hoài ngoài leân b Lực đẩy bóng cao su nảy lên bóng chạm đất c Lực căng sợi dây thép dùng nó để keùo moät vaät naëng c Lực căng sợi dây thép d Lực đẩy pitông xi lanh có (29) đó nén pitông vào Bài 3: Sợi dây thép có thể tạo thành vật đàn hồi không? Giải thích điều đó ? dùng nó để kéo vật nặng Bài 3: Sợi dây thép có thể tạo thành vật đàn hồi Vì sợi dây dây thép Bài 4: Trong trường hợp nào đây xuất coù theå cuoän thaønh loø xo lực đàn hồi? a Một bóng cao su bay đến đập vào Bài 4: Trường hợp đây xuất tường lực đàn hồi b, Quả bóng cao su đập vào tường c Quả bóng cao su bay ra, sau đập vào tường d Quả bóng cao su trên mặt nước c Quaû boùng cao su bay ra, sau Baøi 5:(Baøi 110/33 NXBÑHQGTPHCM) Choïn caâu đập vào tường trả lời sai: Đặt lò xo luôn giữ thẳng đứng trên sàn Baøi 5: nhà Đặt lên đầu trên lò xo vật nặng làm lò xo bị biến dạng đoạn l hình vẽ bên: m l a Vật nặng tác dụng lên lò xo lực nén F1 b Lò xo tác dụng lên lực đẩy F2 c Hai lực F1 và F2 trên cân d Vật chịu tác dụng lực cân là trọng lực P thẳng đứng hướng xuống và lực đàn hồi Fđh thẳng đứng hướng lên Bài 6: Hãy đánh dấu + vào ô tương ứng với vật có tính chất đàn hồi: - Một cục đất sét - Moät quaû boùng baøn - Moät quaû boùng cao su - Một hòn đá - Một lưỡi cưa - Một đoạn dây đồng nhỏ Bài 7: (Bài 9.4/14/SBT) Hãy dùng từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống các câu sau: - Lực đàn hồi – Trọng lượng – Lực cân - Biến dạng – vật có tính chất đàn hồi c Hai lực F1 và F2 trên cân Bài 6: Hãy đánh dấu + vào ô tương ứng với vật có tính chất đàn hồi: - Một cục đất sét - Moät quaû boùng baøn - Moät quaû boùng cao su + - Một hòn đá - Một lưỡi cưa + - Một đoạn dây đồng nhỏ Bài 7: (Bài 9.4/14/SBT) Dùng từ thích hợp khung để điền vào chỗ troáng caùc caâu sau: a) Biến dạng; vật có tính chất đàn hồi; Lực đàn hồi; Lực cân b) Biến dạng; Trọng lượng; vật có tính chất đàn hồi;Lực đàn hồi; Lực cân baèng (30) TIEÁT + 10 LỰC KẾ- PHÉP ĐO LỰC- TRỌNG LƯỢNG VAØ KHỐI LƯỢNG Ngaøy daïy: 23/11/2006 Hoạt động 1: Tìm hiểu lực kế I, Lực kế: Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực Có nhiều loại lực kế Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo lực kế lò xo * Cấu tạo lực kế lò xo: GV cho HS quan sát lực kế và mô tả cấu tạo lực kế Lực kế có lò xo, đầu gắn Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo lực lực kế Khi ño phaûi: _ Điều chỉnh lực kế số _ Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo lực kế _ Lò xo phải nằm dọc theo phương lực Hoạt động 4: Xây dựng công thức liên hệ trọng lượng và khối lượng GV yêu cầu HS trả lời: _ Một cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng ? (1N) _ Một cân có khối lượng là bao nhiêu thì có trọng lượng 2N ?(200g) _ Một túi đường có khối lượng 1kg thì có trọng lượng là bao nhiêu? (10N) _ Khi vật có khối lượng 1kg thì trọng lượng? (10N) _ Nếu gọi P là trọng lượng; m là khối lượng P =? m= Hoạt động 5: Bài tập Bài 1: Trong các câu sau đây, câu nào đúng? a Lực kế là dụng cụ dùng để đo trọng lượng lẫn khối lượng b Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbecvan là dụng cụ dùng để đo khối lượng c Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lượng d.Cân Rôbecvan là dụng cụ dùng để đo trọng lượng Bài 2:Công dụng chính lực kế là: vào vỏ lực kế, đầu còn lại gắn vào caùi moùc vaø moät kim chæ thò Kim chæ thò chạy trên mặt bảng chia độ II Cách đo lực lực kế _ Ban đầu, điều chỉnh cho kim thị đúng vạch _ Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo lực kế Điều chỉnh cho lò xo lực kế phải nằm dọc theo phương lực cần đo II Công thức liên hệ trọng lượng và khối lượng P = 10.m Trong đó: P: Trọng lượng vật (đơn vị :N ) m: Khối lượng vật (đơn vị: kg ) III Baøi taäp Bài 1: Câu đúng: b Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbecvan là dụng cụ dùng để đo khối lượng Bài 2:Công dụng chính lực kế là: (31) a Đokhối lượng vật b Đo trọng lượng vật c Đo lực d Câu b và c đúng Bài 3:Một vật đặt trên mặt đất thì trọng lượng noù laø: a Lớn trọng lượng đất tác dụng vào vaät b Nhỏ trọng lượng đất tác dụng vào vaät c Bằng trọng lượng đất tác dụng vào vật d Không có mối liên hệ với trọng lực đất taùc duïng vaøo vaät Bài 4: Một voi nặng 2,5tấn có trọng lượng laø: a 25N b 250N c.2 500N d 25 000N Bài 5: Từ nào dấu ngoặc là từ đúng? a) Khi cân hàng hoá đem theo người lên máy bay thì ta quan tâm đến (trọng lượng, khối lượng, thể tích) hàng hoá b) Khi cân túi kẹo thì ta quan tâm đến (trong lượng, khối lượng) túi kẹo c) Khi moät xe oâ toâ taûi chaïy qua moät chieác caàu yeáu, (trọng lượng, khối lượng)cuả ôtô quá lớn có theå laøm gaõy caàu Bài 6: Một xe tải qua trạm cân , người ta cân 4,5 Biết xe có khối lượng 2,3 kg và kiện hàng trên xe có khối lượng 20kg Hỏi xe chở bao nhiêu kiện hàng? d Câu b và c đúng Bài 3:Một vật đặt trên mặt đất thì trọng lượng nó là: c Bằng trọng lượng đất tác duïng vaøo vaät Baøi 4: Moät voi naëng 2,5taán seõ coù trọng lượng là: d 25 000N Bài 5: Từ dấu ngoặc là từ đúng a) Khi cân hàng hoá đem theo người lên máy baythì ta quan tâm đến trọng lượng hàng hoá b) Khi caân moät tuùi keïo thì ta quan taâm đến khối lượng túi kẹo c) Khi moät xe oâ toâ taûi chaïy qua moät cầu yếu, trọng lượng cuả ôtô quá lớn có thể làm gãy cầu Baøi 6: Toùm taét: m1 = 4,5taán = 4500kg mxe=2,3taán = 2300kg mk = 20kg Soá kieän haøng? Giaûi: Khối lượng các kiện hàng trên xe: m = m1 _ mxe=4500 – 2300 = 2200(kg) Soá kieän haøng treân xe: m 2200 n = mk = 20 = 110(kieän) Đáp số: Số kiện hàng trên xe 110 kiện * Ruùt kinh nghieäm: (32) TIEÁT 11 BAØI TAÄP Ngaøy daïy:30/11/2006 Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ Lực kế là dụng cụ dùng để làm gì? Mô tả cấu tạo lực kế lò xo? Nêu cách đo lực lực kế? Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: Muốn đo trọng lượng và thể tích các hòn sỏi thì dùng dụng cụ nào đây? a Một cái cân và cái thước b Một cái cân và cái bình chia độ c Một cái lực kế và cái thước d Một cái lực kế và cái bình chia độ Bài 2:Một nặng có trọng lượng 0,1N Vậy khối lượng cuả nặng là bao nhiêu gam? a 1g b 10g c 100g d 1000g Bài 3: Ghép cụm từ bên A với cụm từ bên B để tạo thành các câu đúng A B Muốn đo khối lượng a bình chia độ túi đường phải dùng Muốn đo lực kéo ta phải b cái thước mét duøng Muốn đo chiều dài lớp c cái lực kế hoïc phaûi duøng Muốn đo thể tích nước d moät caùi caân moät caùi chai phaûi duøng Bài 4: Câu nào sau đây là đúng? a Trọng lực vật là 50N b Khối lượng vật là 40N c Trọng lượng vật là 35N d Trọng lượng vật là 35kg I Ôn lại kiến thức cũ: _ Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực _ Lực kế có lò xo, đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu còn lại gắn vào moät caùi moùc vaø moät kim chæ thò kim chæ thị chạy trên mặt bảng chia độ _ Điều chỉnh lực kế số _ Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo lực kế _ Loø xo phaûi naèm doïc theo phöông lực II Baøi taäp: Bài 1: Muốn đo trọng lượng và thể tích cuûa caùc hoøn soûi thì duøng boä duïng cụ nào đây? d Một cái lực kế và cái bình chia độ Bài 2:Một nặng có trọng lượng 0,1N Vậy khối lượng nặng là bao nhieâu gam? b 10g Bài 3: Ghép cụm từ bên A với cụm từ bên B để tạo thành các câu đúng 1+d 2+c 3+b 4+a Bài 4: Câu sau đây là đúng: c Trọng lượng vật là 35N (33) Bài 5: Hãy đặt câu đó dùng đủ từ: trọng lượng, khối lượng, lực kế, cân Bài 5: Một câu đó dùng đủ từ: trọng lượng, khối lượng, lực kế, caân * Ruùt kinh nghieäm: TIEÁT 12 KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG Ngaøy daïy:30/11/2006 (34) Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm khối I Khối lượng riêng: lượng riêng và công thức tính khối lượng Khối lượng riêng chất xác định khối lượng đơn vị thể tích (1m3) chất vật theo khối lượng riêng đó _ Đơn vị khối luợng riêng là kí lô gam trên mét khoái (kg/m3) * Công thức tính khối lượng riêng: m D= V Trong đó: _D là khối lượng (kg/m3) _ m là khối lượng (kg) _ V laø theå tích (m3) *Tính khối lượng vật theo khối lượng riêng: m D= V Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm trọng lượng riêng Ta coù  m = D.V II Trọng lượng riêng: _ Trọng lượng riêng chất xác định trọng lượng đơn vị thể tích (1m3) chất đó _ Ñôn vò TLR laø Niutôn treân meùt khoái (N/m3) * Công thức tính trọng lượng riêng: p d= V Hoạt động Vận dụng Baøi 1:(Baøi 11.1/17/SBT) Muốn đo khối lượng các hòn bi thuỷ tinh, ta cần dụng cụ gì? Hãy cho câu trả lời đúng: a Chæ caàn duøng moät caùi caân b Chỉ cần dùng cái lực kế c Chỉ cần dùng cái bình chia độ d Caàn duøng moät caùi caân vaø moät caùi bình chia độ Baøi 2:(Baøi 11.2/17/SBT) Một hộp sửa Ông Thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3 Hãy tính khối lượng Trong đó:_ d là trọng lượng riêng (N/m3) _ P là trọng lượng (N) _ V laø theå tích (m3) * Công thức tính TLR theo khối lượng rieâng: d = 10 D d:Trọng lượng riêng (N/m3) D: khối luợng riêng(kg/m3) III Baøi taäp: Baøi 1:(Baøi 11.1/17/SBT) d Caàn duøng moät caùi caân vaø moät caùi bình chia độ Baøi 2:(Baøi 11.2/17/SBT) (35) riêng sửa hộp theo đơn vị kg/m3 Bài 3: Chọn đáp án sai: Đơn vị hợp pháp để đo : a Lực là Niutơn(N) b Theå tích laø lít c Khối lượng riêng là kg/m3 d Trọng lượng riêng là N/m3 Bài 4: Một vật có khối lượng là 40kg Vật đó có khối lượng là: a 4N b 40N c 400N d 000N Bài 5: Phát biểu nào sau đây là đúng: Trong vaät a.Vật nào có khối lượng riệng lớn thì naëng hôn b Vật nào có trọng lượng riêng nhỏ thì nheï hôn c Vật nào có trọng lượng riêng lớn thì naëng hôn d Cả a, b, c đúng Bài 6:Một vật có khối lượng m = 200kg, thể tích vật 1m3 Tính trọng lượng riêng vật đó Cho bieát: m = 397g = 0,397kg  P = 10.m =10 0,397kg = 3,97N V = 320cm3 = 0,000 320m3 D=? Giaûi Khối lượng riêng sửa hộp theo đơn vị kg/m3 m 0,397kg  D = V 0, 000320m = 1240kg/m3 Đáp số: D = 1240kg/m3 Bài 3: Chọn đáp án sai: Đơn vị hợp pháp để ño : b Theå tích laø lít Bài 4: Một vật có khối lượng là 40kg Vật đó có khối lượng là: c 400N Bài 5:Phát biểu đúng: Trong vaät c Vật nào có trọng lượng riêng lớn thì naëng hôn Baøi 6: Toùm taét m = 200kgP= 2000N V = 1m3 d=? Giaûi Trọng lượng riêng cuûa vaät: p 000 N d = V = 1m = = 000N/m3 Đáp số:d =2 000N/m3 * Ruùt kinh nghieäm: (36) TIEÁT 13 + 14 ÔN TẬP CÁC KÝ HIỆU, ĐƠN VỊ CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ Ngaøy daïy: 7/12/2006 TRONG CHỦ ĐỀ Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức đã học I Ôn lại các kiến thức đã học A Lực: Lực là gì? Lực là gì? Tác dụng đẩy, kéo vật này lên vật khác gọi là lực Phương và chiều lực Mỗi lực có phương và chiều xác định Hai lực cân Nếu có lực tác dụng vào cùng vật mà vật đứng yên thì lực đó là lực caân baèng Hai lực cân là lực mạnh nhau, có cùng phương ngược chiều Tác dụng lực: Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động vật làm cho nó bieán daïng B Những kết tác dụng lực: Những biến đổi chuyển động: _ Quaû boùng ñang laên, thuû moân baét quaû boùng _ Quả bóng đứng yên, HS đá vào boùng _ HS đá bóng lăn _ HS baét quaû boùng ñang bay _ Qủa bóng bay gió thổi ngược lại thì bong bóng bay theo hướng ngược lại Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật bị biến đổi chuyển động Những biến dạng _ Nén bông lau bảng lớp _ Một người giương cung Khi có lực tác dụng vào vật làm vật bị biến daïng * Sự biến dạng là thay đổi hình dạng moät vaät Yêu cầu HS nhắc lại trọng lực là gì? Trọng lực còn gọi là gì? Phương và chiều trọng lực ntn? Khi vật bị biến dạng hay thay đổi chuyển động ta nói vật đó chịu tác dụng lực C Trọng lực: _ Trọng lực là lực hút trái đất _ Trọng lực tác dụng lên vật còn gọi là trọng lượng vật đó _ Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều phía trái đất (37) _ Đơn vị hợp pháp lực là Niutơn (N) _ Độ lớn lực gọi là cường độ lực _ Trọng lượng cân 100g là 1N D Lực đàn hồi: Biến dạng đàn hồi_ Vật đàn hồi Lực đàn hồi là gì? (do vật biến dạng sinh ra) Dưới tác dụng ngoại lực vật bị biến đổi hình dạng kích thước Khi ngưng lực tác dụng, vật trở lại hình dạng kích thước và kích thước ban đầu Biến dạng đó gọi là biến dạng đàn hồi Vật đó gọi là vật đàn hồi Ví dụ: Lò xo là vật đàn hồi và biến dạng lò xo là biến dạng đàn hồi Độ biến dạng lò xo _Độ biến dạng lò xo tính Độ biến dạng lò xo là hiệu chiều nào?.( Là hiệu chiều dài biến dạng dài biến dạng (l) và chiều dài chưa và chiều dài tự nhiên lò xo: l – l0) biến dạng (chiều dài tự nhiên l0): l – l0 Trong đó: l : chiều dài biến dạng l0 :chiều dài tự nhiên Lực đàn hồi lò xo _ Khi loø xo bò neùn hay bò keùo daõn thì noù seõ _ Khi lò xo bị nén bị kéo dãn nó gây tác dụng các lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc lực gì? (lực đàn hồi) (hoặc gắn) với hai đầu nó, gọi là lực đàn hoài _ Đặc điểm lực đàn hồi: _ Nêu đặc điểm lực đàn hồi? - Độ biến dạng lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn - Lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ bieán daïng cuûa loø xo E Lực kế: Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực Muốn đo lực ta dùng dụng cụ gì?(Lực kế.) Có nhiều loại lực kế Cấu tạo lực kế lò xo: _ Mô tả lực kế lò xo đơn giản? (Gồm lò Lực kế có lò xo, đầu gắn vào xo, đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu gắn vỏ lực kế, đầu còn lại gắn vào cái móc và caùi moùc vaø kim chæ thò chaïy treân maët baûng moät kim chæ thò Kim chæ thò chaïy treân maët moät chia độ.) bảng chia độ _ vật có khối lượng 500g thì trọng Cách đo lực lực kế lượng nó là bao nhiêu? (5N) _ Ban đầu, điều chỉnh cho kim thị đúng vạch _ Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo lực kế Điều chỉnh cho lò xo lực kế phải nằm dọc theo phương lực cần đo Công thức liên hệ trọng lượng và khối lượng (38) P = 10.m Khối lượng riêng chất là gì? * Nhắc lại đơn vị khối lượngriêng Trong đó: P: Trọng lượng vật (đơn vị :N ) m: Khối lượng vật (đơn vị: kg ) F Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng: I Khối lượng riêng: Khối lượng riêng chất xác định khối lượng đơn vị thể tích (1m3) chất đó _ Đơn vị khối luợng riêng là kí lô gam trên meùt khoái (kg/m3) * Công thức tính khối lượng riêng: m D= V Trong đó: _D là khối lượng (kg/m3) _ m là khối lượng (kg) _ V laø theå tích (m3) *Tính khối lượng vật theo khối lượng riêng: m D= V Trọng lượng riêng chất là gì? Ñôn vò TLR laø gì? Ta coù  m = D.V II Trọng lượng riêng: _ Trọng lượng riêng chất xác định trọng lượng đơn vị thể tích (1m3) chất đó _ Ñôn vò TLR laø Niutôn treân meùt khoái (N/m3) * Công thức tính trọng lượng riêng: p d= V Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: Lực nào các lực đây là lực đẩy? a Lực mà cần cẩu đã phải tác dụng vào thùng hàng để nâng thùng hàng lên cao b Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm Trong đó:_ d là trọng lượng riêng (N/m3) _ P là trọng lượng (N) _ V laø theå tích (m3) * Công thức tính TLR theo khối lượng rieâng: d = 10 D d:Trọng lượng riêng (N/m3) D: khối luợng riêng(kg/m3) II Baøi taäp Bài 1: Lực nào các lực đây là lực đẩy (39) c Lực mà nam châm tác dụng lên vật baèng saét d Lực mà đầu tàu tác dụng làm cho các toa tàu chuyển động Bài 2: Lực nào các lực đây là lực kéo? a Lực mà người lực sĩ dùng để ném quaû taï b Lực mà chim tác dụng đậu trên caønh caây laøm cho caønh caây bò cong ñi c Lực mà không khí tác dụng làm cho bóng bay bay lên trời d Lực mà trâu tác dụng vào cái cày ñang caøy Bài 3:Những cặp lực nào đây là hai lực cân bằng? a Lực mà hai tay em bé đẩy vào hai bên cánh cửa và cánh cửa không quay b Lực mà người kéo căng sợi dây chun và lực mà sợi dây chun kéo lại tay người c Lực mà dòng nước đẩy thuyền trôi và lực sợi dây neo thuyền lại d Lực mà hai thùng nước tác dụng lên đòn gánh người gánh nước Bài 4: Chọn đáp án đúng: Một vật có khối lượng riêng 800kg/m3 Trọng lượng riêng vật đó là: a N/m3 b 80 N/m3 c 800 N/m3 d 8000 N/m3 Bài 5: Gió thổi mạnh không gây biến đổi nào các biến đổi đây? a Lúa trên đồng đổ rạp phía b Cây lớn nhanh c Xe đạp trên đường chậm lại d Xe đạp trên đường nhanh Bài 6: Phương nào sau đây vuông góc với phương trọng lực? a Phöông cuûa daây doïi b Phương thẳng đứng c Phöông naèm ngang d Phương theo đó vật nặng rơi Bài 7: Hãy so sánh trọng lượng người b Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm Bài 2: Lực đây là lực kéo d Lực mà trâu tác dụng vào cái cày ñang caøy Bài 3:Những cặp lực đây là hai lực caân baèng a Lực mà hai tay em bé đẩy vào hai bên cánh cửa và cánh cửa không quay Baøi 4: Một vật có khối lượng riêng 800kg/m3 Trọng lượng riêng vật đó là: d 8000 N/m3 Bài 5: Gió thổi mạnh không gây biến đổi nào các biến đổi đây? c Cây lớn nhanh Bài 6: Phương nào sau đây vuông góc với phương trọng lực d Phöông naèm ngang Bài 7: Trọng lượng người trên (40) trên núi cao với trọng lượng người trên mặt đất a Baèng b Lớn c Nhoû hôn d Coù nhoû hôn, cuõng coù nhoû hôn Bài 8: Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vaøo choå troáng cuûa caùc caâu sau: a Khi ñaët quyeån saùch leân maët baøn thì quyeån saùch chòu taùc duïng cuûa vaø cuûa Hai lực này là hai lực b Khối lượng chứa vật, còn trọng lượng Độ lớn trọng lượng với độ lớn khối lượng Bài 9: 800g sữa bột có thể tích là 2lít Khối lượng riêng sữa bột là bao nhiêu? a 0,4 kg/m3 b 400 kg/m3 c 4000 kg/m3 d 400000 kg/m3 Bài 10: Hãy chứng minh công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng cuøng moät chaát núi cao với trọng lượng người trên mặt đất a Baèng Bài 8: Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vaøo choå troáng cuûa caùc caâu sau: a Khi ñaët quyeån saùch leân maët baøn thì sách chịu tác dụng của.lực hút và lực đẩy Hai lực này là hai lực cân b Khối lượng lượng chứa vật, còn trọng lượng trọng lực vật đó.Độ lớn trọng lượng 10 lần với độ lớn khối lượng Bài 9: 800g sữa bột có thể tích là 2lít Khối lượng riêng sữa bột là b 400 kg/m3 Bài 10:Chứng minh công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng cuøng moät chaát P Ta coù: d = V Maø: P = 10.m Bài 11: Chọn công thức đúng: Một vật có khối lượng m, thể tích V thì khối lượng riêng vật là D tính cộng thức: a D = m.V m c D = V V b D = m d Cả a, b, c sai Bài 12: Chọn đáp án đúng: Một vật có trọng lượng riêng d =5000N/m3 Khối lượng riêng vật là: a 50kg/m3 b 500kg/m3 c 500g/lít d Cả b và c đúng Bài 13: Chọn đáp án đúng: 10.m  d = V = 10 D Bài 11: Chọn công thức đúng: Một vật có khối lượng m, thể tích V thì khối lượng riêng vật là D tính công thức: m c D = V Bài 12: Chọn đáp án đúng: Một vật có trọng lượng riêng d =5000N/m3 Khối lượng riêng vật là: b 500kg/m3 Bài 13: Một vật có khối lượng riêng 800kg/m3, trọng lượng riêng vật đó là: (41) Một vật có khối lượng riêng 800kg/m3, trọng lượng riêng vật đó là: a 8N/m3 b 80N/m3 c 800n/m3 d 8000N/m3 d 8000N/m3 * Ruùt kinh nghieäm: (42) CHỦ ĐỀ CAÙC MAÙY CÔ ÑÔN GIAÛN Ngaøy daïy:14/12/2006 Loại chủ đề : bám sát Thời lượng: 10 tiết I Muïc tieâu: _ Kiến thức:+ Nắm tên cuả số máy đơn giản thường dùng + Biết so sánh trọng lượng vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng + Nêuđược thídụ, mặt phẳng nghiêng,đòn bẩy,ròngrọc cuộcsống vàchỉ rõ ích lợi cuûachuùng + Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọctrong cacù công việc thích hợp cho trường hợp _ Kyõ naêng: + Sử dụng lực kế để đo lực + Biết đo lực trường hợp _ Thái độ: Cẩn thận, trung thực đọc kết II Các tài liệu bổ trợ: _ SGK Vật Lý 6(Trang 41 đến trang 49); SBT Vật Lý _ Saùch baøi taäp Vaät Lyù naâng cao(NXBGD) III Phaân tieát: Tieát 1+ 2: Maùy cô ñôn giaûn + baøi taäp Tieát 3+ 4: Maët phaúng nghieâng + Baøi taäp Tiết 5+ 6: Đòn bẩy + Bài tập Tieát 7+ 8: Roøng roïc + Baøi taäp Tiết 9+ 10: Ôn tập các máy đơn giản đã học IV Noäi dung: TIEÁT + MAÙY CÔ ÑÔN GIAÛN + BAØI TAÄP Ngaøy daïy:14/12/2006 Hoạt động 1:Nghiên cứu cách kéo vật lên I Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: Để kéo vật lên khỏi mặt đất theo theo phương thẳng đứng phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít phải trọng lượng vaät Hoạt động 2: Tìm hiểu các máy đơn II.Caùc maùy cô ñôn giaûn giaûn Các máy đơn giản là dụng cụ dùng để Các máy đơn giản là dụng cụ dùng để di chuyeån hay naâng caùc vaät leân cao moät caùch laøm gì? deã daøng Các máy đơn giản thường dùng là: Mặt Kể các máy đơn giản thường dùng? phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc Người ta có thể ghép nhiều ròng rọc vào với tạo thành hệ ròng rọc còn gọi là palăng II Baøi taäp Hoạt động 3: Bài tập Bài 1: Để kéo trực tiếp thùng nước có Bài 1: Để kéo trực tiếp thùng nước có (43) khối lượng 20kg từ giếng lên, ngưới ta phải dùng lực nào số các lực sau đây? a F < 20N b F =20N c 20N < F < 200N d F = 200N Baøi 2: (Baøi 13.3/18/SBT) Người ta thường sử dụng máy đơn giản nào để làm các công việc sau đây? a) Ñöa thuøng haøng leân oâ toâ taûi b) Đưa xô vữa lên cao c) Kéo thùng nước từ giếng lên Baøi 3:(NXBÑN) Những dụng cụ nào sau đây có áp dụng maùy cô ñôn giaûn: a Xe cút kít đẩy(hoặc)kéo hàng b Đồ mở nắp chai bia, chai nước c Triền dốc để dắt xe lên lề cao d Tất a,b,c là máy đơn giản Baøi 4:NXBÑN) Những dụng cụ nào sau đây không là maùy cô ñôn giaûn: a Xe maùy caøy b Tấm ván đặt nghiêng để đưa hàng leân xe taûi c Đường dẫn xuống tầng hầm để xe cửa hàng, khách sạn lớn d Tất a,b,c không là máy ñôn giaûn Baøi 5:Choïn caâu sai caùc cau sau ñaây: a Người ta dunøg mặt phẳng nghiêng để ñöa haøng leân xe oâ toâ b Người ta dùng đòn bẩy để đưa vật liệu xây dựng lên tầng cao c Người ta dunøg mặt phẳng nghiêng để ñöa haøng treân xe taûi xuoáng d Người ta dùng ròng rọc để đưa hàng từ trên tầng cao xuống đất Bài 6: (NXBGD)Người ta dùng ván để đưa hàng hoá từ mặt đất lên xe tải.Tấm vaùn naøy coù chieàu daøi gaáp 1,5 laàn taám vaùn Em hãy cho biết dùng ván nào lợi lực khối lượng 20kg từ giếng lên, ngưới ta phải dùng lực d F = 200N Baøi 2: (Baøi 13.3/18/SBT) Người ta thường sử dụng máy đơn giản a) Ñöa thuøng haøng leân oâ toâ taûi  Maët phaúng nghieâng b) Đưa xô vữa lên cao Ròng rọc cố định, ròng rọc động c) Kéo thùng nước từ giếng lênRòng rọc cố định, đòn bẩy Baøi 3: Những dụng cụ nào sau đây có áp dụng maùy cô ñôn giaûn: d Tất a,b,c là máy đơn giản Baøi 4: Những dụng cụ nào sau đây không là maùy cô ñôn giaûn: a Xe maùy caøy Baøi 5:Choïn caâu sai caùc cau sau ñaây: b Người ta dùng đòn bẩy để đưa vật liệu xây dựng lên tầng cao Bài 6: (NXBGD)Người ta dùng ván để đưa hàng hoá từ mặt đất lên xe tải.Tấm vaùn naøy coù chieàu daøi gaáp 1,5 laàn taám vaùn (44) hôn? Taïi sao? Dùng ván dài lợi lực hơn.Vì mặt nghieâng ít doác Bài 7: Người ta có mặt phẳng nghiêng Moät maët phaúng nghieâng daøi 6m cao 1,2m Baøi 7: Moät maët phaúng nghieâng daøi 8m cao 1,6m Chiều dài mặt phẳng nghiêng lớn dùng mặt phẳng nghiêng nào ta lợi chiều cao nó bao nhiêu thì lực vật lên mặt lợi hơn? Vì sao? phẳng nghiêng nhỏ trọng lượng vật nhiêu Hai mặt phẳng nghiêng lợi Bài 8:Chọn đáp án đúng lực Đối với mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng Bài 8:Chọn đáp án đúng laø goùc: Đối với mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng a Hợp mặt phẳng nghiêng và mặt laø goùc: phaúng ngang a Hợp mặt phẳng nghiêng và mặt b Hợp mặt phẳng nghiêng và phương phaúng ngang thẳng đứng c Hợp mặt phẳng ngang và phương thẳng đứng d Cả a,b,c sai * Ruùt kinh nghieäm: (45) TIEÁT + MAËT PHAÚNG NGHIEÂNG + BAØI TAÄP Ngaøy daïy:21/12/2006 Hoạt động 1:Nghiên cứu mặt phẳng nghiêng I Nghiên cứu mặt phẳng nghiêng có lợi có lợi nào? nhö theá naøo? _ Duøng maët phaúng nghieâng coù theå keùo vaät lên với lực kéo nhỏ trọng lượng vật _ Dùng MPN có lợi lực, thiệt hại đường _ Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ Hoạt động 2: Bài tập II Baøi taäp: Baøi 1:Caùch naøo caùc caùch sau ñaây khoâng Bài 1:Cách sau đây không làm giảm độ làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng mặt phẳng nghiêng nghieâng? a Taêng chieàu daøi maët phaúng nghieâng b Giaûm chieàu daøi maët phaúng nghieâng b Giaûm chieàu daøi maët phaúng nghieâng c Giaûm chieàu cao keâ maët phaúng nghieâng d Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng Baøi 2: Khi keùo vaät naëng theo phöông thaúng Baøi 2: Khi keùo vaät naëng theo phöông thaúng đứng lên trên, lực mà ta phải sử dụng có độ lớn đứng lên trên, lực mà ta phải sử dụng có độ lớn tối thiểu: toái thieåu: a Bằng trọng lượng vật a Bằng trọng lượng vật b Nhỏ trọng lượng vật c Lớn trọng lượng vật d Gấp đôi trọng lượng vật Bài 3: Khi sử dụng MPN để kéo vật lên ta Bài 3: Khi sử dụng MPN để kéo vật lên ta thấy nhẹ nhàng so với kéo vật theo thấy nhẹ nhàng so với kéo vật theo phương thẳng đứng Là vì: phương thẳng đứng Là vì: a Do tư kéo thoải mái b Lực dùng để kéo vật nhỏ b Lực dùng để kéo vật nhỏ c Do trọng lượng vật giảm d Do hướng kéo thay đổi Bài 4:Khi đạp xe lên dốc, không thẳng Bài 4:( bài 14.3/19/SBT) Tại đạp xe lên dốc, không thẳng lên dốc mà lại ngoằn lên dốc mà lại ngoằn ngoèo từ mép đường ngoèo từ mép đường bên này sang mép đường bên này sang mép đường bên Vì là theo ít nghiêng Nên đỡ tốn lực beân kia? nâng người lên Bài 5:Đường ô tô qua đèo thường là ngoằn Bài 5:(Bài 14.4/19/SGK) Tại đường ô tô ngoèo dài để đỡ tốn lực ôtô lên dốc qua đèo thường là ngoằn ngoèo dài? Baøi 6:Khi keùo vaät leân cao baèng maët phaúng Baøi 6:Khi keùo vaät leân cao baèng maët phaúng nghieâng thì: nghieâng thì: a Lực kéo càng nhỏ mặt phẳng nghiêng a Lực kéo càng nhỏ mặt phẳng nghiêng caøng daøi (46) caøng daøi b Chieàu daøi maët phaúng nghieâng caøng ngaén thì lực kéo càng nhỏ c Lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng không phụ thuộc vào độ dài hay ngắn mặt phẳng nghiêng mà phụ thuộc vào khối lượng vật d Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực kéo càng lớn Bài 7: (NXBGD)Chọn câu trả lời đúng Người ta cần đưa kiện hàng có khối lượng 120kg lên ôtô tải theo phương thẳng đứng Lực keùo nhoû nhaát caàn taùc duïng leân kieän haøng laø: a 12N b 120N c 200N d 300N Bài 8:Trường hợp nào sau đây không phải là maët phaúng nghieâng? a Con doác b Thang daây c Caàu tuoät d Máng trượt Bài 9: Người ta có mặt phẳng nghiêng Một maët phaúng nghieâng daøi 6m, cao 1,2m; moät maët phaûng nghieâng daøi 8m, cao 1,6m Duøng maët phẳng nghiêng nào ta lợi lực hơn? Baøi 7: Người ta cần đưa kiện hàng có khối lượng 120kg lên ôtô tải theo phương thẳng đứng Lực kéo nhỏ cần tác dụng lên kiện hàng laø: c 200N Bài 8: Trường hợp sau đây không phải là maët phaúng nghieâng: b Thang daây Baøi 9: Chiều dài mặt phẳng nghiêng lớn chiều cao nó bao nhiêu lần thì lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng nhỏ trọng lượng cuûa vaät baáy nhieâu laàn Bài 10: Đối với mặt phẳng nghiêng, góc nghieâng laø goùc: a Hợp mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang Bài 10: Đối với mặt phẳng nghiêng, góc nghieâng laø goùc: a Hợp mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang b Hợp mặt phẳng nghiêng và phương phẳng đứng c Hợp mặt phẳng ngang và phương thẳng đứng Bài 11:Một người dùng MPN để đưa Bài 11:Một người dùng MPN để đưa kiện hàng lên nặng 150kg từ đất lên sàn kiện hàng lên nặng 150kg từ đất lên sàn xe tải Người đó có thể dùng lực kéo tối xe tải Người đó có thể dùng lực kéo tối thieåu F: thieåu F: a F < 500N b F = 500N a F < 500N c F > 500N d F = 000N * Ruùt kinh nghieäm: (47) TIEÁT + ĐÒN BẨY + BAØI TẬP Ngaøy daïy: 28/12/2006 Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy I Cấu tạo đòn bẩy Mỗi đòn bẩy có _ Một điểm tựa _ Điểm tác dụng lực F1 là 01 _ Điểm tác dụng lực F2 là 02 _ 010 và 020 gọi là cánh tay đòn 02 F1 F2 01 II Các loại đòn bẩy Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại đòn bẩy Có loại đòn bẩy: Điểm tựa chính điểm tác dụng Ví duï: buaù nhoå ñinh,keùo, kìm, maùi cheøo, troø chôi baäp beânh Điểm tựa nằm ngoài hai điểm tác dụng lực a) Lực tác dụng nằm lực và điểm tựa Ví dụ: Cái kẹp tóc, chân bàn máy may b) Lực nằm lực tác dụng và điểm tựa Ví dụ: xe cút kít, đồ mỡ nắp bia III Công thức đòn bẩy:(Công thức Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức đòn caân baèng) baåy 01 F1 02 F2 F1 001 = F2 Hoạt động 4: Bài tập Baøi 1:( Baøi 15.4/20/SBT) Dùng thìa và đồng xu có thể mở naép hoäp (Hình 15.3/20/SBT) Duøng vaät naøo seõ mở dễ hơn? Tại sao? Bài 2:Quan sát người công nhân đẩy 002 _ Neáu 001 < 002 thì F1< F2 _ Neáu 001 > 002 thì F1 > F2 IV Baøi taäp Baøi 1:( Baøi 15.4/20/SBT) Dùng thìa mở nắp hộp dễ Vì khoảng điểm tựa( cạnh hộp) đến điểm tác dụng lực vật (chỗ nắp hộp đè lên thìa đồng xu) dùng thìa và đồng xu nhau, khoảng cách từ điểm tựa (cạnh hộp)đến điểm tác dụng người (chỗ tay cầm) thìa lớn đồng xu Bài 2:Quan sát người công nhân đẩy (48) chieác xe cuùt kít,ba baïn An, Bình, Chi phaùt bieåu: chieác xe cuùt kít,ba baïn An, Bình, Chi phaùt bieåu: Bình: Theo tôi, đó là đòn bẩy loại Bình: Theo tôi, đó là đòn bẩy loại An: Mình nghĩ khác, phải là đòn bẩy loại 2a An: Mình nghĩ khác, phải là đòn bẩy loại 2a đúng đúng Chi: Sao lại là 2a? Lực động ngoài cùng thì Chi: Sao lại là 2a? Lực động ngoài cùng thì phải là loại 2b đúng chứ? phải là loại 2b đúng chứ? a Chỉ có Bình đúng b Chỉ có An đúng c Chỉ có Chi đúng c Chỉ có Chi đúng d Cả sai Bài 3: Trong hình vẽ hình 15.5/49/SGK Bài 3: Trong hình vẽ hình 15.5/49/SGK 15.5a Maùi cheøo thuyeàn 15.5a Maùi cheøo thuyeàn 15.5b Đẩy xe cút kít 15.5b Đẩy xe cút kít 15.5c Keùo caét giaáy 15.5c Keùo caét giaáy 15.5d Troø chôi baäp beânh 15.5d Troø chôi baäp beânh * Chọn câu đúng các câu sau đây: a Chỉ có hình 15.5a là đòn bẩy loại b Chỉ có hình 15.5b là đòn bẩy loại 2a c Hình 15.5b; 15.5c; 15.5d là đòn bẩy loại 2b d Hình 15.5a; 15.5c; 15.5d là đòn bẩy loại1 d Hình 15.5a; 15.5c; 15.5d là đòn bẩy loại Bài 4:Khi sử dụng đòn bẩy để nâng vật, Bài 4:Khi sử dụng đòn bẩy để nâng vật, muốn muốn lực nâng nhỏ lượng vật thì: lực nâng nhỏ lượng vật thì: a Khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực kéo phải nhỏ b Khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng trọng lượng phải lớn c Khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác c Khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực kéo phải lớn dụng lực kéo phải lớn d Hai khoảng cách Baøi 5: Thí duï naøo dau ñaây cuoäc soáng Baøi 5: Thí duï naøo sau ñaây cuoäc soáng không sử dụng đòn bẩy: không sử dụng đòn bẩy: a Thanh chắn đường b Caùi keùo caét giaáy c Cái cân đòn(cân tay) d Cái xẻng xúc đất d Cái xẻng xúc đất Baøi 6: Bài 6: Chọn câu trả lời sai Khi dùng đòn bẩy để nâng vật: a Đòn bẩy phải quay quanh điểm tựa b Điểm tựa thường là điểm cố định c Lực nâng phải tác dụng vào đầu đòn baåy d Điểm tựa lực nâng phải đặt vào điểm d Điểm tựa lực nâng phải đặt vào điểm tựa tựa Bài 7: Chọn câu trả lời đúng Baøi 7: Một người dùng đòn bẩy để nâng hòn đá (49) có trọng lượng 200N Hỏi người đó nên tác dụng lực nào vào đầu đòn bẩy để có lợi nhất? a F >200N b F = 200N c F < 200N d F = 300N c F < 200N Bài 8: Để làm các việc sau, người ta cần sử dụng loại máy đơn giản nào? Baøi 8: a) Đưa các kiện hàng từ trên xe tải xuống b) Nhổ đinh đóng trên tường a) Đưa các kiện hàng từ trên xe tải xuống c) Kéo nước từ giếng sâu lên duøng maët phaúng nghieâng d) Đưa các vật liệu từ đất lên cao b) Nhổ đinh đóng trên tường dùng đòn bẩy e) Ñöa caùc thuøng phuy leân xe taûi ròng rọc g) Raäp saùch, baùo c) Kéo nước từ giếng sâu lên dùng đòn bẩy ròng rọc d) Đưa các vật liệu từ đất lên cao dùng roøng roïc e) Ñöa caùc thuøng phuy leân xe taûi duøng maët phaúng nghieâng g) Rập sách báo dùng đòn bẩy Baøi 9: Hai vaät A vaø B coù cuøng theå tích, laøm baèng cuøng chaát Moät vaät roãng, moät vaät ñaëc Baøi 9: Vaät A roãng treo vào đòn bẩy mà đòn bẩy nằm ngang Em haõy chæ vaät naøo roãng, vaät naøo ñaët? Giaûi thích? A B * Ruùt kinh nghieäm: TIEÁT + Ngaøy daïy: / / BAØI TAÄP VEÀ CAÙC MAÙY CÔ ÑÔN GIAÛN (50) Bài 1: Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng trọng lựơng vật 0’ ngắn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực thì độ lớn lực tác dụng F : a nhỏ trọng lượng P vật b trọng lượng P vật c lớn trọng lượng P vật d lớn hay nhỏ trọng lượng P vật còn tuỳ thuộc vào đòn bẩy Bài 2: Hãy chọn phương án đúng a Bài 1: Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng trọng lựơng vật 0’ ngắn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực thì độ lớn lực tác dụng F : a nhỏ trọng lượng P vật Bài 2: Chọn phương án đúng b c d Bài 3: Hãy chọn câu đúng: Khi keùo vaät leân cao baèng maët phaúng nghieâng thì a lực kéo càng nhỏ mặt phẳng càng dài b Chieàu daøi maët phaúng nghieâng caøng ngaén thì lực kéo càng nhỏ c Lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng không phụ thuộc vào độ dày hay ngắn mặt phẳng nghiêng mà phụ thuộc vào khối lượng vật d Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực kéo càng lớn Bài 4: Hãy nối các từ hai cột để câu đúng Roøng roïc coá ñònh Biến đổi hướng Ròng rọc động lực Pa laêng Biến đổi độ lớn Đòn bẩy lực Maët phaúng nghieâng Biến đổi hướng và độ lớn lực d Baøi 3: Khi keùo vaät leân cao baèng maët phaúng nghieâng thì a lực kéo càng nhỏ mặt phẳng càng daøi Bài 4: Nối các từ hai cột để câu đúng Biến đổi hướng lực : Ròng rọc cố định Biến đổi độ lớn : Ròng rọc động Biến đổi hướng và độ lớn lực : Đòn (51) Bài 5: Biết 30lít cát có khối lượng 45kg Tính a) Khối lượng riêng cát? b) Theå tích cuûa taán caùt? c) Trọng lượng đống cát 5m3? baåy, pa laêng, maët phaúng nghieâng Baøi 5: Toùm taét V = 30lít = 30dm3 = 0,030m3 m = 45kg a) D = ? (kg/m3) b) V cuûa taán caùt ? (m3) c) P cuûa 5m3 = ? Giaûi a) Khối lượng riêng cát là: 45 m D = V = 0, 030 = 500(kg/m3) b) Theå tích cuûa taán caùt laø: m 3000  D 1500 = 2(m3) V= Bài 6: Biết xe đá có thể tích 32 dm và naëng 256kg Tính a) Khối lượng riêng đá b) Trọng lượng m đá c) Trọng lượng riêng cát là: d = 10D = 10 500 = 15 000(N/m3) Trọng lượng đống cát 5m3 là: P = d V = 15 000 = 75 000(N) Đáp số: a) D =1 500 kg/m3 b) V = 2m3 c) P = 75 000 N Baøi 6: Toùm taét 3 V = 32 dm = 0,032 m m = 256kg a) D = ? b) V = m  P = ? Giaûi a) Khối lượng riêng đá là: m 256  V 0, 032 = 000(kg/ m3 ) D= Trọng lượng riêng đá là: d = 10D = 10 000 = 80 000(N/ m ) b) Trọng lượng m đá: P = d V = 80 000 = 720 000(N) Đáp số: a) D = 000kg/ m b) P = 720 000N * Ruùt kinh nghieäm: (52) TIEÁT + 10 ÔN TẬP VỀ CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN ĐÃ HỌC Ngaøy daïy: Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức đã học A Maùy cô ñôn giaûn: B Maët phaúng nghieâng: C Đòn bẩy: I Ôn lại các kiến thức đã học A Maùy cô ñôn giaûn: Để kéo vật lên khỏi mặt đất theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít phải trọng lượng vaät B Maët phaúng nghieâng: _ Duøng maët phaúng nghieâng coù theå keùo vaät lên với lực kéo nhỏ trọng lượng vật _ Dùng MPN có lợi lực, thiệt hại đường _ Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ C Đòn bẩy: Mỗi đòn bẩy có _ Một điểm tựa _ Điểm tác dụng lực F1 là 01 _ Điểm tác dụng lực F2 là 02 _ 010 và 020 gọi là cánh tay đòn 02 F1 F2 01 * Các loại đòn bẩy Có loại đòn bẩy: Điểm tựa chính điểm tác dụng Ví duï: buaù nhoå ñinh,keùo, kìm, maùi cheøo, troø chôi baäp beânh Điểm tựa nằm ngoài hai điểm tác dụng lực a) Lực tác dụng nằm lực và điểm tựa Ví dụ: Cái kẹp tóc, chân bàn máy may b) Lực nằm lực tác dụng và điểm tựa Ví dụ: xe cút kít, đồ mỡ nắp bia * Công thức đòn bẩy:(Công thức cân baèng) 01 F1 02 F2 F1 001 = F2 002 (53) D Roøng roc: Hoạt động 2: Bài tập Baøi 1: ( Baøi 7/35/saùch 5) Hãy chọn câu đúng: a) Dùng máy đơn giản có thể thực caùc coâng vieäc moät caùch deã daøng b) Chỉ có hai loại máy đơn giản là ròng roïc vaø maët phaúng nghieâng c) Phải tác dụng lực có độ lớn trọng lượng vật có thể nâng vật lên duøng maüt phaúng nghieâng d) Để đưa vật nlên theo phương thẳng đứng, lực tác dụng lớn có độ lớn trọng lượng vật e) Để đưa vật lên theo phương thẳng đứng cần tác dụng lực có độ lớn khối lượng vật g) Đòn bẩy luôn cho ta lợi lực Baøi 2: ( Baøi 8/35/saùch 5) Hãy chọn phương án đúng: Một dùng kim loại để nâng tảng đá lớn mô tả trên hình 1.27 Người đó phải tác dụng vào sắt điểm nào để nâng vật dễ dàng nhất? Baøi 3: ( Baøi 11/37/saùch 5) Hãy chọn câu trả lời đúng: Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, khoảng từ điểm tựa (0) đến điểm tác dụng trọng lượng vật (0/) ngắn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực thì độ lớn lực tác dụng F a) nhỏ trọng lượng P vật b) trọng lượng vật c) lớn trọng lượng vật d) lớn hay nhỏ trọng lượng P vật còn tuỳ thuộc vào đòn bẩy là đòn bẩy loại _ Neáu 001 < 002 thì F1< F2 _ Neáu 001 > 002 thì F1 > F2 D Roøng roc: Có hai loại ròng rọc: _ Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo vật trực tiếp _ Ròng rọc động không quay mà còn di chuyển cùng với vật kéo dây Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn lực keùo Baøi 1: ( Baøi 7/35/saùch 5) a) Dùng máy đơn giản có thể thực các coâng vieäc moät caùch deã daøng Baøi 2: ( Baøi 8/35/saùch 5) Ñieåm D Baøi 3: ( Baøi 11/37/saùch 5) a) nhỏ trọng lượng P vật (54) hay loại Baøi 4: ( Baøi 6/42/saùch 5) Baøi 4: ( Baøi 6/42/saùch 5) Người ta dùng đòn bẩy hình 1.39 để đẩy Tảng đá phải tựa vào đầu B Lực tác dụng hòn đá Theo em, hòn đá phải tựa vào phải đặt đầu A đầu nào? Lực tác dụng phải đặt vào điểm nào để lợi lực? A B Baøi 5: ( Baøi 122/39/saùch 2) Chọn câu đúng các câu sau: a) Mặt phẳng nghiêng càng dài thì độ nghiêng nó càng lớn b) Mặt phẳng nghiêng càng dài thì độ nghieâng cuûa noù caøng nhoû c) Mặt phẳng nghiêng càng dài thì độ nâng vật càng lớn d) Mặt phẳng nghiêng càng ngắn thì độ cao naâng vaät caøng thaáp Baøi 6: ( Baøi 115/37/saùch 2) Những dụng cụ nào sau đây không là maùy cô ñôn giaûn: a) Xe maùy caøy b) Tấm ván đặt nghiêng để đưa hàng leân xe taûi c) Đường dẫn xuống ần hầm để xe cửa hàng, khách sạn lớn d) Cả a, b, c không là máy đơn giaûn Baøi 7: ( Baøi upload.123doc.net/37/saùch 2) Choïn caâu sai caùc caâu sau: a) Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để đưa haøng leân oâtoâ taûi b) Người ta dùng đòn bẩy để đưa vật liệu xây dựng lên tầng cao c) Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để đưa haøng treân xe taûi xuoáng d) Người ta dùng ròng rọc để đưa hàng từ trên tầng cao xuống đất Baøi 8: ( Baøi 120/38/saùch 2) Họn câu đúng các câu sau: a) Dùng máy đơn giản giúp ta thực công việc nhanh b) Dùng máy đơn giản giúp ta thực công việc dễ dàng và nhẹ nhàng c) Dùng máy đơn giản chẳng giúp gì Baøi 5: ( Baøi 122/39/saùch 2) b) Mặt phẳng nghiêng càng dài thì độ nghiêng cuûa noù caøng nhoû Baøi 6: ( Baøi 115/37/saùch 2) a) Xe maùy caøy Baøi 7: ( Baøi upload.123doc.net/37/saùch 2) b) Người ta dùng đòn bẩy để đưa vật liệu xây dựng lên tầng cao Baøi 8: ( Baøi 120/38/saùch 2) b) Dùng máy đơn giản giúp ta thực công việc dễ dàng và nhẹ nhàng (55) cho ta mà trái lại làm ta thực công việc phức tạp hơn, qua nhiều giai đoạn d) Maùy cô ñôn giaûn chæ nhaát giuùp ta ñöa hàng hóa, vật liệu lên cao nhẹ nhàng hôn maø thoâi Baøi 9: ( Baøi 136/44/saùch 2) Baøi 9: ( Baøi 136/44/saùch 2) Dùng đòn bẩy loại hình vẽ, để bẩy vật có trọng lượng P1 đặt đầu 01 Muốn bẩy vật, ta phải tác dụng vào 02 lực ít là a) Lớn gấp lần trọng lượng vật b) Nhỏ lần trọng lượng vật b) Nhỏ lần trọng lượng vật c) Lớn gấp lần trọng lượng vật d) Nhỏ lần trọng lượng vật Baøi 10: ( Baøi 14.5/52/saùch 4) Baøi 10: ( Baøi 14.5/52/saùch 4) Người ta thường dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào đây? a) Treo cờ lên đỉnh cột cờ b) Ñöa thuøng haøng leân xe oâtoâ b) Ñöa thuøng haøng leân xe oâtoâ c) Đưa thùng nước từ giếng lên d) Đưa thùng vữa lên các tầng trên toà nhaø cao taàng Baøi 11: ( Baøi 14.8/51/saùch 4) Baøi 11: ( Baøi 14.8/51/saùch 4) Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng: 1.Lực kéo càng a.duøng roøng roïc coá 1+a giaûm ñònh 2+c 2.Lực kéo không b.đặt và 02 hai 3+d giaûm beân 01 4+b 3.Duøng roøng roïc coá c.làm giảm độ ñònh vaø roøng roïc nghieâng cuûa maët động có tác dụng phaúng nghieâng 4.Lực tác dụng lên d.làm thay đổi đòn bẩy luôn nhỏ hướng và giảm độ trọng lượng lớn lực vaät * Ruùt kinh nghieäm: CHỦ ĐỀ MAÙY CÔ ÑÔN GIAÛN (ROØNG ROÏC) _ Loại chủ đề: Nâng cao (56) I Muïc tieâu: _ Kiến thức: + Nêu ví dụ sử dụng ròng rọc sống và rõ lợi ích chúng _ Kyõ naêng : + Nắm tên số máy đơn giản thường dùng + Biết sử dụng ròng rọc công việc thích hợp và sử dụng lực kế để đo lực _ Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống và trung thực đọc kết đo và vieát baùo caùo thí nghieäm II Soá tieát: 10 tieát III Phöông phaùp daïy hoïc: _ Phương pháp đàm thoại _ Phương pháp nêu vấn đề _ Phöông phaùp thaûo luaän nhoùm _ Phöông phaùp luyeän taäp IV Những kiến thức bản: _ Biết sử dụng ròng rọc sống và rõ lợi ích chúng _ Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo vật trực tiếp _ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật V Taøi lieäu tham khaûo: _ Tài liệu chủ đề tự chọn _ SGK Vaät lyù 6, SBT Vaät Lyù 6, _ Saùch baøi taäp Vaät Lyù naâng cao(NXBGD) VI Noäi dung: TIEÁT + ROØNG ROÏC + BAØI TAÄP Ngaøy daïy: 17/01/2007 Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ròng I.Tìm hieåu veà roøng roïc: roïc Ròng rọc là bánh xe quay quanh GV thoâng baùo cho HS: trục, vành bánh xe có rảnh để đặt dây GV cho HS quan saùt hình 16.2a; 16.2b /50 sgk keùo neâu nhaän xeùt + Hình 16.2a: 1bánh xe có rãnh để vắt dây Trục bánh xe mắc cố định (xà) Khi keùo daây, baùnh xe quay quanh truïc coá ñònh + Hình 16.2b: 1bánh xe có rãnh để vắt dây Trục bánh xe không mắc cố định Khi kéo dây bánh xe vừa quay vừa cố định cùng với trục nó _ Sự khác ròng rọc cố định và ròng rọc động là gì? _ Có loại ròng rọc? _ Theá naøo laø roøng roïc coá ñònh? _ Thế nào là ròng rọc động? Có hai loại ròng rọc: * Roøng roïc coá ñònh: laø roøng roïc chæ quay quanh moät truïc coá ñònh * Ròng rọc động: là ròng rọc ta kéo (57) Hoạt động 3: Ròng rọc giúp người làm vieäc deã hôn nhö theá naøo? dây, không ròng rọc quay mà nó còn di chuyển cùng với vật II.Ròng rọc giúp người làm việc dễ daøng hôn nhö theá naøo? _ Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng lực kéo so với lực kéo vật trực tiếp và có tác dụng không thay đổi độ lớn lực _ Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn lực kéo + Dùng ròng rọc động để đưa vật lên cao ta cần kéo dây với lực nhỏ trọng lượng vật – Chính xác là nửa trọng lượng vật – tức là có lợi lần lực: F= 2P + Dùng ròng rọc động thiệt hại cho ta hai lần đường Nghĩa là ta cần đưa vật lên độ cao h thì ta phải kéo dây đoạn 2h: S = 2h III Baøi taäp: Baøi 1: Hoạt động 3: Bài tập Baøi 1: (Baøi 16.2/21/SBT) Trong caùc aâu sau ñaây caâu naøo laø khoâng đúng? a Roøng roïc coá ñònh coù taùc duïng laøm thay đổi hướng lực b Roøng roïc coá ñònh coù taùc duïng laøm thay b Roøng roïc coá ñònh coù taùc duïng laøm thay đổi độ lớn lực đổi độ lớn lực c Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng lực d Ròng rọc động có tác dụng làm thay độ lớn lực Baøi 2: (Baøi 16.3/21/SBT) Baøi 2: (Baøi 16.3/21/SBT) Maùy cô ñôn giaûn naøo sau ñaây khoâng theå laøm Maùy cô ñôn giaûn sau ñaây khoâng theå laøm thay đổi đồng thời độ lớn và hướng thay đổi đồng thời độ lớn và hướng lực? lực a Roøng roïc coá ñònh b Ròng rọc động a Roøng roïc coá ñònh c Maët phaúng nghieâng d Đòn bẩy Bài 3: Để cẩu hàng cảng người ta thường sử dụng các cần cẩu palăng nhằm mục Baøi 3: đích có lợi lực Các dụng cụ đó dựa trên nguyeân taéc cuûa: a Roøng roïc b Đòn bẩy (58) c Maët phaúng nghieâng d Caû A vaø B Bài 4: Trong cần cẩu, người ta đã sử dụng các loại ròng rọc nào? a Chỉ dùng ròng rọc động b Chæ duøng roøng roïc coá ñònh c Cả hai loại ròng rọc d Không câu nào đúng Bài 5: Ròng rọc nào đây là ròng rọc động ? a Trục bánh xe mắc cố định, còn bánh xe quay quanh trục b Trục và bánh xe quay vị trí c Trục bánh xe vừa quay vừa chuyển động d Cả phương án trên là ròng rọc động Bài 6: Lực kéo vật lên trực tiếp nào so với lực kéo vật lên dùng ròng rọc động? a Baèng b Ít nhaát baèng c Nhoû hôn d Lớn d Caû A vaø B Bài 4: Trong cần cẩu, người ta đã sử dụng c Cả hai loại ròng rọc Baøi 5: d Cả phương án trên là ròng rọc động Bài 6: Lực kéo vật lên trực tiếp nào so với lực kéo vật lên dùng ròng rọc động? d Lớn * Ruùt kinh nghieäm: TIEÁT + THỰC HAØNH : ĐO LỰC KÉO VẬT LÊN QUA Ngaøy daïy: RÒNG RỌC CỐ ĐỊNH VAØ RÒNG RỌC ĐỘNG (59) Hoạt động 1: Lắp ráp dụng cụ hình vẽ I Laép raùp duïng cuï nhö hình veõ Gồm: lực kế, chân giá đỡ, khối trụ GV phaùt duïng cuï thí nghieäm cho hs theo kim loại, ròng rọc, dây kéo nhóm gồm: lực kế, chân giá đỡ, khối trụ kim loại, ròng rọc, dây kéo GV treo baûng phuï (hình 16.2a,b SGK/50) yeâu caàu HS quan saùt laép raùp nhö hình veõ Hoạt động 2: Nội dung thực hành II Nội dung thực hành HS thực hành theo các bước Đo trọng lượng vật _ Móc lực kế lò xo vào khối trụ kim loại, kéo lực kế theo phương thẳng đứng _ Ghi kết đo được,đó chính là trọng lượng vật Đo lực kéo vật lên cao qua ròng rọc cố ñònh _ Dùng dây nối lực kế lò xo và khối trụ kim loại _Vắt dây nối lò xo với lực kế vào vành bánh xe(hình 16.4/51.SGK) Kéo từ từ lực kế _ Ghi số lực kế, đó chính là kết đo qua ròng rọc cố định Đo lực kéo vật lên cao qua ròng rọc động _ Một đầu dây kéo mắc cố định vào giá đỡ và đầu còn lại nối vào lực kế _ Ròng rọc móc vào khối trụ kim loại vaø cho daây keùo vaøo raûnh cuûa roøng roïc(hình 16.5/51.SGK) Kéo từ từ lực kế _ Ghi số lực kế, đó chính là kết đo qua ròng rọc động III Ghi keát quaû vaøo baûng: Cường độ laàn Chieàu cuûa lực kéo lực kéo Khoâng N duøng RR N Duøng N RRCÑ N Duøng N RRÑ N IV Keát luaän: Hoạt động 3: Nhận xét và rút kết luận Yeâu caàu HS so saùnh _ Chiều lực kéo vật trực tiếp và lực keùo vaät qua roøng roïc coá ñònh? _ Cường độ lực kéo vật trực tiếp và lực keùo vaät qua roøng roïc coá ñònh? _ Chiều lực kéo vật tực tiếp (dưới lên) và chiều lực kéo vật qua ròng rọc cố định (trên xuống) là khác nhau(ngược nhau) _ Độ lớn lực này (60) _ Chiều lực kéo vật trực tiếp và chiều lực kéo vật qua ròng rọc động ? _ Cường độ lực kéo vật trực tiếp và cường độ lực kéo vật qua ròng rọc động ?  GV nhaán maïnh: _ Roøng roïc coá ñònh coù taùc duïng laøm thay đổi hướng lực kéo so với lực kéo vật trực tiếp và có tác dụng không thay đổi độ lớn lực _ Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn lực kéo + Dùng ròng rọc động để đưa vật lên cao ta cần kéo dây với lực nhỏ trọng lượng vật – Chính xác là nửa trọng lượng vật – tức là có lợi lần lực + Dùng ròng rọc động thiệt hại cho ta hai lần đường Nghĩa là ta cần đưa vật lên độ cao h thì ta phải kéo dây đoạn 2h _ Chiều lực kéo vật tực tiếp (dưới lên) và chiều lực kéo vật qua ròng rọc động (dưới lên) là không thay đổi _ Độ lớn lực kéo vật lên trực tiếp lớn độ lớn lực kéo vật qua ròng rọc động * Ruùt kinh nghieäm: TIEÁT + BAØI TAÄP VEÀ CAÙC MAÙY CÔ ÑÔN GIAÛN (61) Ngaøy daïy: Bài 1: Hãy chọn câu đúng: a Chỉ có hai loại máy đơn giản là ròng roïc vaø maët phaúng nghieâng b Phải tác dụng lực có độ lớn lớn trọng lượng vật có thể nâng vật lên duøng maët phaúng nghieâng c Để đưa vật lên cao theo phương thẳng đứng, lực tác dụng lớn có độ lớn trọng lượng vật d Để đưa vật lên cao theo phương thẳng đứng cần tác dụng có độ lớn khối lượng vật e Dùng máy đơn giản có thể thực caùc coâng vieäc moät caùch deã daøng f Đòn bẩy luôn cho ta lợi lực Bài 2:Hãy nối các từ hai cột để câu đúng: Roøng roïc coá ñònh a biến đổi hướng Ròng rọc động lực Palaêng b biến đổi độ lớn Đòn bẩy lực Mặt phẳng nghiêng c biến đổi hướng và độ lớn lực Baøi 3:(baøi 16.3/21/SBT) Maùy cô ñôn giaûn naøo sau ñaây khoâng theå làm thay đổi đồng thời độ lớn và hướng lực? a Roøng roïc coá ñònh b Ròng rọc động c Đòn bẩy d Maët phaúng nghieâng Baøi 4: (Baøi 16.4/21/SBT) Bài 5:Hãy tìm hiểu xem máy đơn giản nào sử dụng xe đạp Bài 1: Chọn câu đúng: e Dùng máy đơn giản có thể thực caùc coâng vieäc moät caùch deã daøng Baøi 2: _ Biến đổi hướng lực: Ròng rọc cố định _ Biến đổi độ lớn lực: Ròng rọc động _ Biến đổi hướng và độ lớn lực: Palăng; Đòn bẩy; Mặt phẳng nghiêng Baøi 3: a Roøng roïc coá ñònh Baøi 4: (Baøi 16.4/21/SBT) a) Gồm ròng rọc cố định B và đòn bẩy có điểm tựa F và đòn bẩy có điểm tựa H b) Khi kéo dây A thì các điểm C,D,E dịch chuyển phía cửa.Điểm G dịch chuyển veà phía chuoâng Bài 5: Những máy đơn giản nào sử dụng xe đạp Đòn bẩy: hai bàn đạp và trục xe, ghi đông, phanh Ròng rọc: Tuỳ loại xe đạp Có thể có loại (62) xe đạp sử dụng ròng rọc cố định các phận phanh xe đạp Baøi 6: Baøi 6:(NXBGD) Để làm các việc sau đây, người ta cần sử dụng loại máy đơn giản nào? a) Đưa các kiện hàng từ trên xe tải xuống b) Nhổ đinh đóng trên tường c) Kéo nước từ giếng sâu lên d) Đưa các vật liệu từ đất lên cao e) Ñöa caùc thuøng phuy leân xe taûi f) Raäp saùch, baùo a) Đưa các kiện hàng từ trên xe tải xuống duøng maët phaúng nghieâng b) Nhổ đinh đóng trên tường _ Đòn bẩy c) Kéo nước từ giếng sâu lên _ Dùng đòn bẩy ròng rọc d) Đưa các vật liệu từ đất lên cao _ roøng roïc e) Ñöa caùc thuøng phuy leân xe taûi _ maët phaúng nghieâng f) Rập sách, báo_ Đòn bẩy Baøi 7: * Veõ heä thoáng roøng roïc Baøi 7:Cho moät pa laêng goàm roøng roïc coá định và ròng rọc động để đưa vật khối lượng 50kg leân cao 4m Haõy veõ heä thoáng roøng roïc naøy Tính lực kéo tối thiểu cần tác dụng vào hệ ròng rọc và quãng đường và chuyển động đầu dây chịu tác dụng lực * Tính lực kéo và quãng đường chuyển động đầu dây kéo Toùm taét Giaûi m = 50kgP = 500N Lực kéo tối thiểu caàn taùc duïng: h = 4m 1 GV lưu ý cho HS: Trường hợp pa lăng F=? gồm ròng rọc cố định và ròng rọc động  F S =? F = P = 500 = 125(N) = P Lợi gấp 4lần lực neâ thieät gaáp laàn veà đường Nên phải keùo daây ñi moät đoạn: S= 4h = 4m = 16m Đáp số: F = 125N S = 16m * Ruùt kinh nghieäm: TIEÁT + BAØI TAÄP VEÀ CAÙC MAÙY CÔ ÑÔN GIAÛN (tt) Ngaøy daïy: (63) Bài 1:( NXBGD) Lực kéo vật lên dùng ròng rọc cố định nào so với lực kéo vật trực tiếp? a Baèng b Ít nhaát baèng c Nhoû hôn d Lớn Bài 2:Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vaøo choã troáng cuûa caùc caâu sau: Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi lực 2, Khi laøm vieäc truïc baùnh xe cuûa quay chỗ, còn trục bánh xe .vừa quay vừa chuyển động Ở đầu cột cờ các sân trường học người ta thường lắp .Nhờ thế, người ta có thể đứng đất kéo .mà cờ kéo lên trên đỉnh cột cờ Bài 3: Dùng ròng rọc động để đưa vật có khối lượng 2500kg lên cao 10m a) Vẽ sơ đồ thiết bị b) Lực kéo F bao nhiêu? c) Phải kéo dây dịch chuyển đoạn baèng bao nhieâu? Bài 1:( NXBGD) Lực kéo vật lên dùng ròng rọc cố định nào so với lực kéo vật trực tiếp? a Baèng Bài 2:Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vaøo choã troáng cuûa caùc caâu sau: Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực 2, Khi laøm vieäc truïc baùnh xe cuûa roøng roïc coá ñònh quay taïi choã, coøn truïc baùnh xe cuûa ròng rọc động vừa quay vừa chuyển động Ở đầu cột cờ các sân trường học người ta thường lắp ròng rọc cố định Nhờ thế, người ta có thể đứng đất kéo lá cờ mà cờ kéo lên trên đỉnh cột cờ Baøi 3: Toùm taét m = 500kg P = 25 000N h = 10m a) Vẽ sơ đồ thiết bị b) F = ? c) S =? Giaûi a) Vẽ sơ đồ thiết bị b) Lực kéo F là: 1 F = P = 25 000 = 12 500(N) c) Đoạn đường dây kéo dịch chuyển S = 2h = 10m = 20m Bài 4: Để đưa vật có trọng lượng 420N lên cao ròng rọc động, người ta phải kéo Baøi 4: Toùm taét Giaûi (64) đầu dây đoạn là 8m a) Tính lực kéo vật lên cao b) Tính độ cao đưa vật lên P = 420N S = 8m a) F =? b) h = ? a) Lực kéo vật lên cao 1 F = P = 420N = 210N b) Độ cao đưa vật lên Ta coù s = 2h s Suy ra: h = = = 4(m) Bài 5: Dùng ròng rọc cố định để kéo vật có trọng lượng P =1 600N lên cao h = 6m thì phải kéo dây với lực F = và kéo dây đoạn l = a F = 800N; l = 12m b F = 600N; l = 6m c F = 600N; l = 12m d F = 800N; l = 6m Bài 6: Để đưa vật có khối lượng 200kg lên cao 10m ròng rọc động Lực kéo F và đoạn đường kéo dây S là bao nhiêu? Đáp số: a) F = 210N b) h =4m Bài 5: Dùng ròng rọc cố định để kéo vật có trọng lượng P =1600N lên cao h = 6m thì phải kéo dây với lực b F =1600N; l =6m Baøi 6: Toùm taét m = 200kg  P = 000N h = 10m F=? s =? Giaûi Lực kéo vật lên cao 1 F = P = 000N = 000N Đoạn đường kéo dây là: Ta coù s = 2h = 10m = = 20m Đáp số: F = 000N s = 20m * Ruùt kinh nghieäm: (65) TIẾT + 10 ÔN TẬP VỀ CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN ĐÃ HỌC Ngaøy daïy: * Ruùt kinh nghieäm: CHỦ ĐỀ CÁC BAØI TOÁN VỀ RÒNG RỌC ( MÁY CƠ ĐƠN GIẢN ) _ Loại chủ đề: Nâng cao (66) _ Thời lượng: 10 tiết I MUÏC TIEÂU: _ Kiến thức: + Nêu ví dụ sử dụng ròng rọc sống và rõ lợi ích chúng _ Kyõ naêng : + Nắm tên số máy đơn giản thường dùng + Biết sử dụng ròng rọc công việc thích hợp và sử dụng lực kế để đo lực _ Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống và trung thực đọc kết đo và vieát baùo caùo thí nghieäm II GỢI Ý VỀ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Học sinh cần ôn tập kiến thức sau: 1.1 Tìm hieåu veà roøng roïc: _ Ròng rọc là bánh xe quay quanh trục, vành bánh xe có rảnh để đặt dây kéo _ Có hai loại ròng rọc: * Roøng roïc coá ñònh: laø roøng roïc chæ quay quanh moät truïc coá ñònh * Ròng rọc động: là ròng rọc ta kéo dây, không ròng rọc quay mà nó còn di chuyển cùng với vật 1.2 Ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào? _ Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng lực kéo so với lực kéo vật trực tiếp và có tác dụng không thay đổi độ lớn lực _ Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn lực kéo + Dùng ròng rọc động để đưa vật lên cao ta cần kéo dây với lực nhỏ trọng lượng vật – Chính xác là nửa trọng lượng vật – tức là có lợi lần lực: F= 2P Trong đó: F: Lực kéo vật lên (N) P: Trọng lượng vật(N) + Dùng ròng rọc động thiệt hại cho ta hai lần đường Nghĩa là ta cần đưa vật lên độ cao h thì ta phải kéo dây đoạn 2h: S = 2h Trong đó: S: Quãng đường kéo dây(m) h: Độ cao để kéo vật (m) Moät soá baøi taäp naâng cao Loại 1: Trắc nghiệm Baøi 1: (Baøi 16.2/21/SBT) Baøi 1: Trong caùc aâu sau ñaây caâu naøo laø khoâng đúng? a Roøng roïc coá ñònh coù taùc duïng laøm thay đổi hướng lực b Roøng roïc coá ñònh coù taùc duïng laøm thay b Roøng roïc coá ñònh coù taùc duïng laøm thay đổi độ lớn lực đổi độ lớn lực c Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng lực d Ròng rọc động có tác dụng làm thay độ (67) lớn lực Baøi 2: (Baøi 16.3/21/SBT) Maùy cô ñôn giaûn naøo sau ñaây khoâng theå laøm thay đổi đồng thời độ lớn và hướng lực? a Roøng roïc coá ñònh b Ròng rọc động c Maët phaúng nghieâng d Đòn bẩy Bài 3: Để cẩu hàng cảng người ta thường sử dụng các cần cẩu palăng nhằm mục đích có lợi lực Các dụng cụ đó dựa trên nguyeân taéc cuûa: a Roøng roïc b Đòn bẩy c Maët phaúng nghieâng d Caû A vaø B Bài 4: Trong cần cẩu, người ta đã sử dụng các loại ròng rọc nào? a Chỉ dùng ròng rọc động b Chæ duøng roøng roïc coá ñònh c Cả hai loại ròng rọc d Không câu nào đúng Bài 5: Ròng rọc nào đây là ròng rọc động ? a Trục bánh xe mắc cố định, còn bánh xe quay quanh trục b Trục và bánh xe quay vị trí c Trục bánh xe vừa quay vừa chuyển động d Cả phương án trên là ròng rọc động Bài 6: Lực kéo vật lên trực tiếp nào so với lực kéo vật lên dùng ròng rọc động? a Baèng b Ít nhaát baèng c Nhoû hôn d Lớn Bài 7: Hãy chọn câu đúng: a Chỉ có hai loại máy đơn giản là ròng roïc vaø maët phaúng nghieâng b Phải tác dụng lực có độ lớn lớn trọng lượng vật có thể nâng vật lên duøng maët phaúng nghieâng Baøi 2: (Baøi 16.3/21/SBT) Maùy cô ñôn giaûn sau ñaây khoâng theå laøm thay đổi đồng thời độ lớn và hướng lực a Roøng roïc coá ñònh Baøi 3: d Caû A vaø B Bài 4: Trong cần cẩu, người ta đã sử dụng c Cả hai loại ròng rọc Baøi 5: d Cả phương án trên là ròng rọc động Bài 6: Lực kéo vật lên trực tiếp nào so với lực kéo vật lên dùng ròng rọc động? d Lớn Bài 7: Chọn câu đúng: (68) c Để đưa vật lên cao theo phương thẳng đứng, lực tác dụng lớn có độ lớn trọng lượng vật d Để đưa vật lên cao theo phương thẳng đứng cần tác dụng có độ lớn khối lượng vật e Dùng máy đơn giản có thể thực caùc coâng vieäc moät caùch deã daøng f Đòn bẩy luôn cho ta lợi lực Baøi 8:(baøi 16.3/21/SBT) Maùy cô ñôn giaûn naøo sau ñaây khoâng theå làm thay đổi đồng thời độ lớn và hướng lực? a Roøng roïc coá ñònh b Ròng rọc động c Đòn bẩy d Maët phaúng nghieâng Bài 9:( NXBGD) Lực kéo vật lên dùng ròng rọc cố định nào so với lực kéo vật trực tiếp? a Baèng b Ít nhaát baèng c Nhoû hôn d Lớn Bài 10:Hãy nối các từ hai cột để câu đúng: Roøng roïc coá ñònh a biến đổi hướng Ròng rọc động lực Palaêng b biến đổi độ lớn Đòn bẩy lực Mặt phẳng nghiêng c biến đổi hướng và độ lớn lực Bài 11: Dùng ròng rọc cố định để kéo vật có trọng lượng P =1 600N lên cao h = 6m thì phải kéo dây với lực F = và kéo dây đoạn l = a F = 800N; l = 12m b F = 600N; l = 6m c F = 600N; l = 12m d F = 800N; l = 6m e Dùng máy đơn giản có thể thực caùc coâng vieäc moät caùch deã daøng Baøi 8:(baøi 16.3/21/SBT) Maùy cô ñôn giaûn naøo sau ñaây khoâng theå làm thay đổi đồng thời độ lớn và hướng lực? a Roøng roïc coá ñònh Bài 9:( NXBGD) Lực kéo vật lên dùng ròng rọc cố định nào so với lực kéo vật trực tiếp? a Baèng Baøi 10: _ Biến đổi hướng lực: Ròng rọc cố định _ Biến đổi độ lớn lực: Ròng rọc động _ Biến đổi hướng và độ lớn lực: Palăng; Đòn bẩy; Mặt phẳng nghiêng Bài 11: Dùng ròng rọc cố định để kéo vật có trọng lượng P =1600N lên cao h = 6m thì phải kéo dây với lực b F =1600N; l =6m Loại 2: Thực hành : đo lực kéo vật lên qua ròng rọc cố định và ròng rọc động Hoạt động 1: Lắp ráp dụng cụ hình vẽ I Laép raùp duïng cuï nhö hình veõ (69) GV phaùt duïng cuï thí nghieäm cho hs theo nhóm gồm: lực kế, chân giá đỡ, khối trụ kim loại, ròng rọc, dây kéo GV treo baûng phuï (hình 16.2a,b SGK/50) yeâu caàu HS quan saùt laép raùp nhö hình veõ Hoạt động 2: Nội dung thực hành HS thực hành theo các bước Hoạt động 3: Nhận xét và rút kết luận Yeâu caàu HS so saùnh _ Chiều lực kéo vật trực tiếp và lực kéo vaät qua roøng roïc coá ñònh? _ Cường độ lực kéo vật trực tiếp và lực keùo vaät qua roøng roïc coá ñònh? _ Chiều lực kéo vật trực tiếp và chiều Gồm: lực kế, chân giá đỡ, khối trụ kim loại, ròng rọc, dây kéo II Nội dung thực hành Đo trọng lượng vật _ Móc lực kế lò xo vào khối trụ kim loại, kéo lực kế theo phương thẳng đứng _ Ghi kết đo được,đó chính là trọng lượng vật Đo lực kéo vật lên cao qua ròng rọc cố ñònh _ Dùng dây nối lực kế lò xo và khối trụ kim loại _Vắt dây nối lò xo với lực kế vào vành bánh xe(hìn h 16.4/51.SGK) Kéo từ từ lực kế _ Ghi số lực kế, đó chính là kết đo qua ròng rọc cố định Đo lực kéo vật lên cao qua ròng rọc động _ Một đầu dây kéo mắc cố định vào giá đỡ và đầu còn lại nối vào lực kế _ Ròng rọc móc vào khối trụ kim loại vaø cho daây keùo vaøo raûnh cuûa roøng roïc(hình 16.5/51.SGK) Kéo từ từ lực kế _ Ghi số lực kế, đó chính là kết đo qua ròng rọc động III Ghi keát quaû vaøo baûng: Cường độ laàn Chieàu cuûa lực kéo lực kéo Khoâng N duøng RR N Duøng N RRCÑ N Duøng N RRÑ N IV Keát luaän: _ Chiều lực kéo vật tực tiếp (dưới lên) và chiều lực kéo vật qua ròng rọc cố định (trên xuống) là khác nhau(ngược nhau) _ Độ lớn lực này _ Chiều lực kéo vật tực tiếp (dưới lên) (70) lực kéo vật qua ròng rọc động ? và chiều lực kéo vật qua ròng rọc động (dưới lên) là không thay đổi _ Độ lớn lực kéo vật lên trực tiếp lớn độ lớn lực kéo vật qua ròng rọc động _ Cường độ lực kéo vật trực tiếp và cường độ lực kéo vật qua ròng rọc động ?  GV nhaán maïnh: _ Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng lực kéo so với lực kéo vật trực tiếp và có tác dụng không thay đổi độ lớn lực _ Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn lực kéo + Dùng ròng rọc động để đưa vật lên cao ta cần kéo dây với lực nhỏ trọng lượng vật – Chính xác là nửa trọng lượng vật – tức là có lợi lần lực + Dùng ròng rọc động thiệt hại cho ta hai lần đường Nghĩa là ta cần đưa vật lên độ cao h thì ta phải kéo dây đoạn 2h Loại 3: Tự luận Baøi 1: (Baøi 16.4/21/SBT) Baøi 1: (Baøi 16.4/21/SBT) a) Gồm ròng rọc cố định B và đòn bẩy có điểm tựa F và đòn bẩy có điểm tựa H b) Khi kéo dây A thì các điểm C,D,E dịch chuyển phía cửa.Điểm G dịch chuyển veà phía chuoâng Bài 2: Những máy đơn giản nào sử Bài 2:Hãy tìm hiểu xem máy dụng xe đạp đơn giản nào sử dụng xe Đòn bẩy: hai bàn đạp và trục xe, ghi đông, đạp phanh Ròng rọc: Tuỳ loại xe đạp Có thể có loại xe đạp sử dụng ròng rọc cố định các phận phanh xe đạp Baøi 3: Baøi 3:(NXBGD) Để làm các việc sau đây, người ta cần sử dụng loại máy đơn giản nào? a) Đưa các kiện hàng từ trên xe tải xuống b) Nhổ đinh đóng trên tường c) Kéo nước từ giếng sâu lên d) Đưa các vật liệu từ đất lên cao e) Ñöa caùc thuøng phuy leân xe taûi f) Raäp saùch, baùo a) Đưa các kiện hàng từ trên xe tải xuống duøng maët phaúng nghieâng b) Nhổ đinh đóng trên tường _ Đòn bẩy c) Kéo nước từ giếng sâu lên _ Dùng đòn bẩy ròng rọc d) Đưa các vật liệu từ đất lên cao _ roøng roïc e) Ñöa caùc thuøng phuy leân xe taûi _ maët phaúng nghieâng (71) f) Rập sách, báo_ Đòn bẩy Bài 4:Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vaøo choã troáng cuûa caùc caâu sau: Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực 2, Khi laøm vieäc truïc baùnh xe cuûa roøng roïc coá ñònh quay taïi choã, coøn truïc baùnh xe cuûa ròng rọc động vừa quay vừa chuyển động Ở đầu cột cờ các sân trường học người ta thường lắp ròng rọc cố định Nhờ thế, người ta có thể đứng đất kéo lá cờ mà cờ kéo lên trên đỉnh cột cờ Bài 4:Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vaøo choã troáng cuûa caùc caâu sau: Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi lực 2, Khi laøm vieäc truïc baùnh xe cuûa quay chỗ, còn trục bánh xe .vừa quay vừa chuyển động Ở đầu cột cờ các sân trường học người ta thường lắp .Nhờ thế, người ta có thể đứng đất kéo .mà cờ kéo lên trên đỉnh cột cờ Loại 4: Bài toán Baøi 1:Cho moät pa laêng goàm roøng roïc coá Baøi 1: định và ròng rọc động để đưa vật khối lượng * Veõ heä thoáng roøng roïc 50kg leân cao 4m Haõy veõ heä thoáng roøng roïc naøy Tính lực kéo tối thiểu cần tác dụng vào hệ ròng rọc và quãng đường và chuyển động đầu dây chịu tác dụng lực * Tính lực kéo và quãng đường chuyển động đầu dây kéo Toùm taét Giaûi m = 50kgP = 500N Lực kéo tối thiểu GV lưu ý cho HS: Trường hợp pa lăng caàn taùc duïng: h = 4m 1 gồm ròng rọc cố định và ròng rọc động  F F=? S =? F = P = 500 = 4P = 125(N) Lợi gấp 4lần lực neâ thieät gaáp laàn veà đường Nên phải keùo daây ñi moät đoạn: S= 4h = 4m = 16m Đáp số: F = 125N S = 16m Bài 2: Dùng ròng rọc động để đưa Baøi 2: vật có khối lượng 2500kg lên cao 10m Toùm taét a) Vẽ sơ đồ thiết bị m = 500kg P = 25 000N b) Lực kéo F bao nhiêu? h = 10m c) Phải kéo dây dịch chuyển đoạn a) Vẽ sơ đồ thiết bị baèng bao nhieâu? (72) b) F = ? c) S =? Giaûi a) Vẽ sơ đồ thiết bị b) Lực kéo F là: 1 F = P = 25 000 = 12 500(N) Bài 3: Để đưa vật có trọng lượng 420N c) Đoạn đường dây kéo dịch chuyển lên cao ròng rọc động, người ta phải kéo S = 2h = 10m = 20m Baøi 3: đầu dây đoạn là 8m Toùm taét Giaûi a) Tính lực kéo vật lên cao P = 420N a) Lực kéo vật lên cao b) Tính độ cao đưa vật lên 1 S = 8m a) F =? F = P = 420N = 210N b) h = ? b) Độ cao đưa vật lên Ta coù s = 2h Bài 4: Để đưa vật có khối lượng 200kg lên cao 10m ròng rọc động Lực kéo F và đoạn đường kéo dây S là bao nhiêu? s Suy ra: h = = = 4(m) Đáp số: a) F = 210N b) h =4m Baøi 4: Toùm taét m = 200kg  P = 000N h = 10m F=? s =? Giaûi Lực kéo vật lên cao 1 F = P = 000N = 000N Đoạn đường kéo dây là: Ta coù s = 2h = 10m = = 20m Đáp số: F = 000N s = 20m III Baøi taäp boå sung Cho palăng gồm ròng rọc cố định và ròng rọc động.để đưa vật có khối lượng 500kg lên cao 10m ta phải kéo vối lực F và đoạn đường dịch chuyển là bao nhiêu? Trong hình vẽ đây ta cần lực kéo là bao nhiêu để có thể nâng vật có trọng lượng laø 000N leân cao? (Baøi 1.130/28/NXBTHÑN) (73) F P IV Taøi lieäu tham khaûo _ Tài liệu chủ đề tự chọn _ SGK Vaät lyù 6, SBT Vaät Lyù 6, _ Saùch baøi taäp Vaät Lyù naâng cao(NXBGD) * Ruùt kinh nghieäm: CHỦ ĐỀ CÁC BAØI TOÁN VỀ RÒNG RỌC ( MÁY CƠ ĐƠN GIẢN ) (74) _ Loại chủ đề: Nâng cao _ Thời lượng: 10 tiết I MUÏC TIEÂU: _ Kiến thức: + Nêu ví dụ sử dụng ròng rọc sống và rõ lợi ích chúng _ Kyõ naêng : + Nắm tên số máy đơn giản thường dùng + Biết sử dụng ròng rọc công việc thích hợp và sử dụng lực kế để đo lực _ Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống và trung thực đọc kết đo và vieát baùo caùo thí nghieäm II GỢI Ý VỀ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Học sinh cần ôn tập kiến thức sau: 1.1 Tìm hieåu veà roøng roïc: _ Ròng rọc là bánh xe quay quanh trục, vành bánh xe có rảnh để đặt dây kéo _ Có hai loại ròng rọc: * Roøng roïc coá ñònh: laø roøng roïc chæ quay quanh moät truïc coá ñònh * Ròng rọc động: là ròng rọc ta kéo dây, không ròng rọc quay mà nó còn di chuyển cùng với vật 1.2 Ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào? _ Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng lực kéo so với lực kéo vật trực tiếp và có tác dụng không thay đổi độ lớn lực _ Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn lực kéo + Dùng ròng rọc động để đưa vật lên cao ta cần kéo dây với lực nhỏ trọng lượng vật – Chính xác là nửa trọng lượng vật – tức là có lợi lần lực: F= 2P Trong đó: F: Lực kéo vật lên (N) P: Trọng lượng vật(N) + Dùng ròng rọc động thiệt hại cho ta hai lần đường Nghĩa là ta cần đưa vật lên độ cao h thì ta phải kéo dây đoạn 2h: S = 2h Trong đó: S: Quãng đường kéo dây(m) h: Độ cao để kéo vật (m) Moät soá baøi taäp naâng cao Loại 1: Trắc nghiệm Baøi 1: (Baøi 16.2/21/SBT) Baøi 1: Trong caùc aâu sau ñaây caâu naøo laø khoâng đúng? a Roøng roïc coá ñònh coù taùc duïng laøm thay đổi hướng lực b Roøng roïc coá ñònh coù taùc duïng laøm thay b Roøng roïc coá ñònh coù taùc duïng laøm thay đổi độ lớn lực đổi độ lớn lực c Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng lực (75) d Ròng rọc động có tác dụng làm thay độ lớn lực Baøi 2: (Baøi 16.3/21/SBT) Maùy cô ñôn giaûn naøo sau ñaây khoâng theå laøm thay đổi đồng thời độ lớn và hướng lực? a Roøng roïc coá ñònh b Ròng rọc động c Maët phaúng nghieâng d Đòn bẩy Bài 3: Để cẩu hàng cảng người ta thường sử dụng các cần cẩu palăng nhằm mục đích có lợi lực Các dụng cụ đó dựa trên nguyeân taéc cuûa: a Roøng roïc b Đòn bẩy c Maët phaúng nghieâng d Caû A vaø B Bài 4: Trong cần cẩu, người ta đã sử dụng các loại ròng rọc nào? a Chỉ dùng ròng rọc động b Chæ duøng roøng roïc coá ñònh c Cả hai loại ròng rọc d Không câu nào đúng Bài 5: Ròng rọc nào đây là ròng rọc động ? a Trục bánh xe mắc cố định, còn bánh xe quay quanh trục b Trục và bánh xe quay vị trí c Trục bánh xe vừa quay vừa chuyển động d Cả phương án trên là ròng rọc động Bài 6: Lực kéo vật lên trực tiếp nào so với lực kéo vật lên dùng ròng rọc động? a Baèng b Ít nhaát baèng c Nhoû hôn d Lớn Bài 7: Hãy chọn câu đúng: a Chỉ có hai loại máy đơn giản là ròng roïc vaø maët phaúng nghieâng b Phải tác dụng lực có độ lớn lớn trọng lượng vật có thể nâng vật lên Baøi 2: (Baøi 16.3/21/SBT) Maùy cô ñôn giaûn sau ñaây khoâng theå laøm thay đổi đồng thời độ lớn và hướng lực a Roøng roïc coá ñònh Baøi 3: d Caû A vaø B Bài 4: Trong cần cẩu, người ta đã sử dụng c Cả hai loại ròng rọc Baøi 5: d Cả phương án trên là ròng rọc động Bài 6: Lực kéo vật lên trực tiếp nào so với lực kéo vật lên dùng ròng rọc động? d Lớn Bài 7: Chọn câu đúng: (76) duøng maët phaúng nghieâng c Để đưa vật lên cao theo phương thẳng đứng, lực tác dụng lớn có độ lớn trọng lượng vật d Để đưa vật lên cao theo phương thẳng đứng cần tác dụng có độ lớn khối lượng vật e Dùng máy đơn giản có thể thực caùc coâng vieäc moät caùch deã daøng f Đòn bẩy luôn cho ta lợi lực Baøi 8:(baøi 16.3/21/SBT) Maùy cô ñôn giaûn naøo sau ñaây khoâng theå làm thay đổi đồng thời độ lớn và hướng lực? a Roøng roïc coá ñònh b Ròng rọc động c Đòn bẩy d Maët phaúng nghieâng Bài 9:( NXBGD) Lực kéo vật lên dùng ròng rọc cố định nào so với lực kéo vật trực tiếp? a Baèng b Ít nhaát baèng c Nhoû hôn d Lớn Bài 10:Hãy nối các từ hai cột để câu đúng: Roøng roïc coá ñònh a biến đổi hướng Ròng rọc động lực Palaêng b biến đổi độ lớn Đòn bẩy lực Mặt phẳng nghiêng c biến đổi hướng và độ lớn lực Bài 11: Dùng ròng rọc cố định để kéo vật có trọng lượng P =1 600N lên cao h = 6m thì phải kéo dây với lực F = và kéo dây đoạn l = a F = 800N; l = 12m b F = 600N; l = 6m c F = 600N; l = 12m d F = 800N; l = 6m e Dùng máy đơn giản có thể thực caùc coâng vieäc moät caùch deã daøng Baøi 8:(baøi 16.3/21/SBT) Maùy cô ñôn giaûn naøo sau ñaây khoâng theå làm thay đổi đồng thời độ lớn và hướng lực? a Roøng roïc coá ñònh Bài 9:( NXBGD) Lực kéo vật lên dùng ròng rọc cố định nào so với lực kéo vật trực tiếp? a Baèng Baøi 10: _ Biến đổi hướng lực: Ròng rọc cố định _ Biến đổi độ lớn lực: Ròng rọc động _ Biến đổi hướng và độ lớn lực: Palăng; Đòn bẩy; Mặt phẳng nghiêng Bài 11: Dùng ròng rọc cố định để kéo vật có trọng lượng P =1600N lên cao h = 6m thì phải kéo dây với lực b F =1600N; l =6m Loại 2: Thực hành : đo lực kéo vật lên qua ròng rọc cố định và ròng rọc động (77) Hoạt động 1: Lắp ráp dụng cụ hình vẽ GV phaùt duïng cuï thí nghieäm cho hs theo nhóm gồm: lực kế, chân giá đỡ, khối trụ kim loại, ròng rọc, dây kéo GV treo baûng phuï (hình 16.2a,b SGK/50) yeâu caàu HS quan saùt laép raùp nhö hình veõ Hoạt động 2: Nội dung thực hành HS thực hành theo các bước Hoạt động 3: Nhận xét và rút kết luận Yeâu caàu HS so saùnh _ Chiều lực kéo vật trực tiếp và lực kéo vaät qua roøng roïc coá ñònh? _ Cường độ lực kéo vật trực tiếp và lực I Laép raùp duïng cuï nhö hình veõ Gồm: lực kế, chân giá đỡ, khối trụ kim loại, ròng rọc, dây kéo II Nội dung thực hành Đo trọng lượng vật _ Móc lực kế lò xo vào khối trụ kim loại, kéo lực kế theo phương thẳng đứng _ Ghi kết đo được,đó chính là trọng lượng vật Đo lực kéo vật lên cao qua ròng rọc cố ñònh _ Dùng dây nối lực kế lò xo và khối trụ kim loại _Vắt dây nối lò xo với lực kế vào vành bánh xe(hìn h 16.4/51.SGK) Kéo từ từ lực kế _ Ghi số lực kế, đó chính là kết đo qua ròng rọc cố định Đo lực kéo vật lên cao qua ròng rọc động _ Một đầu dây kéo mắc cố định vào giá đỡ và đầu còn lại nối vào lực kế _ Ròng rọc móc vào khối trụ kim loại vaø cho daây keùo vaøo raûnh cuûa roøng roïc(hình 16.5/51.SGK) Kéo từ từ lực kế _ Ghi số lực kế, đó chính là kết đo qua ròng rọc động III Ghi keát quaû vaøo baûng: Cường độ laàn Chieàu cuûa lực kéo lực kéo Khoâng N duøng RR N Duøng N RRCÑ N Duøng N RRÑ N IV Keát luaän: _ Chiều lực kéo vật tực tiếp (dưới lên) và chiều lực kéo vật qua ròng rọc cố định (trên xuống) là khác nhau(ngược nhau) _ Độ lớn lực này (78) keùo vaät qua roøng roïc coá ñònh? _ Chiều lực kéo vật trực tiếp và chiều lực kéo vật qua ròng rọc động ? _ Chiều lực kéo vật tực tiếp (dưới lên) và chiều lực kéo vật qua ròng rọc động (dưới lên) là không thay đổi _ Độ lớn lực kéo vật lên trực tiếp lớn độ lớn lực kéo vật qua ròng rọc động _ Cường độ lực kéo vật trực tiếp và cường độ lực kéo vật qua ròng rọc động ?  GV nhaán maïnh: _ Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng lực kéo so với lực kéo vật trực tiếp và có tác dụng không thay đổi độ lớn lực _ Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn lực kéo + Dùng ròng rọc động để đưa vật lên cao ta cần kéo dây với lực nhỏ trọng lượng vật – Chính xác là nửa trọng lượng vật – tức là có lợi lần lực + Dùng ròng rọc động thiệt hại cho ta hai lần đường Nghĩa là ta cần đưa vật lên độ cao h thì ta phải kéo dây đoạn 2h Loại 3: Tự luận Baøi 1: (Baøi 16.4/21/SBT) Baøi 1: (Baøi 16.4/21/SBT) a) Gồm ròng rọc cố định B và đòn bẩy có điểm tựa F và đòn bẩy có điểm tựa H b) Khi kéo dây A thì các điểm C,D,E dịch chuyển phía cửa.Điểm G dịch chuyển veà phía chuoâng Bài 2: Những máy đơn giản nào sử Bài 2:Hãy tìm hiểu xem máy dụng xe đạp đơn giản nào sử dụng xe Đòn bẩy: hai bàn đạp và trục xe, ghi đông, đạp phanh Ròng rọc: Tuỳ loại xe đạp Có thể có loại xe đạp sử dụng ròng rọc cố định các phận phanh xe đạp Baøi 3: Baøi 3:(NXBGD) Để làm các việc sau đây, người ta cần sử dụng loại máy đơn giản nào? a) Đưa các kiện hàng từ trên xe tải xuống b) Nhổ đinh đóng trên tường c) Kéo nước từ giếng sâu lên d) Đưa các vật liệu từ đất lên cao e) Ñöa caùc thuøng phuy leân xe taûi f) Raäp saùch, baùo a) Đưa các kiện hàng từ trên xe tải xuống duøng maët phaúng nghieâng b) Nhổ đinh đóng trên tường _ Đòn bẩy c) Kéo nước từ giếng sâu lên _ Dùng đòn bẩy ròng rọc d) Đưa các vật liệu từ đất lên cao _ roøng roïc (79) e) Ñöa caùc thuøng phuy leân xe taûi _ maët phaúng nghieâng f) Rập sách, báo_ Đòn bẩy Bài 4:Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vaøo choã troáng cuûa caùc caâu sau: Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực 2, Khi laøm vieäc truïc baùnh xe cuûa roøng roïc coá ñònh quay taïi choã, coøn truïc baùnh xe cuûa ròng rọc động vừa quay vừa chuyển động Ở đầu cột cờ các sân trường học người ta thường lắp ròng rọc cố định Nhờ thế, người ta có thể đứng đất kéo lá cờ mà cờ kéo lên trên đỉnh cột cờ Bài 4:Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vaøo choã troáng cuûa caùc caâu sau: Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi lực 2, Khi laøm vieäc truïc baùnh xe cuûa quay chỗ, còn trục bánh xe .vừa quay vừa chuyển động Ở đầu cột cờ các sân trường học người ta thường lắp .Nhờ thế, người ta có thể đứng đất kéo .mà cờ kéo lên trên đỉnh cột cờ Loại 4: Bài toán Baøi 1:Cho moät pa laêng goàm roøng roïc coá Baøi 1: định và ròng rọc động để đưa vật khối lượng * Veõ heä thoáng roøng roïc 50kg leân cao 4m Haõy veõ heä thoáng roøng roïc naøy Tính lực kéo tối thiểu cần tác dụng vào hệ ròng rọc và quãng đường và chuyển động đầu dây chịu tác dụng lực * Tính lực kéo và quãng đường chuyển động đầu dây kéo Toùm taét Giaûi m = 50kgP = 500N Lực kéo tối thiểu GV lưu ý cho HS: Trường hợp pa lăng caàn taùc duïng: h = 4m 1 gồm ròng rọc cố định và ròng rọc động  F F=? S =? F = P = 500 = 4P = 125(N) Lợi gấp 4lần lực neâ thieät gaáp laàn veà đường Nên phải keùo daây ñi moät đoạn: S= 4h = 4m = 16m Đáp số: F = 125N S = 16m Bài 2: Dùng ròng rọc động để đưa Baøi 2: vật có khối lượng 2500kg lên cao 10m Toùm taét a) Vẽ sơ đồ thiết bị m = 500kg P = 25 000N b) Lực kéo F bao nhiêu? (80) c) Phải kéo dây dịch chuyển đoạn baèng bao nhieâu? h = 10m a) Vẽ sơ đồ thiết bị b) F = ? c) S =? Giaûi a) Vẽ sơ đồ thiết bị b) Lực kéo F là: 1 F = P = 25 000 = 12 500(N) c) Đoạn đường dây kéo dịch chuyển Bài 3: Để đưa vật có trọng lượng 420N S = 2h = 10m = 20m lên cao ròng rọc động, người ta phải kéo Baøi 3: đầu dây đoạn là 8m Toùm taét Giaûi a) Tính lực kéo vật lên cao P = 420N a) Lực kéo vật lên cao 1 b) Tính độ cao đưa vật lên S = 8m a) F =? F = P = 420N = 210N b) h = ? b) Độ cao đưa vật lên Ta coù s = 2h Bài 4: Để đưa vật có khối lượng 200kg lên cao 10m ròng rọc động Lực kéo F và đoạn đường kéo dây S là bao nhiêu? s Suy ra: h = = = 4(m) Đáp số: a) F = 210N b) h =4m Baøi 4: Toùm taét m = 200kg  P = 000N h = 10m F=? s =? Giaûi Lực kéo vật lên cao 1 F = P = 000N = 000N Đoạn đường kéo dây là: Ta coù s = 2h = 10m = = 20m Đáp số: F = 000N s = 20m III Baøi taäp boå sung Cho palăng gồm ròng rọc cố định và ròng rọc động.để đưa vật có khối lượng 500kg lên cao 10m ta phải kéo vối lực F và đoạn đường dịch chuyển là bao nhiêu? (81) Trong hình vẽ đây ta cần lực kéo là bao nhiêu để có thể nâng vật có trọng lượng laø 000N leân cao? (Baøi 1.130/28/NXBTHÑN) F P IV Taøi lieäu tham khaûo _ Tài liệu chủ đề tự chọn _ SGK Vaät lyù 6, SBT Vaät Lyù 6, _ Saùch baøi taäp Vaät Lyù naâng cao(NXBGD) * Ruùt kinh nghieäm: CHỦ ĐỀ CÁC BAØI TOÁN VỀ RÒNG RỌC ( MÁY CƠ ĐƠN GIẢN ) _ Loại chủ đề: Nâng cao _ Thời lượng: 10 tiết I MUÏC TIEÂU: _ Kiến thức: + Nêu ví dụ sử dụng ròng rọc sống và rõ lợi ích chúng _ Kyõ naêng : + Nắm tên số máy đơn giản thường dùng + Biết sử dụng ròng rọc công việc thích hợp và sử dụng lực kế để đo lực _ Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống và trung thực đọc kết đo và vieát baùo caùo thí nghieäm II GỢI Ý VỀ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Học sinh cần ôn tập kiến thức sau: 1.1 Tìm hieåu veà roøng roïc: _ Ròng rọc là bánh xe quay quanh trục, vành bánh xe có rảnh để đặt dây kéo _ Có hai loại ròng rọc: * Roøng roïc coá ñònh: laø roøng roïc chæ quay quanh moät truïc coá ñònh (82) * Ròng rọc động: là ròng rọc ta kéo dây, không ròng rọc quay mà nó còn di chuyển cùng với vật 1.2 Ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào? _ Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng lực kéo so với lực kéo vật trực tiếp và có tác dụng không thay đổi độ lớn lực _ Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn lực kéo + Dùng ròng rọc động để đưa vật lên cao ta cần kéo dây với lực nhỏ trọng lượng vật – Chính xác là nửa trọng lượng vật – tức là có lợi lần lực: F= 2P Trong đó: F: Lực kéo vật lên (N) P: Trọng lượng vật(N) + Dùng ròng rọc động thiệt hại cho ta hai lần đường Nghĩa là ta cần đưa vật lên độ cao h thì ta phải kéo dây đoạn 2h: S = 2h Trong đó: S: Quãng đường kéo dây(m) h: Độ cao để kéo vật (m) Moät soá baøi taäp naâng cao Loại 1: Trắc nghiệm Baøi 1: (Baøi 16.2/21/SBT) Baøi 1: Trong caùc aâu sau ñaây caâu naøo laø khoâng đúng? a Roøng roïc coá ñònh coù taùc duïng laøm thay đổi hướng lực b Roøng roïc coá ñònh coù taùc duïng laøm thay b Roøng roïc coá ñònh coù taùc duïng laøm thay đổi độ lớn lực đổi độ lớn lực c Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng lực d Ròng rọc động có tác dụng làm thay độ lớn lực Baøi 2: (Baøi 16.3/21/SBT) Baøi 2: (Baøi 16.3/21/SBT) Maùy cô ñôn giaûn naøo sau ñaây khoâng theå laøm Maùy cô ñôn giaûn sau ñaây khoâng theå laøm thay đổi đồng thời độ lớn và hướng thay đổi đồng thời độ lớn và hướng lực? lực a Roøng roïc coá ñònh b Ròng rọc động a Roøng roïc coá ñònh c Maët phaúng nghieâng d Đòn bẩy Bài 3: Để cẩu hàng cảng người ta thường sử dụng các cần cẩu palăng nhằm mục Baøi 3: đích có lợi lực Các dụng cụ đó dựa trên nguyeân taéc cuûa: a Roøng roïc b Đòn bẩy c Maët phaúng nghieâng (83) d Caû A vaø B Bài 4: Trong cần cẩu, người ta đã sử dụng các loại ròng rọc nào? a Chỉ dùng ròng rọc động b Chæ duøng roøng roïc coá ñònh c Cả hai loại ròng rọc d Không câu nào đúng Bài 5: Ròng rọc nào đây là ròng rọc động ? a Trục bánh xe mắc cố định, còn bánh xe quay quanh trục b Trục và bánh xe quay vị trí c Trục bánh xe vừa quay vừa chuyển động d Cả phương án trên là ròng rọc động Bài 6: Lực kéo vật lên trực tiếp nào so với lực kéo vật lên dùng ròng rọc động? a Baèng b Ít nhaát baèng c Nhoû hôn d Lớn Bài 7: Hãy chọn câu đúng: a Chỉ có hai loại máy đơn giản là ròng roïc vaø maët phaúng nghieâng b Phải tác dụng lực có độ lớn lớn trọng lượng vật có thể nâng vật lên duøng maët phaúng nghieâng c Để đưa vật lên cao theo phương thẳng đứng, lực tác dụng lớn có độ lớn trọng lượng vật d Để đưa vật lên cao theo phương thẳng đứng cần tác dụng có độ lớn khối lượng vật e Dùng máy đơn giản có thể thực caùc coâng vieäc moät caùch deã daøng f Đòn bẩy luôn cho ta lợi lực Baøi 8:(baøi 16.3/21/SBT) Maùy cô ñôn giaûn naøo sau ñaây khoâng theå làm thay đổi đồng thời độ lớn và hướng lực? a Roøng roïc coá ñònh b Ròng rọc động c Đòn bẩy d Caû A vaø B Bài 4: Trong cần cẩu, người ta đã sử dụng c Cả hai loại ròng rọc Baøi 5: d Cả phương án trên là ròng rọc động Bài 6: Lực kéo vật lên trực tiếp nào so với lực kéo vật lên dùng ròng rọc động? d Lớn Bài 7: Chọn câu đúng: e Dùng máy đơn giản có thể thực caùc coâng vieäc moät caùch deã daøng Baøi 8:(baøi 16.3/21/SBT) Maùy cô ñôn giaûn naøo sau ñaây khoâng theå làm thay đổi đồng thời độ lớn và hướng lực? a Roøng roïc coá ñònh (84) d Maët phaúng nghieâng Bài 9:( NXBGD) Lực kéo vật lên dùng ròng rọc cố định nào so với lực kéo vật trực tiếp? a Baèng b Ít nhaát baèng c Nhoû hôn d Lớn Bài 10:Hãy nối các từ hai cột để câu đúng: Roøng roïc coá ñònh a biến đổi hướng Ròng rọc động lực Palaêng b biến đổi độ lớn Đòn bẩy lực Mặt phẳng nghiêng c biến đổi hướng và độ lớn lực Bài 11: Dùng ròng rọc cố định để kéo vật có trọng lượng P =1 600N lên cao h = 6m thì phải kéo dây với lực F = và kéo dây đoạn l = a F = 800N; l = 12m b F = 600N; l = 6m c F = 600N; l = 12m d F = 800N; l = 6m Bài 9:( NXBGD) Lực kéo vật lên dùng ròng rọc cố định nào so với lực kéo vật trực tiếp? a Baèng Baøi 10: _ Biến đổi hướng lực: Ròng rọc cố định _ Biến đổi độ lớn lực: Ròng rọc động _ Biến đổi hướng và độ lớn lực: Palăng; Đòn bẩy; Mặt phẳng nghiêng Bài 11: Dùng ròng rọc cố định để kéo vật có trọng lượng P =1600N lên cao h = 6m thì phải kéo dây với lực b F =1600N; l =6m Loại 2: Thực hành : đo lực kéo vật lên qua ròng rọc cố định và ròng rọc động Hoạt động 1: Lắp ráp dụng cụ hình vẽ GV phaùt duïng cuï thí nghieäm cho hs theo nhóm gồm: lực kế, chân giá đỡ, khối trụ kim loại, ròng rọc, dây kéo GV treo baûng phuï (hình 16.2a,b SGK/50) yeâu caàu HS quan saùt laép raùp nhö hình veõ Hoạt động 2: Nội dung thực hành HS thực hành theo các bước I Laép raùp duïng cuï nhö hình veõ Gồm: lực kế, chân giá đỡ, khối trụ kim loại, ròng rọc, dây kéo II Nội dung thực hành Đo trọng lượng vật _ Móc lực kế lò xo vào khối trụ kim loại, kéo lực kế theo phương thẳng đứng _ Ghi kết đo được,đó chính là trọng lượng vật Đo lực kéo vật lên cao qua ròng rọc cố ñònh _ Dùng dây nối lực kế lò xo và khối trụ kim loại _Vắt dây nối lò xo với lực kế vào vành (85) Hoạt động 3: Nhận xét và rút kết luận Yeâu caàu HS so saùnh _ Chiều lực kéo vật trực tiếp và lực kéo vaät qua roøng roïc coá ñònh? _ Cường độ lực kéo vật trực tiếp và lực keùo vaät qua roøng roïc coá ñònh? _ Chiều lực kéo vật trực tiếp và chiều lực kéo vật qua ròng rọc động ? _ Cường độ lực kéo vật trực tiếp và cường độ lực kéo vật qua ròng rọc động ?  GV nhaán maïnh: _ Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng lực kéo so với lực kéo vật trực tiếp và có tác dụng không thay đổi độ lớn lực _ Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn lực kéo + Dùng ròng rọc động để đưa vật lên cao ta cần kéo dây với lực nhỏ trọng lượng vật – Chính xác là nửa trọng lượng vật – tức là có lợi lần lực + Dùng ròng rọc động thiệt hại cho ta hai lần đường Nghĩa là ta cần đưa vật bánh xe(hìn h 16.4/51.SGK) Kéo từ từ lực kế _ Ghi số lực kế, đó chính là kết đo qua ròng rọc cố định Đo lực kéo vật lên cao qua ròng rọc động _ Một đầu dây kéo mắc cố định vào giá đỡ và đầu còn lại nối vào lực kế _ Ròng rọc móc vào khối trụ kim loại vaø cho daây keùo vaøo raûnh cuûa roøng roïc(hình 16.5/51.SGK) Kéo từ từ lực kế _ Ghi số lực kế, đó chính là kết đo qua ròng rọc động III Ghi keát quaû vaøo baûng: Cường độ laàn Chieàu cuûa lực kéo lực kéo Khoâng N duøng RR N Duøng N RRCÑ N Duøng N RRÑ N IV Keát luaän: _ Chiều lực kéo vật tực tiếp (dưới lên) và chiều lực kéo vật qua ròng rọc cố định (trên xuống) là khác nhau(ngược nhau) _ Độ lớn lực này _ Chiều lực kéo vật tực tiếp (dưới lên) và chiều lực kéo vật qua ròng rọc động (dưới lên) là không thay đổi _ Độ lớn lực kéo vật lên trực tiếp lớn độ lớn lực kéo vật qua ròng rọc động (86) lên độ cao h thì ta phải kéo dây đoạn 2h Loại 3: Tự luận Baøi 1: (Baøi 16.4/21/SBT) Bài 2:Hãy tìm hiểu xem máy đơn giản nào sử dụng xe đạp Baøi 3:(NXBGD) Để làm các việc sau đây, người ta cần sử dụng loại máy đơn giản nào? a) Đưa các kiện hàng từ trên xe tải xuống b) Nhổ đinh đóng trên tường c) Kéo nước từ giếng sâu lên d) Đưa các vật liệu từ đất lên cao e) Ñöa caùc thuøng phuy leân xe taûi f) Raäp saùch, baùo Bài 4:Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vaøo choã troáng cuûa caùc caâu sau: Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi lực 2, Khi laøm vieäc truïc baùnh xe cuûa quay chỗ, còn trục bánh xe .vừa quay vừa chuyển động Ở đầu cột cờ các sân trường học người ta thường lắp .Nhờ thế, người ta có thể đứng đất kéo .mà cờ kéo lên trên đỉnh cột cờ Loại 4: Bài toán Baøi 1:Cho moät pa laêng goàm roøng roïc coá định và ròng rọc động để đưa vật khối lượng Baøi 1: (Baøi 16.4/21/SBT) a) Gồm ròng rọc cố định B và đòn bẩy có điểm tựa F và đòn bẩy có điểm tựa H b) Khi kéo dây A thì các điểm C,D,E dịch chuyển phía cửa.Điểm G dịch chuyển veà phía chuoâng Bài 2: Những máy đơn giản nào sử dụng xe đạp Đòn bẩy: hai bàn đạp và trục xe, ghi đông, phanh Ròng rọc: Tuỳ loại xe đạp Có thể có loại xe đạp sử dụng ròng rọc cố định các phận phanh xe đạp Baøi 3: a) Đưa các kiện hàng từ trên xe tải xuống duøng maët phaúng nghieâng b) Nhổ đinh đóng trên tường _ Đòn bẩy c) Kéo nước từ giếng sâu lên _ Dùng đòn bẩy ròng rọc d) Đưa các vật liệu từ đất lên cao _ roøng roïc e) Ñöa caùc thuøng phuy leân xe taûi _ maët phaúng nghieâng f) Rập sách, báo_ Đòn bẩy Bài 4:Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vaøo choã troáng cuûa caùc caâu sau: Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực 2, Khi laøm vieäc truïc baùnh xe cuûa roøng roïc coá ñònh quay taïi choã, coøn truïc baùnh xe cuûa ròng rọc động vừa quay vừa chuyển động Ở đầu cột cờ các sân trường học người ta thường lắp ròng rọc cố định Nhờ thế, người ta có thể đứng đất kéo lá cờ mà cờ kéo lên trên đỉnh cột cờ Baøi 1: * Veõ heä thoáng roøng roïc (87) 50kg leân cao 4m Haõy veõ heä thoáng roøng roïc naøy Tính lực kéo tối thiểu cần tác dụng vào hệ ròng rọc và quãng đường và chuyển động đầu dây chịu tác dụng lực GV lưu ý cho HS: Trường hợp pa lăng gồm ròng rọc cố định và ròng rọc động  F = 4P Bài 2: Dùng ròng rọc động để đưa vật có khối lượng 2500kg lên cao 10m a) Vẽ sơ đồ thiết bị b) Lực kéo F bao nhiêu? c) Phải kéo dây dịch chuyển đoạn baèng bao nhieâu? * Tính lực kéo và quãng đường chuyển động đầu dây kéo Toùm taét Giaûi m = 50kgP = 500N Lực kéo tối thiểu caàn taùc duïng: h = 4m 1 F=? S =? F = P = 500 = 125(N) Lợi gấp 4lần lực neâ thieät gaáp laàn veà đường Nên phải keùo daây ñi moät đoạn: S= 4h = 4m = 16m Đáp số: F = 125N S = 16m Baøi 2: Toùm taét m = 500kg P = 25 000N h = 10m a) Vẽ sơ đồ thiết bị b) F = ? c) S =? Giaûi a) Vẽ sơ đồ thiết bị b) Lực kéo F là: 1 F = P = 25 000 = 12 500(N) c) Đoạn đường dây kéo dịch chuyển (88) Bài 3: Để đưa vật có trọng lượng 420N S = 2h = 10m = 20m lên cao ròng rọc động, người ta phải kéo Baøi 3: đầu dây đoạn là 8m Toùm taét Giaûi a) Tính lực kéo vật lên cao P = 420N a) Lực kéo vật lên cao 1 b) Tính độ cao đưa vật lên S = 8m a) F =? F = P = 420N = 210N b) h = ? b) Độ cao đưa vật lên Ta coù s = 2h Bài 4: Để đưa vật có khối lượng 200kg lên cao 10m ròng rọc động Lực kéo F và đoạn đường kéo dây S là bao nhiêu? s Suy ra: h = = = 4(m) Đáp số: a) F = 210N b) h =4m Baøi 4: Toùm taét m = 200kg  P = 000N h = 10m F=? s =? Giaûi Lực kéo vật lên cao 1 F = P = 000N = 000N Đoạn đường kéo dây là: Ta coù s = 2h = 10m = = 20m Đáp số: F = 000N s = 20m III Baøi taäp boå sung Cho palăng gồm ròng rọc cố định và ròng rọc động.để đưa vật có khối lượng 500kg lên cao 10m ta phải kéo vối lực F và đoạn đường dịch chuyển là bao nhiêu? Trong hình vẽ đây ta cần lực kéo là bao nhiêu để có thể nâng vật có trọng lượng laø 000N leân cao? (Baøi 1.130/28/NXBTHÑN) F P IV Taøi lieäu tham khaûo _ Tài liệu chủ đề tự chọn _ SGK Vaät lyù 6, SBT Vaät Lyù 6, _ Saùch baøi taäp Vaät Lyù naâng cao(NXBGD) * Ruùt kinh nghieäm: (89) (90)

Ngày đăng: 26/06/2021, 20:31

w