Cơ cấu giai cấp xã hội dựa theo nghề ở tỉnh bà rịa vũng tàu thập niên 2000 bùi thế cường, tạp chí đại học thủ dầu một, số 2(45) 2020, tr 50 59

10 10 0
Cơ cấu giai cấp xã hội dựa theo nghề ở tỉnh bà rịa   vũng tàu thập niên 2000 bùi thế cường, tạp chí đại học thủ dầu một, số 2(45) 2020, tr 50 59

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.02.022 CƠ CẤU GIAI CẤP XÃ HỘI DỰA THEO NGHỀ Ở TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU THẬP NIÊN 2000 Bùi Thế Cường(1) (1) Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Ngày nhận 17/12/2019; Ngày gửi phản biện 20/12/2019; Chấp nhận đăng 24/01/2020 Liên hệ email: cuongbuithe@yahoo.com https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.02.022 Tóm tắt Dựa số liệu Tổng Điều tra dân số nhà 1999 2009, viết phân tích cấu giai cấp xã hội dựa theo nghề tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thập niên 2000 khác biệt theo thành thị-nông thôn, giới, tộc người tôn giáo Cơ cấu giai cấp xã hội theo nghề Bà Rịa - Vũng Tàu dịch chuyển mạnh giai đoạn 1999-2009, từ dạng tháp sang gần ngưỡng dạng thoi Các giai cấp trung lưu tăng rõ rệt giai cấp công nhân không kỹ giảm mạnh Dịch chuyển đồng thành thị lẫn nông thôn, khác biệt rõ nét chỗ giai cấp trung lưu chiếm tỷ trọng cao thành thị so với tỷ trọng nông thôn, mức tăng tỷ trọng trung lưu thành thị cao nông thôn Cơ cấu giai cấp xã hội theo nghề nữ, tộc người thiểu số, nhóm dân cư có tơn giáo bắt kịp nhịp dịch chuyển cấu giai cấp xã hội chung Tuy nhiên, khác biệt đáng ý, theo tộc người Kết phân tích gợi ý, cấu xã hội nghề nơng thơn, tộc người thiểu số nhóm dân cư có tơn giáo khía cạnh quan trọng sách cấu xã hội Từ khóa: Bà Rịa - Vũng Tàu, cấu giai cấp, cấu xã hội, cấu xã hội nghề Abstract STRUCTURE OF OCCUPATION-BASED SOCIAL CLASSES IN BÀ RỊAVŨNG TÀU PROVINCE IN THE 2000s Using the data sets of the Census 1999 and 2009, the paper analyzes dynamics of the structure of occupation-based social classes in Bà Rịa-Vũng Tàu province during the 2000s, considering the rural-urban, gender, ethnic, and religious differences The structure of occupation-based social classes in this province changed strongly in the period 1999-2009, from pyramid to nearly rhombus figure Middle classes increased and un-skilled working class decreased remarkably The shift happened similarly in rural as well as in urban areas, but there was still different The percentage of middle classes in urban areas was higher than that in rural areas and the increase of that rate in urban areas was higher than that in rural areas The change of structure of occupation-based social classes by gender, ethnic, and religious dimension caught up with the change of general occupational structure However, there were still significant 50 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(45)-2020 gaps, especially between the Kinh majority and other ethnic minorities The findings suggest that the occupation-based social structures in rural areas, ethnic minorities, and religious groupings should be considered Giới thiệu Bà Rịa - Vũng Tàu số tỉnh thành có mức phát triển kinh tế-xã hội dẫn đầu kể từ thập niên 1990 Do đó, tỉnh có cấu xã hội khác biệt với nơi khác Bài viết nhằm tìm hiểu cấu giai cấp xã hội dựa theo nghề tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu thập niên 2000 Đây sản phẩm Đề tài “Cơ cấu giai tầng xã hội vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2010-2020” Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam phê duyệt tài trợ Bài viết bốn phần Sau mở đầu, phần hai trình bày nguồn liệu, phương pháp phân tích, sở lý thuyết Phần ba phân tích trạng thái biến đổi cấu giai cấp xã hội dựa theo nghề thập niên 2000 Bà Rịa - Vũng Tàu theo lát cắt thành thị - nông thôn, giới, tộc người, tơn giáo Phần bốn tóm tắt kết Nguồn số liệu, phương pháp phân tích sở lý thuyết Bộ số liệu Tổng Điều tra dân số nhà 1999 2009 nguồn liệu cho phân tích Đơn vị phân tích tồn người từ 15 tuổi trở lên có nghề làm việc thời điểm điều tra Danh mục nghề Tổng cục Thống kê ban hành thức sử dụng Tổng Điều tra dân số nhà 1999 2009 có mười nhóm: (1) “Lực lượng quân đội”, (2) “Các nhà lãnh đạo ngành, cấp đơn vị”; (3) “Chuyên môn kỹ thuật bậc cao lĩnh vực”; (4) “Chuyên môn kỹ thuật bậc trung lĩnh vực”; (5) “Nhân viên (nhân viên chuyên môn sơ cấp, nhân viên kỹ thuật làm việc văn phòng, bàn giấy) lĩnh vực”; (6) “Nhân viên dịch vụ cá nhân, bảo vệ trật tự-an tồn xã hội bán hàng có kỹ thuật”; (7) Lao động có kỹ thuật nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản”; (8) “Thợ thủ cơng có kỹ thuật thợ có kỹ thuật khác có liên quan”; (9) “Thợ có kỹ thuật lắp ráp vận hành máy móc, thiết bị”; (10) “Lao động giản đơn” Tác giả viết gộp nhóm nghề thành năm “giai cấp xã hội dựa theo nghề” Ý nghĩa khung phân loại năm giai cấp xã hội dựa theo nghề trình bày rõ phần sở lý thuyết Sử dụng khung năm giai cấp xã hội dựa theo nghề tác giả xem xét khác biệt cấu giai cấp theo thành thị-nông thôn, giới, tộc người, tôn giáo Bốn mươi năm qua, nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm phân tầng xã hội hướng khảo cứu sôi Việt Nam (Bùi Thế Cường, 2015, 2016, 2019b) Các nhà nghiên cứu thường sử dụng ba lối phân tầng xã hội Trước Đổi Mới, vài cơng trình phân loại phân tầng xã hội dựa tiếp cận marxist cổ điển Sau Đổi Mới, thịnh hành hai lối phân loại Một phân tầng xã hội theo mức sống (dựa thu nhập hay chi tiêu) Hai phân tầng xã hội theo nghề Cũng có tác giả theo thời gian chuyển từ 51 https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.02.022 phân loại theo mức sống sang phân loại theo nghề (Đỗ Thiên Kính) dùng hai lối phân loại tùy thuộc vào khả liệu (Bùi Thế Cường) (Chi tiết hơn, xem: Bùi Thế Cường, 2019b, 2020; Bùi Thế Cường Trương Sĩ Ánh, 2020) Bùi Thế Cường Vũ Mạnh Lợi (2017a, 2017b, 2019) sử dụng số liệu Tổng Điều tra dân số nhà 1999 2009 để phân tích cấu nghề Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Hai tác giả gộp mười nhóm nghề thành bốn tầng xã hội (tầng trên, tầng trên, tầng dưới, tầng dưới) Bùi Thế Cường (2020) dùng hai số liệu khơng gộp mười nhóm nghề thành bốn tầng xã hội mà thành năm giai cấp xã hội theo nghề, hy vọng lý thuyết hóa tốt nghiên cứu phân tầng xã hội Tác giả đặt tên “giai cấp trung lưu quản lý” [managerial middle class] (nhóm nghề 2), “giai cấp trung lưu chuyên môn” [technical middle class] (nhóm nghề 3, 4), “giai cấp trung lưu phục vụ” [services middle class] (nhóm nghề 5, 6), “giai cấp cơng nhân có kỹ năng” [skilled working class] (nhóm nghề 7, 8, 9), “giai cấp công nhân không kỹ năng” [un-skilled working class] (nhóm nghề 10).(1) Trong văn liệu xã hội học, giai cấp trung lưu gọi lao động trí óc, cịn giai cấp công nhân lao động chân tay Bài viết sử dụng khung phân loại cho phân tích số liệu Bà Rịa-Vũng Tàu Kết phân tích 3.1 Dịch chuyển cấu giai cấp xã hội dựa theo nghề tồn tỉnh Bảng trình bày cấu giai cấp xã hội dựa theo nghề tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu giai đoạn 1999-2009 Nó cho thấy cấu phân tầng xã hội năm 1999 dạng tháp, với giai cấp cơng nhân có kỹ chiếm 33,5% giai cấp công nhân không kỹ chiếm 45,7% Tổng cộng, giai cấp công nhân chiếm gần 80% Mười năm sau (2009), số 51,3%, giảm 28 điểm phần trăm, tức 1/3 Với tỷ lệ ấy, Bà Rịa-Vũng Tàu gần đạt ngưỡng dạng thoi Đáng ý, giai cấp công nhân không kỹ giảm 3,7 lần, từ 45,7% năm 1999 12,4% năm 2009 Trong mười năm, giai cấp trung lưu quản lý tăng gấp đôi, giai cấp trung lưu chuyên môn tăng 2,9 lần (từ 6,6% lên 19,2%), giai cấp trung lưu phục vụ tăng gấp đôi Cơ cấu giai cấp xã hội theo nghề Bà RịaVũng Tàu chuyển biến mạnh thập niên 2000 Bảng Cơ cấu xã hội dựa nghề làm theo thành thị-nơng thơn, Bà RịaVũng Tàu, 1999-2009, %) TT A Nhóm nghề/ giai cấp xã hội dựa theo nghề Mười nhóm nghề Lực lượng quân đội Lãnh đạo Chuyên môn bậc cao Chuyên môn bậc trung Chung 1999 Thành thị 0,0 0,7 2,0 4,6 0,0 0,9 4,0 5,8 52 Nông thôn 0,0 0,6 0,5 3,6 Chung 2009 Thành thị 0,0 1,4 9,5 9,7 0,0 1,4 9,5 9,7 Nông thôn 0,0 0,5 2,7 4,1 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một 10 B Nhân viên văn phòng Dịch vụ bán hàng Lao động kỹ nông nghiệp Thủ cơng nghiệp Vận hành máy móc Lao động giản đơn Tổng Năm giai cấp xã hội Trung lưu quản lý (A2) Trung lưu chuyên môn (A3+4) Trung lưu phục vụ (A5+6) Cơng nhân có kỹ A7+8+9) Cơng nhân khơng kỹ (A10) Tổng N Số 2(45)-2020 1,5 11,9 10,1 17,9 5,5 45,7 100,0 2,6 17,4 11,1 25,0 8,2 24,8 100,0 0,7 7,8 9,3 12,4 3,4 61,6 100,0 2,3 25,8 11,0 18,7 9,2 12,4 100,0 2,3 25,8 11,0 18,7 9,2 12,4 100,0 1,1 14,8 38,2 13,2 5,7 19,8 100,0 0,7 6,6 13,4 33,5 45,7 100,0 313520 0,9 9,8 20,0 44,3 24,8 100,0 135361 0,6 4,1 8,5 25,1 61,6 100,0 178159 1,4 19,2 28,1 38,9 12,4 100,0 239399 1,4 19,2 28,1 38,9 12,4 100,0 239399 0,5 6,8 15,9 57,1 19,8 100,0 247264 Nguồn số liệu gốc: Tổng Điều tra dân số nhà 1999, 2009 Ghi nhận, khác với tỉnh cơng nghiệp khác Đồng Nai Bình Dương, tỷ trọng giai cấp công nhân (công nghiệp thủ cơng nghiệp) Bà Rịa-Vũng Tàu thấp thay đổi thập niên 2000 Năm 1999, tỷ trọng nhóm chiếm 23,4% Năm 2009, tăng khơng đến năm điểm phần trăm (27,9%).(2) Trong giai đoạn này, công nhân cơng nghiệp (nhóm nghề “vận hành máy móc”) tăng gấp đôi, song chiếm tỷ trọng nhỏ (năm 1999 chiếm 5,5% cấu nghề, năm 2009 chiếm 9,2%) Nhóm lao động kỹ nơng nghiệp gần khơng thay đổi Do đó, giai cấp cơng nhân có kỹ năng, hợp thành từ ba nhóm nghề trên, tăng 5,4 điểm phần trăm sau mười năm Trong đó, giai cấp trung lưu hay cịn gọi công nhân cổ cồn trắng tăng rõ rệt Năm 1999, nhóm nghề lãnh đạo chiếm 0,7%, chun mơn bậc cao chiếm 2%, chuyên môn bậc trung 4,6%, nhân viên văn phòng 1,5%, dịch vụ bán hàng 11,9% cấu nghề nghiệp (tổng cộng 20,7%) Năm 2009, số 1,4%, 9,5%, 9,7%, 2,3%, 25,8% (tổng cộng 48,9%) Như vậy, qua mười năm giai cấp trung lưu tăng 2,4 lần Tính chung, năm 1999 giai cấp trung lưu (công nhân cổ cồn) 1/4 giai cấp công nhân cổ xanh, năm 2009 tỷ lệ xấp xỉ (48,7% so với 51,3%) 3.2 Dịch chuyển cấu giai cấp xã hội dựa theo nghề theo thành thị - nông thôn Bảng cung cấp số liệu so sánh thành thị nông thôn Bà Rịa-Vũng Tàu Các giai cấp trung lưu chiếm tỷ trọng cao thành thị so với nông thôn Và mức tăng tỷ trọng trung lưu thành thị cao nông thôn Năm 1999, tỷ lệ giai cấp trung lưu thành thị 30,7% cịn giai cấp cơng nhân chiếm 69,1% Trong hai số nông thôn 13,2% 86,7% Năm 2009, tỷ lệ giai cấp trung lưu công nhân thành thị thay đổi mạnh, xấp xỉ nhau: 48,7% so với 51,3% Trong đó, tỷ lệ giai cấp trung lưu nông thôn tăng gần gấp đôi, mức chênh rõ: giai cấp trung lưu chiếm 23,2% cịn giai cấp cơng nhân chiếm 76,9% 53 https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.02.022 Dù sao, dạng tháp phân tầng xã hội biến chuyển đáng kể Năm 1999, phân tầng xã hội thành thị dạng thoi, nửa thân nhỏ, nửa thân to, phần đế chiếm 24,8% (giai cấp công nhân không kỹ năng) Năm 2009, dạng thoi, nửa thân xấp xỉ nhau, phần đế thu nhỏ hơn, nửa so với mười năm trước (12,4%) Cịn khu vực nơng thơn, năm 1999 dạng tháp, phần đế lên tới 60% Nhưng năm 2009 chuyển sang dạng thoi, nửa thân lớn, phần đế giảm tới ba lần, cịn 19,8% Đó nhờ lao động nơng thơn thập niên 2000 chuyển mạnh vào nhóm nghề “dịch vụ bán hàng” “lao động kỹ nông nghiệp” Năm 1999, tỷ lệ hai nhóm nghề nông thôn Bà Rịa-Vũng Tàu 7,8% 9,3% Năm 2009, hai số 14,8% (tăng gần gấp đôi) 38,2% (tăng gấp bốn).(3) 3.3 Dịch chuyển cấu giai cấp xã hội dựa theo nghề theo giới Những nghiên cứu trước chúng tơi gây ngạc nhiên, cho thấy cấu xã hội nghề Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tỉnh Bình Dương khác biệt theo giới (Bùi Thế Cường Vũ Mạnh Lợi, 2017a, 2017b, 2019) Tuy nhiên, ấy, sử dụng khung phân loại bốn tầng xã hội chưa dùng khung năm giai cấp xã hội dựa nghề Câu hỏi đặt Bà Rịa-Vũng Tàu khác biệt giới cấu nghề có tương tự tồn Vùng Bình Dương không, sử dụng khung phân loại năm giai cấp xã hội theo nghề Bảng thể phân bố giai cấp xã hội dựa nghề theo giới Xét nội giới, năm 1999, 67,1% lao động nữ thuộc giai cấp cơng nhân, giai cấp cơng nhân khơng kỹ cao gấp đơi giai cấp cơng nhân có kỹ Giai cấp trung lưu chuyên môn phục vụ nữ chiếm 32,4%, chủ yếu giai cấp trung lưu phục vụ (23,9%) Trong đó, tỷ lệ hai giai cấp công nhân nam lên tới 86,8% hai giai cấp trung lưu (chuyên môn phục vụ) nam chiếm 12,4% Mười năm sau, tỷ lệ hai giai cấp công nhân nữ giảm cịn 53,6%, giai cấp cơng nhân khơng kỹ giảm mạnh 15,8% Còn giai cấp trung lưu chuyên môn phục vụ nữ tăng lên thành 46% Bảng Cơ cấu xã hội dựa nghề làm theo giới, Bà Rịa - Vũng Tàu, 1999-2009, % TT A Nhóm nghề/ giai cấp xã hội dựa theo nghề Mười nhóm nghề Lực lượng quân đội Lãnh đạo Chuyên môn bậc cao Chuyên môn bậc trung Nhân viên văn phòng Dịch vụ bán hàng Lao động kỹ nông nghiệp Thủ công nghiệp Chung 1999 Nam 0,0 0,7 2,0 4,6 1,5 11,9 10,1 17,9 0,0 0,9 2,3 3,1 1,1 5,9 14,7 18,9 54 Nữ 0,0 0,5 1,6 6,9 2,2 21,7 2,7 16,3 Chung 0,0 1,4 9,5 9,7 2,3 25,8 11,0 18,7 2009 Nam 0,0 1,3 5,9 6,6 1,6 12,3 27,6 18,6 Nữ 0,0 0,5 6,2 7,1 1,8 30,9 21,1 12,3 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một 10 B Số 2(45)-2020 Vận hành máy móc 5,5 6,6 3,7 9,2 9,6 Lao động giản đơn 45,7 46,6 44,4 12,4 16,5 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Năm giai cấp xã hội Trung lưu quản lý (A2) 0,7 0,9 0,5 1,4 1,3 Trung lưu chuyên môn (A3+4) 6,6 5,4 8,5 19,2 12,5 Trung lưu phục vụ (A5+6) 13,4 7,0 23,9 28,1 13,9 Cơng nhân có kỹ A7+8+9) 33,5 40,2 22,7 38,9 55,8 Công nhân không kỹ 45,7 46,6 44,4 12,4 16,5 (A10) Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 N 313520 193215 120305 239399 279593 Nguồn số liệu gốc: Tổng Điều tra dân số nhà 1999, 2009 4,4 15,8 100,0 0,5 13,3 32,7 37,8 15,8 100,0 207070 So sánh theo giới, năm 1999 tỷ lệ giai cấp trung lưu quản lý nam cao gần gấp đôi nữ, giai cấp trung lưu phục vụ tỷ lệ nữ cao gấp 3,4 lần nam Tỷ lệ giai cấp cơng nhân có kỹ nam cao gấp 1,8 lần nữ Nói cách khác, tỷ lệ nữ diện giai cấp trung lưu phục vụ hẳn tỷ lệ nam, tỷ lệ nam diện giai cấp cơng nhân có kỹ hẳn tỷ lệ nữ Nhìn chung, năm 2009 trì khn mẫu Tỷ lệ nữ nhóm nghề dịch vụ bán hàng ln cao hẳn tỷ lệ nam Năm 1999, hai số 21,7% so với 5,9% Năm 2009, 30,9% 12,3% Trong tỷ lệ giai cấp trung lưu quản lý tăng gấp đơi sau mười năm, số nữ chiếm 0,5%, nam tăng từ 0,9% năm 1999 lên 1,3% năm 2009 3.4 Dịch chuyển cấu giai cấp xã hội dựa theo nghề theo tộc người Bảng mô tả khác biệt người Kinh tộc người thiểu số cấu giai cấp xã hội dựa theo nghề giai đoạn 1999-2009 Bảng Cơ cấu xã hội dựa nghề làm theo tộc người, Bà Rịa - Vũng Tàu, 1999-2009, % TT Nhóm nghề/ giai cấp xã hội dựa theo nghề A 10 Mười nhóm nghề Lực lượng quân đội Lãnh đạo Chuyên môn bậc cao Chuyên mơn bậc trung Nhân viên văn phịng Dịch vụ bán hàng Lao động kỹ nông nghiệp Thủ công nghiệp Vận hành máy móc Lao động giản đơn Tổng Năm giai cấp xã hội B Chung 1999 Kinh 0,0 0,7 2,0 4,6 1,5 11,9 10,1 17,9 5,5 45,7 100,0 0,0 0,8 2,0 4,6 1,5 12,0 10,3 18,2 5,6 45,0 100,0 55 DTTS 0,0 0,2 0,2 3,8 1,0 9,7 1,7 4,5 2,3 76,7 100,0 Chung 0,0 1,4 9,5 9,7 2,3 25,8 11,0 18,7 9,2 12,4 100,0 2009 Kinh 0,0 1,0 6,2 7,0 1,7 20,6 24,4 16,2 7,5 15,4 100,0 DTTS 0,0 0,3 0,8 2,3 0,7 9,8 36,7 7,3 4,4 37,7 100,0 https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.02.022 Trung lưu quản lý (A2) 0,7 0,8 0,2 1,4 1,0 Trung lưu chuyên môn (A3+4) 6,6 6,6 4,0 19,2 13,2 Trung lưu phục vụ (A5+6) 13,4 13,5 10,7 28,1 22,3 Cơng nhân có kỹ A7+8+9) 33,5 34,1 8,5 38,9 48,1 Công nhân không kỹ 45,7 45,0 76,7 12,4 15,4 (A10) Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 N 313520 306150 7370 239399 469901 Nguồn số liệu gốc: Tổng Điều tra dân số nhà 1999, 2009 0,3 3,1 10,5 48,4 37,7 100,0 16762 Lao động tộc người thiểu số không thay đổi cấu trúc nhóm giai cấp trung lưu giai cấp công nhân Tỷ lệ giai cấp công nhân tộc người thiểu số chiếm 85,2% năm 1999 Con số 86,1% năm 2009 Nhưng có thay đổi đột phá bên giai cấp công nhân Năm 1999, 8,5% lao động tộc người thiểu số thuộc giai cấp cơng nhân có kỹ có tới 76,7% thuộc giai cấp cơng nhân không kỹ Mười năm sau, tỷ lệ giai cấp cơng nhân có kỹ 48,4%, tăng 5,7 lần, tỷ lệ giai cấp công nhân không kỹ cịn 37,7%, giảm nửa Tuy nhiên, nhìn kỹ hơn, ta thấy thay đổi chủ yếu tăng mạnh nhóm nghề “lao động kỹ nông nghiệp” (1,7% lên 36,7%, tăng gần 22 lần qua mười năm) Như vậy, từ dạng phân tầng hình tháp với đế lớn (76,7%) năm 1999, cấu giai cấp dân tộc thiểu số sang dạng thoi năm 2009 với đế nhỏ lại 37,7%, phần lớn lao động tập trung phần thân Trong cấu trúc giai cấp trung lưu lao động chân tay tộc người thiểu số không thay đổi thập niên 2000 cấu trúc có thay đổi đáng kể người Kinh Các giai cấp trung lưu người Kinh chiếm tỷ trọng 20,9% năm 1999 Đến 2009 số 36,5%, tăng 1,7 lần Giai cấp trung lưu quản lý người Kinh cao hẳn tộc người thiểu số, năm 1999 tỷ lệ người Kinh gấp bốn lần tộc người thiểu số, năm 2009 gấp ba lần Năm 1999, tỷ lệ giai cấp trung lưu chuyên môn người Kinh cao gấp 1,7 lần tộc người thiểu số Năm 2009, số 4,3 lần Như thế, cấu giai cấp xã hội theo nghề tộc người thiểu số cải thiện mạnh mẽ bên giai cấp lao động chân tay thập niên 2000, khác biệt với người Kinh rõ ràng tỷ lệ giai cấp công nhân không kỹ giai cấp trung lưu 3.5 Dịch chuyển cấu giai cấp xã hội dựa theo nghề theo tôn giáo Bảng trình bày cấu giai cấp xã hội dựa theo nghề theo tôn giáo Bà RịaVũng Tàu giai đoạn 1999-2009 Số liệu cho thấy cấu giai cấp xã hội dựa nghề nhóm dân cư có tơn giáo cải thiện rõ rệt qua mười năm, có khác biệt định dân cư khơng tơn giáo dân cư có tơn giáo Khác biệt thể rõ giai cấp trung lưu quản lý chuyên môn Năm 1999, tỷ lệ giai cấp trung lưu quản lý nhóm dân cư khơng tơn giáo 1,1% nhóm dân cư có tôn giáo 0,4%, chênh 2,8 lần Năm 2009, hai số 1,3% 0,5%, chênh 2,6 lần Năm 1999, tỷ lệ giai cấp trung lưu chuyên môn nhóm dân cư khơng tơn giáo 9,2% nhóm 56 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(45)-2020 dân cư có tơn giáo 4,2%, chênh 2,2 lần Năm 2009, hai số 17,5% 7,2%, chênh 2,4 lần Bảng Cơ cấu xã hội dựa nghề làm theo tôn giáo, Bà Rịa - Vũng Tàu, 1999-2009, % TT A 10 B Nhóm nghề/ giai cấp xã hội dựa theo nghề Mười nhóm nghề Lực lượng quân đội Lãnh đạo Chuyên môn bậc cao Chuyên mơn bậc trung Nhân viên văn phịng Dịch vụ bán hàng Lao động kỹ nông nghiệp Thủ công nghiệp Vận hành máy móc Lao động giản đơn Tổng Năm giai cấp xã hội Trung lưu quản lý (A2) Trung lưu chuyên môn (A3+4) Trung lưu phục vụ (A5+6) Công nhân có kỹ A7+8+9) Cơng nhân khơng kỹ (A10) Tổng N Chung 1999 Không tôn giáo 0,0 0,7 2,0 4,6 1,5 11,9 10,1 17,9 5,5 45,7 100,0 0,0 1,1 3,1 6,1 2,1 11,1 8,2 17,2 5,6 45,6 100,0 0,7 6,6 13,4 33,5 45,7 100,0 313520 1,1 9,2 13,2 31,0 45,6 100,0 146028 Chung 2009 Không tôn giáo 0,0 0,4 1,0 3,2 1,0 12,7 11,8 18,5 5,4 45,9 100,0 0,0 1,4 9,5 9,7 2,3 25,8 11,0 18,7 9,2 12,4 100,0 0,0 1,3 8,6 8,9 2,1 18,4 22,9 15,0 7,5 15,3 100,0 0,0 0,5 2,9 4,3 1,2 22,4 27,1 17,1 7,3 17,2 100,0 0,4 4,2 13,7 35,7 45,9 100,0 167492 1,4 19,2 28,1 38,9 12,4 100,0 239399 1,3 17,5 20,5 45,4 15,3 100,0 266286 0,5 7,2 23,6 51,5 17,2 100,0 220377 Có tơn giáo Có tơn giáo Nguồn số liệu gốc: Tổng Điều tra dân số nhà 1999, 2009 Kết luận Cơ cấu giai cấp xã hội theo nghề Bà Rịa-Vũng Tàu dịch chuyển mạnh thập niên 2000 Năm 1999 dạng tháp, với giai cấp cơng nhân có khơng kỹ chiếm gần 80% Đến 2009, Bà Rịa-Vũng Tàu gần đạt ngưỡng dạng thoi Trong mười năm, giai cấp trung lưu quản lý tăng gấp đôi, giai cấp trung lưu chuyên môn tăng gần ba lần, giai cấp trung lưu phục vụ tăng gấp đôi, giai cấp công nhân không kỹ giảm 3,7 lần Dạng tháp phân tầng xã hội biến chuyển đáng kể thành thị lẫn nông thôn thập niên 2000 Đầu thập niên, phân tầng xã hội thành thị dạng thoi, nửa thân nhỏ, nửa thân to Đến cuối thập niên, dạng thoi, nửa thân xấp xỉ nhau, phần đế nửa so với mười năm trước Trong thời gian đó, phân tầng xã hội nông thôn chuyển từ dạng tháp với phần đế lớn sang dạng thoi, nửa thân lớn, phần đế giảm tới ba lần Khác biệt thành thị nông thôn thể chỗ giai cấp trung lưu thành thị chiếm tỷ trọng cao so với 57 https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2020.02.022 tỷ trọng nông thôn, mức tăng tỷ trọng trung lưu thành thị cao mức tăng tỷ trọng nông thôn Trong suốt thập niên 2000, tỷ lệ giai cấp trung lưu thành thị cao gấp đơi tỷ lệ nơng thơn Nhìn tổng thể, cấu giai cấp xã hội theo nghề nữ, tộc người thiểu số, nhóm dân cư có tơn giáo bắt kịp nhịp dịch chuyển cấu giai cấp xã hội chung Tuy nhiên, khác biệt đáng ý Trong thập niên 2000, tỷ lệ nữ giai cấp trung lưu phục vụ hẳn tỷ lệ nam, cịn tỷ lệ nam giai cấp cơng nhân có kỹ hẳn tỷ lệ nữ Tỷ lệ giai cấp trung lưu quản lý tăng gấp đôi sau mười năm, tỷ lệ nữ không thay đổi Cơ cấu giai cấp xã hội theo nghề tộc người thiểu số cải thiện bên giai cấp công nhân, khác biệt với người Kinh rõ ràng Tỷ lệ giai cấp công nhân khơng kỹ cịn cao tỷ lệ giai cấp trung lưu thấp tộc người thiểu số so với tỷ lệ người Kinh Cơ cấu giai cấp xã hội dựa nghề nhóm dân cư có tơn giáo cải thiện rõ rệt qua mười năm, tồn khác biệt định dân cư không tôn giáo dân cư có tơn giáo, thể rõ giai cấp trung lưu quản lý chuyên môn Kết phân tích gợi ý, cấu xã hội nghề nơng thơn, tộc người thiểu số nhóm dân cư có tơn giáo khía cạnh quan trọng sách cấu xã hội Chú thích: (1) Trong trước (2020), tác giả gọi giai cấp trung lưu quản lý “giai cấp lãnh đạo”, giai cấp trung lưu chuyên môn “trung lưu trên”, giai cấp trung lưu phục vụ “trung lưu dưới” Tác giả khơng đưa nhóm nghề (lực lượng qn đội) vào khung phân tích Tỷ lệ nhóm cấu nhóm nghề khơng có ý nghĩa thống kê nên việc loại khỏi phân tích khơng ảnh hưởng đến khung lý thuyết kết thực nghiệm (2) Trong đó, Bình Dương năm 1999 tỷ trọng nhóm nghề “vận hành máy móc” 5,2% “thủ công nghiệp” 29,8% (tổng cộng 35%) Con số năm 2009 36,1% (tăng bảy lần) 17% (tổng cộng 53,1%) Còn Đồng Nai năm 1999 tỷ trọng nhóm nghề “vận hành máy móc” 4,1% “thủ công nghiệp” 21,2% (tổng cộng 25,3%) Con số năm 2009 18,9% (tăng 4,6 lần) 15,6% (tổng cộng 34,5%) (Bùi Thế Cường and Vũ Mạnh Lợi, 2019) (3) Lưu ý thay đổi bất thường nhóm nghề “lao động kỹ nông nghiệp” Bà Rịa-Vũng Tàu Chưa rõ có phải thay đổi lối xác định nhóm nghề hay khơng, hay thực có biến đổi thực chất hoạt động kinh tế nghề Cũng cần ghi nhận để khảo sát thêm mức tăng mạnh tỷ lệ nhóm nghề lao động kỹ nông nghiệp tộc người thiểu số trình bày mục TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Thế Cường (2015) Nghiên cứu phân tầng xã hội Nam Bộ (Nhìn từ đóng góp Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ) Tạp chí Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, 9+10 (205+206), 42-57 Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ [2] Bùi Thế Cường (2016) Cảnh quan nghiên cứu phân tầng xã hội Việt Nam Tạp chí Xã hội học, 3(135), 7-14 Viện Xã hội học 58 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(45)-2020 [3] Bùi Thế Cường (2019a) Phân loại thực nghiệm giai cấp xã hội thức Anh Tạp chí Xã hội học, 3(147), 51-59 Viện Xã hội học [4] Bùi Thế Cường (2019b) Nghiên cứu cấu giai tầng xã hội Việt Nam thập niên 1980 Tạp chí Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, 12(256), 26-36 Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ [5] Bùi Thế Cường (2020) Cơ cấu giai cấp xã hội Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam thập niên 2000 Bài gửi Tạp chí Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ [6] Bùi Thế Cường Trương Sĩ Ánh (2020) Giai tầng xã hội dựa thu nhập Việt Nam, 1998-2018 Bài gửi Tạp chí Xã hội học Viện Xã hội học [7] Bùi Thế Cường Vũ Mạnh Lợi (2017a) Khác biệt đô thị-nông thôn tiểu vùng cấu xã hội dựa nghề Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn 1999-2009 Trong Lê Thanh Sang (Chủ biên) (2017) Quan hệ nông thôn-thành thị phát triển bền vững vùng Đông Nam Bộ Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia NXB Khoa học xã hội [8] Bùi Thế Cường Vũ Mạnh Lợi (2017b) Khác biệt tộc người cấu xã hội dựa nghề Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn 1999-2009 Trong: Viện Dân tộc học (2017) Những vấn đề bản, cấp bách dân tộc, tộc người nước ta nay: Lý luận thực tiễn Kỷ yếu Hội nghị Khoa học quốc gia năm 2016 NXB Khoa học xã hội [9] Bùi Thế Cường and Vũ Mạnh Lợi (2019) Occupation-based Social Structure in Binh Duong Province, 1999-2009 Thu Dau Mot University Journal of Science, Vol 1, Issue 12019, 37-47 Trường Đại học Thủ Dầu Một 59 ... người thiểu số cấu giai cấp xã hội dựa theo nghề giai đoạn 1999-2009 Bảng Cơ cấu xã hội dựa nghề làm theo tộc người, Bà Rịa - Vũng Tàu, 1999-2009, % TT Nhóm nghề/ giai cấp xã hội dựa theo nghề A 10... theo nghề Bà RịaVũng Tàu chuyển biến mạnh thập niên 2000 Bảng Cơ cấu xã hội dựa nghề làm theo thành thị-nông thôn, Bà RịaVũng Tàu, 1999-2009, %) TT A Nhóm nghề/ giai cấp xã hội dựa theo nghề Mười... tay Bài viết sử dụng khung phân loại cho phân tích số liệu Bà Rịa- Vũng Tàu Kết phân tích 3.1 Dịch chuyển cấu giai cấp xã hội dựa theo nghề toàn tỉnh Bảng tr? ?nh bày cấu giai cấp xã hội dựa theo nghề

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan