1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế một số hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp về nội dung giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học

98 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  Đề tài: THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Sinh viên thực : Vũ Thị Thùy Dương Lớp : 13STH1 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Phan Lâm Quyên Đà Nẵng, tháng năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài …………………………… 2.1 Ở nước 2.2 Ở Việt Nam 3 Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu: 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu 5 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu: 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.2 Phạm vi nghiên cứu: 6 Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: 6.2 Phương pháp điều tra anket: 6.3 Phương pháp thực nghiệm: 6.4 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Môi trường 1.1.1.2 Bảo vệ môi trường 1.1.1.3 Giáo dục môi trường 1.1.1.4 Hoạt động lên lớp 10 1.1.2 Một số vấn đề giáo dục môi trường trường Tiểu học 11 1.1.2.1 Vai trị, vị trí giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh tiểu học 11 1.1.2.2 Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trường tiểu học 11 1.1.2.3 Một số nội dung giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học Việt Nam 12 1.1.2.4 Một số quan điểm việc xây dựng nội dung giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học 14 1.1.3 Hoạt động giáo dục lên lớp Tiểu học 14 1.1.3.1 Vai trị hoạt động ngồi lên lớp trường Tiểu học 14 1.1.3.2 Các nhiệm vụ hoạt động lên lớp 15 1.1.3.3 Những nội dung hoạt động lên lớp trường tiểu học 16 1.1.3.4 Các hình thức tổ chức hoạt động lên lớp tiểu học 18 1.1.4 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học 18 1.1.4.1 Đặc điểm nhận thức 18 1.1.4.2 Đặc điểm nhân cách 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Thực trạng nhận thức hành vi học sinh tiểu học môi trường bảo vệ môi trường 21 1.2.1.1 Mục đích điều tra 21 1.2.1.2 Đối tượng điều tra 21 1.2.1.3 Phương pháp điều tra 22 1.2.1.4 Nội dung điều tra 22 1.2.1.5 Kết điều tra 22 1.2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp nhằm GDMT cho học sinh trường thực nghiệm 28 1.2.2.1 Mục đích điều tra 28 1.2.2.2 Đối tượng điều tra 28 1.2.2.3 Phương pháp điều tra 28 1.2.2.4 Nội dung điều tra 28 1.2.2.5 Kết điều tra 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 36 CHƯƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP CĨ NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 37 2.1 Các nguyên tắc việc thiết kế hoạt động NGLL nhằm GDMT 37 2.1.1 Nguyên tắc tính mục đích, tính kế hoạch 37 2.1.2 Nguyên tắc tính tự nguyện, tự giác tham gia hoạt động 38 2.1.3 Nguyên tắc tính đến đặc điểm lứa tuổi tính cá biệt học sinh 38 2.1.4 Nguyên tắc kết hợp lãnh đạo sư phạm thầy với tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh 39 2.2 Quy trình tổ chức hoạt động ngồi lên lớp 39 2.3 Thiết kế số hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp nhằm giáo dục môi trường cho học sinh 40 TIỂU KẾT CHƯƠNG 56 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 Mục đích, ý nghĩa thực nghiệm sư phạm 57 3.2 Nội dung kế hoạch thực nghiệm 57 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 57 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 57 3.2.3 Thời gian thực nghiệm 57 3.2.4 Địa điểm thực nghiệm 58 3.3 Kết thực nghiệm đánh giá kết 58 3.3.1 Kết kiểm tra 58 3.3.2.Kết kiểm tra thái độ trước sau thực nghiệm 60 3.3.3 Kết kiểm tra hành vi học sinh trước sau thực nghiệm 63 3.3.4 Kết luận chung kết thực nghiệm: 65 3.4 Kết khảo nghiệm số thiết HĐGDNGLL có nơi dung GDMT cho HS thiết kế 66 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 66 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 66 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm 66 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm 66 3.4.5 Kết khảo nghiệm 66 TIỂU KẾT CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị 70 2.1 Đối với nhà trường 70 2.2 Đối với giáo viên tiểu học 70 2.3 Đối với gia đình xã hội 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 73 LỜI CẢM ƠN Qua khóa luận này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học – Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng tận tình giảng dạy, bảo, giúp đỡ năm học vừa qua, trang bị cho kiến thức kinh nghiệm việc thực đề tài sống Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Phan Lâm Quyên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cán giáo viên trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi thuộc quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng cung cấp tài liệu tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn, trình độ, kỹ thân nhiều hạn chế nên chắn đề tài khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đóng góp, bảo, bổ sung thêm quý thầy cô Xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên thực Vũ Thị Thùy Dương DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Bảng 1.1 Kết kiểm tra Bảng 1.2 Kết điều tra thái độ HS với MT Bảng 1.3 Kết điều tra hành vi HS với MT Bảng 2.1 Nhận thức giáo viên chất lượng MT xung quanh Bảng 2.2 Hình thức GDMT mà GV thường xuyên sử dụng Bảng 2.3 Tác dụng HĐNGLL nhằm GDMT cho HS Bảng 2.4 Một số thông tin vấn đề tổ chức HĐNGLL nhằm GDMT Bảng 2.5 Những thuận lợi giáo viên tổ chức HĐNGLL nhằm GDMT dạy học Tiểu học Bảng 2.6 Những khó khăn giáo viên tổ chức HĐNGLL nhằm GDMT dạy học Tiểu học Bảng 3.1 Kết kiểm tra HS trước sau thực nghiệm Bảng 3.2 Kết kiểm tra thái độ HS với MT trước sau thực nghiệm Bảng 3.3 Kết kiểm tra hành vi HS với MT trước sau thực nghiệm Bảng 3.4 Mức độ khả thi số thiết kế HĐNGLL nhằm GDMT xây dựng DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung Biểu đồ 1.1 Kết kiểm tra HS lớp 4/5 Biểu đồ 1.2 Kết kiểm tra HS lớp 4/6 Biểu đồ 1.3 Kết điều tra thái độ HS với MT Biểu đồ 1.4 Kết điều tra hành vi HS với MT Biểu đồ 2.1 Hình thức GDMT mà GV thường xuyên sử dụng Biểu đồ 2.2 Tác dụng HĐNGLL nhằm GDMT cho HS Biểu đồ 2.3 Những thuận lợi khó khăn giáo viên tổ chức HĐNGLL nhằm GDMT dạy học Tiểu học Biểu đồ 3.1 Kết kiểm tra HS trước sau thực nghiệm lớp 4/5 Biểu đồ 3.2 Kết kiểm tra HS trước sau thực nghiệm lớp 4/6 Biểu đồ 3.3 Kết kiểm tra thái độ HS với MT trước sau thực nghiệm lớp Biểu đồ 3.4 Kết kiểm tra hành vi HS với MT trước sau thực nghiệm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTC Ban tổ chức BVMT Bảo vệ môi trường DTC Dẫn chương trình GDMT Giáo dục mơi trường GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVTH Giáo viên tiểu học HĐNGLL Hoạt động lên lớp HS Học sinh HSTH Học sinh tiểu học SGK Sách giáo khoa 10 Học sinh làm heo đất các đồ dùng từ đồ tái chế 74 Một số sản phẩm đẹp học sinh Trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng” nhằm phân loại rác thải 75 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho giáo viên ) Họ & tên: Chức vụ: Dạy lớp: Để góp phần nâng cao nhận thức đầu đời cho học sinh mơi trường, từ hình thành nên ý thức tự giác bảo vệ môi trường cho trẻ, đề tài nghiên cứu tơi có đưa câu hỏi sau, kính mong (thầy) cho ý kiến đóng góp Câu hỏi: Cơ (thầy) có nhận xét chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh trường học? A.Tốt B Bình thường C Gần đường, nhiều bụi ồn D Xấu Theo cô (thầy), việc giáo dục môi trường cho học sinh Tiểu học có cần thiết khơng? A Rất cần thiết B Bình thường C Chưa cần thiết Theo quan sát, cô (thầy) cho biết học sinh biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cỏ cây, hoa lá, vật ni chưa? A Rồi, có nhận thức tốt vấn đề B Đã có nhận thức chưa cao C Chưa nhận thức Vấn đề giữ gìn vệ sinh chung lớp học trường (như không vứt rác bừa bãi, cất đồ dùng học tập nơi quy định ) học sinh có ý thức tuân thủ theo quy định chưa? A Có B Đơi cịn phải nhắc nhở C Nhắc nhở nhiều Học sinh có khả nhận biết phân loại loại rác khơng? A Có B Khơng - Nếu học sinh chưa có kỹ này, cơ/thầy có cho rằng, em nên hướng dẫn nhà trường khơng? A Hồn tồn đồng ý B Không đồng ý Cô thầy thường giáo dục môi trường cho học sinh nào? A Liên hệ giáo dục tiết học B Trong trình quan sát C Thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 76 Theo ( thầy) hoạt động ngồi lên lớp có nội dung giáo dục mơi trường có tác dụng gì? (Đánh dấu X vào ô cô (thầy) cho đúng) Mở rộng kiến thức môi trường bảo vệ môi trường cho học sinh Tạo cho học sinh hứng thú học tập Giúp học sinh thêm thân thuộc, gần gũi với môi trường xung quanh Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh Giúp cho học sinh thoải mái sau học lớp Hình thành cho học sinh kĩ hành vi bảo vệ môi trường Cô (thầy) đánh dấu X vào câu trả lời cô thầy cho đúng! Mức độ Câu hỏi Thầy có thường xun liên hệ giáo dục môi trường tiết học không? Thầy cô có thường xun tổ chức hoạt động ngồi lên lớp nhằm giáo dục môi trường cho học sinh khơng? Thầy có hay gặp phải khó khăn thực tiết hoạt động giáo dục lên lớp khơng? Nhà trường có thường xun tổ chức hoạt động thi vẽ, viết môi trường khơng? Nhà trường có hay tổ chức hoạt động văn nghệ, kế hoạch nhỏ, làm vệ sinh trồng không? 77 Thường Thỉnh Không bao xuyên thoảng Cơ (thầy) thường hay gặp phải khó khăn tổ chức hoạt động ngồi lên lớp có nơi dung giáo dục mơi trường? ( Đánh dấu X vào câu trả lời đúng!) Chưa biết cách tổ chức hoạt động GDMT đạt hiệu tốt Khơng có đủ tài liệu hướng dẫn Giáo viên cần linh hoạt xử lí tình mà học sinh đưa học Các khó khăn khác 10 Theo cô (thầy) việc tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có nội dung GDMT có thuận lợi gì? Học sinh hứng thú học tập Giáo viên khơng phải thuyết trình nhiều Giáo viên học sinh có nhiều hội đối thoại với Các lí khác Xin chân thành cảm ơn! 78 BÀI KIỂM TRA (Thời gian: 25 phút) Họ tên: ………………………………………………… Lớp: …………… Câu 1: Theo em, bảo vệ môi trường trách nhiệm ai? Của người lớn Của trẻ em Của tất người Câu 2: Theo em, mơi trường gì? Mơi trường bao gồm đất, nước, âm thanh, ánh sáng… Môi trường bao gồm nhà cửa, cối, động vật, trường học, ao hồ, sông suối Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Câu 3: Theo em nhiễm mơi trường gì? Là tình trạng môi trường bị ô nhiễm tác nhân sinh học, hóa học…ảnh hưởng đến sức khỏe người sinh vật xung quanh Là tình trạng nhiễm đất đai, khơng khí, nước, nhiễm tiếng ồn… Tất đáp án Câu 4: Đánh dấu x vào ô trống trước lý em đồng ý nguyên nhân bảo vệ rừng Chúng ta cần bảo vệ rừng vì:  Rừng nơi cư trú động vật  Rừng cung cấp cho người nhiều lâm sản quý  Rừng ngăn lũ  Rừng giữ cho đất khơng bị xói mịn, rửa trơi  Rừng cung cấp oxi, điều hồ khơng khí  Rừng cung cấp gỗ để làm nhiều đồ dùng gia đình, đồ dùng học tập Lý khác 79 Câu 5: Hãy cho biết ý kiến em phát biểu sau việc đánh dấu x vào cột tương ứng Các phát biểu Đồng ý Không đồng ý Đốt rừng làm nương rẫy không ảnh hưởng tới rừng Cần tiêu diệt động vật hoang dã để chúng không gây nguy hại cho người Cần bảo vệ loài động vật có lợi có hại người Có nhiều rừng nên chặt, phá tuỳ thích Bắt động vật hoang dã nuôi, giết để làm thuốc chữa bệnh Cứ dùng thoải mái bì nilon, chai lọ giá thành rẻ Sử dụng nước thoải mái nước khơng hết Vứt rác, thải nước cống xuống ao hồ sông suối Bầu trời lớn nên việc thải khí từ nhà máy, xí nghiệp khơng ảnh hưởng Câu 6: Hãy phân loại loại rác sau cho cách đánh dấu X vào câu trả lời mà em cho Loại rác Tên rác thải Rác hữu Thủy tinh, mảnh vụn chén bát… Chai lọ nhựa Thức ăn dư thừa Lá cây, cành khô Vỏ cam, quýt Thùng giấy, vỏ giấy mì tơm, vỏ dầu gội Sắt, thép, kim loại Vải, quần áo, giày dép hư 80 Rác vô Câu 7: Đánh dấu x vào ô trống trước việc mà em làm để góp phần bảo vệ mơi trường :  Khơng đốt lửa rừng  Không tùy tiện vứt rác xuống ao, hồ, sông, suối  Phận loại rác để xử lí thuận lợi  Nhắc bố mẹ tắt máy dừng đèn đỏ  Tận dụng lại chai lọ, bì nilon  Chặt nhỏ rừng làm củi  Vận động người gia đình bảo vệ rừng  Bảo quản đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân làm gỗ  Tham gia săn bắt, vận chuyển động vật hoang dã Câu 8: Hãy xử lí tình sau đây: Khi Nam tham quan rừng bạn thấy người khách du lịch cố gắng bắt tổ chim đẹp Theo em, bạn Nam nên làm đó? Hãy đánh dấu x vào trống em chọn    Đề nghị người khách khơng đƣợc làm làm phá hoại rừng Mặc kệ tổ chim chung, bắt Chạy lại xem tổ chim đẹp, khơng xem tiếc 81 PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dành cho giáo viên) Để kiểm tra tính khả thi hoạt động ngồi lên lớp thiết kế nhằm góp phần giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh cách có hiệu Mong thầy (cô) cho ý kiến nội dung hoạt động giáo dục lên lớp thiết kế Cụ thể sau: Đánh dấu x vào ô thầy (cô) đồng ý: Tên HĐNGLL Khả thi Không khả thi Phân vân Hội thi “Bảo vệ mẹ thiên nhiên” Thành lập Câu lạc môi trường Cảm ơn thầy cô! NỘI DUNG VỞ KỊCH: “CẬU BÉ RỪNG XANH” (Hình thức 2: Hội thi “Bảo vệ mẹ thiên nhiên” - Hoạt động 3: Diễn kịch) Cảnh Người dẫn chuyện: Câu chuyện xảy cách không lâu, làng Cũng ngày, người mẹ địu lên nương làm rẫy, đặt nôi để đầu nương, người mẹ vừa làm vừa hát ru (ngủ ngoan A Kay ) Bất ngờ, trận lũ ập đến trôi đứa bé bỏng Người mẹ biết gào thét, kêu trời kêu đất Cậu bé bị trơi theo dịng nước (khóc theo dịng trơi) Cái nơi trơi mãi, trôi dạt vào khu rừng Cảnh Nhạc nền: hát rừng Nền: cảnh khu rừng Người dẫn chuyện: Thật khu rừng bình, lồi mng thú đùa vui Khỉ: Túm Sóc kéo Sóc: á, đau quá! Chợt khỉ ngừng chơi, ngỏng tai lên nghe ngóng Người dẫn chuyện: Khỉ nghe thấy tiếng khóc từ xa vọng đến Khỉ: Giơ tay hiệu cho vật trật tự Các bạn có nghe thấy khơng? Sóc: Nghe thấy cơ? Khỉ: Có tiếng khóc Sóc: Đó tơi, ngốc ạ, bạn kéo tơi đau q Khỉ: Khơng phải có tiếng người khóc (Tất im lặng giây lát lắng nghe) Sóc: Đúng rồi, có tiếng khóc phía đằng Chúng ta đến xem (Các vật tiến lại nơi có tiếng khóc) Khỉ: (Tiến lại gần nơi) Trời ạ! đứa trẻ Chúng ta phải làm bây giờ? Sóc: Tại lại này, mẹ đứa trẻ đâu? Thơi rồi, vừa có trận lũ, đứa bé bị trôi, lạc mẹ Chắc mẹ kêu khóc tìm Khỉ: Nhưng biết mẹ đâu Hơn nữa, dù có biết đưa đứa bé nơi đến người bắt Sóc: Thơi, cách đưa đứa bé ni thơi Chúng ta đưa nhà bác Gấu nhờ bác giúp chăm sóc cậu bé (Các vật đồng thanh: Đồng ý, đồng ý) Người dẫn chuyện: Cậu bé cứu sống từ Bác Gấu, Khỉ, Sóc vật khác thay chăm sóc cậu bé cẩn thận Hằng ngày, vật thay kiếm thức ăn, nước uống dạy cho cậu nhiều điều Vài năm sau, cậu bé tự kiếm sống giúp đỡ nhiều vật khác Vì vậy, Khỉ tuyên bố “Cậu bé trở thành thành viên gia đình vật khu rừng này” Cảnh Cảnh khu rừng nhạc Người dẫn chuyện: Một hôm, cậu bé ngồi chơi với bầy khỉ nhiên nghe thấy đổ ầm ầm Cậu bé: Qi lạ, khơng có bão, khơng có mưa mà lại có đổ Khỉ: Cậu lạ sao? Cây đổ người chặt Ngày vậy, họ chặt, chặt Không biết đến chấm dứt tình trạng Cứ đà này, rừng hết, khơng cịn thức ăn, nước uống, khơng cịn nơi Chúng ta chết hết (Một người đàn ông xuất hiện, tay cần rìu, chặt cây đổ vào) Sóc: (Hớt hải chạy ra, thở hổn hển, vừa chạy vừa nói) Ơi! Thật khủng khiếp tồi tệ Tơi nhà rồi, st cịn bầy Cây đổ hết Bây chỗ cho an tồn Cậu bé: (Ơm chặt lấy Sóc an ủi) Họ khơng thể tiếp tục làm Chẳng lẽ họ giúp ích cho họ lồi động vật hay sao, họ khơng quan tâm sao? Khỉ: Theo tơi người nghĩ đến lợi trước mắt, họ chưa lường hết hậu hành động chặt phá rừng họ gây nên, cậu bé phải chịu hậu việc phá rừng Chúng ta nên có họp để giải việc Các vật đồng thanh: Đúng đấy, phải tổ chức họp thơi Sóc: (liền thông báo) Loa, loa, loa xin mời người đến nhà bác Gấu để tham dự họp quan trọng Loa, loa, loa Cảnh họp Gấu: Cám ơn bạn có mặt họp Hơm ngày buồn lí sau: Thứ nhất: Nhà Sóc bị mất, nheo nhóc, cần cảm thơng giúp đỡ người (các vật: đồng ý, đồng ý ) Thứ hai: Chúng ta tìm giải pháp cho vấn đề Chúng ta sợ hãi Anh Sóc bị nhà, anh Cầy khơng đến họp cịn ba chân cịn chân bị bẫy người cướp đi, may mà thân Tơi nghĩ phải làm cho người nhận thức vấn đề Phá rừng làm hạn hán, lũ lụt xảy Sóc: Đồng ý, làm cho họ thấy được? Gấu: Cậu bé giúp làm điều đó, người thấy nào? Các vật: Đồng ý, đồng ý Cậu bé: Đây gia đình cháu, cháu khơng muốn rời xa gia đình, lúc gia đình bạn Sóc gặp chuyện buồn, cần giúp đỡ, cháu phải đi? Gấu: Cháu nên vì: Thứ nhất: Cháu người sống chúng ta, cháu hiểu nhu cầu chúng ta, cháu cứu cứu cháu Thứ hai: Cháu an toàn, đến gần người khó mà trở Hiện nhiều bạn bè bị bắt nhốt lồng chật hẹp, khơng có thức ăn, nước uống cháu an toàn người nghe cháu Cậu bé: Giờ cháu hiểu cháu Cảnh làng Người dẫn chuyện: Thế cậu bé qua làng bản, ruộng đồng Cậu cảm thấy thích thú đẹp, lạ Đến làng cậu nghe thấy tiếng hát ru Cậu bé: (Chú ý lắng nghe suy nghĩ tự nói mình: Bài hát tơi nghe giọng hát quen Tiến gần phía có tiếng hát cậu thấy rõ cậu nhận kêu lên) Thôi! rồi, mẹ tơi Mẹ ơi! Người mẹ: (Bàng hồng chạy đến ơm chầm lấy cậu bé, nhìn chằm chằm vào mặt cậu) Có thật tơi không? Thôi rồi, thật mẹ vất vả tìm năm mà khơng thấy cịn sống lại trở được? Cậu bé: Con bạn rừng cứu sống, họ nuôi dưỡng dạy dỗ (Cậu bé người mẹ tình cảm quyến luyến vài phút sau họ rời sân khấu) Người dẫn chuyện: Sau bao ngày chia li, mẹ gặp lại nhau, họ vô hạnh phúc kể cho nghe ngày qua Kể mà không dứt Sáng hôm sau, cậu bé thức dậy gặp gỡ người Cậu hỏi thăm người kể chuyện sống rừng Mọi người ý lắng nghe vô xúc động Cậu bé: Cuộc sống rừng cối muông thú giống sống người Tất cần nơi ăn, chốn ở, cần khơng khí để thở, cần nước uống, có tình cảm Bây thử hình dung xem: sống yên ổn dưng có đến phá nhà chúng ta, cướp thức ăn, nước uống, chí bắt, giết chúng ta, thử hỏi có chịu khơng Hơn nữa, rừng lồi động vật rừng cịn giúp ích cho người nhiều như: làm cho khơng khí lành hơn, ngăn chặn hạn hán lũ lụt có làm hại cho người đâu Vậy mà người tàn phá, săn bắt làm hại chúng Tôi mong người suy nghĩ câu chuyện làm việc dù nhỏ để bảo vệ sống mn lồi “Bảo vệ sống chúng ta” (Tất sân khấu hát bài: Điều tuỳ thuộc hành động bạn) NỘI DUNG CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN (Hình thức 2: Hội thi “Bảo vệ mẹ thiên nhiên!” - Hoạt động 4: Hái hoa dân chủ) Câu 1: Theo em, rừng đem lại cho người lợi ích gì? Trả lời: Những lợi ích mà rừng đem lại cho người là: - Điều hồ khí hậu, cung cấp oxi - Hạn chế hạn hán, lũ lụt - Cung cấp cho người nhiều thuốc quý - Là môi trường tốt để nghiên cứu học tập lồi thực vật động vật - Có giá trị du lịch Câu 2: Tại rừng lại hay xảy hạn hán, lũ lụt? Trả lời: Như ta biết, rừng có nhiều Vì vậy, mưa xuống, tán rừng làm giảm tốc độ hạt nước mưa trước rơi xuống đất Thêm vào đó, rễ chằng chịt làm nước chảy chậm Do đó, nước mưa có thời gian để ngấm vào lòng đất giúp hạn chế lũ lụt Ở rừng có thảm mục dày giữ nước làm chậm trình bốc nước Vào mùa mưa, rừng lưu giữ lượng nước mưa lớn mạch nước ngầm lịng đất Vì vậy, mùa khô, nước chảy từ mạch nước ngầm qua suối, sông chảy hồ chứa giúp điều hồ dịng chảy, giúp hạn chế hạn hán Câu 3: Theo em, hoạt động người làm ảnh hưởng xấu tới môi trường rừng? Trả lời: Những hoạt động người làm ảnh hưởng xấu tới môi trường rừng là: - Đốt rừng làm nương rẫy - Chặt lấy gỗ, lấy củi - Chăn thả gia súc rừng - Khai thác đá vôi dãy núi ven rừng - Xây dựng nhiều cơng trình cơng cộng rừng (làm đường xá, nhà nghỉ ) - Xả rác bừa bãi rừng Câu 4: Là học sinh, em làm để bảo vệ mơi trường rừng? Trả lời: Mỗi người có cách riêng để góp phần bảo vệ mơi trường Là học sinh, em góp phần bảo vệ môi trường rừng cách: - Không tham gia nhắc nhở người không tham gia hoạt động làm ảnh hưởng xấu tới rừng như: Đốt rừng làm nương rẫy, chặt lấy gỗ, lấy củi, chăn thả gia súc rừng, xả rác bừa bãi rừng - Với hiểu biết thân, em thừờng xuyên tuyên truyền, nhắc nhở bạn bè, người xung quanh lợi ích rừng tác hại việc phá hoại rừng Câu 5: Bạn cho biết tên số loài động thực vật quý hiếm? Trả lời: Một số loài thực vật q như: pơ mu, thơng tre, thơng nàng, chị chỉ, kim giao, trầm hương, lát hoa, trò vẩy, bẩy lá… - Các loài động vật quý hiếm: Sếu đầu đỏ, gấu, gà lôi trắng, chồn bay… Câu 6: Em nêu lên nguyên nhân gây nên cháy rừng? Trả lời: Những nguyên nhân gây nên cháy rừng là: - Đốt rừng làm nương rẫy - Đốt lửa rừng - Chiến tranh Câu 7: Củi khơ, mục, xác động vật chết có tác dụng rừng? Trả lời: Củi khơ, mục, xác động vật chết nguồn thức ăn quý giá cho Chúng loài động vật nhỏ kiến, mối, giun, ốc sên vi khuẩn phân huỷ thành chất dinh dưỡng nuôi Câu 8: Hãy hát hát có từ “rừng” Trả lời: Hát hát có từ “rừng” Câu 9: Hãy kể tên loài thú biết bay mà em biết Trả lời: Một loài thú biết bay loài Dơi Câu 10: Một số loài động vật phải làm để tránh rét tiết kiệm lượng vào mùa đông? Trả lời: Ngủ đông ... đề giáo dục môi trường tổ chức hoạt động lên lớp nhằm giáo dục môi trường - Thiết kế số hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có nội dung giáo dục môi trường -Thực nghiệm số hình thức tổ chức hoạt động. .. môi trường cho học sinh tiểu học Việt Nam 12 1.1.2.4 Một số quan điểm việc xây dựng nội dung giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học 14 1.1.3 Hoạt động giáo dục lên lớp Tiểu học. .. này, thiết kế số hoạt động giáo dục lên lớp nhằm giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Q trình giáo dục mơi trường cho học sinh Tiểu

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w