1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hàm lượng kim loại nặng pb cd cr trong trầm tích và trong mô một số loài cá ở khu vực cửa đại TP hội an tỉnh quảng nam

57 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG MAI THỊ XUÂN HIẾU NGHIÊN CỨU HÀM LƢỢNG KLN (Pb, Cd, Cr) TRONG TRẦM TÍCH VÀ TRONG MƠ MỘT SỐ LỒI CÁ Ở KHU VỰC CỬA ĐẠI, TP HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG MAI THỊ XUÂN HIẾU NGHIÊN CỨU HÀM LƢỢNG KLN (Pb, Cd, Cr) TRONG TRẦM TÍCH VÀ TRONG MƠ MỘT SỐ LOÀI CÁ Ở KHU VỰC CỬA ĐẠI, TP HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM Ngành: CỬ NHÂN SINH – MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Văn Khánh Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Mai Thị Xuân Hiếu LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến ThS Nguyễn Văn Khánh – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em suốt thời gian thực đề tài Đồng thời, em xin cảm ơn quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ Ban chủ nhiệm khoa Sinh – Môi Trƣờng, thầy cô giáo bạn bè Đà Nẵng, ngày 20 tháng năm 2014 Sinh viên thực Mai Thị Xuân Hiếu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỘC CHẤT KIM LOẠI NẶNG (KLN) 1.1.1 Độc chất Chì 1.1.2 Độc chất Cadimi 1.1.3 Độc chất Crôm 1.2 TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM KLN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.2.1 Tình hình nhiễm KLN giới 1.2.2 Tình hình nhiễm KLN Việt Nam 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÍCH LŨY KLN TRONG SỐ LOÀI CÁ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 1.4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 14 2.1.1 Các loài cá 14 2.1.2 Kim loại nặng nghiên cứu 17 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 17 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa 18 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 18 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 19 2.4.4 Phƣơng pháp xác định hệ số rủi ro (RQ) 19 2.4.5 Phƣơng pháp xác định hệ số tích lũy trầm tích – sinh vật (BSAF) 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 21 1.1 HÀM LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG TRẦM TÍCH TẠI KHU VỰC CỬA ĐẠI 21 1.1.1 Hàm lƣợng Pb trầm tích 22 1.1.2 Hàm lƣợng Cd trầm tích 23 1.1.3 Hàm lƣợng Cr trầm tích 25 1.1.4 Đánh giá rủi ro 26 1.2 SỰ TÍCH LŨY KLN (Pb, Cd, Cr) TRONG MƠ CÁC LỒI CÁ TẠI KHU VỰC CỬA ĐẠI 27 1.2.1 Hàm lƣợng Pb tích lũy mơ loài cá 29 1.2.2 Hàm lƣợng Cd tích lũy mơ lồi cá 31 1.2.3 Hàm lƣợng Cr tích lũy mơ lồi cá 33 1.2.4 Hệ số tích lũy KLN trầm tích – sinh vật lồi cá 35 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 37 1.Kết luận 37 2.Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 45 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANOVA : Analysis of variance BSAF : Hệ số tích lũy trầm tích – sinh vật BYT : Bộ y tế IAEA : (International Atomic Energy Agency) Cơ quan lƣợng nguyên tử quốc tế IARC : (International agency for research on cancer) Cơ quan quốc tế nghiên cứu ung thƣ ISQG : (Interim Sediment Quality Guideline) Tiêu chuẩn chất lƣợng trầm tích Canada KLN : Kim loại nặng KV : Khu vực KCN : Khu công nghiệp LSD : (Lead Significant Diference) Giới hạn sai khác nhỏ MECS : Giá trị nồng độ PNECS : Giá trị ngƣỡng QCVN : Quy chuẩn Việt Nam RQ : Hệ số rủi ro TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UNEP/FAO/WHO : Chƣơng trình liên hiệp quốc môi trƣờng/ Tổ chức liên hiệp quốc lƣơng thực nông nghiệp/ Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Khu vực nghiên cứu 3.1 Hàm lƣợng Pb, Cd Cr trầm tích (mg/kg) 3.2 Kết tính tốn hệ số rủi ro 3.3 Hàm lƣợng Pb, Cd Cr mơ lồi cá (mg/kg) 3.4 Kết tính tốn hệ số tích lũy KLN trầm tích – sinh vật Trang DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình vẽ Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Tên hình ảnh Cá Ong căng (Terapon jarbuaFosskal, 1775) Cá Móm gai ngắn (Gerres lucidusCuvier, 1830) Cá Móm gai dài (Gerres filamentosusCuvier, 1829) Cá Liệt lớn (Leiognathus equulusFosskal, 1775) Sơ đồ vị trí lấy mẫu Hàm lƣợng Pb trầm tích (mg/kg) Hàm lƣợng Cd trầm tích (mg/kg) Hàm lƣợng Cr trầm tích (mg/kg) Hàm lƣợng Pb mơ lồi cá (mg/kg) Hàm lƣợng Cd mơ lồi cá (mg/kg) Hàm lƣợng Cr mơ lồi cá (mg/kg) 33 3.2.3 Hàm lƣợng Cr tích lũy mơ lồi cá Kết phân tích hàm lƣợng Cr mơ lồi cá đƣợc thể qua bảng Hàm lƣợng Cr cá Ong căng (mg/kg) 2.5 1.5 KV1 KV2 KV3 0.5 Hàm lƣợng Cr cá Móm gai ngắn (mg/kg) 3.3 hình 3.6 1.5 KV1 KV2 KV3 0.5 Đợt Đợt Đợt 2.5 Đợt 2.5 1.5 KV1 KV2 KV3 0.5 Đợt Đợt Hàm lƣợng Cr cá Móm gai dài (mg/kg) Hàm lƣợng Cr cá Liệt lớn (mg/kg) 2.5 1.5 KV1 KV2 KV3 0.5 Đợt Đợt Hình 3.6 Hàm lƣợng Cr mơ lồi cá (mg/kg) Đối với kim loại Cr, qua phân tích ANOVA kiểm tra LSD với α = 0,05 cho thấy; hàm lƣợng Cr có khác có ý nghĩa khu vực Cụ thể, đợt thu mẫu 1, hàm lƣợng Cr chƣa có dấu hiệu ô nhiễm, riêng cá Liệt lớn KV3 có hàm lƣợng Cr trung bình 2,07±0,001 so với TCCP vƣợt 2,07 lần Hàm lƣợng Cr mơ lồi cá Ong căng (Terapon jarbua), cá Liệt lớn (Leiognathus equulus) cá Móm gai dài (Gerres filamentosus) có khác có ý nghĩa khu vực Ở đợt thu mẫu 2, hàm lƣợng Cr tăng lên rõ rệt vƣợt TCCP Bộ Y tế từ 1,21 – 2,29 lần, riêng loài cá Ong căng (Terapon jarbua) cá Móm gai dài (Gerres filamentosus) KV1 34 nằm TCCP Hàm lƣợng Cr tích lũy mơ lồi cá Móm gai ngắn (Gerres lucidus) KV2 KV3 thấp khác có ý nghĩa so với KV1 Kết phân tích hàm lƣợng Cr trung bình mơ lồi chứng tỏ lồi cá Ong căng (Terapon jarbua), cá Móm gai ngắn (Gerres lucidus) cá Móm gai dài (Gerres filamentosus) chƣa có dấu hiệu nhiễm, riêng lồi cá Liệt lớn (Leiognathus equulus) bị nhiễm Cr Vì cần ý an toàn sử dụng loài cá để làm nguồn thực phẩm cho ngƣời Theo nghiên cứu Abida Begum (2009) khả tích lũy KLN (Pb, Cd, Cr, Ni) trầm tích, nƣớc cá hồ Madivala cho thấy hàm lƣợng Cr trung bình tích lũy mơ 10 lồi cá: cá Catla, cá chép bạc, cá chép, cá rô phi (Oreochromis niloticus), cá lóc lớn (Channa marulius), cá sặc vện sơng Hằng (Nandus nandus), cá nhỏ Mola (Amblypharyngodon mola), cá da trơn (Heteropneustes fossilis) dao động từ 1,02 đến 1,65 mg/kg Khoảng dao động xấp xỉ với khoảng dao động mà đề tài thu đƣợc (0,13 – 2,29 mg/kg) [35] So sánh với kết nghiên cứu Glenn Sia Su (2009) hàm lƣợng kim loại nặng tích lũy mơ lồi cá Ong căng (Terapon jarbua) vịnh Manila, Philippines cho thấy hàm lƣợng Cr trung bình loài cá 0,89 mg/kg [41], cao hàm lƣợng trung bình mà đề tài phân tích đƣợc (0,68±0,06 mg/kg) Qua kết phân tích hàm lƣợng Pb, Cd Cr trung bình mơ lồi cá cho thấy có khác khả tích lũy KLN loài Cụ thể, hàm lƣợng Pb tích lũy mơ lồi cá lần lƣợt là: Gerres lucidus > Leiognathus equulus > Gerres filamentosus > Terapon jarbua, hàm lƣợng Cd tích lũy: Gerres filamentosus > Terapon jarbua = Leiognathus equulus > Gerres lucidus hàm lƣợng Cr tích lũy: Leiognathus equulus > Gerres lucidus > Gerres filamentosus > Terapon jarbua Điều chứng tỏ lồi cá khác nhau, có khả tích lũy khác KLN phận thể chúng Theo Amiard (2007), tích lũy KLN cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: hàm lƣợng KLN có mơi 35 trƣờng, nhiệt độ, độ mặn, nồng độ pH, ngồi cịn phụ thuộc vào kích thƣớc, khối lƣợng sinh vật, đào thải KLN vòng đời chúng [37] 3.2.4 Hệ số tích lũy KLN trầm tích - sinh vật loài cá Kim loại nặng mơi trƣờng nƣớc đƣợc lồi cá hấp thụ trực tiếp từ mơi trƣờng qua mang q trình hơ hấp, lại vừa hấp thụ gián tiếp thơng qua chuỗi thức ăn [6] Mối quan hệ đƣợc lƣợng hóa dựa vào hệ số tích lũy trầm tích sinh vật (Biota Sediment Accumulation Factor, BSAF) Trong nghiên cứu này, sử dụng BSAF để thấy đƣợc khả hấp thụ KLN mơ lồi cá Kết đƣợc thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Hệ số tích lũy KLN trầm tích - sinh vật mơ lồi cá Hệ số tích lũy trầm tích - sinh vật Loài Cá Ong căng Pb Cd Cr 0,003 0,004 0,07 0,007 0,004 0,15 0,009 0,003 0,09 0,004 0,009 0,08 Cá Liệt lớn Cá Móm gai ngắn Cá Móm gai dài Kết tính tốn bảng 3.4 cho thấy, BSAF khác KLN Pb, Cd Cr loài cá, dao động 0,03 – 0,15; BSAF Cr cao BSAF Pb thấp BSAF Pb thấp mức độ tích lũy Pb mơ lồi cá thấp nhiều lần trầm tích Đối với KLN khác hàm lƣợng trầm tích mơ lồi cá chênh lệch khơng nhiều nên dẫn đến BSAF cao Mức độ 36 tích lũy Pb thấp khả hấp thụ Pb khơng cao hay khả đào thải Pb cá tốt KLN khác Dựa vào kết tính tốn BSAF xếp tích lũy KLN lồi cá Ong căng (Terapon jarbua) cá Móm gai dài (Gerres filamentosus) nhƣ sau: Cr > Cd > Pb Ở lồi cá Liệt lớn (Leiognathus equulus) cá Móm gai ngắn (Gerres lucidus): Cr > Pb > Cd Một số kết nghiên cứu nhiều tác giả ghi nhận khả tích lũy KLN khác khác loài Kết nghiên cứu Mohamed H H Ali Mohamed R A Fishar (2005) hồ Qarun, Ai Cập cho kết BSAF loài: cá Bơn (Solea sp), cá Đối (Mugil sp) cá Rô phi (Tilapia sp) giống Cd > Cr > Pb [46] 37 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Hàm lƣợng Pb, Cd, Cr trầm tích khu vực nghiên cứu qua đợt thu mẫu nằm GHCP QCVN 43/2012/BTNMT, nhiên so sánh với tiêu chuẩn Canada hàm lƣợng Pb Cd trầm tích khu vực vƣợt TCCP Mức độ quan tâm kim loại nặng khu vực nghiên cứu đƣợc xếp nhƣ sau Pb > Cd > Cr Các KLN mức độ quan tâm toàn khu vực cửa Đại, TP Hội An Hàm lƣợng Cd trung bình tích lũy mơ lồi cá qua đợt thu mẫu mức thấp, nằm GHCP Bộ Y tế Điều cho thấy chƣa có nhiễm Cd cá khu vực cửa Đại, TP Hội An Hàm lƣợng Pb trung bình mơ lồi cá Liệt lớn (Leiognathus equulus), cá Móm gai ngắn (Gerres lucidus), cá Móm gai dài (Gerres filamentosus) hàm lƣợng Cr mơ lồi cá Liệt lớn (Leiognathus equulus) hầu hết vƣợt tiêu chuẩn Điều chứng tỏ có dấu hiệu nhiễm Pb Cr mơ lồi cá Vì cần thận trọng sử dụng loài làm thực phẩm cho ngƣời Hệ số tích lũy BSAF mức thấp, dao động 0,003 – 0,15; BSAF Cr cao BSAF Pb thấp Sự tích lũy KLN lồi cá Ong căng (Terapon jarbua) cá Móm gai dài (Gerres filamentosus) nhƣ sau: Cr > Cd > Pb Ở loài cá Liệt lớn (Leiognathus equulus) cá Móm gai ngắn (Gerres lucidus): Cr > Pb > Cd Kiến nghị Đề tài dừng lại mức nghiên cứu tích lũy Pb, Cd, Cr mơ lồi cá Ong căng (Terapon jarbua), cá Liệt lớn (Leiognathus equulus), cá Móm gai dài (Gerres filamentosus), cá Móm gai ngắn (Gerres lucidus) Do cần có thêm nhiều nghiên cứu tích lũy KLN đối tƣợng khác 38 lên phận khác thể Đồng thời nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng nhƣ nhiệt độ, Ph, độ mặn, đặc điểm trầm tích,…để đánh giá tồn diện khả tích lũy sinh học lồi cá Hàm lƣợng Pb, Cr tích lũy mơ lồi cá vƣợt ngƣỡng giới hạn cho phép, cần khuyến cáo ngƣời dân hạn chế sử dụng thực phẩm 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Thục Anh Nguyễn Khắc Giảng (2006), “Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trầm tích bãi triều cửa sông vùng vịnh Tiên Yên – Hà Cối, Quảng Ninh”, Tạp chí Địa chất, (3-4) [2] Lê Huy Bá (2006), Độc học môi trường, NXB Đại học quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh [3] Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Quảng Nam, 2006-2010 [4] Đặng Thúy Bình, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Thị Thu Nga (2006), “Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng ốc hƣơng số đối tƣợng hải sản (Vẹm, Hải sâm, Rong sụn) đảo Điệp Sơn, vịnh Vân Phong”, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, 3(4) [5] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2003), Hiện trạng môi trường biển Việt Nam [6] Ðặng Kim Chi, Hoàng Thu Hƣơng, Vũ Thị Hồng Hƣng (2004), Sinh vật tích tụ phương pháp đánh giá ô nhiễm kim loại nặng, Báo cáo Viện Khoa học Công nghệ môi truờng, Ðại học Bách khoa Hà Nội [7] Hoàng Trung Du, “Nghiên cứu sử dụng độc tố sinh thái học việc cảnh báo sớm nguy sinh thái ô nhiễm môi trƣờng vùng nhạy cảm ven bờ tỉnh Bình Định”, Viện Hải Dương học – Nha Trang [8] Nguyễn Văn Dục, Nguyễn Dƣơng Tuấn Anh, “Ô nhiễm nƣớc kim loại nặng khu vực công nghiệp Thƣợng Đình”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội [9] Lƣu Đức Hải, 1997 Khả hấp thụ tích luỹ chất nhiễm khống vật sét, Thông tin Khoa học, kỹ thuật địa chất, tập trang 57-67 [10] Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nƣớc Việt Nam, Tập Tập 3, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 40 [11] Phan Thị Thu Hằng (2008), Nghiên cứu hàm lượng nitrat kim loại nặng đất, nước, rau số biện pháp nhằm hạn chê tích lũy chúng rau Thái Nguyên, Luận văn tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên [12] Phạm Văn Hiệp (2008), Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng cadimium (Cd) chì (Pb) lồi Corbicula sp vùng cửa sơng thành phố Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng [13] Nguyễn Văn Hợp Cs, “Đánh giá chất lượng nước đầm phá Tam Giang – Cầu Hai (2006 - 2007)”, Dự án: Quản lí tổng hợp hoạt động vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế (Dự án IMOLA) [14] Vƣơng Dĩ Khang (1994), Ngƣ loại phân loại học, NXB Khoa kỹ - Vệ sinh Thƣợng Hải (sách dịch), Nguyễn Bá Mão dịch [15] Nguyễn Văn Khánh (2013), Hàm lượng Cd, Pb, Cr, Hg trầm tích số cửa sông khu vực miền Trung, Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán trẻ trƣờng Sƣ phạm toàn quốc, NXB Đại học Sƣ phạm [16] Nguyễn Văn Khánh, Võ Văn Minh, Phạm Thị Hồng Hà, Dƣơng Công Vinh (2010), “Hàm lƣợng As, Pb tích lũy lồi Hến (Corbicula sp.) Hàu sơng (Ostrea rivularis Gould, 1861) cửa sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, 10(1), tr 27- 35 [17] Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chị thị sinh học môi trường, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [18] Hồng Thái Long (2007), Hóa học mơi trường, NXB Đại học Khoa học Huế [19] Hoàng Đắc Lực, “Nghiên cứu ô nhiễm KLN nước thải công nghiệp sinh hoạt – 1998,1999”, báo cáo tông kết đề tài nghiên cứu cấp [20] Phan Văn Mạch cs, “Hiện trạng môi trường đầm Nại, tỉnh Ninh Thuận”, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ hai 41 [21] Maqsud N M (1998), "Ơ nhiễm mơi trƣờng vùng nội ngoại ô Thành phố HCM nhận biết qua lƣợng KLN tích tụ nƣớc bùn kênh rạch", Tạp chí Khoa học Đất, 10, tr 162-169 [22] Lê Thị Mùi (2008), “Sự tích lũy chì đồng số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ vùng ven biển Đà Nẵng”, Tạp chí khoa học Cơng nghệ, (27) [23] Trần Thị Phƣơng (2012), “Phân tích đánh giá hàm lượng KLN số nhóm sinh vật hai hồ Trúc bạch Thanh Nhàn Thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên [24] Lê Thị Quế (2007), Nghiên cứu tích lũy sinh học kim loại nặng Cadimi (Cd) Chì (Pb) hai lồi Ngao (Meretrix sp.) lồi Sị huyết (Anadara granosa L.) số cửa sơng thành phố Đà Nẵng, Khóa luận tơt nghiệp, Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng [25] Trần Công Tấu, Trần Kim Loan, Chu Thị Thu Hiền (2000), “Kim loại nặng môi trường nước số kết phân tích kim loại nặng ao hồ khu vực Hà Nội”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị phân tích hóa lý- sinh học Việt Nam lần thứ nhất- Hà Nội 26/09/2000, tr 219-223 [26] Lê Nhƣ Tồn (2007), ác định hàm lượng số kim loại nặng ( s, Pb) nước, trầm tích, m xanh , u, Hg lông v ng đầm Nha Phu, Khánh H a, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trƣờng Đại học Đà Lạt [27] Nguyễn Xuân Tuyền, Phạm Văn Lƣợng (1999), “Hàm lƣợng số kim loại nặng nƣớc vịnh Hạ Long”, Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 6, tr.27-38 [28] Nguyễn Thế Tƣởng Điều tra nghiên cứu phương hướng quy hoạch, bảo vệ thổ cư môi trường, khai thác tiềm nông, ngư nghiệp khu vực Cửa Đại – Hội An Báo cáo khoa học, Hà Nội – 1996 42 [29] Đoàn Thị Thắm (2008), Nghiên cứu xác định hàm lượng kẽm số lồi V m, Nghêu Sị vùng biển Đà Nẵng phương pháp ơn-Ampe hịa tan, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 6, Đại học Đà Nẵng [30] Nguyễn Văn Tho (2007), Hàm lượng kim loại nặng s, , Hg đất vùng ven biển huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ [31] UBND thành phố Đà Nẵng PEMSEA (2004), Đánh gái Ban đầu Rủi ro Môi trường Thành phố Đà Nẵng, Báo cáo kỹ thuật PEMSEA, (10) [32] Lê Thị Vinh, Nguyễn Hồng Thu, Phạm Hữu Tâm Dƣơng Trọng Kiềm (2005), “Hàm lƣợng kim loại nặng nghêu lụa vùng biển ven bờ Bình Thuận”, Tạp chí Khoa học Công nghệ biển, 5(4), tr 58-63 [33] Mai Đình Yên (chủ biên) (1978), Định loại cá nƣớc tỉnh phía Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [34] Mai Đình Yên (chủ biên) (1992), Định loại loài cá nƣớc Nam Bộ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu nƣớc [35] Abida Begum, HariKrishna “Analysis of Heavy metals in Water, Sediments and Fish samples of Madivala Lakes of Bangalore, Karnataka” Department of chemistry (2009) [36] Agency for Toxic Substances and Disease Registry - ATSDR (2000), Toxicological profile for manganese (update), Department of Health and Human Services, Public Health Service, Atlanta, GA: U.S [37] Amiard J C., Geffard A., Triquet C A and Crouzet C (2007), “Relationship between the lability of sediment-bound metals (Cd, Cu, Zn) and their bioaccumulation in benthic invertebrates”, Estuarin Coastal and Shelf Science, England, 5(72), pp.511521 43 [38] B Y Kamaruzzaman, Z Rina, B Akbar John and K C A Jalal, “Heavy metal accumulation in commercially important fishes of south west Malaysian coast”, Research Journal of Enviroment al Sciences, 2011 [39] Carles Sanchiz, Antonio M García-Carrascosa, Augustin Pastor (2000), “Heavy Metal Contents in Soft-Bottom Marine Macrophytes and Sediments Along the Mediterranean Coast of Spain”, Marine Ecology, 21(1), pp 1-16 [40] Cenci R M, Martin J M, (2004), “Concentration and fate of trace metals in Mekong River Delta”, Science of the total Environment 332, pp 167- 182 [41] Glenn Sia Su, Kristine Joy Martillano and Tessa Paula Alcantara (2009),“Assessing heavy metals in the waters, fish and macroinvertebrates in Manila Bay, Philippines”, Journal of Applied Sciences in Environmental Sanitation, (3): 187-195 [42] Ignacio Gracia, et.al (2004), “Heavy metal concentration in mollusks from the Atlantic coast of southern pain”, University of Seville [43] Jasim Mohammed Salman (2011), “The Clam Pseudodontpsis euphraticus (Bourguignat, 1852) as a Bioaccumulation Indicator Organism of Heavy Metals in Euphrates River-Iraq”, Journal of Babylon University/Pure and Applied Sciences, 19(3) [44] Li X., Liu L., Wang Y., Luo G., Chen X., et al (2012) “ Integrate ssessment of Heavy Metal ontamination in e iments from a oastal In ustrial Basin, NE hina” PloS ONE, 7(6) [45] Mertz, Walter (1993), “Chromium in Human Nutrition”, Journal of Nutrition, 123(4), pp 632-636 [46] Mohamed H H Ali and Mohamed R A Fishar (2005), “Accumulation of trace metals in some benthic invertebrate and fish species relevant to their concentration in water and sediment of lake Qarun, Egypt”, Egyptian journal of aquatic research (1110-0354) 44 [47] Munir Ziya Lugal Goksu, Mustafa Akar, Fatma Cevik, Ozlem Findik (2007), “Bioaccumulation of Some Heavy Metals( Cd, Fe, Zn, Cu) in Tơn Bivalvia Species”, Faculty of Fisheries, Adana publishers, Turkey [48] Rojas de Astudillo L., et al (2005), “Heavy metals in se iments, mussels an oysters from Trini a an enezuela”, University of the West Indies, Trinidad [49] Suresh Kumar et al “Bioaccumulation of heavy metals with special emphasis to marine fishes of Puduchery coast, southeast coast of India”, Indian Journal of Science, 2013, 5(12), 20-25 [50] Waewtaa Thongra-ar, Chaluay Musika, Wanchai Wongsudawan and Arvut Munhapol (2008), Heavy Metals Contamination in Sediments along the Eastern Coast of the Gulf of Thailand, Environment Asia, (1), pp 37-45 [51] W.J.Rainboth (1996), Fishes of the Cambodian Mekong 45 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN KHĨA LUẬN Phụ lục Quá trình thu mẫu Thu mẫu cá Thu mẫu trầm tích 46 Phụ lục Q trình xử lý phân tích mẫu Xử lý mẫu trầm tích cá Vơ hóa mẫu 47 Định mức mẫu sau vơ hóa ... nhiễm KLN trầm tích mơ số loài cá khu vực Cửa Đại, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định mức độ nhiễm KLN trầm tích mơ số lồi cá khu vực sông Cửa Đại, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam Xác... chuẩn Canada hàm lƣợng Pb Cd trầm tích khu vực vƣợt TCCP Mức độ quan tâm kim loại nặng khu vực nghiên cứu đƣợc xếp nhƣ sau Pb > Cd > Cr Các KLN mức độ quan tâm toàn khu vực cửa Đại, TP Hội An Hàm. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG MAI THỊ XUÂN HIẾU NGHIÊN CỨU HÀM LƢỢNG KLN (Pb, Cd, Cr) TRONG TRẦM TÍCH VÀ TRONG MƠ MỘT SỐ LỒI CÁ Ở KHU VỰC CỬA ĐẠI, TP HỘI AN, TỈNH

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN