1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tuyển chọn các chủng vi khuẩn bacillus có khả năng xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn quế cường quế sơn quảng nam

60 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ DŨNG NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS SP CÓ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN QUẾ CƯỜNG – QUẾ SƠN – QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng - Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ DŨNG NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS SP CÓ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN QUẾ CƯỜNG – QUẾ SƠN – QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Lan Phương Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài: “Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus sp có khả xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn Quế Cường - Quế Sơn - Quảng Nam” kết nghiên cứu tác giả Các số liệu nghiên cứu, kết điều tra, kết phân tích trung thực, chưa cơng bố Các số liệu liên quan trích dẫn có ghi nguồn gốc Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm kết sản phẩm kế thừa công bố người khác Đà Nẵng, tháng năm 2015 Tác giả Lê Thị Dũng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp em bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Lan Phương người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình em suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh – Môi trường, thầy cô giáo giám đốc công ty Cổ phần FOCOCEV Quảng Nam tạo điều kiện thuận lợi để em thực khóa luận Cuối xin cảm ơn bạn bè gia đình động viên giúp đỡ kịp thời Đà Nẵng, ngày 06 tháng năm 2015 Sinh viên thực Lê Thị Dũng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan vi sinh vật sinh tổng hợp enzyme amylase 1.1.1 Tổng quan enzyme amylase ứng dụng enzyme amylase 1.1.2 Tổng quan vi sinh vật sinh tổng hợp amylase 1.2 Một số nghiên cứu vi khuẩn Bacillus phân giải tinh bột 1.2.1 Một số nghiên cứu nước 1.2.2 Một số nghiên cứu nước 1.3 Tổng quan phương pháp xử lý nước thải 1.3.1 Phương pháp xử lý học 1.3.2 Phương pháp xử lý hóa học hóa lý 10 1.3.3 Phương pháp xử lý sinh học 10 1.4 Thực trạng xử lý nước thải tinh bột sắn Việt Nam địa bàn tỉnh Quảng Nam 11 1.4.1 Thực trạng xử lý nước thải tinh bột sắn Việt Nam 11 1.4.2 Thực trạng xử lý nước thải tinh bột sắn Quảng Nam 12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Địa điểm, phạm vi thời gian nghiên cứu 14 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 14 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 15 2.3 Vật liệu phương pháp 15 2.3.1 Vật liệu 15 2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 24 3.1 Kết phân lập xác định VK từ nước thải chế biến tinh bột sắn 24 3.2 Test nhanh với KOH 25 3.3 Kết nhuộm Gram 26 3.4 Kết nhuộm bào tử 26 3.5 Kết xác định chủng VK có hoạt tính amylase 27 3.6 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn tuyển chọn 30 3.6.1 Ảnh hưởng pH 30 3.6.2 Ảnh hưởng nhiệt độ 31 3.6.3 Ảnh hưởng thời gian đến khả sinh hoạt tính enzyme VK 32 3.7 Kết xác định mật độ vi khuẩn cho vào bể xử lý sinh học hiếu khí 34 3.8 Kết xử lý nước thải tinh bột sắn bể xử lý sinh học hiếu khí 35 3.8.1 pH 36 3.8.2 COD 37 3.8.3 BOD5 38 3.8.4 Chất rắn lơ lửng (SS) 40 3.8.5 Nitơ tổng 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 4.1 Kết luận 44 4.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 TIẾNG VIỆT 45 TIẾNG ANH 46 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VK Vi khuẩn ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội BOD (Biochemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy sinh hóa COD (Chemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy hóa học XLNT Xử lý nước thải SS Chất rắn lơ lửng QCVN Quy chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TBS Tinh bột sắn VSV Vi sinh vât BTNMT Bộ tài nguyên môi trường DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang bảng Bảng 1.1 Phương pháp xử lý theo tinh chất nước thải Bảng 3.1 Hình thái khuẩn lạc chủng VK phân lập 25 Bảng 3.2 Vịng phân giải chủng VK Bacillus có hoạt tính 28 amylase Bảng 3.3 Đường kính vịng phân giải enzyme chủng VK D2, D5 33 D15 Bảng 3.4 Giá trị pH nước thải qua ngày xử lý 36 Bảng 3.5 Giá trị COD nước thải qua ngày xử lý 38 Bảng 3.6 Giá trị BOD5 nước thải qua ngày xử lý 39 Bảng 3.7 Giá trị SS nước thải qua ngày xử lý 41 Bảng 3.8 Giá trị Ntổng nước thải qua ngày xử lý 42 Bảng 3.9 Giá trị tiêu nước thải sau ngày xử lý 43 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu Danh mục hình ảnh, đồ thị Trang Hình 1.1 Một số loại enzyme amylase Hình 3.1 Hình ảnh ống giống 16 chủng VK phân lập từ nước 24 thải chế biến tinh bột sắn Hình 3.2 Hình thái khả bắt màu thuốc nhuộm Gram 26 chủng VK phân lập Hình 3.3 Bào tử chủng VK bắt màu đỏ với thuốc nhuộm 27 Ogietska Hình 3.4 Vịng phân giải amylase 16 chủng VK Bacillus có hoạt 29 tính Hình 3.5 Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng chủng VK D2, 31 D5, D15 Hình 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng chủng VK D2, 32 D5, D15 Hình 3.7 Đường kính vịng phân giải tinh bột chủng VK D2, D5 34 D15 tương ứng với thời gian ni cấy Hình 3.8 Kết đếm khuẩn lạc xác định mật độ VK 35 Hình 3.9 Sự thay đổi pH nước thải qua ngày xử lý 36 Hình 3.10 Sự thay đổi COD nước thải qua ngày xử lý 37 Hình 3.11 Sự thay đổi BOD5 nước thải qua ngày xử lý 38 Hình 3.12 Sự thay đổi SS nước thải qua ngày xử lý 39 Hình 3.13 Sự thay đổi Ntổng nước thải qua ngày xử lý 40 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong bối cảnh quốc tế nay, cơng nghiệp hóa - đại hóa xem xu hướng chung nước phát triển Cùng với mục tiêu phát triển công nghiệp dịch vụ để đại hóa đất nước, quên tầm quan trọng nông nghiệp chìa khóa để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân ổn đinh xã hội [20] Mặt khác, nhiều sản phẩm nông nghiệp đồng thời trở thành nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến Sắn loại nơng nghiệp dễ trồng, có khả chống chịu tốt, suất sinh học cao phù hợp với vùng có khí hậu nhiệt đới nước Đông Nam Á Ở miền Trung Việt Nam, sắn loại lương thực chủ lực bà nông dân theo xu tái cấu trúc cấu kinh tế đồng thời, trở thành nguồn nguyên liệu nhà máy chế biến tinh bột sắn Hiện nay, nhiều sở, nhà máy chế biến hoạt động với sản lượng khoảng 800.000 – 1.200.000 tinh bột sắn năm, 70% xuất gần 30% tiêu thụ nước Theo thống kê năm 2009 xuất tinh bột sắn Bộ công thương xếp vào mặt hàng xuất chủ lực, đem lại công ăn việc làm thu nhập cao cho người dân [23] Tuy vậy, song song với phát triển mang lại lợi ích kinh tế xã hội cao ngành cơng nghiệp chế biến mặt hàng gây áp lực lớn đến môi trường, mà vấn đề cộm xử lý nước thải (XLNT) sau sản xuất Nước thải từ nhà máy chế biến tinh bột sắn đánh giá tác nhân gây ô nhiễm lớn đến nguồn nước tự nhiên với nhiều thành phần hữu tinh bột, xenlulo, pectin, đường, protein có nguyên liệu củ sắn tươi giàu nitơ, photpho,…[29] Bên cạnh đó, phân giải thành phần điều kiện tự nhiên gây mùi hôi khó chịu, ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh Nước thải xử lý chưa đạt tiêu chuẩn xả thải đưa vào môi trường nguồn tác động xấu đến sức khỏe người hệ sinh thái Với tính chất thành phần thế, việc lựa chọn biện pháp xử lý chất thải, nhà quản lý 37 Sự phân giảii tinh bột b vi khuẩn thường sản n sinh ssản phẩm làm thay đổi giá trị pH củ mơi trường, pH phản ánh hoạtt đđộng chủng VK trình phân hủy h tinh bột nước thải Kết ttừ hình 3.8 cho thấy, giá trị pH bể nướ ớc thải xử lý có bổ sung chủng ng VK D2, D5, D15 thay đổi từ 5,11 đến n 7,06 sau đđến ngày đạt 7,39 sau ngày Trong khí đó, giá trị tr pH bể đối chứng ng không thay đđổi đáng kể, dao động ng khoảng kho 4,96 đến 6,59 Ngoài ra, đáng ý giá trị t pH sau xử lý nằm khoảng ng pH trung trun tính (6,96 – 7,06), thích hợpp cho ssự sinh trưởng chủng VK đượcc bbổ sung vào khoảng cho phép củaa QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn n kkỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp p [13] 3.8.2 COD Sự biến đổii COD qua trình xử lý thể biểu u đồ đ hình 3.9 COD 2500 Bổ sung VSV Khơng bổ sung VSV COD (mg/l) 2000 1500 1000 500 x = 150 Ngày Hình 3.10 Sự thay đổi COD nước thảii qua ngày xử x lý 38 Bảng 3.5 Giá trị COD nước thải qua ngày xử lý Ngày Giá 1893 1043 538 367 114 67 52 1761 1629 1422 1274 1058 922 892 0.34 0.32 0.21 0.18 0.16 0.09 0.06 0.36 0.23 0.19 0.26 0.18 0.17 0.15 trị COD SD Chú thích: Bổ sung VSV Khơng bổ sung VSV Kết phân tích biểu thị biểu đồ, cho thấy rằng: - Sau trình xử lý ngày, bổ sung VK COD giảm nhiều (giảm 97,27%) so với không bổ sung VK (giảm 49,3%) COD biểu thị cho mức độ ô nhiễm hữu vô nước thải Kết chứng tỏ hàm lượng hợp chất hóa học (vơ hữu cơ) nước thải xử lý bể hiếu khí có bổ sung VSV giảm nhiều so với xử lý điều kiện khơng có VSV - Đặc tính dịng nước thải nhà máy tinh bột sắn giàu hàm lượng hữu cơ, nên có số COD cao (khoảng 7.000 – 41.000) [22] Do đó, chúng tơi tiến hành pha lỗng mẫu lần với nước cất kết xử lý đến ngày thứ 114 mg/l nằm khoảng cho phép cột B QCVN 40:2011/BTNMT 3.8.3 BOD5 Trong trình thử nghiệm xử lý, nhu cầu oxy cần thiết cho phân hủy sinh học hợp chất hữu nước thải có biến thiên theo thời gian Do đó, biến đổi BOD5 nước thải xử lý thể biểu đồ hình 3.10 39 Bổ sung VSV BOD5 200C 1800 Không bổ sung VSV 1600 BOD5 (mg/l 1400 1200 1000 800 600 400 200 y = 50 ngày Hình 3.11.Sự thay đổi BOD5 nước thải qua ngày xử lý Bảng 3.6 Giá trị BOD5 nước thải qua ngày xử lý Ngày Giá 1558 986 417 234 77 48 33 1265 1168 1118 1027 940 804 647 0.26 0.14 0.13 0.18 0.20 0.09 0.07 0.37 0.33 0.31 0.36 0.28 0.27 0.23 trị BOD5 SD Chú thích: Bổ sung VSV Không bổ sung VSV Từ biểu đồ trên, cho thấy trình xử lý giá trị BOD5 đo biến thiên theo chiều hướng giảm bể xử lý có VK bể xử lý tự nhiên (khơng bổ sung VK) Tuy nhiên, sau ngày, bổ sung VK BOD5 giảm nhiều (giảm 97,88%) so với không bổ sung VK (giảm 48,85%) BOD5 biểu thị cho mức độ ô nhiễm hữu nước thải Như vậy, kết chứng tỏ hàm lượng hợp 40 chất hữu nước thải xử lý sinh học hiếu khí với điều kiện bổ sung VSV tuyển chọn suy giảm nhiều so với xử lý không bổ sung VSV Với việc bổ sung chủng VK vào đến ngày xử lý thứ giá trị BOD5 đạt 48mg/l Ở giá trị này, nước thải nằm khoảng cho phép cột B quy chuẩn nước xả thải Việt Nam 3.8.4 Chất rắn lơ lửng (SS) Sự biến đổi chất rắn lơ lửng qua trình xử lý thể biểu đồ hình 3.11 350 SS Khơng bổ sung VSV 300 Bổ sung VSV SS (mg/l) 250 200 150 z = 100 100 50 Hình 3.12 Sự thay đổi SS nước thải qua ngày xử lý Ngày 41 Bảng 3.7 Giá trị SS nước thải qua ngày xử lý Ngày Giá 296 247 163 128 103 87 64 273 237 221 204 191 168 157 trị SS SD 0.14 0.26 0.28 0.19 0.16 0.17 0.14 0.38 0.42 0.29 0.18 0.15 0.13 0.11 Chú thích: Bổ sung VSV Khơng bổ sung VSV Chất rắn lơ lửng có loại nước thải chế biến tinh bột sắn chủ yếu hợp chất hữu có trọng lượng phân tử thấp Đó đại lượng tiêu biểu biểu thị cho mức độ nhiễm nước Sự có mặt chúng làm cho nước có màu phân hủy chất gây cảm quan mùi khó chịu Kết phân tích minh họa biểu đồ cho thấy tiêu SS trình xử lý thay đổi theo chiều hướng giảm phân hủy chất rắn lơ lửng có nước có mặt oxy Sau q trình xử lý ngày, bể có bổ sung VK SS giảm từ 296 đến 64 (mg/l), không bổ sung VK giá trị giảm từ 273 đến 157 (mg/l) Đến ngày xử lý thứ (có tham gia VK) giá trị SS giảm cịn 87mg/l, đạt mức quy định cột B QCVN 40:2011/BTNMT Ở bể đối chứng, sau thời gian xử lý ngày tiêu cao nhiều so với mức quy chuẩn 3.8.5 Nitơ tổng Đặc tính dịng nước thải tinh bột sắn có dư lượng tinh bột cao Do đó, việc theo dõi thay đổi tiêu nitơ tổng có ý nghĩa đánh giá hiệu xử lý loại nước thải Như vậy, biến đổi Nitơ tổng qua trình xử lý thể biểu đồ hình 3.12 42 Hàm lượng Nitơ tổng (mg/l) 140 Bổ sung VSV Nitơ tổng 126 Không bổ sung VSV 119.24 120 108.93 100 93.75 91.6 86.94 78.07 80 67.6 73.23 69.52 60 53.6 41 t = 40 37.7 40 32.4 20 Ngày Hình 3.13.Sự thay đổi Ntổng nước thải qua ngày xử lý Bảng 3.8 Giá trị Ntổng nước thải qua ngày xử lý Ngày Giá trị Ntổng 126 91.6 67.6 53.6 41 37.7 32.4 93.75 86.94 78.07 73.23 69.52 119.24 108.93 Chú thích: Bổ sung VSV Không bổ sung VSV Kết phân tích biểu thị biểu đồ, nhận thấy rằng: - Sau trình xử lý ngày, bổ sung VK hàm lượng nitơ tổng giảm từ 126 mg/l đến 32,4 mg/l Trong bể xử lý khơng bổ sung VK tiêu giảm nhẹ từ 119,24 đến 69,52 mg/l Đặc biệt, nitơ tổng giảm mạnh hai vào ngày thứ 3, giảm 46,3% bổ sung chủng D2, D5, D15, vào thời điểm bể đối chứng Ntổng giảm 21,4% Sau ngày xử lý có bổ sung chủng VK, Ntổng giảm 37,7 mg/l, đạt mức quy định cột B QCVN 40:2011/BTNMT Ở bể xử lý hiếu khí tự nhiên, giá trị cao gần gấp đôi so với mức quy chuẩn cho phép (hình 3.13) 43 Sự thay đổi chất lượng nước sau thời gian xử lý hiếu khí VK tuyển chọn so với xử lý điều kiện hiếu khí tự nhiên tóm tắt bảng 3.4 sau: Bảng 3.9 Giá trị tiêu nước thải sau ngày xử lý Chỉ D tiêu Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày QCVN 40:2011 5,11 5,31 6,30 6.96 7.06 7.19 7.39 4,96 5.17 5.83 6.29 6.41 6.48 6.59 BOD5 1558 986 417 234 77 48 33 (mg/l) 1265 1168 1118 1027 940 804 647 943 538 367 114 67 52 1629 1422 1274 1058 922 892 296 247 163 128 103 87 64 (mg/l) 273 237 221 204 191 168 157 126 91.6 67.6 53.6 41 37.7 32.4 86.94 78.07 73.23 69.52 pH COD 1893 (mg/l) 1761 SS Ntổng (mg/l) 119.24 108.93 93.75 Chú thích: 5,5 – 50 150 100 40 Bổ sung VSV Không bổ sung VSV Dựa vào bảng cho thấy, sau ngày xử lý tiêu giảm mạnh đạt mức tiêu chuẩn cột B QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải cơng nghiệp Trong đó, xử lý sinh học hiếu khí thơng thường tiêu mức cao so với tiêu chuẩn xả thải cho phép Qua cho thấy, việc sử dụng chủng VK D2, VK D5 VK D15 góp phần tăng đáng kể tốc độ hiệu xử lý nước thải 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ mẫu nước thải chế biến tinh bột sắn nhà máy sản xuất tinh bột sắn FOCOCEV Quế Sơn – Quảng Nam, phân lập 16 chủng VK có hoạt tính amylase Xác định chủng VK Bacillus D2, D5 D15 chủng sinh tổng hợp amylase mạnh nhất, tiếp tục tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng nhận thấy chúng thuộc chi Bacillus, VK Gram (+), hình que ngắn, hiếu khí, sinh trưởng thích hợp khoảng pH trung tính (6,5 – 7,5), nhiệt độ 30oC sinh enzyme mạnh sau 48h nuôi cấy Ứng dụng chủng VK D2, VK D5 VK D15 vào xử lý nước thải tinh bột sắn bể xử lý sinh học hiếu khí với mật độ 2,53 1011 (CFU/L), 3,2.109 (CFU/L) 4,6.107(CFU/L) cho thấy đạt hiệu xử lý cao nhiều so với không bổ sung VSV Các tiêu BOD5, COD, Ntổng, SS giảm giảm mạnh vào ngày thứ hai thứ ba Sau – ngày xử lý, tiêu nước thải đầu đạt tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT 4.2 Kiến nghị Qua trình thực đề tài nhận thấy, xử lý biện pháp sinh học hiếu khí quy mơ phịng thí nghiệm cịn hạn chế nhiều mặt, chưa thực tiến hành đầy đủ Từ đó, đề tài đề xuất số phương hướng nghiên cứu thực tiếp theo: - Tiến hành khảo sát thêm số tiêu nước thải photpho tổng, hàm lượng tinh bột,… - Tiếp tục nghiên cứu sử dụng chủng vi khuẩn tuyển chọn vào chế tạo chế phẩm sinh học sử dụng xử lý nước thải giàu tinh bột đánh giá hiệu chế phẩm 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Đình Diệp (2013), “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Nhà máy Tinh bột sắn Hải Lăng, Quảng Trị”, Luận văn tốt nghiệp [2] Nguyễn Lân Dũng (1962), Giáo trình vi sinh vật học, Đại học Tổng hợp trang web: https://voer.edu.vn [3] Nguyễn Lân Dũng (2003), Giáo trình vi sinh vật học, NXB Giáo dục [4] Nguyễn Thị Hoàng Hải (2009), “Nghiên cứu thu nhận enzyme α – amylase từ trực khuẩn cỏ khô”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [5] Hán Thị Hiệp (2007), “Nghiên cứu khả xử lý nước thải tinh bột khoai mì cơng nghệ hybrid UASB – lọc kỵ khí”, luận văn tốt nghiệp [6] Nguyễn Thị Hường (2010), Giáo trình xử lý nước thải [7] Phạm Đình Long (2012), “Tiềm thu hồi, sử dụng khí sinh học theo chế phát triển (CDM) – nghiên cứu áp dụng cho nhà máy chế biến tinh bột sắn khu vực miền trung”, luận văn thạc sĩ [8] Nguyễn Đức Lượng (2001), Công nghệ sinh học NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [9] Lượng hóa lợi ích xử lý nước thải phương pháp kỵ khí thu hồi metan số nhà chế biến tinh bột sắn (2009), BDKH09 [10] Biền Văn Minh, Cách nhuộm gram dạy thực hành sinh học trường THPT, Trường ĐHSP - Đại học Huế [11] Bùi Thị Phi (2007), “Phân lập, khảo sát đặc điểm sinh học tìm hiểu khả sinh enzyme vi khuẩn Bacillus subtilis để sản xuất thử nghiệm chế phẩm sinh học”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh [12] Nguyễn Thị Lan Phương (2014), Nghiên cứu chủng vi khuẩn Bacillus có khả phân giải hợp chất hữu nhằm ứng dụng xử lý nước thải từ khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang, Đà Nẵng, tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại Học Đà Nẵng số 11(84): tr 108 - 112 46 [13] QCVN 24:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp [14] Lê Minh Tâm (2007), Phương pháp phân tích số tiêu vi sinh thực phẩm, NXB Hà Nội [15] Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004), giáo trình cộng nghệ mơi trường, Trường ĐHKHTN – Đại học Quốc gia Hà Nội [16] Ngô Tự Thành, Bùi Thị Việt Hà, Vũ Minh Đức, Chu Văn Mẫn (2009), “Nghiên cứu hoạt tính enzyme ngoại bào số chủng Bacillus phân lập khả ứng dụng chúng xử lý nước thải”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ số 25: tr 101-106 [17] Nguyễn Xuân Thành (2007), Giáo trình thực tập vi sinh vật chuyên ngành, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội [18] Trần Thanh Thủy (1998), Hướng dẫn thực hành vi sinh, NXB Giáo dục [19] Trần Linh Thước (2006), Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm, NXB giáo dục [20] Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế xã hội quốc gia, “Vai trị nơng nghiệp, nơng thơn số mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nơng thơn” [21] Viện Công nghệ môi truờng (2009), Sổ tay công nghệ xử lý nuớc thải công nghiệp [22] Viện khoa học Công nghệ môi trường, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Tài liệu sản xuất tinh bột sắn Website: http:/luanvan.net.vn [23] Nguyễn Ngọc Vinh (2012), “Xuất nông sản Việt Nam sau năm gia nhập WTO thuận lợi thách thức”, Tạp chí phát triển hội nhập số (17) TIẾNG ANH [24] Ashabil Aygan, Sevtap Sariturk, Sedat Kostekci and Huseyin Tanis (2014), “Production and characterization of alkaliphilic alphaamylase from Bacillus subtilis A10 isolated from soils of Kahramanmaras, Turkey”, Microbiology Research 8(21), pp 2168-2173 [25] Egorov N.X (1983), Thực hành vi sinh vật, NXB Mir Matcova 47 [26] Halt GJ Sneath (1986), “Bergey's Manual of Systematic Bac-teriology”, Baltimore, MD: Williams and WILKINS, pp 1104 – 1140 [27] Paula Monteiro de Souza Perola de Oliveira Magalhaes (2010), “Application of microbial α-amylase in Industry – A review” Brazilian Journal of Microbiology 41(4), tr 850 – 861 [28] Promita Deb, Saimon Ahmad Talukdar, Kaniz Mohsina, Palash Kumar Sarker SM Abu Sayem (2013), “Production and partial characterization of extracellular amylase enzyme from Bacillus amyloliquefaciens P-001”, SpringerPlus 2(1):154 [29] P Ruban, T Sangeetha and S Indira (2013) “Starch Waste as a Substrate for Amylase Production by Sago Effluent Isolates Bacillus subtilis and Aspergillus niger”, American-Eurasian J Agric & Environ Sci 13 (1): 2731 48 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Một số hình ảnh khuẩn lạc 49 Chủng D2 Chủng D5 50 Chủng D15 Hình ảnh: Nhà máy chế biến tinh bột sắn Quảng Nam 51 Hình ảnh: Mẫu nước thải lấy từ nhà máy chế biến tinh bột sắn Hình ảnh: Xử lý nước thải phương pháp xử lý kỵ khí nhà máy chế biến tinh bột sắn Quảng Nam ... đề tài: ? ?Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus sp có khả xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn Quế Cường - Quế Sơn - Quảng Nam? ?? kết nghiên cứu tác giả Các số liệu nghiên cứu, kết... TRƯỜNG LÊ THỊ DŨNG NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS SP CÓ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN QUẾ CƯỜNG – QUẾ SƠN – QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi... VK có tiềm ứng dụng vào quy trình xử lý nước thải tinh bột, chúng tơi tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus sp có khả xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn Quế

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w