1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi khuẩn có khả năng phân giải protein và thử nghiệm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản tại quảng nam đà nẵng

51 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 801,2 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ CẨM NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI PROTEIN VÀ THỬ NGHIỆM XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng - 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ CẨM NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI PROTEIN VÀ THỬ NGHIỆM XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Giảng viên hướng dẫn: TS VÕ CHÂU TUẤN Đà Nẵng - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Lê Thị Cẩm LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận (từ 4/2014 đến 03/2015), xin cảm ơn quan tâm, tạo điều kiện Khoa Sinh – Môi trường, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình quý báu Thầy Võ Châu Tuấn thầy cô giáo khoa Sinh – Môi trường để thực hoàn thành báo cáo cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu đó! Đà Nẵng, tháng 04 năm 2015 Sinh viên Lê Thị Cẩm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ ENZYME PROTEASE 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI VI SINH VẬT SINH TỔNG HỢP ENZYME PROTEASE 1.2.1 Vi khuẩn 1.2.2 Nấm 1.2.3 Xạ khuẩn 1.3 TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VI KHUẨN PHÂN GIẢI PROTEIN 1.3.1 Các nghiên cứu giới 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.4 TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM VÀ XỬ LÝ NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở VIỆT NAM 10 1.5 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VI SINH VẬT XỬ LÝ NƯỚC THẢI 13 1.5.1 Ứng dụng vi sinh vật xử lý nước thải 13 1.5.2 Ứng dụng vi sinh vật xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 19 2.3 ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 19 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu 19 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.4.1 Phương pháp thu mẫu thực địa 20 2.4.2 Phương pháp phân lập 20 2.4.3 Phương pháp giữ giống vi sinh vật 21 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu khả sinh protease vi khuẩn 21 2.4.5 Xác định thời gian sinh enzyme protease mạnh vi khuẩn 22 2.4.6 Phương pháp nhuộm Gram 22 2.4.7 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi khuẩn 23 2.4.8 Phương pháp xử lý nước thải thủy sản vi khuẩn tuyển chọn hệ thống bể sinh học hiếu khí 23 2.4.9 Xác định số tiêu lý, hóa nước 23 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 PHÂN LẬP CÁC CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI PROTEIN TỪ NƯỚC THẢI THỦY SẢN 25 3.2 TUYỂN CHỌN CÁC VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI PROTEIN CAO 27 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CHỦNG VI KHUẨN TUYỂN CHỌN 29 3.3.1 Nghiên cứu thời gian sinh enzyme protease cao 29 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố nuôi cấy đến sinh trưởng vi khuẩn 30 3.4 THỬ NGHIỆM XỬ LÝ NƯỚC THẢI NI TRỒNG THỦY SẢN BẰNG BỂ SINH HỌC HIẾU KHÍ 32 3.4.1 Sự hay đổi giá trị pH nước thải thủy hải sản xử lý bàng chủng vi khuẩn C8 33 3.4.2 Hàm lượng BOD nước thải thủy hải sản xử lý chủng vi khuẩn C8 34 3.4.3 Hàm lượng NH4+ nước thải thủy hải sản xử lý chủng vi khuẩn C8 35 3.4.4 Hàm lượng photphat nước thải thủy hải sản xử lý chủng vi khuẩn C8 36 3.4.5 Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 Kết luận 39 Kiến nghị 39 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Các chủng vi khuẩn có khả phân giải protein phân 3.1 lập từ nước thải nuôi trồng thủy sản Quảng Nam 25 Đà Nẵng 3.2 3.3 Khả phân giải protein chủng vi khuẩn phân lập Đường kính vịng phân giải protein chủng vi khuẩn 27 29 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 Tên Hình Các chủng vi khuẩn có hoạt tính phân giải protein phân lập từ nước thải nuôi trồng thủy hải sản Hình thái khuẩn lạc số chủng vi khuẩn phân lập Đường phân giải protein chủng có hoạt tính mạnh Vịng phân giải chủng vi khuẩn sau 48h nuôi cấy Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng chủng vi khuẩn C2, C4, C8 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng chủng vi khuẩn C2, C4, C8 Vi khuẩn C8 nhuộm Gram Sự thay đổi pH nước thải thủy sản sau khoảng thời gian xử lý Sự thay đổi BOD nước thải thủy hải sản sau khoảng thời gian xử lý Hàm lượng NH4+ nước thải nuôi trồng thủy hải sản xử lý chủng vi khuẩn C8 Hàm lượng photphat nước thải nuôi trồng thủy hải sản xử lý chủng vi khuẩn C8 Hàm lượng chất rắn lơ lửng nước thải xử lý vi khuẩn C8 Trang 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam xem nước có tài nguyên biển đa dạng phong phú Ngành đánh bắt, nuôi trồng chế biến thuỷ hải sản chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất Việt Nam [1] Trong năm gần đây, nhận thấy tầm quan trọng nghề nuôi trồng thủy hải sản, Chính phủ Bộ Thuỷ sản dành ủng hộ mạnh mẽ cho phát triển bền vững ni trồng thủy hải sản Chính ngành khai thác nuôi trồng thủy hải sản nước ta có buớc tiến vượt bậc, đóng góp quan trọng vào tổng kim ngạch xuất khẩu, giải công ăn việc làm cho hàng triệu lao động nuớc ta [19] Với tiềm lợi nuôi trồng thủy hải sản, tỉnh, thành phố duyên hải miền Trung tập trung phát triển ni trồng thủy hải sản Năm 2013, diện tích ni trồng tồn vùng đạt xấp xỉ 34 nghìn Sản lượng đạt 180 nghìn Hình thức sản xuất trước chủ yếu theo hộ gia đình với quy mô nhỏ, song năm gần đây, ngành nuôi trồng thủy hải sản vùng duyên hải miền Trung thu hút nhiều nhiều nhà đầu tư sản xuất nuôi trồng, kinh doanh thức ăn nuôi thủy sản dịch vụ thú y Tuy nhiên, việc phát triển mạnh diện tích ni trồng gây ảnh hưởng xấu - làm suy thối mơi trường diện rộng, có tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng Tình trạng nhiễm mơi trường xảy nghiêm trọng nuôi trồng thủy sản phần lớn chất hữu dư thừa từ thức ăn, phân rác thải khác đọng lại đáy ao ni Ngồi ra, cịn hóa chất, kháng sinh sử dụng q trình ni trồng dư đọng lại mà khơng xử lý Việc hình thành lớp bùn đáy tích tụ lâu ngày chất hữu cơ, cặn bã nơi sinh sống vi sinh vật gây thối, vi sinh vật sinh 28 C7 ± 0,5 C8 26 ± 0,5 C9 ± 0,5 10 C10 12 ± 0,5 11 C11 10 ± 0,5 12 C12 ± 0,5 Hình 3.3 Đường phân giải protein chủng có hoạt tính mạnh Kết nghiên cứu nhận thấy, 12 chủng vi khuẩn phân lập có khả sinh phân giải protein, chủng C2, C4, C8 có hoạt tính phân giải cao, với đường kính phân giải 19, 22, 26 mm Các chủng khuẩn khác, hoạt tính phân giải protein yếu hơn, đường kính phân giải đạt từ – 12 mm Như chủng vi khuẩn C2, C4, C8 có khả sinh 29 protease mạnh Do chúng tơi chọn chủng vi khuẩn tiếp tục nghiên cứu số đặc điểm sinh học để làm sở thử nghiệm xử lý nước thải nuôi trồng thủy hải sản 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CHỦNG VI KHUẨN TUYỂN CHỌN 3.3.1 Nghiên cứu thời gian sinh enzyme protease cao Khả sinh hoạt tính protease chủng C2, C4, C8 biến đổi theo thời gian nuôi cấy thể Bảng 3.3: Bảng 3.3 Đường kính vòng phân giải protein chủng vi khuẩn Chủng vi khuẩn Đường kính phân giải protein (mm) 24 h 48 h 72 h C2 19 ± 0,5 21 ± 0,5 11 ± 0,5 C4 22 ± 0,5 24 ± 0,5 13 ± 0,5 C8 24 ± 0,5 33 ± 0,5 12 ± 0,5 C2 C4 C8 Hình 3.4 Vịng phân giải chủng vi khuẩn sau 48h nuôi cấy Kết cho thấy, chủng vi khuẩn có khả sinh enzyme protease cao sau 48 h ni cấy lắc Trong đó, chủng vi khuẩn C8 có đường kính vịng phân giải lớn (đạt 33 mm); tiếp đến chủng vi khuẩn C4 (24 mm) C2 (21 mm) Ở khoảng thời gian nuôi cấy 24 72 h, khả 30 sinh enzyme chủng vi khuẩn khảo sát thấp, đường kính vịng phân giải đạt từ 11 – 24 mm Ứng dụng điều cho vi khuẩn chọn vào bể xử lý sinh học hiếu khí nhằm đạt hiểu xử lý nước thải tối ưu 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố nuôi cấy đến sinh trưởng vi khuẩn a Ảnh hưởng pH Kết nghiên cứu ảnh hưởng pH đến sinh trưởng chủng C2, C4, C8 trình bày hình 3.5 Hình 3.5 Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng chủng vi khuẩn C2, C4, C8 Qua kết ỏ hình 3.5 nhận thấy, ni cấy chủng vi khuẩn độ pH khác nhau, khả sinh trưởng chủng vi khuẩn khác Cả chủng vi khuẩn có khả sinh trưởng phổ pH rộng (từ 5,5 – 8,5) Khoảng pH thích hợp cho sinh trưởng chủng 31 nằm khoảng – 7,5 Các chủng vi khuẩn khơng có khả sinh trưởng nuôi cấy môi trường pH b Ảnh hưởng nhiệt độ Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng chủng vi khuẩn thể hình 3.6 Hình 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng chủng vi khuẩn C2, C4, C8 Dựa vào kết nhận thấy, chủng vi khuẩn C2, C4, C8 có khả sinh trưởng phổ nhiệt độ rộng (từ 28 – 40 0C) Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng chủng khoảng 28 0C, với mật độ quang chủng đạt cực đại ( C2 – 2,153 ; C4 – 2,033 ; C8 – 1,961) Khả sinh trưởng chủng vi khuẩn giảm dần nhiệt độ nuôi cấy tăng từ 30 – 40 0C; nhiệt độ 40 0C, khả sinh trưởng chủng vi khuẩn giảm mạnh Qua kết khảo sát nhận thấy, nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng chủng vi khuẩn nghiên cứu 28 0C; khoảng nhiệt độ từ 35 – 40 0C, sinh trưởng bị ức chế 32 Qua kết khảo sát thời gian, khả sinh enzyme protease; ảnh hưởng pH nhiệt độ lên sinh trưởng chủng vi khuẩn C2, C4 C8, chúng tơi nhân thấy, chủng C8 có khả sinh enzyme cao nhất, phổ pH nhiệt độ sinh trưởng rộng so với chủng vi khuẩn cịn lại Chủng vi khuẩn C8 có khả đặc điểm sinh học thích hợp với điều kiện mơi trường nước thải, chọn chủng vi khuẩn C8 để thử nghiệm xử lý nước thải nuôi trồng thủy hải sản Quan sát kính hiển vi vật kính 100 cho thấy, chủng vi khuẩn C8 (Hình 3.7): - Là trực khuẩn, số xếp thành chuỗi dài - Bắt màu tím nhuộm Gram Như vậy, chủng vi khuẩn C8 xác định thuộc nhóm trực khuẩn Gram dương Hình 3.7 Vi khuẩn C8 nhuộm Gram 3.4 THỬ NGHIỆM XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN BẰNG BỂ SINH HỌC HIẾU KHÍ Sử dụng chủng vi khuẩn C8, nuôi cấy lắc ngày, bổ sung vào bể xử lý 150 ml dung dịch có hàm lượng vi khuẩn là: 6,3.1010 CFU Mẫu nước thải nuôi trồng thủy sản sau thu phục vụ cho trình xử lý để lắng – ngày, sau lọc sơ mùn bã hữu có kích thước tương đối (d ≥ 0,5 cm) lưới lọc nhằm tăng hiệu xử lý vi sinh vật 33 trình xử lý Đưa nước thải xử lý sơ vào bể xử lý sinh học hiếu khí, xác định thơng số nước thải trước sau trình xử lý vi khuẩn 3.4.1 Sự hay đổi giá trị pH nước thải thủy hải sản xử lý bàng chủng vi khuẩn C8 Kết biến đổi giá trị pH nước thải bể xử lý sinh học hiếu khí sau khoảng thời gian xử lý khác trình bày hình 3.8 Hình 3.8 Sự thay đổi pH nước thải thủy sản sau khoảng thời gian xử lý Kết hình 3.8 cho thấy, nước thải thủy hải sản xử lý vi khuẩn, giá trị pH thay đổi tăng từ 6,55 đến 7,52 sau ngày xử lý Nước thải thủy hải sản không xử lý vi khuẩn, giá trị pH thay đổi không đáng kể (tăng từ 6.53 lên 6,64 sau ngày xử lý) Kết nghiên cứu cung tương tự với nghiên cứu trước Trương Thị Mỹ Khanh Vũ Thị Hương Lan (2012) 34 3.4.2 Hàm lượng BOD nước thải thủy hải sản xử lý chủng vi khuẩn C8 Kết thay đổi giá trị BOD nước thải bể xử lý sinh học hiếu khí sau khoảng thời gian xử lý khác trình bày hình 3.9 Hình 3.9 Sự thay đổi BOD nước thải thủy hải sản sau khoảng thời gian xử lý Sau ngày xử lý nước thải chủng vi khuẩn C8 hàm lượng BOD nước thải đầu giảm mạnh (BOD giảm 91% so với ban đầu); đó, nước thải khơng bổ sung vi khuẩn C8, hàm lượng BOD giảm 33% so với ban đầu Hàm lượng BOD nước thải giảm nhanh sau ngày xử lý chủng vi khuẩn C8 (giảm 75% so với ban đầu) giảm chậm từ ngày đến ngày thứ Như vậy, sau ngày xử lý với việc bổ sung chủng C8, hàm lượng BOD giảm 2,7 mg/l, đạt chất lượng nước thải quy định cột B1 QCVN 08: 2008/BTNMT – Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia chất lượng 35 nước mặt Nước thải không bổ sung vi khuẩn, sau ngày hàm lượng BOD cao khoảng lần so với tiêu cho phép 3.4.3 Hàm lượng NH4+ nước thải thủy hải sản xử lý chủng vi khuẩn C8 Kết thay đổi hàm lượng NH4+của nước thải nuôi trồng thủy sản bể xử lý sinh học hiếu khí sau khoảng thời gian xử lý khác trình bày hình 3.10 Hình 3.10 Hàm lượng NH4+ nước thải nuôi trồng thủy hải sản xử lý chủng vi khuẩn C8 Qua kết nghiên cứu hình 3.10 cho thấy, sau ngày xử lý nước thải ni trồng thủy sản có bổ sung chủng vi khuẩn C8, hàm lượng NH4+ giảm mạnh (giảm 95% so với ban đầu); nước thải đối chứng (khơng bổ sung vi khuẩn) hàm lượng NH4+ giảm (giảm 43%) Hàm lượng NH4+ nước thải giảm nhanh sau ngày xử lý vi khuẩn (giảm 58%) 36 Dạng nitơ vô NH4+, NH3, NO3 nguồn dinh dưỡng nhóm vi sinh vật tự dưỡng amin Chúng có khả đồng hóa nguồn nitơ dạng hợp chất vơ trên, từ tổng hợp nên axit amin thể Trong hợp chất NH3, NH4+ dễ hấp thu vi sinh vật, vi khuẩn nấm men, sau xử lý nước thải có bổ sung vi sinh vật hàm lượng NH4+ giảm cách rõ rệt so với không bổ sung vi khuẩn [8] Sau ngày xử lý, với việc bổ sung chủng vi khuẩn C8 hàm lượng NH4+ nước thải nuôi trồng thủy sản giảm 0,62 mg/l, đạt chất lượng nước thải theo quy định cột B2 QCVN 08 : 2008/BTNMT – Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt 3.4.4 Hàm lượng photphat nước thải thủy hải sản xử lý chủng vi khuẩn C8 Kết thay đổi hàm lượng photphat nước thải nuôi trồng thủy sản bể xử lý sinh học hiếu khí sau khoảng thời gian xử lý khác trình bày hình 3.11 Hình 3.11 Hàm lượng photphat nước thải nuôi trồng thủy hải sản xử lý chủng vi khuẩn C8 37 Sau ngày xử lý nước thải chủng vi khuẩn C8 hàm lượng PO43của nước thải đầu giảm mạnh (PO43- giảm 93% so với ban đầu); đó, nước thải khơng bổ sung vi khuẩn C8, hàm lượng PO43- giảm 51% so với ban đầu Hàm lượng PO43- nước thải giảm nhanh sau ngày xử lý chủng vi khuẩn C8 (giảm 87% so với ban đầu) giảm chậm từ ngày đến ngày thứ Sau ngày xử lý với việc bổ sung chủng vi khuẩn C8, hàm lượng PO43- nước thải xử lý giảm 0,168 mg/l (ban đầu 2,65 mg/l), đạt mức quy định cột B1 QCVN 08 : 2008/BTNMT – Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt Nước thải không bổ sung vi khuẩn C8, sau ngày xử lý, hàm lượng PO43- cao khoảng lần so với tiêu cho phép 3.4.5 Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Sự thay đổi hàm lượng chất rắn lơ lửng nước thải nuôi trồng thủy sản bể xử lý sinh học hiếu khí sau khoảng thời gian xử lý khác trình bày hình 3.12 Ngày Hình 3.12 Hàm lượng chất rắn lơ lửng nước thải xử lý vi khuẩn C8 38 Sau ngày xử lý nước thải chủng vi khuẩn C8 hàm lượng chất rắn lơ lửng nước thải đầu giảm 93% so với ban đầu Nước thải không bổ sung vi khuẩn C8, hàm lượng chất rắn lơ lửng giảm 26% Hàm lượng chất rắn lơ lửng nước thải giảm nhanh sau ngày xử lý chủng vi khuẩn C8 (giảm 79% so với ban đầu) Sau ngày xử lý với việc bổ sung chủng vi khuẩn C8, hàm lượng chất rắn lơ lửng nước thải xử lý giảm 0,12 mg/l, đạt mức quy định cột B1 QCVN 08 : 2008/BTNMT – Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau: - Từ nước thải nuôi trồng thủy sản Quảng Nam – Đà Nẵng, phân lập 12 chủng vi khuẩn có khả sinh enzyme protease chọn chủng vi khuẩn C2, C4, C8 có khả phân giải protein mạnh - chủng vi khuẩn C2, C4, C8 thuộc loại vi khuẩn Gram (+), hình que ngắn, sinh trưởng thích hợp khoảng pH – 7,5, nhiệt độ 280C sinh enzyme protease mạnh sau 48 h nuôi cấy - Thành phần lý hóa học nước thải ni trồng thủy sản xử lý chủng chủng vi khuẩn C8 cải thiện đáng kể Hàm lượng BOD, NH4+, PO43-, TSS nước thải giảm mạnh sau ngày xử lý sau ngày xử lý tiêu nước thải đạt tiêu chuẩn QCVN 08:2008/ BTNMT Kiến nghị - Nghiên cứu đối tượng vi sinh vật khác tham gia vào q trình xử lý sinh học hiếu khí (vi khuẩn, nấm men, nấm mốc…) - Tiến hành nghiên cứu xử lý tải trọng khác nước thải với mật độ vi khuẩn khác nhau; đồng thời tiến hành phối hợp hỗn hợp chủng vi khuẩn xử lý 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng tháng năm 2014, ngày 31/7/2014, Bộ Kế hoạch đầu tư [2] Ðỗ Thị Bích Thủy, "Nghiên cứu yếu tố ảnh huởng đến thu nhận chế phẩm protease ngoại bào Bacillus amyloliquefacien N1", Tạp chí khoa học, Ðại học Huế, tập 71, số 2, năm 2012, Truờng Ðại học Nông Lâm, Ðại học Huế [3] Egorov N.X, Nguyễn Lân Dũng dịch (1983), Thực hành vi sinh vật, NXB Mir Matcova, NXB KT-KH, Hà Nội [4] Lê Minh Tâm (2007), Phương pháp phân tích số tiêu vi sinh thực phẩm, NXB Hà Nội, Hà Nội [5] Lê Ngọc Tú, La Văn Chử, Phạm Trân Châu, Enzyme Vi Sinh Vật, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1982 [6] Lê Nguyễn Ðoan Duy, Huỳnh Thị Phương Thảo, Nguyễn Công Hà (2014) tạp chí Khoa học Trường Ðại học Cần Thơ, Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 33 (2014): 104-109, Khảo sát trình sinh tổng hợp protease từ Aspergillus oryzae môi trường bán rắn, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ [7] Lương Đức Phẩm (2004), Công nghệ vi sinh vật, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [8] Nguyễn Đức Lượng (chủ biên),(2004), Công Nghệ Enzyme, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh [9] Nguyễn Thị Quỳnh Trang, (2011), Tuyển chọn chủng vi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 41 [10] Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyến (1998), Công nghệ ezyme, Nhà xuất Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh [11] Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), Nghiên cứu số chủng vi khuẩn bacillus có khả phân giải protein bước đầu ứng dụng xử lý nước thải thủy sản thành phố Đà Nẵng, Đại học Sư phạm Đà Nẵng [12] Nguyễn Thị Thảo, Quyền Đình Thi, Tạp chí sinh học, tập 2(2)-2006 : “ Ảnh hưởng yếu tố mơi trường lên q trình sinh trưởng sinh tổng hợp protease chủng Serratia sp DT3”, viện Công Nghệ Sinh Học [13] Phan Thị Hồng Ngân, Phạm Khắc Liệu (2012), Đánh giá khả xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản nước lợ bể lọc sinh học hiếu khí có lớp đệm ngập nuớc, Tạp chí khoa học, Ðại học Huế, Tập 74B, Số 5, (2012), 113-122 [14] Phạm Bích Hiên (2012), Nghiên cứu vi sinh vật để xử lý chất thải chăn nuôi dạng rắn, Khoa Sinh học, Truờng Ðại học Khoa học Tự nhiên [15] QCVN 08 : 2001/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt [16] Trần Quốc Hiền, Lê Văn Việt Mẫn, Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ , tập 9, số 11 – 2006, Nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme protease từ ruột cá Basa (Pangasius bocourti), Trung tâm Công nghệ Sau thu hoạch, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [17] Trần Thanh Thủy (1998), Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Trần Xuân Ngạch (2007), Công nghệ enzym, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng 42 [19] Trịnh Ngọc Tuấn (2005), Nghiên cứu trạng khai thác, nuôi trồng thủy sản Việt Nam đề xuất phương pháp xử lý nước thải [20] Trương Thị Mỹ Khanh, Vũ Thị Hương Lan, Nghiên cứu tuyển chọn số chủng vi sinh vật có khả xử lý protein ứng dụng xử lý nước thải chế biến thủy sản, Khoa Môi trường Công nghệ Sinh học, Ðại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM [21] Võ Hồng Thi, Nguyễn Hoàng Mỹ, Nguyễn Phạm Hiền (2012), Hoạt tính protease số chủng Bacillus phân lập từ nước thải chế biến thịt thủy hải sản, Khoa Môi trường Công nghệ sinh học, Đại học Kỹ thuật Công nghệ TpHCM (HUTECH), Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Môi trường, Đại học Công nghiệp TpHCM Tiếng Anh [22] T Kuberan, S Sangaralingam and V Thirumalai Arasu (2010), Isolation and optimization of Protease producing Bacteria from Halophilic soil, J Biosci Res, Vol (3), 163-174 [23] Udandi Boominadhan et al, Optimization of Protease Enzyme Production Using Bacillus Sp Isolated from Different Wastes, Botany Research International, Vol (2), 83-87 ... đề tài ? ?Nghiên cứu tuyển chọn số chủng vi khuẩn có khả phân giải protein thử nghiệm xử lý nước thải nuôi trồng thủy hải sản Quảng Nam – Đà Nẵng? ?? Mục tiêu đề tài Tuyển chọn chủng vi khuẩn có hoạt... Các chủng vi khuẩn có khả phân giải protein phân 3.1 lập từ nước thải nuôi trồng thủy sản Quảng Nam 25 Đà Nẵng 3.2 3.3 Khả phân giải protein chủng vi khuẩn phân lập Đường kính vịng phân giải protein. .. HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ CẨM NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI PROTEIN VÀ THỬ NGHIỆM XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Ðỗ Thị Bích Thủy, "Nghiên cứu các yếu tố ảnh huởng đến sự thu nhận chế phẩm protease ngoại bào của Bacillus amyloliquefacien N1", Tạp chí khoa học, Ðại học Huế, tập 71, số 2, năm 2012, Truờng Ðại học Nông Lâm, Ðại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các yếu tố ảnh huởng đến sự thu nhậnchế phẩm protease ngoại bào của Bacillus amyloliquefacien N1
[3] Egorov N.X, Nguyễn Lân Dũng dịch (1983), Thực hành vi sinh vật, NXB Mir Matcova, NXB KT-KH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành vi sinh vật
Tác giả: Egorov N.X, Nguyễn Lân Dũng dịch
Nhà XB: NXB Mir Matcova
Năm: 1983
[4] Lê Minh Tâm (2007), Phương pháp phân tích một số chỉ tiêu vi sinh cơ bản của thực phẩm, NXB Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích một số chỉ tiêu vi sinh cơbản của thực phẩm
Tác giả: Lê Minh Tâm
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2007
[5] Lê Ngọc Tú, La Văn Chử, Phạm Trân Châu, Enzyme Vi Sinh Vật, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enzyme Vi Sinh Vật
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1982
[6] Lê Nguyễn Ðoan Duy, Huỳnh Thị Phương Thảo, Nguyễn Công Hà (2014) tạp chí Khoa học Trường Ðại học Cần Thơ, Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học: 33 (2014): 104-109, Khảo sát quá trình sinh tổng hợp protease từ Aspergillus oryzae trên môi trường bán rắn, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát quá trìnhsinh tổng hợp protease từ Aspergillus oryzae trên môi trường bán rắn
Tác giả: Lê Nguyễn Ðoan Duy, Huỳnh Thị Phương Thảo, Nguyễn Công Hà (2014) tạp chí Khoa học Trường Ðại học Cần Thơ, Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học: 33
Năm: 2014
[7] Lương Đức Phẩm (2004), Công nghệ vi sinh vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ vi sinh vật
Tác giả: Lương Đức Phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nôngnghiệp
Năm: 2004
[8] Nguyễn Đức Lượng (chủ biên),(2004), Công Nghệ Enzyme, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công Nghệ Enzyme
Tác giả: Nguyễn Đức Lượng (chủ biên)
Nhà XB: Nhà XuấtBản Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
[9] Nguyễn Thị Quỳnh Trang, (2011), Tuyển chọn các chủng vi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn các chủng vi sinh vật tạochế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản
Tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Năm: 2011
[10] Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyến (1998), Công nghệ ezyme, Nhà xuất bản Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ ezyme
Tác giả: Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyến
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp TP Hồ ChíMinh
Năm: 1998
[11]. Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), Nghiên cứu một số chủng vi khuẩn bacillus có khả năng phân giải protein và bước đầu ứng dụng trong xử lý nước thải thủy sản tại thành phố Đà Nẵng, Đại học Sư phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chủng vi khuẩnbacillus có khả năng phân giải protein và bước đầu ứng dụng trong xử lýnước thải thủy sản tại thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hiền
Năm: 2014
[12] Nguyễn Thị Thảo, Quyền Đình Thi, Tạp chí sinh học, tập 2(2)-2006 : “ Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên quá trình sinh trưởng và sinh tổng hợp protease của chủng Serratia sp. DT3”, viện Công Nghệ Sinh Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên quá trình sinh trưởng và sinhtổng hợp protease của chủng Serratia sp. DT3
[13] Phan Thị Hồng Ngân, Phạm Khắc Liệu (2012), Đánh giá khả năng xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản nước lợ của bể lọc sinh học hiếu khí có lớp đệm ngập nuớc, Tạp chí khoa học, Ðại học Huế, Tập 74B, Số 5, (2012), 113-122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng xửlý nước thải nuôi trồng thủy sản nước lợ của bể lọc sinh học hiếu khí cólớp đệm ngập nuớc
Tác giả: Phan Thị Hồng Ngân, Phạm Khắc Liệu (2012), Đánh giá khả năng xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản nước lợ của bể lọc sinh học hiếu khí có lớp đệm ngập nuớc, Tạp chí khoa học, Ðại học Huế, Tập 74B, Số 5
Năm: 2012
[14] Phạm Bích Hiên (2012), Nghiên cứu vi sinh vật để xử lý chất thải chăn nuôi dạng rắn, Khoa Sinh học, Truờng Ðại học Khoa học Tự nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi sinh vật để xử lý chất thải chănnuôi dạng rắn
Tác giả: Phạm Bích Hiên
Năm: 2012
[16] Trần Quốc Hiền, Lê Văn Việt Mẫn, Tạp chí phát triển Khoa học và Công nghệ , tập 9, số 11 – 2006, Nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme protease từ ruột cá Basa (Pangasius bocourti), Trung tâm Công nghệ Sau thu hoạch, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzymeprotease từ ruột cá Basa (Pangasius bocourti
[17] Trần Thanh Thủy (1998), Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học
Tác giả: Trần Thanh Thủy
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1998
[18] Trần Xuân Ngạch (2007), Công nghệ enzym, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ enzym
Tác giả: Trần Xuân Ngạch
Năm: 2007
[20] Trương Thị Mỹ Khanh, Vũ Thị Hương Lan, Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi sinh vật có khả năng xử lý protein và ứng dụng xử lý nước thải chế biến thủy sản, Khoa Môi trường và Công nghệ Sinh học, Ðại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tuyển chọnmột số chủng vi sinh vật có khả năng xử lý protein và ứng dụng xử lýnước thải chế biến thủy sản
[21] Võ Hồng Thi, Nguyễn Hoàng Mỹ, Nguyễn Phạm Hiền (2012), Hoạt tính protease của một số chủng Bacillus phân lập từ nước thải chế biến thịt và thủy hải sản, Khoa Môi trường và Công nghệ sinh học, Đại học Kỹ thuật Công nghệ TpHCM (HUTECH), Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trường, Đại học Công nghiệp TpHCM.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạttính protease của một số chủng Bacillus phân lập từ nước thải chế biếnthịt và thủy hải sản
Tác giả: Võ Hồng Thi, Nguyễn Hoàng Mỹ, Nguyễn Phạm Hiền
Năm: 2012
[22] T. Kuberan, S. Sangaralingam and V. Thirumalai Arasu (2010), Isolation and optimization of Protease producing Bacteria from Halophilic soil, J. Biosci. Res, Vol. 1 (3), 163-174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isolation and optimization of Protease producing Bacteria fromHalophilic soil
Tác giả: T. Kuberan, S. Sangaralingam and V. Thirumalai Arasu
Năm: 2010
[23] Udandi Boominadhan et al, Optimization of Protease Enzyme Production Using Bacillus Sp. Isolated from Different Wastes, Botany Research International, Vol 2 (2), 83-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimization of Protease EnzymeProduction Using Bacillus Sp. Isolated from Different Wastes

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w