1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sức khỏe hệ sinh thái cửa sông hàn và cửa sông cu đê thành phố đà nẵng

55 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ DIỆU CHÂU ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE HỆ SINH THÁI CỬA SÔNG HÀN VÀ CỬA SƠNG CU ĐÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ DIỆU CHÂU ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE HỆ SINH THÁI CỬA SÔNG HÀN VÀ CỬA SÔNG CU ĐÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: CỬ NHÂN SINH – MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn: TS Võ Văn Minh Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2014 Nguyễn Thị Diệu Châu LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Sinh – Môi trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập nghiên cứu Em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Võ Văn Minh, thầy Đoạn Chí Cƣờng thầy cô môn Khoa học Môi trƣờng trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình cho chúng em suốt thời gian vừa qua Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2014 Nguyễn Thị Diệu Châu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13 1.1 Sức khỏe hệ sinh thái đánh giá sức khỏe hệ sinh thái .13 1.1.1 Sức khỏe hệ sinh thái 13 1.1.2 Đánh giá sức khỏe hệ sinh thái .14 1.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng đánh giá sức khỏe hệ sinh thái giới Việt Nam 14 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 14 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 16 1.3 Tổng quan cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê 17 1.3.1 Vị trí địa lý 17 1.3.2 Điều kiện khí hậu 17 1.3.3 Điều kiện thủy văn 17 1.3.4 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt 18 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 2.2 Phạm vi nghiên cứu .21 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 21 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .22 2.3.1 Phƣơng pháp hồi cứu số liệu 22 2.3.2 Phƣơng pháp đánh giá sức khỏe hệ sinh thái 23 2.3.2 Đề xuất thang đánh giá đánh giá sức khỏe hệ sinh thái với điều kiện Việt Nam 27 2.3.3 Phƣơng pháp đồ .29 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 30 3.1 Sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê theo thang đánh giá TEER EHAP 30 3.1.1 Sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê theo thang đánh giá TEER EHAP giai đoạn 2005 - 2007 30 3.1.2 Sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê theo thang đánh giá TEER EHAP giai đoạn 2008 – 2010 34 3.1.3 Sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê theo thang đánh giá TEER EHAP giai đoạn 2011 – 2013 38 3.2 Sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê theo thang đánh giá đề xuất 41 3.2.1 Sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê giai đoạn 20052007 theo thang đánh giá đề xuất .41 3.2.2 Sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê giai đoạn 2008 2010 theo thang đánh giá đề xuất .44 3.2.3 Sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê giai đoạn 2011 - 2013 theo thang đánh giá đề xuất 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận .50 Kiến nghị 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 51 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 52 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD5 (Biological Oxygen Demand): Nhu cầu oxy sinh hóa COD (Chemical Oxygen Demand): Nhu cầu oxy hóa học DO (Dissolved Oxygen):Oxy hịa tan EHI (Ecosystem Health Index): Chỉ số sức khỏe hệ sinh thái KCN: khu công nghiệp QCVN: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia TEER EHAP (Tamar Estuary and Esk Rivers Ecosystem Health Assessment Program): Chƣơng trình đánh giá sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Tamar sông Esk TSS (Total Suspended Solid): Tổng chất rắn lơ lửng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Bảng tính giá trị tham chiếu 14 2.2 Giá trị tham chiếu cho kết quan trắc DO 14 2.3 Giá trị quan trắc cho kết quan trắc pH 14 2.4 Xếp hạng sức khỏe hệ sinh thái 15 2.5 Xếp hạng sức khỏe hệ sinh thái chi tiết 16 Bảng đề xuất giá trị tham chiếu cho kết quan trắc 18 2.6 2.7 chất nhiễm bình thƣờng Bảng đề xuất giá trị tham chiếu cho kết quan trắc 18 kim loại nặng 2.8 Đề xuất giá trị tham chiếu cho kết quan trắc DO 18 2.9 Đề xuất giá trị tham chiếu cho kết quan trắc pH 19 Sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn theo thang đánh 20 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 giá TEER EHAP, giai đoạn 2005 - 2007 Sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Cu Đê theo thang đánh 22 giá TEER EHAP, giai đoạn 2005 - 2007 Sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn theo thang đánh 25 giá TEER EHAP, giai đoạn 2008 - 2010 Sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Cu Đê theo thang đánh 26 giá TEER EHAP, giai đoạn 2008 – 2010 Sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn theo thang đánh 28 giá TEER EHAP, giai đoạn 2011 – 2013 Sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Cu Đê theo thang đánh 29 giá TEER EHAP, giai đoạn 2011 – 2013 Sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn theo thang đánh 32 giá đề xuất, giai đoạn 2005 – 2007 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 Sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Cu Đê theo thang đánh 33 giá đề xuất, giai đoạn 2005 – 2007 Sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn theo thang đánh 34 giá đề xuất, giai đoạn 2008 – 2010 Sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Cu Đê theo thang đánh 35 giá đề xuất, giai đoạn 2008 - 2010 Sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn theo thang đánh 37 giá đề xuất, giai đoạn 2011 – 2013 Sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Cu Đê theo thang đánh giá đề xuất, giai đoạn 2011 - 2013 38 DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu hình 1.1 1.2 2.1 2.2 Tên hình Diễn biến nồng độ TSS, Coliforms, BOD5, COD trung bình sơng Hàn (2006- 2010) Diễn biến nồng độ TSS, Coliforms, BOD5, COD trung bình sơng Cu Đê (2006- 2010) Bản đồ khu vực nghiên cứu cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê Các bƣớc tính điểm EHI Trang 10 12 13 Phân vùng sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn 3.1 cửa sông Cu Đê giai đoạn 2005 - 2007 theo thang 24 đánh giá TEER EHAP Phân vùng sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn 3.2 cửa sông Cu Đê giai đoạn 2008 - 2010 theo thang 28 đánh giá TEER EHAP Phân vùng sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn 3.3 cửa sông Cu Đê giai đoạn 2011 – 2013 theo thang 31 đánh giá TEER EHAP Phân vùng sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn 3.4 cửa sông Cu Đê giai đoạn 2005-2007 theo thang 34 đánh giá đề xuất Phân vùng sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn 3.5 cửa sông Cu Đê giai đoạn 2008-2010 theo thang 36 đánh giá đề xuất Phân vùng sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn 3.6 cửa sông Cu Đê giai đoạn 2011-2013 theo thang đánh giá đề xuất 39 Kết đánh giá sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê giai đoạn 2011 – 2013 theo thang đánh giá TEER EHAP đƣợc thể màu khác hình 3.3 Hình 3.3 Phân vùng sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê giai đoạn 2011 – 2013 theo thang đánh giá TEER EHAP 3.2 Sức khỏe HST cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê theo thang đánh giá Thang điểm đánh giá TEER EHAP dựa hƣớng dẫn chất lƣợng nƣớc nƣớc biển Australia New Zealand, nhiên nƣớc ta có quy định mức độ ô nhiễm khác Australia New Zealand Do đó, dựa vào quy định nhiễm Điều 92, Luật Bảo vệ Môi trƣờng 2005 xây dựng ngƣỡng giới hạn để đánh giá tình trạng hệ sinh thái [5] 3.2.1 Sức khỏe HST cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê giai đoạn 2005-2007 theo thang đánh giá Các liệu quan trắc chất lƣợng HST cửa sông Hàn năm 2005 – 2010 đƣợc đánh giá theo thang điểm đề xuất, kết đánh giá thể bảng 3.7, bảng 3.8 hình 3.4 Bảng 3.7 Sức khỏe HST cửa sông Hàn theo thang đánh giá giai đoạn 2005 – 2007 STT Chỉ tiêu môi trƣờng Đơn vị Điểm EHI Sub EHI EHI Xếp loại Sub EHI 1,000 A+ mg/l 0,792 B DO mg/l 0,750 B BOD5 mg/l 0,889 A- COD mg/l 0,903 A NH4+- N mg/l 0,833 B+ NO3 N mg/l 0,792 B NO2 N mg/l 0,875 PO43- mg/l 1,000 A 10 Cl- mg/l 0,417 B 11 Sắt tổng mg/l 1,000 A+ 12 Pb mg/l 0,736 B- 13 Cd mg/l 0,679 C+ 14 Tổng dầu mỡ mg/l 0,347 F 15 Coliforms MPN/100ml 0,971 A+ pH TSS 0,799 A- EHI B Tốt Theo thang đánh giá đề xuất sức khỏe hệ sinh thái khu vực cửa sông Hàn giai đoạn 2005 – 2007 thuộc tình trạng sức khỏe tốt, cao so với việc đánh giá sức khỏe hệ sinh thái dựa vào phƣơng pháp TEER EHAP, tình trạng Điều giải thích giới hạn cho phép thông số sử dụng thang đánh giá cao hơn, sức khỏe hệ sinh thái đƣợc đánh giá tốt Nhìn chung, tiêu môi trƣờng đƣợc đánh giá tình trạng tốt đến tốt Chỉ có kim loại Cd tình trạng (loại C) đặc biệt tổng dầu mỡ tình trạng xấu (điểm F) Điều chứng tỏ cửa sông Hàn bị ô nhiễm dầu mỡ Tuy tình trạng sức khỏe hệ sinh thái đƣợc đánh giá cao so với việc đánh giá theo thang điểm TEER EHAP nhƣng ngƣỡng giới hạn thang điểm dựa vào quy định ô nhiễm Luật Bảo vệ Mơi trƣờng 2005, áp dụng thang đánh giá đề xuất để quản lý hệ sinh thái Việt Nam linh hoạt, phù hợp Bảng 3.8 Sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Cu Đê theo thang đánh giá đề xuất, giai đoạn 2005–2007 STT Chỉ tiêu môi trƣờng Đơn vị Điểm EHI Sub EHI EHI Xếp loại Sub EHI EHI 0,958 A+ mg/l 0,889 A- DO mg/l 0,833 B+ BOD5 mg/l 0,833 B+ COD mg/l 0,806 B+ NH4+- N mg/l 0,912 A NO3 N mg/l 0,833 B+ A- NO2 N mg/l 0,986 A+ Rất tốt PO43- mg/l 1,000 A+ 10 Sắt tổng mg/l 1,000 A+ 11 Pb mg/l 0,750 B 12 Cd mg/l 0,727 B- 13 Tổng dầu mỡ mg/l 0,618 C- 14 Coliforms MPN/100ml 1,000 A+ pH TSS 0,868 Sức khỏe hệ sinh thái HST cửa sông Cu Đê giai đoạn 2005 – 2007 thuộc tình trạng sức khỏe tốt (loại A-), so với thang đánh giá TEER EHAP tình trạng tốt (loại B) Chỉ riêng tiêu dầu mỡ có dấu hiệu nhiễm (loại C-), tiêu cịn lại tình trạng tốt đến tốt Đồng thời thể kết đánh giá sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê năm 2005 – 2007 theo thang đánh giá đề xuất màu khác đồ (hình 3.4) Điều giúp việc truyền đạt thơng tin tình trạng hệ sinh thái rõ ràng dễ hiểu Hình 3.4 Phân vùng sức khỏe HST cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê giai đoạn 2005-2007 theo thang đánh giá 3.2.2 Sức khỏe HST cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê giai đoạn 2008 - 2010 theo thang đánh giá Từ số liệu hồi cứu đánh giá sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê giai đoạn 2008 - 2010 theo thang đánh giá đề xuất, kết đƣợc thể bảng 3.9, bảng 3.10 hình 3.5 Bảng 3.9 Sức khỏe HST cửa sông Hàn theo thang đánh giá giai đoạn 2008 – 2010 STT Chỉ tiêu môi trƣờng Đơn vị Điểm EHI Sub EHI EHI Xếp loại Sub EHI EHI 1,000 A+ mg/l 0,777 B DO mg/l 0,933 A BOD5 mg/l 0,973 A+ A- COD mg/l 0,982 A+ Rất tốt NH4+- N mg/l 0,788 B NO3 N mg/l 0,728 B- NO2 N mg/l 0,794 B pH TSS 0,872 Sắt tổng mg/l 0,987 A+ 10 Hg mg/l 1,000 A+ 11 Zn mg/l 1,000 A+ 12 Pb mg/l 1,000 A+ 13 Cd mg/l 0,715 B- 14 Tổng dầu mỡ mg/l 0,402 F 15 Coliforms MPN/100ml 1,000 A+ Sức khỏe HST khu vực cửa sông Hàn giai đoạn 2008 – 2010 thuộc tình trạng sức khỏe tốt (loại A-), cao so với thang đánh giá TEER EHAP tình trạng tốt (loại B) Chỉ tiêu TSS, kim loại Cd tiêu dinh dƣỡng tình trạng tốt (loại B), tiêu khác tình trạng tốt (loại A đến A+) Riêng tiêu dầu mỡ tình trạng nhiễm nghiêm trọng (loại F) Các tiêu môi trƣờng đƣợc đánh giá cao so với việc đánh giá dựa vào thang điểm TEER EHAP Bảng 3.10 Sức khỏe HST cửa sông Cu Đê theo thang đánh giá đề xuất, giai đoạn 2008 – 2010 STT Chỉ tiêu môi trƣờng pH TSS Đơn vị Điểm EHI Sub EHI EHI Xếp loại Sub EHI EHI 0,946 A mg/l 0,982 A+ DO mg/l 0,929 A BOD5 mg/l 1,000 A+ COD mg/l 1,000 A+ A- NH4+- N mg/l 0,907 A Rất tốt NO3 N mg/l 0,579 D+ NO2 N mg/l 0,917 A Sắt tổng mg/l 1,000 A+ 10 Hg mg/l 1,000 A+ 0,887 11 Zn mg/l 1,000 A+ 12 Pb mg/l 1,000 A+ 13 Cd mg/l 0,550 D 14 Tổng dầu mỡ mg/l 0,488 F 15 Coliforms MPN/100ml 1,000 A+ Sức khỏe HST cửa sông Cu Đê giai đoạn 2005 – 2007 thuộc tình trạng sức khỏe tốt (loại A-), so với thang đánh giá TEER EHAP tình trạng tốt (loại B) Chỉ tiêu dinh dƣỡng NO3- - N, kim loại Cd có nồng độ cao, loại D đặc biệt dầu mỡ loại F, lại tiêu môi trƣờng tốt (loại A đến A+) Tình trạng sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê đƣợc thể màu khác hình 3.5 Hình 3.5 Phân vùng sức khỏe HST cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê giai đoạn 2008-2010 theo thang đánh giá 3.2.3 Sức khỏe HST cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê giai đoạn 2011 - 2013 theo thang đánh giá Kết áp dụng thang đánh giá đề xuất để đánh giá sức khỏe HST cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê đƣợc thể bảng 3.11, bảng 3.12 hình 3.6 Bảng 3.11 Sức khỏe HST cửa sông Hàn theo thang đánh giá giai đoạn 2011– 2013 STT Chỉ tiêu môi trƣờng pH TSS Đơn vị Điểm EHI Sub EHI EHI Xếp loại Sub EHI EHI 0,930 A mg/l 0,813 B+ DO mg/l 1,000 A+ BOD5 mg/l 1,000 A+ COD mg/l 1,000 A+ NH4+- N mg/l 0,867 A- NO2 N mg/l 0,991 A+ A NO3 N mg/l 0,973 A+ Rất tốt PO43- mg/l 0,992 A+ 10 Tổng sắt mg/l 1,000 A+ 11 Cd mg/l 1,000 A+ 12 Pb mg/l 1,000 A+ 13 Tổng dầu mỡ mg/l 0,391 F 14 Coliforms MPN/100ml 0,984 A+ 0,924 Kết đánh giá bảng 3.11 cho thấy, sang năm 2011 – 2013 sức khỏe HST cửa sơng Hàn thuộc tình trạng sức khỏe tốt (loại A), so với thang đánh giá TEER EHAP tình trạng tốt (loại B+) Tổng dầu mỡ có dấu hiệu nhiễm nặng (loại F) Các tiêu mơi trƣờng tình trạng tốt, trừ TSS tình trạng tốt (loại B+) Bảng 3.12 Sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Cu Đê theo thang đánh giá đề xuất, giai đoạn 2011 – 2013 STT Chỉ tiêu môi trƣờng Đơn vị Điểm EHI Sub EHI EHI Xếp loại Sub EHI EHI 0,977 A+ mg/l 0,906 A DO mg/l 0,844 B+ BOD5 mg/l 1,000 A+ COD mg/l 1,000 A+ NH4+- N mg/l 0,930 A NO2 N mg/l 1,000 A+ A NO3 N mg/l 1,000 A+ Rất tốt PO43- mg/l 1,000 A+ 10 Tổng sắt mg/l 1,000 A+ 11 Cd mg/l 1,000 A+ 12 Pb mg/l 1,000 A+ 13 Tổng dầu mỡ mg/l 0,445 F 14 Coliforms MPN/100ml 0,992 A+ pH TSS 0,901 Sang giai đoạn 2011 – 2013, sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Cu Đê theo thang đánh giá đề xuất thuộc tình trạng tốt (loại A), khơng khác so với việc đánh giá dựa thang điểm TEER EHAP Dầu mỡ khơng có dấu hiệu cải thiện, xấu (loại F) Các tiêu môi trƣờng khác đảm bảo tình trạng tốt Chúng tơi thể kết đánh giá sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê năm 2011 – 2013 đồ (hình 3.6) Điều giúp việc truyền đạt thơng tin tình trạng hệ sinh thái rõ ràng dễ hiểu Hình 3.6 Phân vùng sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê giai đoạn 2011-2013 theo thang đánh giá đề xuất Cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê đƣợc thể hai màu giống phản ánh tình trạng sức khỏe hệ sinh thái hai khu vực tƣơng tự Sự thay đổi màu đậm đến nhạt đồ (hình 3.4, hình 3.5 hình 3.6) dễ dàng cho thấy thay đổi tình trạng hệ sinh thái qua giai đoạn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Theo thang đánh giá TEER EHAP sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê qua năm 2005 – 2013 có cải thiện rõ rệt Điểm EHI cửa sông Hàn từ loại C giai đoạn 2005 – 2007 đến loại B giai đoạn 2008 - 2010 sau loại B+ giai đoạn 2011 - 2013, điểm EHI cửa sông Cu Đê từ loại B-, cải thiện lên B A Kết đánh giá tƣơng đồng với nghiên cứu khác hai cửa sông này, đồng thời biểu tồn diện tình trạng hệ sinh thái diễn biến tình trạng qua giai đoạn, thang điểm chữ giúp việc giám sát, theo dõi rõ ràng Vì phƣơng pháp đánh giá sức khỏe hệ sinh thái hƣớng nghiên cứu để quản lý hệ sinh thái cửa sơng nói riêng hệ sinh thái thủy vực nói chung Theo thang đánh giá đề xuất tình trạng sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê đƣợc đánh giá tốt hơn, cửa sông Hàn giai đoạn 2005 – 2013 từ loại B cải thiện lên loại A- A, cửa sông Cu Đê giai đoạn 2005 – 2013 từ loại A- cải thiện lên loại A Thang đánh giá đƣợc xây dựng dựa vào quy định Luật Bảo vệ Mơi trƣờng 2005 thang đánh giá phù hợp áp dụng để quản lý hệ sinh thái cửa sông Hàn, cửa sông Cu Đê nhƣ hệ sinh thái khác Việt Nam Kết đánh giá đƣợc thể qua màu khác đồ giúp cho quan quản lý hay ngƣời dân dễ theo dõi tình trạng mơi trƣờng, so sánh khu vực hay thay đổi chất lƣợng theo thời gian Kiến nghị Các nghiên cứu sau cần tiếp tục nghiên cứu hồn thiện quy trình đánh giá phù hợp với Việt Nam, sử dụng thêm phƣơng pháp chuyên gia Cần xây dựng chƣơng trình giám sát sức khỏe HST cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê hệ thống GIS để tiện quản lý giám sát thƣờng xuyên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Đoàn Cảnh, Bùi Lai Võ Quý (1979), Cơ sở sinh thái học, Tập Những nguyên tắc khái niệm sinh thái học sở (Sách dịch), Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội [2] Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng Đà Nẵng (2009), Báo cáo trạng môi trường thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005 – 2010 định hướng đến năm 2015 [3] Phạm Thị Chín (2004), Tờ tin Dự án ICM, ICM Đà Nẵng [4] Phân viện Công nghệ Bảo vệ Môi trƣờng (2007), Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước sông kênh rạch khu vực TP Hồ Chí Minh theo số Chất lượng nước (WQI) đề xuất khả sử dụng, Sở Khoa hoc – Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh [5] Quốc hội nƣớc Cộng hịa Xã chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ Môi trường [6] Nguyễn Kiêm Sơn (2000), Đánh giá môi trường nước số tổ hợp sinh học IBI số đa dạng sinh học dựa vào thành phần loài cá thu Sông Nhuệ Sông Tô Lịch, Hội thảo quốc gia Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ [7] Trần Văn Thanh Thiện (2010), Nghiên cứu, tính tốn dự báo nhiễm nước mặt vùng hạ lưu sơng Hàn mơ hình tốn thủy lực [8] Nguyễn Thế Tiến, Phùng Chí Sỹ Huỳnh Thị Minh Hằng (2006), "Các vấn đề môi trƣờng q trình thị hóa – cơng nghiệp hóa thành phố Đà Nẵng", Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ", 9, Môi trƣờng Tài nguyên [9] Tổng công ty sông Thu (2012), Thống ê cố tràn dầu Trung t m miền Trung l thành công t năm 2004 đến năm 2012 [10] Hồng Đình Trung Lê Trọng Sơn (2012), "Bƣớc đầu đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt vuờn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế thông qua sử dụng số sinh học EPT", Tạp chí khoa học Đại học Huế 75a(6), tr 197-207 [11] Trung tâm Khí tƣợng Thủy Văn khu vực Trung Trung Bộ (2005 – 2013), Báo cáo kết quan trắc môi trường Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Trung tâm Quan trắc môi trƣờng – Tổng cục Môi trƣờng [12] Hoàng Dƣơng Tùng (2010), Báo cáo đánh giá diễn biến môi trường vùng kinh tế trọng điểm miền Trung giai đoạn 2006 – 2010, Trung tâm Quan trắc môi trƣờng – Tổng cục Môi trƣờng [13] UBND thành phố Đà Nẵng - BCĐ Đề án “Xây dựng Đà Nẵng - thành phố mơi trƣờng” (2013), Báo cáo tình hình triển khai thực Đề án “X y dựng Đà Nẵng - thành phố môi trường” giai đoạn 2008 - 2012 đề xuất kế hoạch thực giai đoạn 2013 - 2015 Tài liệu Tiếng Anh [14] Chen, Xiaoyan and et al (2013), Ecosystem Health Assessment in the Pearl River Estuaryof China, 8(7), Considering EcosystemCoordination PLoS ONE [15] Costanza, R and et al (1998b), "Predictors of ecosystem health", Ecosystem Health, Blackwell Science, Malden, MA., pp 140–250 [16] Downes and et al (2002), Monitoring Ecological Impacts: Concepts and practice in flowing waters, Cambridge University Press, UK [17] EHMP (2010), Ecosystem Health Monitoring Progam 2008 – 09 Annual Technical Report, South East Queesland Healthy Waterways Partnership, Brisbane [18] EPA (2007), Esyuary and Marine Ecosystem Health Monitoring, Queensland [19] FEEAP (2011), Forth estuary environmental Assessment programme 2001 to 2011 summary, Scottish Environment Protection Agency, UK [20] Hilden, M., Rapport, D.J (1993), "Four centuries of cumulative impacts on a Finnish river and its estuary; an ecosystem health approach", Journal of Aquatic Ecosystem Health, 2, pp 261–275 [21] Hopkins, C.C.E (2005), The concept of Ecosystem Health & association with the Ecosystem Approach to Management and related initiative, ICES BSRP/HELCOM/UNEP Regional Sea Workshop on Baltic Sea Ecosystem Health Indicators, Poland [22] Jorgensen, Sven E., Costanza, Robert and Xu, Fu – Liu (2005), Handbook of Ecological Indicators for Assessment of Ecosystem Health, CRC Press [23] M., Attard and et al (2012), Monitoring Report of Tamar Estuary Ecosystem Health Assessment Program, Tamar Estuary and Esk Rivers Ecosystem Health Monitoring Program [24] Mageau, M.T., Costanza, R and Ulanowicz, R.E (1995), "The development and initial testing of a quantitative assessment of ecosystem health ", Ecosystem Health, 1, pp 201–213 [25] Patil, Ganapati P and et al (2001), Ecosysytem Health and its Measurement at Landscape Scale: Toward the Next Ganeration of Quantitative Assessment”, Ecosysytem Health, 7(4), Blackwell Science, USA [26] Rapport, D.J (1993), " Four centuries of cumulative impacts on a Finnish river and its estuary; an ecosystem health approach", Journal of Aquatic Ecosystem Health, 2, pp 261–275 [27] Rapport, D.J and Whitford, W.G (1999), How ecosystems respond to stress: Common properties of arid and aquatic systems, BioScience, 49, pp 193–203 [28] Rapport, D.J., Hilden, M and Weppling, K (2000), "Restoring the health of the earth’s ecosystems: A new challenge for the earth sciences", Episodes, 23, pp 12–19 [29] Rapport, David J (1995), "Ecosystem Health: More than a Metaphor?", Enviromental Values, 4,The White Horse Press, Cambridge, UK, pp 287 – 309 [30] Tasmania (2009), State of the Environment Report [31] Turpie, JK and et al (2002), Assessment of the conservation priority status of South African estuaries for use in management and water allocation, 28(2), Water SA ... Sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê giai đoạn 2008 2010 theo thang đánh giá đề xuất .44 3.2.3 Sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn cửa sông. .. vào để đánh giá, xếp loại sức khỏe hệ sinh thái vùng cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê - Đề xuất thang đánh giá mới, đồng thời đánh giá xếp loại sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê theo... 3.2 Sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê theo thang đánh giá đề xuất 41 3.2.1 Sức khỏe hệ sinh thái cửa sông Hàn cửa sông Cu Đê giai đoạn 20052007 theo thang đánh giá

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN