Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA TRẦN THỊ THANH PHƢƠNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT HUYỆN HÒA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng - 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT HUYỆN HÒA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thanh Phƣơng Lớp: 13CHP Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Phạm Thị Hà Đà Nẵng - 2017 SVTH: Trần Thị Thanh Phương Khóa luận tốt nghiệp ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh Phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trần Thị Thanh Phương Lớp: 13CHP Tên đề tài: Phân tích, đánh giá chất lượng nước sinh hoạt khu vực Hòa Vang thành phố Đà Nẵng qua số tiêu hóa học Dụng cụ, thiết bị, hóa chất 2.1 Dụng cụ, thiết bị - Máy đo quang - Cân phân tích, cân phân tích - Dụng cụ thủy tinh + Cốc thủy tinh dung tích 25ml, 50ml, 100ml, 250ml, 500ml, 1000ml + Bình định mức 25ml, 50ml, 100ml, 500ml, 1000ml + Đũa thủy tinh, pipet, lọ thủy tinh để bảo quản hóa chất + Buret 2.2 Hóa chất EDTA khan NH4Cl khan Dung dịch NH4OH 25% NaCl khan ET-OO AgNO3 khan K2CrO4 khan K2Cr2O7 khan Ag2SO4 khan HgSO4 khan Dung dịch H2SO4 98% Kali hydrophtalat SVTH: Trần Thị Thanh Phương Khóa luận tốt nghiệp Phenol tinh khiết KNO3 khan KH2PO4 khan Amoni molipdat khan (NH4)6Mo7O24.4H2O Kali Natri tatrat khan KNaC4H4O6.4H2O Axit ascorbic khan NaOH khan Dung dịch HCl 36,5% Metyl da cam Thuốc thử phenolphtalen H2C2O4.2H2O khan Na2B4O7.10H2O khan Sắt (II) amoni sunfat, [(NH4)2Fe(SO4)2 6H2O] Nội dung nghiên cứu - Phân tích số tiêu hóa học số mẫu nước - Dựa kết phân tích đánh giá chất lượng mẫu nước phân tích Giáo viên hướng dẫn: Th Phạm Thị Hà Ngày giao đề tài: Ngày 5/9/2016 Ngày hoàn thành: Ngày 20/4/2017 Giáo viên hƣớng dẫn Chủ nhiệm khoa (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) PGS.TS Lê Tự Hải Th.S Phạm Thị Hà Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày…tháng…năm… Kết điểm đánh giá Ngày…tháng…năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ, tên) SVTH: Trần Thị Thanh Phương Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất thầy khoa Hóa trường Đại Học Sư Phạm, Đại Học Đà Nẵng tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho em năm đại học Em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Hà, người theo sát, hướng dẫn giúp đỡ em từ ngày nhận đề tài đến ngày em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tất thầy giáo phịng thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực đề tài Em xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy đọc, góp ý phản biện cho khóa luận em Cuối cùng, xin cảm ơn ba mẹ người thân yêu, xin cảm ơn tất bạn bè động viên giúp đỡ em thời gian hồn thành khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Thanh Phương SVTH: Trần Thị Thanh Phương Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nội dung đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan tài nguyên nước 1.1.1 Khái quát chung tài nguyên nước .3 1.1.2 Thành phần nước .5 1.1.3 Vai trò nước .10 1.2 Sự ô nhiễm nước 14 1.2.1 Khái niệm ô nhiễm nước 14 1.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm 14 1.3 Các tiêu đánh giá chất lượng nước phương pháp xác định 16 1.3.1 Các thơng số vật lí 16 1.3.2 Hàm lượng chất rắn 17 1.3.3 Chỉ tiêu pH 18 1.3.4 Độ axit .19 1.3.5 Độ kiềm 19 1.3.6 Độ cứng 20 1.3.7 Chỉ tiêu Clorua 20 1.3.8 Chỉ tiêu DO- Độ oxi hòa tan 20 1.3.9 Chỉ tiêu BOD- Nhu cầu oxy hóa sinh hóa ( Biochemical Oxygen Demand) 21 1.3.10 Chỉ tiêu COD- Nhu cầu oxi hóa học (Chemical Oxygen Demand) 21 1.3.11 Hàm lượng photpho 22 1.3.12 Hàm lượng nito 23 1.4 Giới thiệu huyện Hịa Vang tình hình sử dụng nước sinh hoạt huyện Hịa Vang 23 1.4.1 Giới thiệu huyện Hòa Vang 23 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Phương 1.4.2 Điều kiện khí hậu 24 1.4.3 Hệ thống nước sinh hoạt huyện Hòa Vang 25 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 27 2.2.2 Phương pháp điều tra, vấn 28 2.2.3 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu .28 2.2.4 Phương pháp đồ, biểu đồ, hình ảnh 28 2.2.5 Thời gian nghiên cứu 28 2.3 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 28 2.3.1 Thiết bị: 28 2.3.2 Hóa chất 29 2.3.3 Chuẩn bị dụng dịch chuẩn 30 2.4 Các quy trình phân tích số tiêu nước 32 2.4.1 Quy trình xác định tiêu Clorua 32 2.4.2 Quy trình xác định tiêu độ cứng 33 2.4.3 Quy trình xác định tiêu độ axit 33 2.4.4 Quy trình xác định tiêu độ kiềm 34 2.4.5 Quy trình xác định tiêu PO43- 35 2.4.6 Quy trình xác định tiêu NO3- .36 2.4.7 Quy trình phân tích tiêu COD 37 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Đối tương thời gian lấy mẫu 38 3.1.1 Đối tượng 38 3.1.2 Thời gian lấy mẫu 38 3.2 Kết phân tích chất lượng nước thành phố Đà Nẵng .38 3.2.1 Kết khảo sát chất lượng nước ngầm 38 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Phương 3.2.2 Kết khảo sát chất lượng nước sông đợt đợt 41 3.2.3 Kết khảo sát chất lượng nước hồ đợt đợt 42 3.2.4 Kết khảo sát chất lượng nước thủy cục 43 3.3 Kết khảo sát tình hình sử dụng nước hộ dân địa bàn huyện Hòa Vang qua công tác điều tra 45 3.3.1 Kết khảo sát trạng sử dụng nước .45 3.3.2 Kết chất lượng nguồn nước 47 3.3.3 Kết khảo sát công tác quản lý tài nguyên nước 49 3.3.4 Kết khảo sát nguồn thải xung quanh khu vực 51 3.4 Biện pháp bảo vệ 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 55 SVTH: Trần Thị Thanh Phương Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ BẢNG/ BIỂU ĐỒ STT TRANG Bảng 1.1 Đặc tính nước thải sinh hoạt 15 Bảng 1.2 Công suất hoạt động nhà máy nước huyện 26 Hòa Vang Bảng 3.1 Kết khảo sát chất lượng nước ngầm đợt 38 Bảng 3.2: Kết khảo sát chất lượng nước ngầm đợt 40 Bảng 3.3 Kết khảo sát chất lượng nước sông đợt đợt 41 Bảng 3.4 Kết khảo sát chất lượng nước hồ đợt đợt 42 Bảng 3.5 Kết khảo sát chất lượng nước thủy cục đợt 1và 44 đợt Biểu đồ 3.1 Hàm lượng tiêu hóa học nước ngầm đợt 39 Biểu đồ 3.2 Hàm lượng tiêu hóa học nước ngầm đợt 40 10 Biểu đồ 3.3 Hàm lượng tiêu nước Sông Túy Loan 42 11 Biểu đồ 3.4 Hàm lượng tiêu nước Hồ Hòa Trung 43 12 Biểu đồ 3.5 Hàm lượng tiêu nước thủy cục 44 13 Biểu đồ 3.6 Nguồn nước người dân sử dụng hàng ngày 45 14 Biểu đồ 3.7 Lượng nước hộ gia đình sử dụng trung bình 46 tháng 15 Biểu đồ 3.8 Cách thức xử lý nước uống 46 16 Biểu đồ 3.9 Màu sắc nguồn nước dùng sinh hoạt 47 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Phương 17 Biểu đồ 3.10 Mùi vị nguồn nước dùng sinh hoạt 48 18 Biểu đồ 3.11 Ảnh hưởng nguồn nước đến sức khỏe người 48 sử dụng 19 Biểu đồ 3.12 Tình hình cấp nước 49 20 Biểu đồ 3.13 Tình hình sử dụng nước 50 21 Biểu đồ 3.14 Cách thức xả nước thải sau qua sử dụng 50 22 Biểu đồ 3.15 Nguồn gốc phát sinh rác thải 51 SVTH: Trần Thị Thanh Phương Khóa luận tốt nghiệp 3.3.2.2 Mùi vị nguồn nước dùng sinh hoạt 80% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 5% 10% 5% 0% Không mùi Hơi có mùi Mùi nặng Khác Biểu đồ 3.10 Mùi vị nguồn nước dùng sinh hoạt Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ, nhìn thấy rõ nguồn nước sử dụng sinh hoạt địa bàn huyện hầu hết không mùi Tuy nhiên, nước số nơi có mùi, xung quanh khu vực gần nhà máy sản xuất khác 3.3.2.3 Ảnh hưởng nguồn nước sinh hoạt đến sức khỏe thành viên gia đình 88% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 5% 5% 2% 0% Ngứa, dị ứng Đau mắt Đau bụng Không ảnh hưởng Biểu đồ 3.11 Ảnh hưởng nguồn nước đến sức khỏe người sử dụng Trang 48 SVTH: Trần Thị Thanh Phương Khóa luận tốt nghiệp Nhận xét: Qua q trình khảo sát, thấy nguồn nước người dân dùng sinh hoạt không ảnh hưởng đến sức khỏe người dân chiếm tỉ lệ phần trăm 88% Tuy nhiên, số trường hợp dị ứng, đau bụng đau mắt số vùng có lẽ nhiều lí khách quan Ở huyện Hòa Vang tượng xuất nhiều khu vực người dân cịn sử dụng nguồn nước khác để cung cấp cho sinh hoạt 3.3.3 Kết khảo sát công tác quản lý tài nguyên nước 3.3.3.1 Tình hình cấp nước địa bàn quận, huyện 90% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 10% 0% Có Khơng Biểu đồ 3.12 Tình hình cấp nước Nhận xét: Nhìn chung, tình hình cấp nước cho người dân sử dụng trải địa bàn huyện Hòa Vang Tuy nhiên, nước chưa cung cấp đầy đủ đến hộ dân thuộc miền núi xa trung tâm huyện Việc người dân sử dụng nước khác để sinh hoạt chiếm 10% Trang 49 SVTH: Trần Thị Thanh Phương Khóa luận tốt nghiệp 3.3.3.2 Tình hình sử dụng nước địa bàn huyện 80% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 20% 10% 0% Có Khơng Biểu đồ 3.13 Tình hình sử dụng nước Nhận xét: Hiện nạy, việc sử dụng nước ngày phổ biến rộng rãi Mọi người ý thức tầm quan trọng chất lượng nguồn nước Ở huyện Hịa Vang tình hình sử dụng nước chiếm 80%, hộ dân khu vực sử dụng loại nước khác nước giếng, nước mưa… 3.3.3.3 Cách thức đổ nước thải sau sử dụng 87% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 3% 10% 0% 0% Đổ trực tiếp sơng, rạch Đổ vào cống nước Đổ vào hố thu gom Khác Biểu đồ 3.14 Cách thức xả nước thải sau qua sử dụng Trang 50 SVTH: Trần Thị Thanh Phương Khóa luận tốt nghiệp Nhận xét: Theo biểu đồ trên, thấy nước thải đa phần xả vào cống thoát nước chiếm tỉ lệ phần trăm 87% Tuy nhiên, cịn trường hợp nước xả thải trực tiếp sơng, hồ chiếm 10%, người dân sinh sống nhờ vào làm nông thủ công nghiệp, ý thức họ ô nhiễm môi trường chưa cao 3.3.4 Kết khảo sát nguồn thải xung quanh khu vực 60% 52% 50% 40% 30% 24% 20% 20% 10% 4% 0% Sinh hoạt Trồng trọt Chăn nuôi Khác Biểu đồ 3.15 Nguồn gốc phát sinh rác thải Nhận xét: Theo biểu đồ trên, đa phần rác thải phát sinh từ nguồn sinh hoạt chiếm 52% Rác thải phát sinh từ nguồn trồng trọt, chăn nuôi thường không nhiều (giao động từ 4%- 24%) Đối với rác thải phát sinh từ nguồn khác (xây dựng, du lịch, dịch vụ, nhà máy sản xuất công nghiệp…) nguồn chiếm tỉ lệ thấp nguồn chiếm 4% Cũng theo thống kê chúng tôi, rác thải chứa nhiều thành phần vô hữu Thành phần vô cát, sỏi, đá, sành, sứ … thành phần hữu (phân người động vât, thực phẩm …) Trong đó, thành phần hữu chiếm đa số khoảng 75% thành phần vơ chiếm tỉ lệ khoảng 25% Việc sử dụng loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật nguyên nhân gây nên tượng ô nhiễm nước ngầm, phú dưỡng …Phần lớn tập trung huyện Hịa Vang Theo điều tra chúng tơi, đa số người dân sử dụng thuốc trừ sâu chiếm khoảng 95%: Trong khoảng 12% hộ kinh doanh phun thuốc trừ Trang 51 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Phương sâu với tần suất 3-4 lần/tháng, 50% hộ phun thuốc 5-6 lần/tháng, 38% hộ lại phun thuốc với tần suất nhiều tháng Những hộ gia đình khơng sử dụng thuốc trừ sâu đa phần nằm hộ kinh doanh quy mơ nhỏ, lẻ, hộ gia đình (chiếm khoảng 5%) 3.4 Biện pháp bảo vệ Với tình trạng chất lượng nước ngày giảm nay, nhằm mục đích giảm ô nhiễm, bảo vệ nguồn nước, tạo cảnh quan thị, thơng qua dự án nước bảo vệ môi trường, dự án chỉnh trang đô thị,…chính quyền quan quản lý huyện Hịa Vang triển khai hàng loạt biện pháp: Kiểm sốt nguồn nhiễm từ bên ngồi bên Biện pháp kỹ thuật cơng trình như: Nạo vét bùn đáy, kè đá bờ hồ xây dựng hệ thống cống bao ngăn thu gom nước thải sinh hoạt khu vực xung quanh không cho nước chảy trực tiếp vào hồ sông Tổ chức lớp học tập môi trường cho người dân hệ thiếu niên để có ý thức cao môi trường Các ngày môi trường xanh- sạchđẹp thôn, xã địa bàn huyện tổ chức để người chung tay bảo vệ môi trường nói chung nguồn nươc nói riêng Các biện pháp cơng nghệ sinh thái (đất ướt, làm thống tăng cường oxi hịa tan sử dụng lồi động vật thủy sinh phù hợp…) có: Khả kiểm sốt tốt nguồn nhiễm phát tán từ bên ngồi Hấp thụ chuyển hóa chất dinh dưỡng hồ ổn định Mặc dù đầu tư chi phí khơng nhỏ để bảo vệ chất lượng nguồn nước với việc phân cấp quản lý trực tiếp cho xã, thôn vấn đề ô nhiễm chưa giải triệt để Trang 52 SVTH: Trần Thị Thanh Phương Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong suốt trình thực đề tài, chúng tơi hồn thành mục tiêu đề ra: - Thực lấy mẫu trường đem phịng thí nghiệm trường Đại Học Sư Phạm để phân tích - Phân tích số tiêu hóa học mẫu lấy - Thực khảo sát, đánh giá tình hình sử dụng nước xung quanh khu vực lấy mẫu - Kết luận kết phân tích để so sánh với QCVN Kiến nghị Từ kết nghiên cứu trên, để nâng cao hiệu quản lý bảo vệ nguồn nước địa bàn huyện Hòa Vang, xin đưa số kiến nghị sau: - Thường xuyên có biện pháp quan trắc đánh giá chất lượng mơi trường để kịp thời có biện pháp xử lý - Hoàn thiện hệ thống kênh mương kiên cố, đồng - Tiến hành xử lý nước thải triệt để từ nguồn phát sinh địa bàn - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức môi trường nói chung mơi trường nước nói riêng - Xây dựng hố chứa rác, nước thải tập trung hệ thống xử lý nước thải Đầu tư, hỗ trợ người dân để họ có đủ khả xây dựng cơng trình hợp vệ sinh - Đẩy mạnh hoạt động quan trắc, thông tin môi trường cho người dân địa bàn biết - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư, cấp quyền, nhà định: Tăng cường biện pháp quản lý, nâng cao nhận thức quản lý mơi trường Đa dạng hóa vốn đầu tư lĩnh vực môi trường Trang 53 SVTH: Trần Thị Thanh Phương Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dr Phạm Luận, Sổ tay pha chế dung dịch, trường Đại học tổng hợp Hà NộiKhoa Hóa- Bộ mơn phân tích, 1997 [2] Đặng Kim Chi, Hóa học môi trường, Nhà xuất giáo dục năm 1999 [3] Giáo trình Thực hành phân tích mơi trường, phịng thí nghiệm Khoa Hóa, Đại học Sư Phạm Đà Nẵng [4] Hoàng Minh Châu- Từ Văn Mặc- Từ Vọng Nghi, Cơ sở hóa phân tích, NXB Khoa học kỹ thuật năm 2002 [5] Lê Huy Bá- Lâm Minh Triết, Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật năm 2000 [6] Lê Trình, Quan trắc kiểm sốt môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật, năm 2002 [7] Lưu Đức Hải, Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2001 [8] Phạm Văn Thưởng- Đặng Đình Bạch, Cơ sở kiểm sốt mơi trường, NXB Khoa học kỹ thuật, năm 2005 [9] Sở tài nguyên môi trường thành phố Đà Nẵng, Kỷ yếu Hội nghị sơ kết tình hình thực đề án “Xây dựng Đà Nẵng- Thành phố môi trường” giai đoạn 20082014 [10] Từ Vọng Nghi- Đặng Đình Bạch, Cơ sở hóa học mơi trường, NXB Khoa học kỹ thuật, năm 2006 [11] Trần Đức Hạ- Tăng Văn Đoàn, Kỹ thuật môi trường, NXB Giáo dục năm 2001 [12] Trần Văn Quang- Phạm Thị Kim Cúc, Nghiên cứu thử nghiệm mơ hình bãi lọc ngầm trồng kiểm sốt phú dưỡng hồ nội thành Đà Nẵng, năm 2012 [13] Trung tâm quan trắc môi trường- Tổng cục môi trường, Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2012, Cổng thông tin quan trắc môi trường [14] http://www.google.com.vn [15 http://www.nea.gov/TCVN Trang 54 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Phương PHỤ LỤC Trang 55 SVTH: Trần Thị Thanh Phương Khóa luận tốt nghiệp QCVN 08-MT:2015/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT National technical regulation on surface water quality (Trích dẫn) Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt quy định bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt STT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5-5,9 5-5,9 pH BOD5 (20°C) mg/l 15 25 COD mg/l 10 15 30 50 Oxy hòa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 Amoni (NH4+ tính theo N mg/l 0,3 0,3 0,9 0,9 Clorua (Cl-) mg/l 250 350 350 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO2- theo N) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 10 Nitrat (NO3- theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat PO43- mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xyanua (CN-) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,04 0,05 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 17 Tổng Crom mg/l 0,05 0,1 0,5 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,21 1,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,2 0,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 Trang 56 SVTH: Trần Thị Thanh Phương Khóa luận tốt nghiệp 23 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 24 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 25 Aldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 26 Benzen hexachloride (HBC) µg/l 0,02 0,02 0,02 0,02 27 Diedrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 28 Tổng Dichloro diphenyl µg/l 1 1 µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 trichloroethane (DDT5) 29 Heptachlor & Heptachlorepoxide 30 Tổng Phenol mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 31 Tổng dầu, mỡ (oil & grease) mg/l 0,3 0,5 1 32 Tổng cacbon hữu (Total mg/l - - - Oganic Cacbon, TOC) 33 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 34 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1 1 35 Coliform MPN 2500 5000 7500 10000 20 50 100 200 CFU/10 0ml 36 E Coli MPN CFU/10 0ml Ghi chú: Việc phân hạn nguồn nước nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1- Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác A1, B1, B2 A2- Dùng cho mục đích cấp nước áp dụng cơng nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích sử dụng B1 B2 Trang 57 SVTH: Trần Thị Thanh Phương Khóa luận tốt nghiệp B1- Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2- Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG STT Tiêu chuẩn Tên tiêu chuẩn Áp dụng TCVN 6663-1:2011 Chất lượng nước- Lấy mẫu- Lấy mẫu bảo Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu quản mẫu Chất lượng nước- Lấy mẫu- Lấy mẫu bảo Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu quản mẫu Chất lượng nước- Lấy mẫu- Lấy mẫu bảo Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu quản mẫu TCVN 6663-3:2003 TCVN 5994:1995 hồ ao tự nhiên nhân tạo TCVN 6492:2011 Chất lượng nước- Xác định pH Xác định pH TCVN 6625:2000 Chất lượng nước- Xác định Xác định SS chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thủy tinh TCVN 6491:1999 Chất lượng nước- Xác định nhu Xác định COD cầu oxy hóa học TCVN 6202:2008 Phương pháp xác định hàm Xác định PO43- lượng phosphat TCVN 6180:1996 Chất lượng nước- Xác định Xác định Cl- hàm lượng Clorua TCVN 6180:1996 Chất lượng nước- Xác định Xác định NO3- Nitrat 10 TCVN 6179:1996 Chất lượng nước- Xác định Xác định NH4+ Amoni phần Trang 58 SVTH: Trần Thị Thanh Phương Khóa luận tốt nghiệp QCVN 09-MT:2015/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT National technical regulation on ground water quality (Trích dẫn) Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước đất quy định Bảng Bảng Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước đất STT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn pH - 5,5- 8,5 Chỉ số Pecmanganat mg/l Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mg/l 1500 Độ cứng tổng số ( tính theo mg/l 500 CaCO3) Amoni ( NH4+) mg/l Nitrit (NO2- tính theo N) mg/l Nitrat (NO3- tính theo N) mg/l 15 Clorua (Cl-) mg/l 250 Florua (F-) mg/l 10 Sulfat (SO42-) mg/l 400 11 Xyanua (CN-) mg/l 0,01 12 Asen (As) mg/l 0,05 13 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 14 Chì (Pb) mg/l 0,01 15 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,05 16 Đồng (Cu) mg/l 17 Kẽm (Zn) mg/l 18 Niken (Ni) mg/l 0,02 19 Mangan (Mn) mg/l 0,5 20 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 21 Sắt(Fe) mg/l 22 Selen (Selen) mg/l 0,01 Trang 59 SVTH: Trần Thị Thanh Phương Khóa luận tốt nghiệp 23 Aldrin µg/l 0,1 24 Bezene hexachloride (BHC) µg/l 0,02 25 Dieldrin µg/l 0,1 26 Tổng Dichloro diphenyl µg/l µg/l 0,2 trichloroethane (DDT5) 27 Heptachlor & Heptachlorepoxide 28 Tổng Phenol mg/l 0,001 29 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 31 Coliform MPN CFU/100ml 32 E.Coli MPN Không phát CFU/100ml thấy Trang 60 SVTH: Trần Thị Thanh Phương Khóa luận tốt nghiệp PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƢỚC CỦA CÁC HỘ DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Phiếu điều tra sử dụng cho đề tài Nghiên Cứu Khoa Học Khóa luận tốt nghiệp Sinh Viên) A THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên: ………………………………Tuổi: ……… Nam/Nữ Địa chỉ: …………………………………………………………… Số thành viên gia đình: ……… B THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƢỚC: Câu 1: Nguồn nước sử dụng ngày cho sinh hoạt: Nước cấp Nước giếng Nước mưa Nước sông Nước đóng chai Câu 2: Nguồn nước sử dụng cho sản xuất, tưới tiêu: Nước cấp Nước mưa Nước sông Nguồn khác Câu 3: Lượng nước trung bình tháng (m3) gia đình sử dụng (x): x < 10 10 < x < 15 15 < x < 20 20 < x < 25 x > 25 Câu 4: Ông/bà xử lý nước để uống: Không xử lý Đun sơi Dùng hóa chất Lọc Mua nước đóng chai Câu 5: Ơng/bà sử dụng nước cho trình: Tất hoạt động Chỉ uống nấu ăn Ý kiến khác C THÔNG TIN VỀ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NƢỚC: Câu 6: Nước ơng/bà sử dụng có màu: Trong Đục Khác Câu 7: Mùi nước nhà ông/bà sử dụng: Không mùi Hơi có mùi Mùi nặng Khác Câu 8: Đánh giá chung nguồn nước: Dùng tốt cho ăn, uống, sinh hoạt Không dùng tốt cho ăn, uống, sinh hoạt Chỉ dùng tốt cho ăn, uống sinh hoạt Không dùng Trang 61 SVTH: Trần Thị Thanh Phương Khóa luận tốt nghiệp Câu 9: Ảnh hưởng nguồn nước tới sức khỏe gia đình: Ngứa, dị ứng Đau mắt Đau bụng Không ảnh hưởng Khác Câu 10: Theo ông/bà sức khỏe thành viên gia đình có bị ảnh hưởng nhiễm nguồn nước khơng? Có Khơng D THƠNG TIN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC TRONG KHU VỰC Câu 11: Hiện nay, khu vực ơng/bà có hệ thống cung cấp nước khơng? Có Khơng Khơng biết Câu 12: Nếu có cung cấp nước gia đình ơng/bà có sử dụng khơng? Có Khơng Ý kiến khác Câu 13: Ở địa phương có cống nước chưa? Có Chưa Câu 14: Nếu có, ơng/bà có sử dụng cống nước khơng? Có Khơng Câu 15: Lượng nước sau sử dụng thải bỏ nào? Đổ trực tiếp sông, rạch Đổ vào hố thu gom Đổ vào cống thoát nước Khác Câu 16: Khi thải nước ngồi, ơng/bà có xử lý khơng? Có Khơng E THƠNG TIN VỀ CÁC NGUỒN THẢI XUNG QUANH KHU VỰC: Câu 17: Rác thải phát sinh từ nguồn nào? Sinh hoạt Trồng trọt Chăn nuôi Khác Câu 18: Rác thải gồm thành phần nào? Bao bì nhựa, sành sứ … (vơ cơ) Phân động vật, rơm rạ … (hữu cơ) Câu 19: Ơng/bà có sử dụng thuốc trừ sâu vườn nhà không? Có Khơng Câu 20: Mức độ sử dụng thuốc trừ sâu (bao nhiêu lần/tháng)? 1-2 lần 3-4 lần 5-6 lần Khác Xin cảm ơn ý kiến đóng góp Ơng/Bà Trang 62 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT HUYỆN HÒA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh. .. lâu dài nguồn nước địa bàn huyện Hòa Vang, chúng tơi xin chọn đề tài: ? ?Phân tích, đánh giá chất lượng nước sinh hoạt khu vực Hòa Vang thành phố Đà Nẵng qua số tiêu hóa học? ?? Trang Khóa luận tốt... HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trần Thị Thanh Phương Lớp: 13CHP Tên đề tài: Phân tích, đánh giá chất lượng nước sinh hoạt khu vực Hòa Vang thành phố Đà Nẵng qua số tiêu hóa