1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu điều chế vật liệu nano lưỡng kim fe ni và ứng dụng nó vào việc xử lý cloroform trong nước

46 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA HÓA Nguyễn Thị Phương Thảo NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ NANO LƯỠNG KIM Fe/Ni VÀ ỨNG DỤNG NÓ VÀO VIỆC XỬ LÝ CLOROFORM TRONG NƯỚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC ĐÀ NẴNG, 5/2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA HÓA NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ NANO LƯỠNG KIM Fe/Ni VÀ ỨNG DỤNG NÓ VÀO VIỆC XỬ LÝ CLOROFORM TRONG NƯỚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp : 13 CHP Giáo viên hướng dẫn : TS Bùi Xuân Vững ĐÀ NẴNG, 5/2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA - NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP Họ tên: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO Lớp: 13CHP Tên đề tài: “Nghiên cứu điều chế vật liệu Nano lưỡng kim Fe/Ni ứng dụng vào việc xử lý Cloroform nước” Hóa chất, dụng cụ, thiết bị 4.1 Hóa chất - Tinh thể NaCl - Thủy ngân (II) thiocianua - Dung dịch Cloroform 99.9% - Tinh thể FeSO4.7H2O - Tinh thể NiSO4.5H2O - NaBH4 rắn - Hồ tinh bột - Cồn tuyệt đối 4.2 Dụng cụ, thiết bị - Máy khuấy từ - - Cân phân tích Adventurer tinh, bình tam giác, bình định mức, - Tủ sấy pipet…) - Máy ly tâm - Máy đo pH ION+PH31, Hach - Máy chụp nhiễu xạ tia X (XRD) - Máy quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis Lambda – 25 - Bình khí Ar Các dụng cụ thủy tinh (cốc thủy Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu điều chế vật liệu Nano lưỡng kim Fe/Ni đặc trưng sản phẩm điều chế - Khảo sát ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lý Cloroform Nano lưỡng kim Fe/Ni - Khảo sát ảnh hưởng nồng độ Cloroform ban đầu đến hiệu suất xử lý Cloroform Nano lưỡng kim Fe/Ni - Khảo sát ảnh hưởng thời gian khuấy (thời gian phản ứng) đến hiệu suất xử lý Cloroform-của Nano lưỡng kim Fe/Ni - Khảo sát ảnh hưởng lượng vật liệu Nano lưỡng kim Fe/Ni đến hiệu suất xử lý Cloroform Nano lưỡng kim Fe/Ni - Xử lý số liệu đánh giá sai số Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Xuân Vững Ngày giao đề tài: Ngày 30 tháng năm 2016 Ngày hoàn thành: Ngày 25 tháng năm 2017 Chủ nhiệm khoa Giảng viên hướng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) PGS.TS Lê Tự Hải TS Bùi Xuân Vững Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày tháng năm 2017 Kết điểm đánh giá: Ngày tháng năm 2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Kí ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS.Bùi Xuân Vững, thầy tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu thực khóa luận Em xin chân thành cám ơn thầy cô giáo Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng cung cấp kiến thức chuyên môn suốt năm ngồi ghế nhà trường; thầy cô giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em thực nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cám ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu hợp chất hữu dễ bay .4 1.2 Giới thiệu hợp chất clo mạch ngắn dễ bay 1.2 Tổng quan Cloroform 1.2.1 Đặc tính hóa lý 1.2.2.Ứng dụng cloroform 1.3 Khái quát nano .8 1.3.1 Công nghê nano .8 1.3.2 Vật liệu nano .8 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Hóa chất thiết bị 15 2.1.1.Hóa chất 15 2.1.2.Thiết bị .15 2.2 Pha chế dung dịch chuẩn 15 2.3 Điều chế vật liệu nano lưỡng kim Fe/Ni 16 2.3.1.Nguyên tắc .16 2.3.2.Quy trình tổng hợp 16 2.3.3.Phân tích đặc tính vật liệu 17 2.4 Bước sóng tối ưu xây dựng phương pháp .17 2.4.1.Bước sóng tối ưu 17 2.4.2.Xây dựng phương pháp 17 2.5.1.Khảo sát ảnh hưởng pH dung dịch đến hiệu suất xử lý Chloroform nano lưỡng kim Fe/Ni .19 2.5.2.Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất xử lý Chloroform nano lưỡng kim Fe/Ni 19 2.5.3.Khảo sát ảnh hưởng nồng độ Chloroform đến hiệu suất xử lý Chloroform nano lưỡng kim Fe/Ni 19 2.5.4.Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng vật liệu đến hiệu suất xử lý chloroform nano Fe/Ni 20 2.6 Tính tốn kết 20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Kết điều chế nano lưỡng kim Sắt/Niken .21 3.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới q trình xử lí Cloroform nước nano lưỡng kim Fe-Ni 23 3.2.1.Kết khảo sát ảnh hưởng pH dung dịch đến hiệu suất xử lý Cloroform 24 3.2.2.Kết thí khảo sát ảnh hưởng yếu tố thời gian đến hiệu suất xử lí Cloroform 26 3.2.3.Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ Cloroform ban đầu đến hiệu suất xử lí Cloroform .27 KẾT LUẬN .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 PHỤ LỤC 33 Phụ lục Vật liệu nano .33 Phụ lục Một số hình ảnh thí nghiệm định tính nano Fe/Ni 34 Phụ lục Một số hóa chất trình nghiên cứu .35 Phụ lục Một số hình ảnh trình nghiên cứu .36 Danh mục bảng Bảng 1.1 Một số tiêu quy định nồng độ chất hữu clo mạch ngắn dễ bay nước ăn, uống Bảng 1.2 Các chất hợp chất xử lý nano lưỡng kim Fe/ Ni 12 Bảng 2.1 Các số liệu để lập đường chuẩn 18 Bảng 2.2 Số liệu nồng độ mật độ quang D dãy chuẩn Cl- 18 Bảng 3.1 Ảnh hưởng pH dung dịch đến hiệu suất xử lí Cloroform 24 Bảng 3.2 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất xử lí Cloroform .26 Bảng 3.3 Ảnh hưởng nồng độ Cloroform ban đầu đến hiệu suất xử lí Cloroform 27 Bảng 3.4 Ảnh hưởng lượng vật liệu sủ dụng đến hiệu suất xử lí Cloroform 28 Danh mục hình Hình 1.1 Sơ đồ lưu chuyển chất clo mạch ngắn dễ bay môi trường Hình 1.2 Ứng dụng sắt nano môi trường 11 Hình 2.1 Đường chuẩn phương pháp .18 Hình 3.1 Phổ nhiễu xạ tia X mẫu nano lưỡng kim Fe-Ni 21 Hình 3.2 Ảnh nhiễu xạ tia X nano lưỡng kim Fe-Ni chế tạo N Boudinar cộng 21 Hình 3.3 Cơ chế khử Cloroform nano Fe-Ni 23 Hình 3.4 Ảnh hưởng pH dung dịch đến hiệu suất xử lý Cloroform .24 Hình 3.5 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất xử lý Cloroform 26 Hình 3.6 Ảnh hưởng nồng độ Cloroform ban đầu đến hiệu suất xử lý Cloroform 27 Danh mục chữ viết tắt nZVI ( Nano Zerovalent Iron): Nano kim loại Sắt XRD ( X-rau Diffraction): Phổ nhiễu xạ tia X VOCs (Volatile organic compounds): Các hợp chất hữu dễ bay USEPA: Tiêu chuẩn nồng độ chất clo dễ bay nước ăn uống quan môi trường Mỹ ban hành WHO: Tiêu chuẩn nồng độ chất chữu clo dễ bay môi trường nước ăn uống Tổ chức y tế giới ban hành TCVN: Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống Bộ Y tế Việt Nam ban hành (QCVN 01 -2009/BYT) LD50 (Medium Letalisdosi): Liều lượng gây chết trung bình BXĐS: Bức xạ đơn sắc Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững N.Boudinar cộng (hình 3.2) nhận thấy phổ đo chưa cho thấy kết xác phổ cho thấy mẫu đem đo nằm dạng vơ định hình, dẫn đến khơng thể cho kết Tuy nhiên, chứng minh nằm dạng vơ định hình nên kích thước hạt bé Đồng thời, để chứng minh vật liệu điều chế nano Fe-Ni, em kiểm tra số thí nghiệm định tính sau: Tác dụng với dung dịch SCN-: Cho vật liệu Fe-Ni vào dung dịch SCN, sau phản ứng, em không thấy xuất màu đỏ máu  chứng tỏ Fe3+ bị khử hoàn toàn Fe3+ + SCN-  [Fe(SCN)2]- (đỏ máu) Tương tác với nam châm: Đưa nam châm vào gần vật liệu, thấy có xuất tương tác nam chân vật liêu  Vật liệu có từ tính Fe Tác dụng với dung dịch HCl lỗng: Cho lượng vật liệu tác dụng với dung dịch HCl loãng, thấy vật liệu tan hết HCl đồng thời có sủi bọt khí  có kim loại đứng trước Hidro, Fe Ni Từ kiện trên, dự đốn vật liệu điều chế nano Fe/Ni SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 22 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững 3.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới q trình xử lí Cloroform nước nano lưỡng kim Fe-Ni Hình 3.3 Cơ chế khử Cloroform nano Fe-Ni [8] Hình 3.3 Cho thấy mơi trường axit thích hợp, nano lưỡng kim Fe phủ lớp Ni để tăng tốc độ phản ứng, proton phân tử nước phân ly trở thành nguyên tử H bị hấp phụ, phân tử H2 bề mặt Ni xúc tác Cloroform bị hấp phụ lên bề mặt hạt Fe-Ni, lúc liên kết C-Cl bị phá vỡ, nguyên tử Clo thay Hidro tạo Hydrocacbon ion Cl- SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 23 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững 3.2.1 Kết khảo sát ảnh hưởng pH dung dịch đến hiệu suất xử lý Cloroform Bảng 3.1 Ảnh hưởng pH dung dịch đến hiệu suất xử lí Cloroform pH dung dịch Thời gian phản ứng (phút) Hàm lượng vật liệu (g) Nồng độ Nồng độ Cloroform Cloroform Hiệu suất ban đầu sau phản (%) (mg/l) ứng (mg/l) 10 0.025 20 20 10 0.025 20 3.079 84.61 10 0.025 20 7.558 62.21 10 0.025 20 10.091 49.55 Hình 3.4 Ảnh hưởng pH dung dịch đến hiệu suất xử lý Cloroform SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 24 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững Kết nghiên cứu cho thấy pHdd=2 nano Fe/Ni hoàn toàn khơng xử lý được, nhiên sau tăng mạnh pHdd=3 (hiệu suất đạt 84,61%), đến pHdd = pHdd = hiệu suất lại giảm dần từ 62,21 đến 49,55% Điều giải thích: Ở pHdd=2 ta cho nano Fe/Ni vào dung dịch, bên cạnh phản ứng khử Chloroform theo chế trên, hạt nano dễ dàng cho electron để tạo thành Fe2+ Fe0 Fe2+ + 2e- Do lượng H+ nhiều nên Fe2+ sinh bị oxy hóa thành Fe3+ 4Fe2+ + 4H+ +O2 4Fe3+ + H2O Cả hai trình xảy nên làm giảm Fe0 dung dịch nano Fe/Ni, giảm hiệu xử lý Đối với pHdd=3 lượng H+ nên lượng Fe/Ni bị khử  hiệu xử lý cao Còn pHdd = pHdd = lượng H+ thấp, lượng Fe dễ dàng phân li chuyển sang sạng Fe3+ dẫn đến hiệu suất xử lý lúc giảm Fe3+ phản ứng với lượng OH- tạo dạng kết tủa Fe(OH)3 gây đục dung dịch, lúc việc đo quang khơng cịn xác  Như vậy, nano Fe/Ni xử lý đạt hiệu suất tốt pH=3 SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 25 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững 3.2.2 Kết khảo sát ảnh hưởng yếu tố thời gian đến hiệu suất xử lí Cloroform Bảng 3.2 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất xử lí Cloroform Nồng độ Thời gian phản ứng (phút) Nồng độ Cloroform Hiệu suất (%) pH dung Hàm lượng Cloroform sau phản dịch vật liệu (g) ban đầu ứng (mg/l) (mg/l) 0.025 20 17.19 14.03 10 0.025 20 3,.79 84.61 30 0.025 20 8.282 58.59 60 0.025 20 13.122 34.39 Hình 3.5 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất xử lý Cloroform Kết nghiên cứu cho thấy, sau quay phút vật liệu nano Fe/Ni chưa xử lí triệt để lượng Cloroform dung dịch ( hiệu suất 14.03%); SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 26 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững đến quay 10 phút gần vật liệu xử lí lượng Cloroform tương đối lớn ( hiệu suất lên đến 84.61%); nhiên sau quay 30 phút 60 phút hiệu suất lại giảm 58.59% 34.39%, điều trình quay có lượng Fe bị phân li, tạo thành Fe3+ dẫn đến lượng vật liệu giảm xuống nên q trình xử lí khơng triệt để Như vậy, hiệu xử lý nano Fe/Ni đạt hiểu sau quay 10 phút 3.2.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ Cloroform ban đầu đến hiệu suất xử lí Cloroform Bảng 3.3 Ảnh hưởng nồng độ Cloroform ban đầu đến hiệu suất xử lí Cloroform Nồng độ Thời gian pH dung phản ứng dịch (phút) Hàm Nồng độ Cloroform lượng vật Cloroform sau phản liệu (g) ban đầu ứng (mg/l) (mg/l) Hiệu suất (%) 10 0.025 20 3.079 84.61 10 0.025 40 25.386 36.54 10 0.025 60 44.07 26.54 10 0.025 80 63.08 21.15 Hình 3.6 Ảnh hưởng nồng độ Cloroform ban đầu đến hiệu suất xử lý Cloroform SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 27 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững Kết nghiên cứu cho thấy, nồng độ ban đầu Cloroform nhỏ mức 20ppm, hiệu suất xử lý vật liệu cao đạt 84.61% Và tăng nồng độ lên 40ppm, hiệu suất xử lý giảm 36.54% Khi nồng độ đạt 80ppm, hiệu suất 21.15% Nồng độ ban đầu Cloroform có ảnh hưởng lớn tới hiệu suất xử lý vật liệu Qua nghiên cứu, em thấy hiệu suất xử lý tốt vật liệu nồng độ 20ppm Cloroform 3.2.4 Kết khảo sát ảnh hưởng hàm lượng vật liệu sử dụng đến q trình xử lí Cloroform Bảng 3.4 Ảnh hưởng lượng vật liệu sủ dụng đến hiệu suất xử lí Cloroform Nồng độ Thời gian phản ứng (phút) Nồng độ Cloroform Hiệu suất (%) pH dung Hàm lượng Cloroform sau phản dịch vật liệu (g) ban đầu ứng (mg/l) (mg/l) 10 0.025 20 3.79 84.61 10 0.05 20 3.35 83.25 10 0.075 20 3.124 84.38 10 0.01 20 3.758 81.21 SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 28 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững Hình 3.7 Ảnh hưởng hàm lượng vật liệu sử dụng đến hiệu xử lý Cloroform Kết nghiên cứu cho thấy, hàm lượng vật liệu sử dụng để xử lý Cloroform tối ưu 0.025g ( hiệu suát 84.61% ); sau lượng vật liệu tăng lên 0.05g hiệu suất lại giảm xuống 83,25%, lại hiệu suất lại tăng lên 84.38% sau tăng lượng vật liệu lên 0.075g, lại giảm sau tăng lượng vật liệu lên 0.1g ( hiệu suất 81.21%) Điều giải thích trình điều chế bảo quản vật liệu khơng cịn ổn định, từ dẫn đến sai lệch kết Tuy nhiên, nhận thấy chênh lệch tương đối bé, nên em khẳng định hàm lượng vật liệu sử dụng khơng ảnh hưởng lớn đến q trình xử lý  Với pH thích hợp, thời gian nồng độ tốt nhất, hàm lượng vật liệu cho vào xử lý đạt hiệu suất cao 0.025g, có hiệu suất 84.61% Tóm lại: Qua thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng pH dung dịch, thời gian phản ứng, nồng độ Cloroform ban đầu hàm lượng vật liệu cho vào, em thu kết sau: pH dung dịch thích hợp 3, thời gian phản ứng 10 phút, nồng độ Cloroform ban đầu 20ppm hàm lượng vật liệu cho vào 0.025 SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 29 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực nghiệm, số kết luận rút sau: Vật liệu điều chế dự đoán vật liệu nano lưỡng kim Fe/Ni dạng vơ định hình có kích thước bé, chứng minh thơng qua phân tích định tính Với kết khảo sát yếu tố ánh hưởng đến hiệu suất xử lý Cloroform nước nano Fe/Ni đưa thông số tối ưu pH = 3, thời gian phản ứng 10 phút, nồng độ tối ưu 20ppm lượng vật liệu sử dụng 0.025g, lúc nầy hiệu suất thu 84.61% Có thể nhận thấy kết SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo tương đối tốt Trang 30 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phạm Thị Thùy Dương (2012), “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sắt nano để xử lý nước ô nhiễm crôm chì” Luận văn thạc sĩ, ĐH Khoa Học Tự Nhiên – ĐH Quốc Gia Hà Nội [2] Ngô Thị Minh Tân (2012), “Đánh giá chất ô nhiễm Clo mạch ngắntrong nước cấp sinh hoạt số vùng thuộc nội thành Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, ĐH Khoa Học Tự Nhiên – ĐH Quốc Gia Hà Nội [3] Nguyễn Việt Hoàng (2014), “Nghiên cứu xử lý nước thải giàu chất hữu nitơ phương pháp sục khí ln phiên”, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Khoa Học Tự Nhiên- ĐH Quốc Gia Hà Nội [4] Lê Đức nnk (2011), Nghiên cứu chế tạo vật liệu Fe nano phương pháp dùng bohiđrua (NaBH4) khử muối sắt II (FeSO4.7H2O), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 27 [5] Văn Hữu Tập(2015), “Tổng quan nước thải sinh hoạt phương pháp xử lý”, Tạp chí Cơng nghệ môi trường, Nước thải nước cấp [6] TS.Bùi Xn Vững, Giáo trình phương pháp phân tích cơng cụ [7] http://vi.wikipedia.org/wiki/Công_nghệ_nano Tiếng Anh [8] Bettina Schrick, Jennifer B, D J, and T M, “Hydrodechlorination of Trichloroethylene to Hydrocarbons Using Bimetallic Nickel-Iron Nanoparticles”, Chem Mater 2002, 14, 5140-5147 [9] N Boudinar, A Djekoun, A.Chebli, A Otmani, B Bouzabata, J M Greneche (2010), X-ray diffraction and mossbauer spectrometry investigation of invar nanoparticles produces by mechanical alloying”, Int J Nanoelectronics and Materials 143 -153 [10] Cheng, S F., & Wu, S C (2000) The enhancement methods for the degradation of TCE by zero-valent metals Chemosphere, 41, 1263-1270 SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 31 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững [11] Yuan-Pang Sun, Xiao-lin Li, Jiasheng Cao, Wei-xian Zhang, H.Paul Wang (2006), “Characterization of zero-valent iron nanoparticles” Advandes in Colloid and Interface Science 120, 47-56 [12] Xiangyu Wanga, Lan Lea, Pedro J.J Alvarez, Fang Li, Kunqian Liua (2015), “Synthesis and characterization of green agents coated Pd/Fe bimetallic nanoparticles”, Journal of the Taiwan Institute of Chemical Engineers [13] Katherine Watlington(2005), “Emerging Nanotechnologies for Site Remediation and Wastewater Treatment”, National Network for Environmental Management Studies Fellow North Carolina State University [14] Wei-xian Zhang (2003), “Nanoscale iron particles for environmental remediation: An overview”, Journal of Nanoparticle Research 5: 323–332 [15] Xiao-Li Xuan, Xiang-Zhong Li, Chuan Wang, Hong Liu(2009), “Effects of key reaction parameter on the reductive dechlorination of Chloroform with Pd/Fe bimetal in aqueous solution”, Sun Yat-sen University [16] ESS method 140.4(April 1993), “ Chloride – Automated Flow Injection Analysi”, Enviromental Sciences Section Inorganic Chemistry Unit SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 32 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững PHỤ LỤC Phụ lục Vật liệu nano Ống nano cacbon Các robot nano ứng dụng y học SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 33 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững Phụ lục Một số hình ảnh thí nghiệm định tính nano Fe/Ni Phản ứng với HCl có sủi bọt khí Có tương tác từ tính nam châm vật liệu SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 34 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững Phụ lục Một số hóa chất q trình nghiên cứu Sắt (III) sunfat Niken Sulfat Natri Bohydrat SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Trang 35 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Xuân Vững Phụ lục Một số hình ảnh trình nghiên cứu Thêm NaBH4 Quay vật liệu máy khuấy từ Vật liệu hút nam chấm lắng xuống đáy cốc Sấy khô vật liệu khí Ar SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo Vật liệu điều chế Trang 36 ... cao Từ lý trên, đề tài tiến hành nghiên cứu là: ? ?Nghiên cứu điều chế vật liệu nano lưỡng kim Fe/ Ni ứng dụng vào việc xử lý Cloroform nước? ?? Mục đích nghiên cứu  Nghiên cứu điều chế nano Fe/ Ni ... suất xử lý Cloroform- của Nano lưỡng kim Fe/ Ni - Khảo sát ảnh hưởng lượng vật liệu Nano lưỡng kim Fe/ Ni đến hiệu suất xử lý Cloroform Nano lưỡng kim Fe/ Ni - Xử lý số liệu đánh giá sai số Giảng... tài: ? ?Nghiên cứu điều chế vật liệu Nano lưỡng kim Fe/ Ni ứng dụng vào việc xử lý Cloroform nước? ?? Hóa chất, dụng cụ, thiết bị 4.1 Hóa chất - Tinh thể NaCl - Thủy ngân (II) thiocianua - Dung dịch Cloroform

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w