1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định thành phần hóa học tinh dầu rễ củ gừng gió ở huyện quế sơn quảng nam

60 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA TRẦN NGUYỄN XUÂN KỲ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀ NH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU RỄ CỦ GỪNG GIÓ Ở HUYỆN QUẾ SƠN, QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA DƯỢC Đà Nẵng - Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀ NH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU RỄ CỦ GỪNG GIÓ Ở HUYỆN QUẾ SƠN, QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA DƯỢC Sinh viên thực Lớp Giáo viên hướng dẫn : Trần Nguyễn Xuân Kỳ : 11CHD : ThS Võ Kim Thành Đà Nẵng - Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐHSP KHOA HÓA _ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc _ NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trần Nguyễn Xuân Kỳ Lớp: 11CHD Tên đề tài: “Nghiên cứu xác định thành phầ n hóa ho ̣c tinh dầ u rễ củ gừng gió ở huyêṇ Quế Sơn, Quảng Nam” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: a Nguyên liệu: Rễ củ gừng gió b Dụng cụ: Bộ chưng cất lôi nước, picnometer, buret, pipet, cốc thủy tinh, bình định mức, bình tam giác, chén sứ, bình hút ẩm… c Thiết bị: Cân phân tích, máy đo số khúc xạ Atago 1T, bếp đun bình cầu, máy đo sắc kí khí ghép khối phổ GC-MS, tủ sấy, lị nung… d Hóa chất: Nước cất, KOH, HCl, Na2SO4… Nội dung nghiên cứu: - Chiết tách tinh dầu rễ củ gừng gió phương pháp chưng cất lơi nước - Khảo sát số điều kiện tối ưu (tỉ lệ rắn/ lỏng, thời gian) - Xác định số số vật lý, hóa học tinh dầu rễ củ gừng gió - Xác định thành phần hóa học cỉa tinh dầu rễ củ gừng gió phương pháp sắc kí ghép khối phổ GC-MS Giáo viên hướng dẫn: ThS Võ Kim Thành Ngày giao đề tài: 15/07/2014 Ngày hoàn thành: Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải ThS Võ Kim Thành Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày … Tháng … năm … Kết điểm đánh giá: Ngày ….tháng ….năm … CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, ngồi gắng thân, em nhận ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình từ nhiều phía, có thầy cơ, bạn bè, người thân em Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Võ Kim Thành giao đề tài, tận tình hướng dẫn, bảo động viên, giúp đỡ em nhiều tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo giảng dạy môn khoa, thầy cơng tác phịng thí nghiệm khoa Hóa – Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, gia đình, bạn bè cán Trung Tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 2, số Ngô Quyền, TP Đà Nẵng Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 26 tháng năm 2015 Sinh viên thực Trần Nguyễn Xuân Kỳ MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổ ng quan về tinh dầ u 1.1.1 Khái niê ̣m về tinh dầ u .2 1.1.2 Thành phầ n hóa ho ̣c 1.1.2.1 Tecpen 1.1.3 Tiń h chấ t vâ ̣t lý 1.1.4 Tiń h chấ t hóa ho ̣c 1.1.5 Phân loa ̣i tinh dầ u 1.1.6 Vai trò của tinh dầ u 1.1.6.1 Vai trò sinh thái ho ̣c 1.1.6.2 Hoa ̣t tiń h sinh ho ̣c 1.1.7 Kiểm nghiệm bảo quản tinh dầu 11 1.1.7.1 Kiểm nghiệm tinh dầu 11 1.1.7.2 Phát số giả mạo tinh dầu 11 1.1.7.3 Bảo quản tinh dầu .12 1.1.8 Các phương pháp khai thác tinh dầ u .12 1.2 Tổ ng quan về ho ̣ gừng 13 1.2.1 Họ gừng 13 1.2.2 Một số đại diện thuộc họ gừng 13 1.3 Giới thiê ̣u về gừng gió .15 1.3.1 Tên go ̣i 15 1.3.2 Phân loa ̣i khoa ho ̣c 16 1.3.3 Đă ̣c điể m phân bố 16 1.3.4 Đă ̣c điể m hình thái 16 1.3.5 Thành phầ n hóa ho ̣c 17 1.3.6 Tác du ̣ng dươ ̣c lý 17 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đố i tươ ̣ng nghiên cứu .20 2.2 Nguyên liê ̣u, thiế t bi,̣ du ̣ng cu ̣, hóa chấ t 20 2.2.1 Nguyên liê ̣u .20 2.2.2 Thiế t bi,̣ du ̣ng cu ̣ .20 2.2.3 Hóa chấ t 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Khảo sát thành phầ n khố i lươ ̣ng của rễ củ gừng gió .23 2.4.1.1 Xác định độ ẩm 23 2.4.1.2 Xác định hàm lượng tro .24 2.4.2 Phương pháp tách tinh dầ u 24 2.4.3 Phương pháp xác đinh ̣ hàm lươ ̣ng (%) tinh dầ u .24 2.4.4 Phương pháp xác đinh ̣ số vâ ̣t lý của tinh dầ u rễ củ gừng gió 25 2.4.4.1 Xác đinh ̣ tỷ tro ̣ng của tinh dầ u .25 2.4.4.2 Xác đinh ̣ chỉ số khúc xa ̣ .25 2.4.5 Phương pháp xác đinh ̣ các chỉ số hóa ho ̣c của tinh dầ u 25 2.4.5.1 Xác đinh ̣ chỉ số axit 26 2.4.5.2 Xác đinh ̣ chỉ số este 26 2.5 Nghiên cứu xác đinh ̣ thành phầ n hóa ho ̣c của tinh dầ u rễ củ gừng gió .27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Tìm hiể u về gừng gió 28 3.2 Xác đinh ̣ thành phầ n khố i lươ ̣ng rễ củ gừng gió 28 3.2.1 Xác đinh ̣ đô ̣ ẩ m rễ củ gừng gió 28 3.2.2 Xác đinh ̣ hàm lươ ̣ng tro rễ củ gừng gió 29 3.3 Chiết tách tinh dầu rễ củ gừng gió phương pháp chưng cất lôi nước 31 3.3.1 Nguyên liệu .31 3.3.1.1 Thái, xay nguyên liệu 31 3.3.1.2 Ngâm nguyên liệu 32 3.3.2 Chưng cất tinh dầu 32 3.3.3 Đánh giá cảm quan về tinh dầ u rễ củ gừng gió .33 3.3.4 Khảo sát các điề u kiê ̣n tố i ưu chưng cấ t tinh dầ u 34 3.3.4.1 Khảo sát tỉ lê ̣ rắ n lỏng 34 3.3.4.2 Khảo sát thời gian chưng cấ t tố i ưu .35 3.3.5 Kế t quả đinh ̣ lươ ̣ng tinh dầ u 36 3.4 Xác đinh ̣ chỉ số lý hóa của tinh dầ u rễ củ gừng gió 37 3.4.1 Xác đinh ̣ các chỉ số vâ ̣t lý .37 3.4.1.1 Tỷ tro ̣ng 37 3.4.1.2 Chỉ số khúc xa 38 ̣ 3.4.2.3 Xác đinh ̣ chỉ số este 41 3.4.2.4 Chỉ số xà phòng hóa .42 3.5 Xác đinh ̣ mô ̣t số thành phầ n hóa ho ̣c chính tinh dầ u rễ củ gừng gió .43 3.5.1 Thiế t bi ̣chiń h 43 3.5.2 Kế t quả xác định thành phần hóa học tinh dầu rễ củ gừng gió .44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 47 ̣ Tài Liê ̣u tham khảo 49 PHỤ LỤC 50 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết xác định độ ẩm rễ củ gừng gió 29 Bảng 3.2 Kết xác định hàm lươ ̣ng tro rễ củ gừng gió 30 Bảng 3.3 Đánh giá cảm quan về tinh dầ u rễ củ gừng gió 33 Bảng 3.4 Ảnh hưởng của tỉ lê ̣ rắ n/lỏng đế n lươ ̣ng tinh dầ u thu đươ ̣c 34 Bảng 3.5 Ảnh hưởng của thời gian chưng cấ t đế n lươ ̣ng tinh dầ u thu đươ ̣c 36 Bảng 3.6 Hàm lươ ̣ng tinh dầ u rễ củ gừng gió 37 Bảng 3.7 Tỷ trọng của mẫu tinh dầ u rễ củ gừng gió 38 Bảng 3.8 Chỉ số khúc xa ̣ của tinh dầ u rễ củ gừng gió 40 Bảng 3.9 Nồ ng đô ̣ dung dịch KOH 40 Bảng 3.10 Kế t quả chỉ số axit của tinh dầ u rễ củ gừng gió .41 Bảng 3.11 Chỉ số este của tinh dầ u rễ củ gừng gió 42 Bảng 3.12 Chỉ số xà phòng hóa tinh dầu rễ củ gừng gió 43 Bảng 3.13 Thành phầ n hóa ho ̣c bản của tinh dầ u rễ củ gừng gió .45 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Một số thuộc họ gừng 14 Hình 1.2 Amomum Zerumbeth 16 Hin ̀ h 3.1 Nguyên liê ̣u đã đươ ̣c thái nhỏ 31 Hình 3.2 Thiết bị chưng cất lôi nước 33 Hình 3.3 Tinh dầu gừng gió .34 Hin ̀ h 3.4 Máy đo chỉ số khúc xa ̣ Atago 1T 39 Hình 3.5 Máy sắ c kí ghép khớ i phở (GC/MS) 43 Hin ̀ h 3.6 Sắ c kí đồ biể u thì hàm lươ ̣ng các thành phầ n hóa ho ̣c của tinh dầ u rễ củ gừng gió (thời gian lưu từ đế n 28 phút) 44 Biểu đồ 3.1 Ảnh hưởng của tỉ lê ̣ rắ n lỏng đế n lươ ̣ng tinh dầ u thu đươ ̣c 35 Biểu đồ 3.2 Ảnh hưởng của tỉ lê ̣ rắ n lỏng đế n lươ ̣ng tinh dầ u thu đươ ̣c 36 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành Bảng 3.5 Ảnh hưởng của thời gian chưng cấ t đế n lươ ̣ng tinh dầ u thu đươ ̣c T (giờ) Vtinh dầ u (ml) 0.3 0.5 0.65 0.75 0.85 0.85 0.85 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 Biể u đổ 3.2 Ảnh hưởng của thời gian đế n lươ ̣ng tinh dầ u thu đươ ̣c Trục tung: V tinh dầu (ml) Trục hoành: Thời gian chưng cất (giờ) Từ bảng số liê ̣u 3.5 và biể u đồ 3.2 cho thấ y tăng thời gian chưng cấ t thì lươ ̣ng tinh dầ u thu đươ ̣c tăng Sau giờ thì lươ ̣ng tinh dầu thu đươ ̣c gầ n không đổ i 3.3.5 Kế t quả đinh ̣ lươ ̣ng tinh dầ u Thực hiê ̣n chưng cấ t lôi cuố n nước ở điề u kiê ̣n tố i ưu đã xác đinh ̣ Tỉ lê ̣ 200g nguyên liê ̣u/600ml nước vòng 6h Kế t quả xác đinh ̣ hàm lươ ̣ng tinh dầ u rễ củ gừng gió nêu bảng 3.6 Trang 36 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành Bảng 3.6 Hàm lươ ̣ng tinh dầ u rễ củ gừng gió Lầ n TN m(g) Vtd(%) Hàm lươ ̣ng (%) 200 0.850 0.425 200 0.900 0.450 200 0.850 0.425 Trung bin ̀ h (%) 0.433 Hàm lươ ̣ng tinh dầ u gừng gió thu đươ ̣c phương pháp chưng cất lôi nước điề u kiê ̣n xác đinh: ̣ tỉ lệ rắn/lỏng = 1/3 (g/ml), thời gian chưng cất là 0.433% Đây là mô ̣t tỉ lê ̣ tương đố i thấ p 3.4 Xác đinh ̣ chỉ số lý hóa của tinh dầ u rễ củ gừng gió 3.4.1 Xác đinh ̣ các chỉ số vâ ̣t lý 3.4.1.1 Tỷ tro ̣ng a Dụng cụ hóa chất - Bình đo tỉ trọng (picnomet) - C2H5OH - Cân phân tích - Axeton - Nước cất - Tinh dầu gừng gió b Cách tiến hành Rửa picnomet nước cất, làm khô tráng ethanol tráng aceton, lau khô bên ngồi sấy khơ bên Bình nút khơ, để nguội sau đem bình cân lấy khối lượng m bình Lấy bình rót nước cất vào cho đầy tới cổ bình, đậy nút lại Đặt bình vào mơi trường ổn nhiệt 25oC, giữ thời gian 20-30 phút cho nhiệt độ nước bình đạt 25oC, lấy bình sau dùng băng giấy lọc để thấm chất lỏng thừa vạch mức, làm khơ mặt ngồi bình, nút để yên bình từ 15-20 phút cho nhiệt độ bình trở lại nhiệt độ phịng Sau cân lấy khối lượng m1 bình nước Trang 37 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành Tiếp lấy bình đổ nước đi, làm khơ Sau bình khơ, cho tinh dầu vào cho đầy tới cổ bình, ý, khơng cho bọt khí bám vào thân cổ bình Đặt bình vào mơi trường ổn nhiệt từ 15-20 phút, lấy lau khơ sau cân lấy khối lượng m2 bình tinh dầu Tỷ trọng d tính cơng thức: 𝑑 = Trong đó: 𝑚2 −𝑚 𝑚1−𝑚 m: khối lượng bình đo tỷ trọng m1: khối lượng bình đo tỷ trọng nước m2: khối lượng bình đo tỷ trọng tinh dầu Kế t quả đo tỷ trọng đươ ̣c thể hiê ̣n qua bảng 3.7 Bảng 3.7 Tỷ trọng của mẫu tinh dầ u rễ củ gừng gió STT m(g) m1(g) m2(g) d 10.062 20.058 19.788 0.973 10.062 20.063 19.753 0.969 10.062 20.055 19.765 0.971 Tỷ tro ̣ng trung bình: 0,971 Kết thu cho thấy tinh dầu rễ củ gừng gió nhẹ nước Vì chưng cất, tinh dầu gừng gió thu lên (quan sát thấy màu vàng nhạt), nước phía khơng màu 3.4.1.2 Chỉ sớ khúc xa ̣ a Dụng cụ hóa chất - Máy đo số khúc xạ - Nước cất - Axeton - Tinh dầu gừng gió Trang 38 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành Hiǹ h 3.4 Máy đo chỉ số khúc xa ̣ Atago 1T b Cách tiến hành Mở nắp lăng kính, lấy bơng lau khơ nước, lại tẩm axeton lau lại lần (cả hai phần) Nhỏ từ từ 1-3 giọt nước cất lên mặt lăng kính phía Nhẹ nhàng đậy lăng kính xuống, nhìn vào nhiệt kế thấy 25oC ta nhìn vào thị kính thấy rõ ranh giới hai miền sáng tối số 1,333 cột chia nấc được, chưa phải chỉnh lại máy Làm lau khơ lăng kính axeton Nhỏ 1-3 giọt tinh dầu lên lăng kính phía dưới, lấy đũa thủy tinh dàn mỏng, đậy lăng kính xuống Khi thấy nhiệt kế 25oC, nhìn vào thị kính để điều chỉnh tượng tán sắc, vặn nút điều chỉnh màu cho ranh giới hai miền sáng tối thị trường cắt giao điểm vạch chữ thập, Nhìn sang vạch chia độ đọc số khúc xạ ngang với vạch chuẩn Xác định lại ranh giới sáng tối, đọc lại số ba lần, lấy trị số trung bình c Kết xác định số khúc xạ tinh dầu rễ củ gừng gió thu được, trình bày bảng 3.8 Trang 39 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành Bảng 3.8 Chỉ số khúc xa ̣ của tinh dầ u rễ củ gừng gió Số lầ n đo Lầ n Lầ n Lầ n Chỉ số khúc xa ̣(n) 1,4813 1,4805 1,4799 Chỉ số khúc xa ̣ trung bình là 1,4806 3.4.2 Xác đinh ̣ các chỉ số hóa ho ̣c 3.4.2.1 Chuẩn bị dung dịch KOH rượu 0,1N Cân khoảng 0,56g KOH rắn, hòa tan 100ml etanol tuyệt đối, ta dung dịch KOH rượu nồng độ khoảng 0,1N Sau đó chuẩ n đô ̣ la ̣i bằ ng dung dich ̣ HCl chuẩn 0,1N với thị phenolphthalein, lặp lại thao tác lần lấy kết trung bình Kết thực nghiệm nêu bảng 3.9 Bảng 3.9 Nồ ng đô ̣ dung dịch KOH Lầ n TN VKOH (ml) VHCl (ml) CN (KOH) (N) 10,000 9,600 0,096 10,000 9,700 0,097 10,000 9,600 0,096 Trung bin ̀ h 0,096 Dung dịch KOH vừa pha xác định nồng dùng cho thí nghiệm xác định số: số axit, số este số xà phịng hóa 3.4.2.2 Xác định số axit a Dụng cụ hóa chất - Cốc thủy tinh - Etanol tuyệt đối - Cân phân tích - Dung dịch HCl chuẩn 0,1N - Dung dịch KOH 0,096N rượu Trang 40 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành b Cách tiến hành Cho vào bình cầu 1g tinh dầu khơng lẫn nước, thêm vào 10ml etanol trung tính, nhỏ vài giọt phenolphthalein, lắc nhẹ Chuẩn độ dung dịch KOH pha (0,096N) màu hồng bền vững 30 giây Chỉ số axit: 𝐴𝑥 = Trong đó: 56 × 𝐶𝑁 × 𝑉 𝑚 V là số ml KOH 0,096N đã dùng m là khố i lươ ̣ng tinh dầ u đem trung hòa CN là nồ ng đô ̣ dung dich ̣ KOH c Kế t quả xác định chỉ số axit đươ ̣c trin ̀ h bày ở bảng 3.10 Bảng 3.10 Kế t quả chỉ số axit của tinh dầ u rễ củ gừng gió Lầ n TN m(g) V(ml) Ax (mg) 1,009 0,25 1,332 1,017 0,3 1,586 1,015 0,3 1,589 Trung bin ̀ h 1,502 3.4.2.3 Xác đinh ̣ chỉ số este a Dụng cụ hóa chất - Bình cầu - Etanol - Ống sinh hàn - Dung dịch HCl chuẩn - Cân phân tích - Phenolphtalein - Bếp cách thủy - Dung dịch KOH 0,096N rượu - Buret, pipet Trang 41 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành b Cách tiến hành Dùng buret cho thêm 20 ml KOH 0,096N/ rượu vào dung dịch trung hòa ( sau xác định số axit) Lắp ống sinh hàn vào tiến hành đun cách thủy cho sôi nhỏ Tiến hành song song thí nghiệm tương tự với mẫu trắng 20ml dung dịch KOH 0,096N etanol 10ml etanol, điều kiện Thực xong để nguội, cho vào mẫu giọt thị màu phenolphthalein chuẩn độ dung dịch HCl 0,1N Chỉ số este đươ ̣c tính bằ ng cơng thức: 𝐸𝑠 = Trong đó: 5,376 × (𝑉2− 𝑉1 ) 𝑚 m là lươ ̣ng tinh dầ u xác đinh ̣ (g) V1: Thể tích HCl 0,1N đã dùng để chuẩ n đô ̣ mẫu có tinh dầ u bằ ng ml V2: Thể tích HCl 0,1 N để chuẩ n đô ̣ mẫu trắ ng bằ ng ml 5,376: Lươ ̣ng KOH có 1ml KOH 0,096N tin ́ h bằ ng mg c Kết xác định số este trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Chỉ số este của tinh dầ u rễ củ gừng gió Lầ n TN m(g) V1 (ml) V2 (ml) Es 1,009 10,100 12,300 11,722 1,017 10,100 12,300 11,629 1,015 10,100 12,200 11,123 Trung bin ̀ h 3.4.2.4 Chỉ số xà phòng hóa a Nguyên tắc xác định Chỉ số xà phòng tổng số số axit số este Xp=Ax + Es Trang 42 11,491 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành b Kết xác định số xà phòng tinh dầu rễ củ gừng gió trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12 Chỉ số xà phòng hóa tinh dầu rễ củ gừng gió Ax Es Xp 1,332 11,722 13,054 1,586 11,629 13,215 1,589 11,123 12,712 Trung bình 12,994 3.5 Xác đinh ̣ mô ̣t số thành phầ n hóa ho ̣c chính tinh dầ u rễ củ gừng gió 3.5.1 Thiế t bi chi ̣ ́nh Hình 3.5 Máy sắ c kí ghép khớ i phổ (GC/MS) Cấu tạo máy GC-MS gồm hai phần: Thiết bị sắc kí khí thiết bị khối phổ ghép với qua kết nối với mục đích loại bớt khí mang để giảm áp suất dịng khí mang phân tử mẫu chất vào buồn ion hóa khối phổ Phần thiết bị sắc ký dùng mao quản, phần khối phổ sử dụng buồn ion hóa với tách từ cực detector khối phổ Trang 43 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành 3.5.2 Kế t quả xác định thành phần hóa học tinh dầu rễ củ gừng gió Mẫu tinh dầ u rễ củ gừng gió đươ ̣c xác dinh ̣ thành phầ n hóa ho ̣c nhờ thiế t bi ̣ mấ y sắ c ký khí ghép khố i phổ (GC-MS) Kế t quả đươ ̣c thể hiê ̣n qua hình 3.6 Từ sắc kí đồ chuẩn ta đọc kết phân tích sắc kí đồ mẫu phân tích So sánh với thư viện phổ, thu kết xác định thành phần hóa học tinh dầu rễ củ gừng gió hình 3.6 Hình 3.6 Sắ c kí đờ biể u thì hàm lươ ̣ng các thành phầ n hóa ho ̣c của tinh dầ u rễ củ gừng gió (thời gian lưu từ đế n 28 phút) Trang 44 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành Bảng 3.13 Thành phầ n hóa ho ̣c bản của tinh dầ u rễ củ gừng gió STT Thời Tỉ lê ̣ gian % CTPT lưu 5,648 3,10 1S-alpha-pinene 6,036 18,93 Camphene 7,884 24,64 Bycyclo [3.1.0] hex2-ene, 4-methyl-1-(1methylethyl) - 22,455 15,90 1,3-Cyclohexadiene, 5-(1,5-dimethyl-4hexenyl)-2-methyl-, [S- (R*, S*)] - 22,497 4,21 alpha-Farnesene 22,664 6,67 Cyclohexene, 3-(1,5dimethyl-4-hexenyl)6-methylene-, [S(R*, S*)] - Trang 45 CTCT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành Nhâ ̣n xét: Từ hình 3.6 Ta xác đinh ̣ đươ ̣c thành phầ n tinh dầ u rễ củ gừng gió có 30 hơ ̣p chấ t Tuy nhiên chỉ cho kế t quả chủ yế u là chấ t: 1S-alpha-pinene 3,10%, Camphene 18,93%, Bycyclo [3.1.0] hex-2-ene, 4-methyl-1-(1-methylethyl) – 24,46%, 1,3-Cyclohexadiene, 5-(1,5-dimethyl-4-hexenyl)-2-methyl-, [S- (R*, S*)] – 15,90%, alpha-Farnesene 4,21%, Cyclohexene, 3-(1,5-dimethyl-4-hexenyl)-6methylene-, [S- (R*, S*)] – 6,67% Trang 46 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ Kế t luâ ̣n Sau mô ̣t thời gian thực hiê ̣n đề tài chứng thu đươ ̣c mô ̣t số kế t quả sau: Bằ ng phương pháp chưng cấ t lôi cuố n nước đã thu đươ ̣c tinh dầ u rễ củ gừng gió với hàm lươ ̣ng 0,433% ở điề u kiê ̣n tố i ưu là tỉ lê ̣ rắ n /lỏng: 1/3(g/ml) thời gian giờ Tinh dầ u rễ củ gừng gió thu đươ ̣c có màu vàng nha ̣t, nhẹ nước, có mùi thơm đă ̣c trưng Đã khảo sát thành phầ n khố i lươ ̣ng của rễ củ gừng gió: - Đô ̣ ẩ m: 78,799% - Hàm lươ ̣ng tro: 20,280% Đã xác đinh ̣ mô ̣t số chỉ số lý hóa của tinh dầ u rễ củ gừng gió: - Tỷ tro ̣ng tinh dầ u: 0,971 - Chỉ số este: Es= 11,491 - Chỉ số khúc xa ̣: 1,4806 - Chỉ số xà phòng hóa: Xp= 12,994 - Chỉ số axit: Ax= 1,502 Bằ ng phương pháp sắ c kí ghép khố i phổ đã xác đinh ̣ đươ ̣c mô ̣t số cấ u tử chính tinh dầ u rễ củ gừng gió: 1S-alpha-pinene, Camphene, Bycyclo [3.1.0] hex-2-ene, 4-methyl-1-(1-methylethyl) – , 1,3-Cyclohexadiene, 5-(1,5-dimethyl-4hexenyl)-2-methyl-, [S- (R*, S*)] – , alpha-Farnesene, Cyclohexene, 3-(1,5dimethyl-4-hexenyl)-6-methylene-, [S- (R*, S*)] – Trang 47 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành Kiên nghị Cần mở rộng phạm vi ngiên cứu đề tài theo hướng  Khảo sát đánh giá hàm lượng chất có tinh dầu gừng gió địa phương khác  Khảo sát điều kiện chiết tách hợp chất có tinh dầu rễ củ gừng gió  Khảo sát tính chất hóa học hoạt tính sinh học hợp chất có tinh dầu rễ củ gừng gió Trang 48 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành Tài Liêụ tham khảo Đỗ Tấ t Lơ ̣i (2001), Những thuố c và vi ̣ thuố c ở Viê ̣t Nam, NXB Y ho ̣c Đỗ Thi ̣ Triê ̣u Hải, Nghiên cứu chiế t tách và xác ̣nh thành phầ n hóa học tinh dầ u củ Riề ng trồ ng ở Hội An, Quảng Nam Lê Ngo ̣c Tha ̣ch (2003), Tinh dầ u, NXBĐHQGHCM Nguyễn Thi ̣ Bình, Nghiên cứu chiế t tách và xác đinh thành phầ n tinh dầ u gừng gió ở Bình Đi ̣nh Nguyễn Văn Đàn (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuố c, NXB Y ho ̣c Thái Doãn Tiñ h (2003), Cơ sở hóa hữu tập 2, NXB Khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t Vương Ngo ̣c Chính, Hương liê ̣u và mỹ phẩm, NXBĐHQGTPHCM http://chemicalbook.com/ http://nongsanviettuan.com/vi/news/mua-ban-gung-tuoi-nghe-tuoi/Tinh-dau- Gung-Viet-Tuan-139/ 10 http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/gunggio.htm 11 http://tuelinh.vn/bai-thuoc-chua-benh-voi-cay-gung-gio-7553 12 http://webbook.nist.gov Trang 49 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành PHỤ LỤC Trang 50 ... dung nghiên cứu: - Chiết tách tinh dầu rễ củ gừng gió phương pháp chưng cất lôi nước - Khảo sát số điều kiện tối ưu (tỉ lệ rắn/ lỏng, thời gian) - Xác định số số vật lý, hóa học tinh dầu rễ củ gừng. .. củ gừng gió - Xác định thành phần hóa học cỉa tinh dầu rễ củ gừng gió phương pháp sắc kí ghép khối phổ GC-MS Giáo viên hướng dẫn: ThS Võ Kim Thành Ngày giao đề tài: 15/07/2014 Ngày hoàn thành: ... số tinh dầu tinh dầu râu mèo kích thích tiết nước tiểu người ta trị bệnh phù thủng Mỗi tinh dầu có thành phần hóa học cấu phần khác nên có hoạt tính trị bệnh khác Việc nghiên cứu khả trị bệnh tinh

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Tất Lợi (2001), Những cây thuốc và vi ̣ thuốc ở Viê ̣t Nam, NXB Y ho ̣c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vi ̣ thuốc ở Viê ̣t Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y ho ̣c
Năm: 2001
3. Lê Ngo ̣c Tha ̣ch (2003), Tinh dầu, NXBĐHQGHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh dầu
Tác giả: Lê Ngo ̣c Tha ̣ch
Nhà XB: NXBĐHQGHCM
Năm: 2003
5. Nguyễn Văn Đàn (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc , NXB Y ho ̣c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc
Tác giả: Nguyễn Văn Đàn
Nhà XB: NXB Y ho ̣c
Năm: 1985
6. Tha ́i Doãn Tĩnh (2003), Cơ sở hóa hữu cơ tập 2, NXB Khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hóa hữu cơ tập 2
Tác giả: Tha ́i Doãn Tĩnh
Nhà XB: NXB Khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t
Năm: 2003
7. Vương Ngo ̣c Chính, Hương liê ̣u và mỹ phẩm , NXBĐHQGTPHCM 8. http://chemicalbook.com/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hương liê ̣u và mỹ phẩm
Nhà XB: NXBĐHQGTPHCM 8. http://chemicalbook.com/
2. Đỗ Thi ̣ Triê ̣u Hải, Nghiên cứu chiết tách và xác đi ̣nh thành phần hóa học trong tinh dầu củ Riềng trồng ở Hội An, Quảng Nam Khác
4. Nguyễn Thi ̣ Bình, Nghiên cứu chiết tách và xác đinh thành phần tinh dầu gừng gió ở Bình Đi ̣nh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN