1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thu cao tổng methanol và định danh thành phần hóa học của dịch chiết dichlormethane và ethyl acetate của hoa đậu biếc

40 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA HỌC -*** - THÁI TRÍ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Nghiên cứu thu cao tổng methanol định danh thành phần hóa học dịch chiết Dichloromethane Ethyl acetate Hoa Đậu biếc Lớp : 16CHDE Chuyên ngành : Hóa dược (Tăng cường Tiếng Anh) Đà Nẵng, tháng năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC -*** - THÁI TRÍ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Nghiên cứu thu cao tổng methanol định danh thành phần hóa học dịch chiết Dichloromethane Ethyl acetate Hoa Đậu biếc Giáo viên hướng dẫn GS.TS.NGND ĐÀO HÙNG CƯỜNG Đà Nẵng, tháng năm 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Hùng Cường LỜI CẢM ƠN Với lòng trân trọng biết ơn sâu sắc, gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy Đào Hùng Cường tận tình hướng dẫn, bảo cho tơi suốt thời gian thực khóa luận đề tài nghiên cứu khoa học Các thầy/cô Khoa Hóa học – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, đặc biệt thầy/cô môn nhiệt tình giảng dạy, bảo tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Thầy/cơ Khoa Hóa học – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng nhận lời phản biện, đóng góp nhiều ý kiến giúp hiểu rõ thêm nội dung luận Các bạn sinh viên Khoa Hóa học – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, đặc biệt bạn sinh viên lớp 16CHDE cộng tác giúp đỡ thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 01 tháng năm 2020 Sinh viên thực Thái Trí Thái Trí – 16CHDE KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Hùng Cường MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Đậu biếc 1.2 Công trình nghiên cứu lồi hoa Đậu biếc .4 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu, hóa chất dụng cụ 2.1.1 Nguyên liệu 2.2.2 Hóa chất 2.2.3 Dụng cụ thiết bị nghiên cứu .7 2.3 Phương pháp nghiên cứu .7 2.3.1 Phương pháp xác định thơng số hóa lý nguyên liệu 2.3.2 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 10 2.3.3 Phương pháp chiết tách thu nhận cao chiết từ mẫu thực vật 11 2.3.4 Phương pháp phân tích định danh thành phần hóa học 13 2.4 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Kết xác định thơng số hóa lý 17 Thái Trí – 16CHDE KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Hùng Cường 3.1.1 Độ ẩm mẫu nguyên liệu 17 3.1.2 Xác định hàm lượng tro 17 3.1.3 Xác định hàm lượng kim loại nặng 18 3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết tách 19 3.2.1 Khảo sát tỉ lệ rắn – lỏng 19 3.2.2 Khảo sát thời gian 20 3.2.3 Khảo sát nhiệt độ 21 3.3 Kết điều chế tổng cao methanol cao phân đoạn tách từ tổng cao methanol .23 3.3.1 Kết điều chế tổng cao methanol phương pháp chiết hồi lưu .23 3.3.2 Điều chế cao phân đoạn từ tổng cao methanol phương pháp chiết phân bố (chiết lỏng – lỏng) .24 3.4 Kết định danh thành phần hóa học có nguyên liệu hoa Đậu biếc 26 3.4.1 Định danh thành phần hóa học có cao phân đoạn dichlormethane Hoa Đậu biếc phương pháp GC – MS 26 3.4.2 Định danh thành phần hóa học có cao phân đoạn Ethyl acetate Hoa Đậu biếc phương pháp GC – MS 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .33 Kết luận 33 Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 Thái Trí – 16CHDE KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Hùng Cường DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hoa Đậu biếc Hình 1.2 Bộ khung chung loại anthocyanin ternatin Hình 2.1 Nguyên liệu hoa Đậu biếc .6 Hình 2.2 Sơ đồ hoạt động máy quang phổ hấp thụ nguyên tử 11 Hình 2.3 Phương pháp chiết lỏng – lỏng 12 Hình 2.5 Sơ đồ thiết bị sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS) 15 Hình 3.1 Sơ đồ điều chế tổng cao methanol từ Hoa Đậu biếc 23 Hình 3.2 Chiết phân bố Dichlormethane 25 Hình 3.3 Dịch chiết cao chiết Dichlormethane .25 Hình 3.4 Chiết phân bố Ethyl acetate 25 Hình 3.5 Dịch chiết cao chiết Ethyl acetate 26 Hình 3.6 Sắc ký đồ GC – MS cao phân đoạn Dichlormethane .27 Hình 3.7 Cấu trúc hóa học D-Limonene .29 Hình 3.8 Sắc ký đồ GC – MS cao phân đoạn Ethyl acetate 30 Thái Trí – 16CHDE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Hùng Cường DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sáu loại ternatin có hoa loài CL Bảng 1.2 Một số loại anthocyanin khác có hoa loài CL Bảng 2.1 Hóa chất sử dụng nghiên cứu Bảng 3.1 Kết khảo sát độ ẩm nguyên liệu Hoa Đậu biếc .17 Bảng 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro nguyên liệu Hoa Đậu biếc 17 Bảng 3.3 Hàm lượng số kim loại nặng có Hoa Đậu biếc 18 Bảng 3.4 Kết khảo sát tỉ lệ rắn lỏng 19 Bảng 3.5 Kết khảo sát thời gian 21 Bảng 3.6 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ 22 Bảng 3.7 Kết điều chế tổng cao methanol 24 Bảng 3.8 Kết định danh thành phần hóa học cao phân đoạn Dichlormethane .28 Bảng 3.9 Kết định danh thành phần hóa học cao phân đoạn Ethyl acetate31 Thái Trí – 16CHDE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Hùng Cường LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, người bước chinh phục tự nhiên ứng dụng lợi ích tự nhiên vào đời sống, họ bắt đầu biết làm màu sắc, dùng để làm thuốc… Kể từ thời điểm màu sắc tự nhiên nhìn nhận ngành cơng nghiêp mũi nhọn mà người cần khai thác tới Chính điều tơi có tham luận đề tài mà tơi nghĩ làm rõ phần phẩm màu tự nhiên nên chọn đề tài “Nghiên cứu thu cao tổng methanol định danh thành phần hóa học dịch chiết Dichlormethanee Ethyl Acetate Hoa Đậu Biếc” Mục tiêu nghiên cứu - Xây dụng quy trình tách thu nhận thành phần hóa học từ Hoa Đậu biếc Định danh thành phần có Hoa Đậu biếc - Chiếc tách màu Hoa Đậu biếc để ứng dụng vào sản xuất phối màu với thành phần khác để thu sản phẩm thương mại Đối tượng Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng Hoa Đậu biếc khô thu mua trang bán hàng điện tử Shopee - Phạm vi thành phần hóa học có mặt dịch chiết Phương pháp nghiên cứu - Lấy mẫu, xử lý, sơ chế mẫu - Xác định số tiêu hóa lý - Chiết tách thu phẩm màu dịch chiết - Phương pháp sắc ký khí (GC-MS) để định danh thành phần hóa học - Phương pháp AAS để xác định hàm lượng kim loại nặng Bố cục đề tài Bố cục gồm phần: Tổng quan, phương pháp đối tượng, kết bàn luận Thái Trí – 16CHDE KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Hùng Cường CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Đậu biếc Cây Đậu biếc (danh pháp: Clitoria ternatea) lồi thực vật có hoa thuộc Đậu (Fabales), họ Đậu (Fabaceae), chi Đậu biếc (Clitoria) Là loài thực vật thân thảo, dây leo, sống vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, có nguồn gốc từ Đơng Nam Á, sau trồng nhiều Ấn Độ để ứng dụng vào y học cổ truyền nước Thân cành mảnh có lơng Lá kép, có – chét hình trái xoan, có lơng rải rác hai mặt Hoa có màu xanh tím xanh lam đậm, với hình dáng lạ mắt Hoa mọc riêng lẻ thành chùm nở rải rác quanh năm Ở Việt Nam, Đậu biếc thường trồng làm cảnh, leo giàn bờ rào để lấy hoa Có nơi trồng nhiều dùng làm phân xanh, che phủ đất cải tạo đất Rễ hạt Đậu biếc sử dụng y học dân gian thuốc có tác dụng lợi tiểu, nhuận tràng, gây xổ, làm dịu săn da Cây Đậu biếc có hoa màu xanh tím, xanh lam đậm màu trắng, phổ biến màu xanh tím Hoa Đậu biếc Hình 1.1 có chứa anthocyanin (một loại flavonoid) thành phần tạo nên màu sắc đẹp cho hoa không độc hại nên thường người dân địa phương sử dụng phẩm màu hữu an toàn dùng cho thực phẩm Ngoài việc ứng dụng phẩm màu vào thực phẩm hoa Đậu biếc cịn có nhiều vai trị sức khỏe người chống lão hóa, ngăn ngừa ung thư, tăng cường miễn dịch, kháng khuẩn, tốt cho tim mạch… [1] Hình 1.1 Hoa Đậu biếc Thái Trí – 16CHDE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Hùng Cường 1.2 Cơng trình nghiên cứu lồi hoa Đậu biếc Norihiko Terahara cộng vào năm 1990 định danh anthocyanin ternatin có mặt hoa loài CL A1, A2, B1, B2, D1 D2 Cấu trúc loại anthocyanin ternatin giống với cấu trúc Delphinidin-3malonylglucoside với vị trí 3’,5’ đơn vị D-glucose p-coumaric acid Cấu trúc Delphinidin-3-malonylglucoside thể Hình 1.2 [2] Hình 1.2 Bộ khung chung loại anthocyanin ternatin Cấu trúc loại anthocyanin ternatin tổng hợp Bảng 1.1 có cấu chung Hình 1.2 Bảng 1.1 Sáu loại ternatin có hoa loài CL STT Ternatin R R’ A1 A2 B1 B2 D1 D2 GCGCG GCGCG GCGCG GCGC GCGC GCGC GCGCG GCG GCGC GCG GCGC GC Trong đó: G D-Glucose C p-coumaric acid D – Glucose Thái Trí – 16CHDE p – coumaric acid KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Hùng Cường Bảng 3.4 Kết khảo sát tỉ lệ rắn lỏng STT mo (g) Vdm (ml) 10.07 m1 (g) m2 (g) Vdc (ml) m3 (g) 75 8.10 48 1.632 10.02 100 8.00 76 1.824 10.03 125 7.91 94 1.410 10.03 150 7.85 120 1.080 10.03 175 7.83 148 1.036 7.76 Nhận xét: Dựa vào kết Bảng 3.4 cho ta thấy chiết hồi lưu nguyên liệu hoa Đậu biếc với dung mơi methanol lượng chất tan chiết 10 gam nguyên liệu với 100ml dung môi cao (tỉ lệ 1:10) tối ưu nên chọn tỉ lệ chiết giai đoạn hai 3.2.2 Khảo sát thời gian Cho khoảng 10 gam (mo) nguyên liệu hoa Đậu biếc cắt nhỏ 100ml CH3OH vào bình cầu 1000ml, lắp ống sinh hàn vào bình cầu Tiến hành đun hồi lưu nhiệt độ 75oC bếp cách thủy ứng với mẫu thí nghiệm với thời gian 30 phút, 60 phút, 90 phút, 120 phút, 150 phút Sau thời gian đó, lấy dịch chiết khỏi bình cầu, lọc vải lọc giấy lọc để loại bỏ cặn từ nguyên liệu đem đong để xác định thể tích dịch chiết (Vdc) Chuẩn bị bình định mức sấy khô biết trước khối lượng, hút 10ml dung mơi methanol tinh khiết cho vào bình định mức đem cân, ta có khối lượng 10ml dung môi methanol (m1) Tiếp tục chuẩn bị bình định mức khác sấy khơ biết trước khối lượng, hút 10ml dịch chiết vào bình định mức đem cân, ta thu khối lượng 10ml dịch chiết (m2) Như để xác định tồn lượng chất tan (m3) có dịch chiết, ta thực theo công thức: m3 = m2 - m1 × V dịch chiết (ml) 10 Lượng chất tan thí nghiệm xác định tổng hợp Bảng 3.5 Thái Trí – 16CHDE 20 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Hùng Cường Nhiệm vụ trình khảo sát thời gian tỉ lệ rắn lỏng cho ta biết lượng chất tan cao thể tích thời gian yếu tố bổ sung cho trình tìm điều kiện tối ưu Để biết thêm thời gian tạm hiểu chu kỳ xoay mặt trời đất bán kính đất gần mắt trời ta chịu sức nóng tương ứng tùy vào gốc quay mà ta có ngày, đêm thời gian thời trung cổ Khi ta có đồng hồ khái niệm thời gian quy chuẩn nên ta có 12 trưa mặt trời lên thiên đỉnh, 18 hồng Vậy ý nghĩa thời gian trình vật chất tồn khơng gian có hai đại lượng khối lượng thời gian (khối lượng diện nó, cịn thời gian khoảng lớp cắt thời gian tồn vật với mơi trường) Quay lại vấn đề thời gian có ý nghĩa quan trọng hoa Đậu Biếc thực thể mơi trường methanol có tương tác với khơng? Tất nhiên có điều cần để tương tác thời gian khơng có thời gian ta thời điểm lượng cao tối ưu Bảng 3.5 Kết khảo sát thời gian STT Thời gian (phút) mo (g) Vdm (ml) m1 (g) m2 (g) Vdc (ml) m3 (g) 30 10.03 100 8.01 70 1.750 60 10.03 100 8.03 73 1.971 90 10.03 100 8.00 76 1.824 120 10.03 100 8.06 68 2.040 150 10.03 100 8.03 72 1.944 7.76 Nhận xét: Dựa vào kết Bảng 3.5 cho ta thấy chiết hồi lưu nguyên liệu Hoa Đậu biếc với dung môi methanol với tỉ lệ 1:10 (10 gam nguyên liệu chiết với 100ml dung mơi) khoảng thời gian nêu thời gian tối ưu để chiết 2h (2.040 g) lý thời gian với chênh lệch không nhiều nên chọn làm tiêu chuẩn nghiên cứu 3.2.3 Khảo sát nhiệt độ Cho khoảng 10 gam (mo) nguyên liệu hoa Đậu biếc cắt nhỏ 100 ml CH3OH vào bình cầu 1000ml, lắp ống sinh hàn vào bình cầu Tiến hành đun hồi lưu Thái Trí – 16CHDE 21 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Hùng Cường với với thời gian 60 phút ứng với mẫu thí nghiệm với nhiệt độ 71oC, 66oC, 61oC, 56oC, 51oC Sau thời gian 60 phút, lấy dịch chiết khỏi bình cầu, lọc vải lọc giấy lọc để loại bỏ cặn từ nguyên liệu đem đong để xác định thể tích dịch chiết (Vdc) Chuẩn bị bình định mức sấy khô biết trước khối lượng, hút 10ml dung mơi methanol tinh khiết cho vào bình định mức đem cân, ta có khối lượng 10ml dung mơi methanol (m1) Tiếp tục chuẩn bị bình định mức khác sấy khô biết trước khối lượng, hút 10ml dịch chiết vào bình định mức đem cân, ta thu khối lượng 10ml dịch chiết (m2) Như để xác định toàn lượng chất tan (m3) có dịch chiết, ta thực theo cơng thức: m3 = m2 - m1 × V dịch chiết (ml) 10 Lượng chất tan thí nghiệm xác định tổng hợp Bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ STT Nhiệt độ (oC) mo (g) Vdm (ml) m1 (g) m2 (g) Vdc (ml) m3 (g) 71 10.03 100 8.01 80 2.000 66 10.03 100 8.03 78 2.106 61 10.03 100 8.10 68 2.312 56 10.03 100 8.07 70 2.170 51 10.03 100 8.02 70 1.820 7.76 Nhận xét: Dựa vào kết Bảng 3.6 cho ta thấy chiết hồi lưu nguyên liệu hoa Đậu biếc với dung môi methanol với tỉ lệ 1:10 (10 gam nguyên liệu chiết với 100ml dung mơi) vịng với nhiệt độ chiết với nhiệt độ 61oC thu lượng chất tan cao ứng với 2.312 gam nên em chọn làm tiêu chuẩn với thông số thông số cuối cho thấy cao chiết đạt đỉnh Thái Trí – 16CHDE 22 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Hùng Cường 3.3 Kết điều chế tổng cao methanol cao phân đoạn tách từ tổng cao methanol 3.3.1 Kết điều chế tổng cao methanol phương pháp chiết hồi lưu Dựa vào việc khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết trình bày trên, chúng tơi chọn điều kiện tối ưu để phục vụ cho trình điều chế tổng cao methanol từ nguyên liệu hoa Đậu biếc Các điều kiện tối ưu để thu lượng cao methanol nhiều là: - Tỉ lệ nguyên liệu dung môi (tỉ lệ rắn – lỏng): 1:10 - Thời gian chiết tối ưu nhất: Chiết - Nhiệt độ chiết tối ưu: 60-61 oC Quy trình chiết tách, điều chế tổng cao methanol biểu diễn sơ đồ thực nghiệm Hình 3.1: 75g bột hoa Đậu biếc 750mL methanol Cho vào bình cầu đáy trịn Lắp sinh hàn hồi lưu Đun bếp điện 61oC Trong thời gian 60 phút Lấy bình cầu Để nguội nhiệt độ phịng Cho dịch chiết lọc qua vải lọc Tiếp tục lọc lần qua giấy lọc Cô quay chân không Cao chiết methanol Thu dịch chiết methanol Hình 3.1 Sơ đồ điều chế tổng cao methanol từ hoa Đậu biếc Kết điều chế tổng cao methanol xác định tổng hợp Bảng 3.7 Thái Trí – 16CHDE 23 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Hùng Cường Bảng 3.7 Kết điều chế tổng cao methanol Khối lượng nguyên liệu (g) Thể tích dung mơi (ml) Thể tích dịch chiết (ml) Khối lượng cao chiết (g) Hàm lượng cao chiết (%) 75 g 750 ml 525 ml 26.18 g 34.91% Nhận xét: Dựa vào kết từ Bảng 3.7 cho thấy chiết 75 gam nguyên liệu Hoa Đậu biếc với 750ml dung môi giờ, 60 – 61oC thu 26.18 gam cao ứng với hàm lượng 34.91%, Dưới số hình ảnh chụp trình điều chế tổng cao methanol từ nguyên liệu hoa Đậu biếc: Chiết hồi lưu Dịch chiết Cao chiết 3.3.2 Điều chế cao phân đoạn từ tổng cao methanol phương pháp chiết phân bố (chiết lỏng – lỏng) Toàn tổng cao methanol thu (cao lỏng) đem pha loãng lượng nước vừa đủ Tổng cao methanol đem đong để xác định thể tích tích là: Vcao = 30ml, chúng tơi pha lỗng với 20ml nước để có thể tích 50ml (gọi dịch nước) 3.3.2.1 Chiết phân bố lỏng – lỏng dung môi Dichlormethane Dịch nước chiết với dung môi Dichlormethane, chiết lần, lần 100ml Gộp dịch chiết lần lại, làm khan Na2SO4, cô đuổi dung môi áp suất thấp, ta thu cao chiết Dichlormethanee Hình 3.2 Hình 3.3 Thái Trí – 16CHDE 24 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Hùng Cường Hình 3.2 Chiết phân bố Dichlormethane Hình 3.3 Dịch chiết cao chiết Dichlormethane Lượng cao chiết Dichlormethane thu sau quay có khối lượng 2.362 gam ứng với hàm lượng 26.18 gam tổng cao methanol 9.02% 3.3.2.2 Chiết phân bố lỏng – lỏng dung môi Ethyl acetate Dịch nước sau chiết với Dichlormethanee , tiếp tục chiết với Ethyl acetate, chiết lần, lần 100ml Gộp dịch chiết lần lại, làm khan Na2SO4, cô đuổi dung môi áp suất thấp, ta thu cao chiết Ethyl acetate Hình 3.4 Chiết phân bố Ethyl acetate Thái Trí – 16CHDE 25 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Hùng Cường Hình 3.5 Dịch chiết cao chiết Ethyl acetate Lượng cao chiết Ethyl acetate thu sau quay có khối lượng 1.087 gam ứng với hàm lượng 26.18 gam tổng cao methanol 4.15% 3.4 Kết định danh thành phần hóa học có nguyên liệu hoa Đậu biếc Phần định danh thành phần hóa học cao phân đoạn dichlormethane ethyl acetate bao hàm dạng chất nằm tiềm tàng phần hữu hoa Đậu biếc, phần tử bị lôi theo chiều mảng điện tích gắn điểm hút từ cấu tử bắt đầu bị lôi khỏi mẫu dịch nước ta Nhờ ta nhận biết cấu tử hoa đậu biếc,và điều khác biệt dichlormethane ethyl acetate phần tử bị lôi theo chiều khác nhau, chiều tử âm giống tia mắt thường ta nhìn thấy bị hút giống chiều dòng từ nam châm Lực hút từ mạnh, sức kéo cấu tử mạnh hiệu trình phụ thuộc phần vào cấu trúc hai dung môi Dung mơi dichlormethane mang nhiều đặc điểm có lợi cho việc hút, phần cảm ứng dịng điện nằm mình, khiến cho chất phễu chiết bắt đầu bị co lại tạo lỗ đen, lỗ đen dần tích lượng đến khoảng thời gian dao động thành phần hóa học bám lên tâm lỗ phân tách với phần dịch nước 3.4.1 Định danh thành phần hóa học có cao phân đoạn dichlormethane Hoa Đậu biếc phương pháp GC – MS Sắc ký đồ GC – MS cao phân đoạn Dichlormethane thể Hình 3.6 kết định danh thành phần hóa học có cao phân đoạn Dichlormethane thể Bảng 3.8 Thái Trí – 16CHDE 26 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Hùng Cường ` Hình 3.6 Sắc ký đồ GC – MS cao phân đoạn Dichlormethane Thái Trí – 16CHDE 27 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Hùng Cường Bảng 3.8 Kết định danh thành phần hóa học cao phân đoạn Dichlormethane STT R Area % Tên thành phần 9.995 0.15 D-Limonene 16.740 0.07 Dodecane 18.133 0.05 Tetradecane 19.516 0.09 Cyclododecane 21.595 0.11 Hexadecane 26.449 0.17 Octadecane 29.006 0.05 30.552 0.12 5-Eicosene, (E)- 31.652 0.28 Heptadecane 10 31.713 0.09 Heneicosane Công thức cấu tạo Hexadecanoic acid, methyl ester 1,411 34.992 43.12 Benzenedicarbox ylic acid, bis(2ethylhexyl) ester Thái Trí – 16CHDE 28 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Hùng Cường Dựa vào Bảng 3.8 cho ta thấy phương pháp GC – MS định danh 11 cấu tử cao chiết phân đoạn Dichlormethane từ Hoa Đậu biếc Nhìn chung cấu tử định danh đa số hydrocacbon mạch dài (trừ trường hợp Cyclododecane D-Limonene mạch vịng) Thành phần hóa học chủ yếu có cao chiết phân đoạn Dichlormethane 1,4-Benzenedicarboxylic acid, bis(2-ethylhexyl) ester với hàm lượng 43.12% Các thành phần hóa học có cao chiết phân đoạn Dichlormethane có nồng độ thấp khơng có hoạt tính sinh học đáng ý, có D-Limonene (thời gian lưu: 9.995 diện tích peak: 0.15%) có hoạt tính sinh học đáng ý làm giảm chứng ợ nóng trào ngược dày thực quản, chống viêm chống oxi hóa, hoạt tính chống ung thư Hình 3.7 Cấu trúc hóa học D-Limonene 3.4.2 Định danh thành phần hóa học có cao phân đoạn Ethyl acetate Hoa Đậu biếc phương pháp GC – MS Sắc ký đồ GC – MS cao phân đoạn ethyl acetate thể Hình 3.8 kết định danh thành phần hóa học có cao phân đoạn ethyl acetate thể Bảng 3.9 Ethyl acetate dung mơi thu hút nhiều hạt vật chất khơng bị bất hoạt (có phân cực), chất chịu hiệu ứng điện trường xoáy tâm hạt dung mơi ethyl acetate, giống tâm mặt trời phun trào xung điện theo gốc alpha phát thành vi phân điện chi chích lớp vỏ ,bên nhân mang vụ nổ hạt nhân, từ vụ nổ hạt nhân Ta thu điện tích điểm, cịn mặt trời chất không phân cực không xảy vụ nổ bên vật vơ hình Và tiểu hành tình nhờ xung điện quay theo quỹ đạo mặt trời Cịn ethyl acetate giống mặt trời bên có nội nên khơng có vụ nổ hấp dẫn chất xung quanh chúng mà hấp dẫn phải nằm quỹ đạo phần dung mơi ethyl acetate Thái Trí – 16CHDE 29 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Hùng Cường Hình 3.8 Sắc ký đồ GC – MS cao phân đoạn Ethyl acetate Thái Trí – 16CHDE 30 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Hùng Cường Bảng 3.9 Kết định danh thành phần hóa học cao phân đoạn Ethyl acetate Area STT R 5.208 0.35 Maleic anhydride 6.898 0.26 Butyrolactone 10.036 0.35 D-Limonene % Tên thành phần Công thức cấu tạo 4H-Pyran-4-one, 13.628 3.98 2,3-dihydro-3,5dihydroxy-6-methyl2-Methoxy-4- 16.608 0.74 16.699 0.48 17.421 0.24 18.138 0.79 Tetradecane 29.614 0.74 n-Hexadecanoic acid Thái Trí – 16CHDE vinylphenol Phthalic anhydride Phenol, 2-methoxy-3(2-propenyl)- 31 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 10 31.445 0.52 11 33.873 0.35 GVHD: Đào Hùng Cường Octadecanoic acid Bis(2-ethylhexyl) phthalate 1,4- 12 34.999 18.62 Benzenedicarboxylic acid, bis( 2ethylhexyl) ester 13 36.574 0.13 Cholest-5-ene, 3-(1oxobuthoxy)- Dựa vào Bảng 3.9 cho ta thấy phương pháp GC – MS định danh 13 cấu tử cao chiết phân đoạn Ethyl acetate Đa số thành phần hóa học có cao chiết phân đoạn Ethyl acetate có độ phân cực trung bình Thành phần hóa học chủ yếu hợp chất chứa vòng vịng cạnh, mang nhóm chức cacbonyl, số mang nhóm chức –OH, acid béo tự do, ester acid béo hydrocacbon mạch dài Nhìn chung cấu tử có nồng độ thấp, thành phần hóa học chiếm hàm lượng cao cao phân đoạn Ethyl acetate 1,4-Benzenedicarboxylic acid, bis(2-ethylhexyl) ester (18.62%) 4H-Pyran-4-one, 2,3-dihydro-3,5-dihydroxy-6methyl- (3.98%) Nhìn chung thành phần có cao phân đoạn Ethyl acetate khơng có hoạt tính sinh học ngồi trừ thành phần định danh từ trước D-Limonene (thời gian lưu: 10.036, diện tích peak: 0.35%), 2-Methoxy-4vinylphenol (thời gian lưu: 16.608, diện tích peak: 0.74%), n-Hexadecanoic acid (thời gian lưu: 29.614, diện tích peak: 0.74%) Thái Trí – 16CHDE 32 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Hùng Cường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu hoa đậu biếc trên, thu kết sau đây: a Đã xác định tiêu hóa lý nguyên liệu: - Độ ẩm trung bình nguyên liệu 12.835% - Hàm lượng tro trung bình nguyên liệu 10.525% - Hàm lượng kim loại nặng đo nằm giới hạn cho phép quy chuẩn (ngoại trừ Zn) b Xây dựng quy trình chiết tách nguyên liệu với methanol với tỉ lệ R/L 1/10, thời gian 60 phút nhiệt độ 61oC c Bằng phương pháp GC – MS định danh 11 cấu tử cao dichlormethane 13 cấu tử cao ethyl acetate Kiến nghị Thông qua kết đề tài, chúng em mong muốn phát triển đề tài rộng số vấn đề như: - Tách, phân lập cấu tử tinh khiết từ dịch chiết hoa đậu biếc từ xác định cấu trúc hóa học đo hoạt tính sinh học để nghiên cứu ứng dụng vào dược học - Tìm phương pháp làm tăng tính xác phép đo - Nghiên cứu sâu đưa vào ứng dụng thực tiễn - Cần tạo sở khoa học hoàn chỉnh xác Thái Trí – 16CHDE 33 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Đào Hùng Cường TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh [1] Mukherjee, P.K.; Kumar, V.; Kumar, N.S.; Heinrich, M The Ayurvedic medicine Clitoria ternatea from traditional use to scientific assessment J Ethnopharmacol 2008, 120, 291-301 [2] Banerjee, S.K., Chakravarti, R.N., 1963 Taraxerol from Clitoria ternatea Bulletin of the Calcutta School of Tropical Medicine 11, 106–107 [3] Banerjee, S.K., Chakravarti, R.N., 1964 Taraxerone from Clitoria ternatea Bulletin of the Calcutta School of Tropical Medicine 12, 23 [4] Joshi, S.S., Shrivastava, R.K., Shrivastava, D.K., 1981 Chemical examination of Clitoria ternatea seeds Journal of American Oil and Chemical Society 58, 714– 715 [5] Kulshrestha, D.K., Khare, M.P., 1967 Chemical investigation of the seeds of Clitoria ternatea Current Science 36, 124–125 [6] Sinha, A., 1960a -Sitosterol from the seeds of Clitoria ternatea Current Science 29, 180–181 [7] Gupta, R.K., Lal, L.B., 1968 Chemical components of the seeds of Clitoria ternatea Indian Journal of Pharmacy 30, 167–169 Trang web [8] https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%ADu_bi%E1%BA%BFc [9] http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/toi-uu-hoa-dieu-kien-trich-ly-anthocyanintu-hoa-dau-biec-clitoria-ternatean-l-67791.htm Thái Trí – 16CHDE 34 ... Kết định danh thành phần hóa học có nguyên liệu hoa Đậu biếc 26 3.4.1 Định danh thành phần hóa học có cao phân đoạn dichlormethane Hoa Đậu biếc phương pháp GC – MS 26 3.4.2 Định danh thành. .. nghĩ làm rõ phần phẩm màu tự nhiên nên chọn đề tài ? ?Nghiên cứu thu cao tổng methanol định danh thành phần hóa học dịch chiết Dichlormethanee Ethyl Acetate Hoa Đậu Biếc? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Xây... thu phân đoạn cao chiết đem định danh thành phần hóa học có 2.3.4 Phương pháp phân tích định danh thành phần hóa học Ở đây, chúng tơi phân tích định danh thành phần hóa học có phân đoạn cao chiết,

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Mukherjee, P.K.; Kumar, V.; Kumar, N.S.; Heinrich, M. The Ayurvedic medicine Clitoria ternatea from traditional use to scientific assessment. J. Ethnopharmacol.2008, 120, 291-301 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clitoria ternatea
[2] Banerjee, S.K., Chakravarti, R.N., 1963. Taraxerol from Clitoria ternatea. Bulletin of the Calcutta School of Tropical Medicine 11, 106–107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clitoria ternatea
[3] Banerjee, S.K., Chakravarti, R.N., 1964. Taraxerone from Clitoria ternatea.Bulletin of the Calcutta School of Tropical Medicine 12, 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clitoria ternatea
[5] Kulshrestha, D.K., Khare, M.P., 1967. Chemical investigation of the seeds of Clitoria ternatea. Current Science 36, 124–125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clitoria ternatea
[7] Gupta, R.K., Lal, L.B., 1968. Chemical components of the seeds of Clitoria ternatea. Indian Journal of Pharmacy 30, 167–169.Trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clitoriaternatea
[4] Joshi, S.S., Shrivastava, R.K., Shrivastava, D.K., 1981. Chemical examination of Clitoria ternatea seeds. Journal of American Oil and Chemical Society 58, 714–715 Khác
[6] Sinha, A., 1960a.  -Sitosterol from the seeds of Clitoria ternatea. Current Science 29, 180–181 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w