Giáo Trình Quản Lý Tài Chính Doanh Nghiệp

316 31 0
Giáo Trình Quản Lý Tài Chính Doanh Nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH............................................4 1. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP.............................5 1.1. Khái niệm ..........................................................................................................5 1.2. Phân loại ...........................................................................................................5 2. VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .................................7 2.1. Khái niệm về quản trị tài chính doanh nghiệp..................................................7 2.2. Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp.....................................................8 3. NỘI DUNG VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP........................................................................................................9 3.1. Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp ........................................................9 3.2. Mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp ................................................11 3.3. Công cụ của quản trị tài chính doanh nghiệp.................................................11 3.4. Bộ máy quản trị tài chính doanh nghiệp.........................................................14 3.5. Nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính doanh nghiệp ...............................14 4. CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.......................17 CHƯƠNG II: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC CÔNG CỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP................................................................................................19 1. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ..................................................................................19 1.1. Khái niệm về thị trường ..................................................................................19 1.2. Vai trò của thị trường tài chính ......................................................................21 1.3. Phân loại thị trường tài chính.........................................................................22 1.4. Mối quan hệ giữa các loại thị trường .............................................................22 2. GIÁ TRỊ CỦA TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN........................................................30 2.1. Một vài khái niệm............................................................................................30 2.2. Giá trị tương lai của tiền.................................................................................32 2.3. Giá trị hiện tại của tiền ...................................................................................33 2.4. Mô hình chiết khấu dòng tiền..........................................................................34 3. TRÁI PHIẾU..........................................................................................................35 3.1. Phương pháp xác định giá trị của trái phiếu và các công cụ nợ....................35311 3.2. Sự thay đổi giá trị của trái phiếu theo thời gian.............................................39 3.3. Rủi ro và tỷ suất sinh lời cần thiết ..................................................................41 4. CỔ PHIẾU..............................................................................................................48 4.1. Lợi nhuận và giá trị của cổ phần thường........................................................48 4.2. Tỷ suất sinh lời cần thiết theo thị trường ........................................................52 4.3. Đánh giá tỷ suất sinh lời và rủi ro của cổ phần thường .................................53 4.4. Rủi ro có hệ thống và rủi ro không hệ thống ..................................................57 4.5. Lợi nhuận và rủi ro trong phạm vi một danh mục đầu tư...............................58 4.6. Mô hình định giá tài sản vốn đầu tư (The Capital Asset Pricing Model - CAPM)....................................................................................................................61 4.7. Tầm quan trọng của mô hình CAPM đối với quản trị tài chính .....................63 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .....................................64 1. VAI TRÒ CỦA CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .......................65 1.1. Khái niệm và phân loại ...................................................................................65 1.2. Vai trò và tác dụng của báo cáo tài chính doanh nghiệp ...............................65 2. NỘI DUNG VÀ KẾT CẤU CỦA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN...........................66 2.1. Khái niệm và nội dung của bảng cân đối........................................................66 2.2. Căn cứ để lập bảng cân đối kế toán................................................................69 2.3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán..................70 3. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH..................................................................70 3.1. Khái niệm ........................................................................................................70 3.2. Nội dung và kết cấu của báo cáo kết quả kinh doanh.....................................71 3.3. Mối quan hệ giữa bảng BCKQKD và bảng Cân đối kế toán.........................72 4. VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.................................................73 4.1 Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính..................................................73 4.2. Trình tự và các bước tiến hành phân tích .......................................................74 4.3. Phương pháp và nội dung phân tích tài chính ................................................75 5. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH ......................................................................................................79 5.1. Phân tích khái quát về tài sản .........................................................................79 5.2. Phân tích khái quát về nguồn vốn ...................................................................83 5.3. Phân tích biến động thu nhập, chi phí, lợi nhuận...........................................86312 5.4. Phân tích biến động các dòng tiền..................................................................90 5.5. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản với nguồn vốn............................92 6. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DUPONT.....................................................................95 6.1. Khái niệm ........................................................................................................95 6.2. Nội dung..........................................................................................................95 7. PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN.............................................................................97 7.1. Khái niệm ........................................................................................................97 7.2. Xác định điểm hòa vốn trước lãi vay ..............................................................97 CHƯƠNG IV: QUẢN LÝ DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP.......................................................................................................................100 1. CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP .............................................101 1.1. Khái niệm ......................................................................................................101 1.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ............................102 2. CÁC KHOẢN THUẾ CHỦ YẾU ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP..........................104 2.1. Thuế giá trị gia tăng (VAT)...........................................................................104 2.2. Thuế thu nhập doanh nghiệp.........................................................................106 2.3. Thuế tiêu thụ đặc biệt....................................................................................108 2.4. Thuế tài nguyên .............................................................................................109 2.5. Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ...................................................................109 3. DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP ..............................................................109 3.1. Khái niệm ......................................................................................................109 3.2. Doanh thu bán hàng (tiêu thụ sản phẩm) .....................................................110 4. LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP................................................................112 4.1. Lợi nhuận của doanh nghiệp.........................................................................112 4.2. Phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp ........................................................113 5. NGÂN QUỸ HAY THU CHI BẰNG TIỀN CỦA DOANH NGHIỆP ................113 5.1. Thu ngân quỹ hay thu bằng tiền của doanh nghiệp .....................................113 5.2. Chi ngân quỹ (chi bằng tiền) của doanh nghiệp...........................................114 5.3. Cân đối ngân quỹ ..........................................................................................115 CHƯƠNG V: NGUỒN VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN...................................120 1. NGUỒN VỐN VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP...............121313 1.1. Nguồn vốn chủ sở hữu...................................................................................121 1.2. Nợ phải trả ....................................................................................................121 1.3. Cơ cấu nguồn vốn .........................................................................................122 1.4. Các nhân tố ảnh hường tới cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp ................123 2. HỆ THỐNG ĐÒN BẨY.......................................................................................124 2.1. Đòn bẩy kinh doanh (còn được gọi là đòn bẩy hoạt động) DOL (Degree of Operating Leverage) ............................................................................................124 2.2. Đòn bẩy tài chính (DFL- Degree of Financial Leverage)............................127 2.3. Đòn bẩy tổng hợp (DTL – Degree of Total Leverage) .................................128 3. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN....................................................................................129 3.1. Khái niệm ......................................................................................................129 3.2. Chi phí sử dụng vốn vay................................................................................130 3.3. Chi phí sử dụng vốn sở hữu ..........................................................................131 3.4. Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC- Weighted Average Cost of Capital) ..............................................................................................................................134 3.5. Chi phí vốn cận biên .....................................................................................135 CHƯƠNG VI: QUẢN LÝ VỐN VÀ TÀI SẢN TRONG DOANH NGHIỆP ...........139 1. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP....................140 1.1. Khái niệm ......................................................................................................140 1.2. Phân loại tài sản cố định trong doanh nghiệp..............................................142 1.3. Đặc điểm của tài sản cố định........................................................................144 1.4. Vốn cố định và các đặc điểm luân chuyển của vốn cố định..........................144 1.5. Khấu hao tài sản cố định ..............................................................................145 1.6. Quản trị vốn cố định .....................................................................................153 2. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP...........156 2.1. Tài sản lưu động............................................................................................156 2.2. Vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động .........................................157 2.3. Nhu cầu vốn lưu động và các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp .................................................................................................161 2.4. Quản lý tài sản lưu động của doanh nghiệp .................................................166 CHƯƠNG VII: NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP ...................................176314 1. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP ........................177 1.1. Phân loại các nguồn tài trợ ..........................................................................177 1.2. Phương pháp lựa chọn nguồn tài trợ............................................................178 2. CÁC NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN ................................................................179 2.1. Các khoản phải nộp, phải trả........................................................................179 2.2. Tín dụng nhà cung cấp (tín dụng thương mại) .............................................179 2.3. Các nguồn tài trợ từ việc vay ngắn hạn........................................................180 3. CÁC NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN.....................................................................183 3.1. Vay dài hạn ...................................................................................................183 3.2. Tín dụng thuê mua.........................................................................................184 3.3. Phát hành chứng khoán ................................................................................188 3.4. Ưu nhược điểm của từng nguồn vốn .............................................................192 CHƯƠNG IIX: ĐẦU TƯ DÀI HẠN TRONG DOANH NGHIỆP ............................194 1. XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN .............................................................194 1.1. Dòng tiền của dự án đầu tư...........................................................................194 1.2. Dòng tiền vào ................................................................................................195 1.3. Dòng tiền ra ..................................................................................................197 2. PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÓ HIỆU QUẢ THEO GÓC ĐỘ TÀI CHÍNH.......................................................................................................197 2.1. Phương pháp giá trị hiện tại thuần (giá trị hiện tại ròng)............................197 2.2. Phương pháp tỉ suất doanh lợi nội bộ (tỉ lệ nội hoàn) IRR ..........................199 2.3. Phương pháp chỉ số doanh lợi (PI – Profitability Index) .............................203 2.4. Phương pháp thời gian hoàn vốn T (hoặc PP: Payback Period).................204 CHƯƠNG IX: MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP ...............................224 1. KHÁI NIỆM.........................................................................................................225 1.1. Quan niệm của thế giới .................................................................................226 1.2. Quan niệm của Việt Nam ..............................................................................227 2. HÌNH THỨC SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI............................................................233 2.1. Dựa vào cấu trúc của doanh nghiệp.............................................................233 2.2. Dựa vào tính chất hợp tác giữa các bên .......................................................234 2.3. Dựa vào tiềm lực của các bên.......................................................................236315 2.4. Dựa vào pháp luật điều chỉnh.......................................................................237 2.5. Dựa vào loại đối tượng giao dịch .................................................................237 3. ĐỘNG CƠ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI...........................242 3.2. Những lợi ích của M&A................................................................................244 3.3. Chi phí của M&A ..........................................................................................249 4. GIAO DỊCH SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI.............................................................251 4.1. Xác định mục tiêu giao dịch..........................................................................251 4.2. Tìm kiếm đối tác ............................................................................................252 4.3. Thẩm tra đối tác ............................................................................................252 4.4. Đàm phán và ký Hợp đồng............................................................................255 4.5. Hoàn thiện thủ tục M&A...............................................................................260 5. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG SÁT NHẬP VÀ MUA LẠI DOANH NGHIỆP ..................................................................................................................................261 5.1. Đánh giá tài chính doanh nghiệp mục tiêu ...................................................261 5.2. Yếu tố cấu thành giá trị doanh nghiệp M&A ................................................263 5.3. Phương pháp định giá doanh nghiệp M&A..................................................264 5.4. Định giá tài sản vô hình ................................................................................270 5.5. Cơ chế thanh toán .........................................................................................275 CHƯƠNG X: PHÁ SẢN VÀ THANH LÝ DOANH NGHIỆP .................................279 1. PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP ..............................................................................280 1.1. Khái niệm và điều kiện phá sản doanh nghiệp .............................................281 1.2. Phân biệt phá sản và giải thể doanh nghiệp.................................................284 1.3. Phân loại phá sản doanh nghiệp...................................................................287 1.4. Tác động của phá sản ...................................................................................288 1.5. Giải pháp tài chính khi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản ..............289 1.5. Thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp .....................................................293 1.6. Thực trạng phá sản doanh nghiệp tại Việt Nam ...........................................298 2. THANH LÝ DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN .........................................................302 2.1. Khái niệm ......................................................................................................302 2.2. Quy trình thanh lý tài sản doanh nghiệp phá sản .........................................303

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CHỦ BIÊN: THS LÊ THỊ HẰNG HÀ NỘI - 2012 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Biên soạn : ThS LÊ THỊ HẰNG (Chủ biên) ThS NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG ThS NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG LỜI NÓI ĐẦU Quản trị tài doanh nghiệp phân mơn ngành Tài chính, nghiên cứu việc quản lý q trình hình thành sử dụng cải doanh nghiệp nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi ích chủ sở hữu Trong giai đoạn mở cửa, hội nhập kinh tế nay, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, mức độ mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, tài chính, ngân hàng, mạnh mẽ để đưa kinh tế Việt nam hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới việc tìm hiểu ứng dụng kiến thức tài lại cần thiết Với mục đích cung cấp kiến thức có hệ thống đại tài doanh nghiệp, sách “Quản trị Tài Doanh nghiệp” biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, học tập, nghiên cứu bạn đọc đặc biệt sinh viên ngành Kinh tế, ngành Tài Ngân hàng - Viện Đại học Mở Hà Nội Trên sở kế thừa có chọn lọc nguồn tài liệu phong phú nước, sách đăng tải lượng kiến thức bao quát, có hệ thống vấn đề quản trị tài doanh nghiệp Nội dung sách bố cục gồm 10 chương (4 đơn vị học trình) ThS Lê Thị Hằng làm chủ biên biên soạn chương III, IV, V, VI, VII, IIX; ThS Nguyễn Thị Thu Hương biên soạn chương IX, X ThS Nguyễn Thị Thu Hường biên soạn chương I, II Để giúp người học đạt kết cao, giáo trình “Quản trị Tài doanh nghiệp” phát hành kèm đĩa CD hỗ trợ chương trình sóng đài phát tiếng nói Việt Nam website: http://www.hou.edu.vn Mặc dù cố gắng để hoàn thành tài liệu với nội dung, kết cấu hợp lý khoa học, đáp ứng nhu cầu đào tạo giai đoạn mới, song tài liệu biên soạn lần đầu nên khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp giảng viên, bạn đọc học viên để hoàn thiện cho lần tái Xin chân thành cảm ơn! Nhóm tác giả CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Xin chào anh/chị học viên! Rất hân hạnh gặp anh/chị chương mở đầu mơn học Quản trị tài doanh nghiệp Quản trị tài đóng vai trị to lớn có tác động đến tất hoạt động doanh nghiệp Hầu hết định quan trọng lãnh đạo doanh nghiệp dựa thông tin từ phân tích tình hình tài chính, quản lý tài doanh nghiệp Để quản trị tài doanh nghiệp có hiệu quả, nhà tài phải có kiến thức, kỹ định Phải hiểu rõ doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp; khái niệm, vai trò, nội dung, nhân tố ảnh hưởng nguyên tắc quản trị tài doanh nghiệp Chương I gồm nội dung: DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NỘI DUNG VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Mục tiêu chung: Sau học xong chương này, học viên nắm được: (1) doanh nghiệp gì? (2) quản trị tài doanh nghiệp gì? (3) nội dung quản trị tài doanh nghiệp gồm nội dung nào? Và (4) có nguyên tắc quản trị tài doanh nghiệp nào? Mục tiêu cụ thể: Sau học xong chương I, anh/chị sẽ: - Nắm vững khái niệm: doanh nghiệp, quản trị tài doanh nghiệp - Hiểu hoạt động doanh nghiệp - Nắm vai trò, nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tài doanh nghiệp Vận dụng nguyên tắc quản trị tài doanh nghiệp vào tồn q trình hoạt động doanh nghiệp DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm Doanh nghiệp tổ chức kinh tế tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, nhằm thực hoạt động kinh doanh (theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005) Doanh nghiệp tổ chức kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động kinh daonh thị trường nhằm tăng giá trị chủ sở hữu Mục tiêu doanh nghiệp: (1) mục tiêu lợi nhuận (là mục tiêu nhất); (2) mục tiêu cung cấp hàng hoá dịch vụ thoả mãn nhu cầu khách hàng; (3) mục tiêu phát triển; (4) trách nhiệm xã hội 1.2 Phân loại Phân loại doanh nghiệp: có nhiều cách phân loại doanh nghiệp, phân theo ngành nghề, hình thức sở hữu, quy mơ doanh nghiệp Đối với quản trị tài doanh nghiệp, cách phân loại theo hình thức sở hữu theo quy mô doanh nghiệp hợp lý Phân loại doanh nghiệp dựa theo tiêu chí sau: o Theo quy mô: DN chia thành: doanh nghiệp lớn (số vốn > 20 tỷ số lao động > 300 người); doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp siêu nhỏ thể tiêu chí đây: DN siêu nhỏ Quy mô Khu vực I Nông, lâm nghiệp Doanh nghiệp nhỏ Số lao động (người) Doanh nghiệp vừa Số lao động (người) Tổng nguồn vốn (tỷ đồng) Tổng nguồn vốn (tỷ đồng) < 10 < 20 10 - 200 20 - 100 200 300 < 10 < 20 10 - 200 20 - 100 200 - thủy sản II Công nghiệp Số lao động (người) xây dựng III Thương mại 300 < 10 < 10 10 - 50 10 - 50 50 - 100 dịch vụ (Theo NĐ 56/2009/CP ngày 30 tháng 06 năm 2009) o Theo hình thức sở hữu: DN Việt Nam bao gồm: doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty liên doanh, doanh nghịêp tư nhân - Doanh nghiệp Nhà nước: tổ chức kinh doanh Nhà nước thành lập tham gia góp vốn 50% vốn điều lệ, quản lý tham gia quản lý với tư cách chủ sở hữu DNNN pháp nhân kinh tế, hoạt động theo pháp luật - Công ty trách nhiệm hữu hạn: doanh nghiệp với đặc điểm sau: (1) thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp; (2) phần vốn góp thành viên chuyển nhượng theo quy định điều 43, 44 45 Luật doanh nghiệp; (3) thành viên tổ chức, cá nhân, số lượng không 50 - Công ty cổ phần: doanh nghiệp với đặc điểm sau: (1) vốn điều lệ chia thành nhiều phần nhau, gọi cổ phần; (2) cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp; (3) cổ đơng tổ chức, cá nhân, số lượng tối thiểu không hạn chế số lượng tối đa - Công ty hợp danh: doanh nghiệp với đặc điểm sau: (1) phải có thành viên chủ sở hữu chung công ty (thành viên hợp danh), kinh doanh tên chung, thành viên hợp danh có thành viên góp vốn; (2) thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ cơng ty; (3) thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ cơng ty phạm vi số vốn góp vào công ty - Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp hai bên nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước sở hợp đồng liên doanh Doanh nghiệp liên doanh thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm phạm vi phần vốn cam kết góp vào vốn pháp định doanh nghiệp Doanh nghiệp liên doanh có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, thành lập hoạt động kể từ ngày cấp Giấy phép đầu tư - Doanh nghịêp tư nhân: doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp VAI TRỊ CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.1 Khái niệm quản trị tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp khâu hệ thống tài kinh tế, quan hệ giá trị doanh nghiệp với chủ thể kinh tế Để tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải có lượng vốn tiền tệ định Quá trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp trình hình thành, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp Các luồng tiền tệ gắn liền với hoạt động đầu tư vào hoạt động kinh doanh thường xuyên doanh nghiệp Các luồng tiền tệ bao hàm luồng tiền tệ vào luồng tiền tệ khỏi doanh nghiệp, tạo thành vận động luồng tài doanh nghiệp Các quan hệ tài doanh nghiệp chủ yếu bao gồm: - Quan hệ doanh nghiệp với Nhà nước: thể thơng qua việc Nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp doanh nghiệp thực nghĩa vụ tài Nhà nước (thuế, lệ phí…) - Quan hệ doanh nghiệp với thị trường tài chính: thể thơng qua việc doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài trợ Doanh nghiệp vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn phát hành cổ phiếu, trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn Doanh nghiệp phải trả lãi vay, trả lãi cổ phần cho nhà tài trợ ngược lại, doanh nghiệp nhận tiền lãi số tiền tạm thời chưa sử dụng gửi tiền vào ngân hàng đầu tư chứng khoán - Quan hệ nội doanh nghiệp: thể thông qua việc doanh nghiệp tốn tiền lương, tiền cơng, thực khoản tiền thưởng, tiền phạt với công nhân viên doanh nghiệp; quan hệ toán phận doanh nghiệp, việc phân phối lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp, việc phân chia lợi tức cho cổ đơng, việc hình thành quỹ doanh nghiệp Hoạt động tài doanh nghiệp nội dung hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động tài nhằm thực mục tiêu doanh nghiệp: mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Hoạt động nhằm trả lời câu hỏi sau: (1) Đầu tư vào đâu để phù hợp với hình thức kinh doanh mà doanh nghiệp lựa chọn để đạt mục tiêu chung doanh nghiệp? (2) Nguồn vốn tài trợ huy động đâu, thời điểm nào, cấu vốn (3) Lợi nhuận doanh nghiệp sử dụng nào? (4) Phân tích, đánh giá, kiểm tra hoạt động tài để đảm bảo trạng thái cân tài chính? (5) Quản lý hoạt động tài ngắn hạn để đưa định thu – chi phù hợp? Như vậy, quản trị tài việc lựa chọn đưa định tài chính, tổ chức thực định nhằm đạt mục tiêu hoạt động tài doanh nghiệp Quản trị tài có quan hệ chặt chẽ với quản trị doanh nghiệp Cụ thể như: (1) quản trị tài doanh nghiệp phận quản trị doanh nghiệp thực nội dung quản trị tài quan hệ tài nảy sinh hoạt động sản xuất – kinh doanh nhằm thực mục tiêu doanh nghiệp; (2) quản trị tài doanh nghiệp hình thành để nghiên cứu, phân tích xử lý mối quan hệ tài doanh nghiệp, hình thành cơng cụ quản lý tài đưa định tối ưu 2.2 Vai trị quản trị tài doanh nghiệp Quản trị tài giữ vai trị quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nó định tính độc lập, thành bại doanh nghiệp q trình kinh doanh Vai trị chủ yếu quản trị tài thể sau: - Đảm bảo đầy đủ kịp thời nguồn tài cho doanh nghiệp Trong q trình sản xuất kinh doanh, để hoạt động được, doanh nghiệp ln phải có tiền trang trải khoản chi tiêu Vai trị quản trị tài huy động nguồn tài bên bên ngồi doanh nghiệp để đảm bảo nguồn tiền đưa vào sản xuất kinh doanh cách tiết kiệm, hiệu Nhà quản trị phải đảm bảo ổn định nguồn tài dài hạn cho doanh nghiệp đồng thời phải huy động kịp thời nguồn vốn ngắn hạn Phải đảm bảo hợp lý, cân đối nguồn tài dài hạn ngắn hạn, đảm bảo khả tốn cao, nguồn vốn huy động có chi phí thấp - Sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn vốn kinh doanh Tài doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng việc đánh giá, lựa chọn dự án đầu tư dựa sở phân tích khả sinh lời mức độ rủi ro dự án để chọn phương án tối ưu VIệc huy động vốn kịp thời giúp doanh nghiệp tận dụng thời kinh doanh Bên cạnh đó, việc huy động tối đa số vốn có vao hoạt động kinh doanh giảm bớt tránh thiệt hại đọng vốn gây giảm khoản tiền trả lãi vay - Giám sát, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tình hình tài tiêu tài đuợc nhà quản lý doanh nghiệp nắm bắt thơng qua hình thức chi tiền hàng ngày Từ đó, chủ doanh nghiệp đánh giá khái quát kiểm soát hoạt động doanh nghiệp, phát kịp thời tồn vướng mắc kinh doanh để có điều chỉnh phù hợp - Phân tích tài hoạch định tài Quản trị tài có chức thực việc phân tích tài chính, hoạch định việc huy động vốn sử dụng vốn, kiểm soát hoạt động tài Phân tích tài nhằm xác định mặt mạnh, mặt yếu tình hình tài chính, hướng dẫn hoạt động thu chi phù hợp với thực tế, đồng thời dự đốn nhu cầu tài doanh nghiệp NỘI DUNG VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3.1 Nội dung quản trị tài doanh nghiệp Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải giải vấn đề như: (1) nên đầu tư dài hạn vào đâu cho phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh mình; (2) nguồn vốn mà doanh nghiệp đầu tư khai thức từ nguồn nào; (3) việc quản lý tài doanh nghiệp thực hàng ngày Nội dụng chủ yếu quản tài bao gồm: - Tham gia đánh giá, lựa chọn, dự án đầu tư kế hoạch kinh doanh Trong việc phân tích lựa chọn, đánh giá dự án tối ưu, dự án có mức sinh lời cao, người quản trị tài người xem xét việc sử dụng vốn đầu tư nào; sở tham gia đánh giá, lựa chọn dự án đầu tư, cần tìm định hướng phát triển doanh nghiệp Khi xem xét việc bỏ vốn thực dự án đầu tư, cần ý tới việc tăng cường tính khả cạnh tranh doanh nghiệp để đảm bảo đạt hiệu kinh tế trước mắt lâu dài - Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động nguồn vốn để đáp ứng cho hoạt động doanh nghiệp Mọi hoạt động doanh nghiệp địi hỏi phải có vốn Bước vào hoạt động kinh doanh, quản trị tài doanh nghiệp cần phải xác định nhu cầu vốn cấp thiết cho hoạt động doanh nghiệp kỳ Vốn hoạt động gồm có vốn dài hạn vốn ngắn hạn, điều quan trọng phải tổ chức huy động nguồn vốn đảm bảo đầy đủ cho nhu cầu hoạt động doanh nghiệp Việc tổ chức huy động nguồn vốn ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Để đến việc định lựa chọn hình thức phương pháp huy động vốn thích hợp doanh nghiệp cần xem xét, cân nhắc nhiều mặt như: kết cấu vốn, chi phí cho việc sử dụng nguồn vốn, điểm lợi bất lợi hình thức huy động vốn - Tổ chức sử dụng tốt số vốn có, đảm bảo khoản thu – chi, đảm bảo khả toán doanh nghiệp Quản trị tài doanh nghiệp phải tìm biện pháp góp phần huy động tối đa số vốn có vào hoạt động kinh doanh, giải phóng nguồn vốn bị ứ đọng Theo dõi chặt chẽ thực tốt việc thu hồi bán hàng khoản thu khác, quản lý chặt chẽ khoản chi tiêu phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp Tìm biện pháp lập lại cân thu chi tiền để đảm bảo cho doanh nghiệp ln có khả tốn - Thực tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập sử dụng quỹ doanh nghiệp Thực việc phân phối hợp lý lợi nhuận sau thuế trích lập sử dụng tốt quỹ doanh nghiệp góp phần quan trọng vào việc phát triển doanh nghiệp cải thiện đời sống người lao động Lợi nhuận mục tiêu hoạt động kinh doanh tiêu mà doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm liên quan đến tồn tại, phát triển mở rộng doanh nghiệp - Đảm bảo kiểm tra, kiểm sốt thường xun tình hình hoạt động doanh nghiệp thực tốt việc phân tích tài Thơng qua tình hình thu chi tiền tệ hàng ngày, tình hình thực tiêu tài cho phép thường xuyên kiểm tra, kiểm sốt tình hình hoạt động doanh nghiệp Mặt khác, định kỳ cần phải tiến hành phân tích tình hình tài doanh nghiệp Phân tích tài nhằm đánh giá điểm mạnh 10 chứng từ hợp lệ Với doanh nghiệp làm ăn gian dối lập hai hệ thống sổ sách kế toán nhằm trốn thuế; lạm dụng tín nhiệm, chiếm đoạt tài sản người khác, khơng cịn khả kinh doanh, tốn nợ họ chẳng dại yêu cầu để phải bị “vạch áo xem lưng”, pháp luật “sờ gáy” - Một doanh nghiệp tiếp tục sản xuất kinh doanh đứng trước ba phương án: nộp đơn yêu cầu phá sản; giải vụ kiện dân đòi nợ khơng làm thơng thường chủ nợ chọn hai phương án sau cho dù Luật Phá sản quy định có dấu hiệu phá sản doanh nghiệp phải có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Chế tài trừng phạt hành vi không nộp đơn, theo quy định hành, từ 1-3 triệu đồng Hơn nữa, chế tài khó khả thi Theo quy định, ngồi việc phạt tiền luật quy định biện pháp khắc phục buộc doanh nghiệp nộp đơn theo yêu cầu tòa án có thẩm quyền khơng quy định “buộc” buộc nào? Khơng làm có cưỡng chế khơng? Cưỡng chế nào? Ai có trách nhiệm kiểm tra, phát vi phạm? Phát cách nào? Tóm lại, phá sản doanh nghiệp tượng tất yếu môi trường hội nhập cạnh tranh ngày gay gắt Tuy nhiên, đứng trước tác động tích cực tiêu cực mà phá sản ảnh hưởng đến, doanh nghiệp cần phải xem xét thực giải pháp tài trước tiến hành thủ tục phá sản doanh nghiệp THANH LÝ DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN 2.1 Khái niệm Việc lý tài sản tiến hành theo định Hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi sản xuất kinh doanh kết thúc thời hạn phục hồi sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp không cải thiện tình trạng phá sản Thanh lý tài sản doanh nghiệp phá sản việc phân chia tài sản doanh nghiệp bị phá sản cho chủ nợ theo trình tự, nguyên tắc luật pháp quy định 302 2.2 Quy trình lý tài sản doanh nghiệp phá sản Thanh lý tài sản doanh nghiệp quy trình phức tạp nên thực thơng qua Tổ quản lý tài sản Tịa án lập Nhìn chung, quy trình gồm bước sau: Hình 10.2: Sơ đồ quy trình lý tài sản doanh nghiệp phá sản Thống kê tài sản Định giá tài sản Thống kê nợ Phân chia tài sản 2.2.1 Thống kê tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận định mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê toàn tài sản theo bảng kê chi tiết nộp cho Tòa án Theo Điều 49 49 Luật phá sản, tài sản gồm có : - Tài sản quyền tài sản có thời điểm Tịa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản - Các khoản lợi nhuận, tài sản quyền tài sản mà doanh nghiệp có việc thực giao dịch xác lập trước Tòa án thụ lý đơn yêu cầu (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, nhà xưởng, máy móc, thiết bị, hàng tồn kho, khoản phải thu hồi nợ …) - Tài sản vật bảo đảm thực nghĩa vụ doanh nghiệp (các tài sản cầm cố, chấp…) - Giá trị quyền sử dụng đất doanh nghiệp - Trách nhiệm tài sản doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh vô hạn - Xem xét phần góp vốn cổ đơng cơng ty góp đủ với số vốn đăng ký hay chưa thực tế, nhiều doanh nghiệp đăng ký số vốn lớn số vốn góp thực tế lại nhỏ nhiều Trong trường hợp này, Tịa án buộc cổ đơng góp cho đủ số vốn đăng ký góp theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, buộc cổ đông phải chịu trách nhiệm hữu hạn 303 số vốn đăng ký góp, kể việc truy cứu tài sản cá nhân để thực nghĩa vụ theo số vốn đăng ký góp 2.2.2 Định giá tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản (tham khảo phương pháp định giá phần 1) 2.2.3 Thống kê tài nợ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Theo qui định Điều 51, 52 53 LPS, thời hạn 60 ngày kể từ ngày cuối đăng báo định Tòa án mở thủ tục phá sản, chủ nợ phải gửi giấy đòi nợ cho Tòa án kèm theo tài liệu chứng minh - Số nợ đến hạn - Số nợ chưa đến hạn - Số nợ có bảo đảm, số nợ có bảo đảm phần - Số nợ khơng có bảo đảm Hết thời hạn chủ nợ khơng gửi giấy địi nợ đến Tịa án coi từ bỏ quyền đòi nợ Tổ quản lý, lý tài sản phải lập xong danh sách chủ nợ, người mắc nợ, số nợ chủ nợ, số nợ người mắc nợ niêm yết cơng khai trụ sở Tịa án tiến hành thủ tục phá sản trụ sở doanh nghiệp 2.2.4 Phân chia tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản cho chủ nợ Do chủ nợ có bảo đảm (thường ngân hàng thương mại, quỹ tín dụng, tổ chức, cá nhân cho cơng ty vay nợ chấp hợp pháp) bảo đảm tài sản doanh nghiệp người thứ ba trường hợp người vay khả trả nợ trả nợ khơng hạn nên nhóm đối tượng khơng đề cập đến Luật phá sản Theo quy định pháp luật19, việc trả nợ, phân chia giá trị tài sản doanh nghiệp thực theo phương án sau : 19 Theo Điều 33, 34, 35, 36 37của Luật phá sản 2004 304 - Các khoản nợ chưa đến hạn vào thời điểm mở thủ tục lý tài sản xử lý khoản nợ đến hạn, khơng tính lãi thời gian chưa đến hạn - Các khoản nợ bảo đảm tài sản chấp, cầm cố xác lập trước Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ưu tiên toán tài sản đem tài sản đấu giá để lấy tiền trả nợ + Nếu giá trị tài sản chấp cầm cố không đủ tốn số nợ phần nợ cịn lại tốn q trình lý tài sản doanh nghiệp + Nếu giá trị tài sản chấp cầm cố lớn số nợ phần chênh lệch nhập vào giá trị tài sản lại doanh nghiệp - Tài sản Nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt để phục hồi hoạt động kinh doanh khơng phục hồi phải hồn trả lại giá trị Theo quy định pháp luật, việc trả nợ, phân chia giá trị tài sản doanh nghiệp thực theo thứ tự ưu tiên sau: - Các chi phí phát sinh trình giải vụ việc mở thủ tục phá sản phí phá sản - Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết Các khoản nợ phải toán cho người lao động hướng dẫn chi tiết Điều Nghị định 94/2005/NĐ-CP giải quyền lợi người lao động Doanh nghiệp, Hợp tác xã bị phá sản gồm có: + Tiền doanh nghiệp nợ người lao động tiền lương, phụ cấp theo lương mà doanh nghiệp nợ người lao động tính đến thời điểm người lao động nghỉ việc; trợ cấp việc theo quy định Bộ Luật Lao động; tiền chi phí y tế; tiền bồi thường trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; quyền lợi khác ghi thỏa ước lao động tập thể hợp đồng lao động + Tiền doanh nghiệp nợ quan Bảo hiểm xã hội khoản tiền mà doanh nghiệp chưa đóng đóng chưa đủ theo qui định 305 Trường hợp, giá trị tài sản doanh nghiệp sau trừ phí phá sản khơng đủ tốn khoản nợ, người lao động quan bảo hiểm xã hội toán khoản doanh nghiệp nợ theo tỷ lệ tương ứng - Các khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ theo nguyên tắc giá trị tài sản đủ để tốn khoản nợ chủ nợ tốn đủ số nợ mình; giá trị tài sản khơng đủ để tốn khoản nợ chủ nợ tốn phần khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng - Trường hợp giá trị tài sản doanh nghiệp sau toán đủ khoản nêu mà cịn phần cịn lại thuộc chủ sở hữu Nếu cơng ty cổ phần thuộc cổ đông tương ứng với tỷ lệ góp vốn 2.3 Biện pháp bảo vệ tài sản lý Nhằm tăng cường khả bảo toàn tài sản doanh nghiệp, giảm thiểu đến mức thấp rủi ro thiệt hại xảy ra, đặc biệt chủ nợ không đảm bảo đảm bảo phần, Luật phá sản đưa số biện pháp để bảo vệ tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thời gian giải thủ tục Trong khoảng thời gian ba tháng kể từ ngày Tòa án thụ lý đơn yêu cầu lý phá sản doanh nghiệp, giao dịch sau coi vô hiệu: - Tặng cho động sản bất động sản cho người khác - Thanh tốn hợp đồng song vụ phần nghĩa vụ doanh nghiệp rõ ràng lớn phần nghĩa vụ bên - Thanh toán khoản nợ chưa đến hạn - Thực việc chấp, cầm cố tài sản khoản nợ - Các giao dịch khác với mục đích tẩu tán tài sản doanh nghiệp Đồng thời, hoạt động sau bị nghiêm cấm trình thực thủ tục lý phá sản doanh nghiệp: - Cất giấu, tẩu tán tài sản 306 - Thanh toán nợ khơng có bảo đảm - Từ bỏ giảm bớt quyền địi nợ - Chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành nợ có bảo đảm tài sản doanh nghiệp Ngoài ra, hoạt động sau phải đồng ý văn Thẩm phán trước thực hiện: - Cầm cố, chấp, chuyển nhượng, bán, tặng cho, cho thuê tài sản - Nhận tài sản từ hợp đồng chuyển nhượng - Chấm dứt thực hợp đồng có hiệu lực - Vay tiền - Bán, chuyển đổi cổ phần chuyển quyền sở hữu tài sản - Thanh toán khoản nợ phát sinh từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp trả lương cho người lao động Trong trường hợp cần thiết, Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản định áp dụng biệp pháp khẩn cấp tạm thời 20 - Cho bán hàng hóa dễ bị hư hỏng, hết thời hạn sử dụng hàng hóa khơng bán thời điểm khó có khả tiêu thụ - Kê biên, niêm phong tài sản - Phong tỏa tài sản doanh nghiệp ngân hàng - Niêm phong kho, quỹ, thu giữ quản lý sổ kế toán, tài liệu liên quan - Cấm buộc doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức khác có liên quan thực số hành vi định Tóm lại, lý công đoạn phá sản doanh nghiệp phức tạp liên quan đến quyền lợi chủ nợ Khi doanh nghiệp tuyên bố phá sản tình trạng nợ trầm trọng, khó có khả chi trả nên phải có quan tư pháp tham gia vào giúp thực việc đòi nợ, lý cách có trật tự 20 Điều 55 Luật Phá sản 307 Bảng cân đối kế toán21 Tài khoản Nợ Có Thanh lý tài sản cố định Tiền mặt, TGNH Giá lý Hao mòn lũy kế Hao mòn lũy kế Kết giải thể Lãi Hoặc (Kết giải thể) Lỗ Tài sản cố định Nguyên giá Thanh lý hàng tồn kho Tiền mặt, TGNH Giá lý Kết giải thể Lãi Hoặc (Kết giải thể) Lỗ Hàng tồn kho Giá xuất kho Thu hồi nợ Tiền mặt, TGNH Khoản phải thu Khoản phải thu Khoản phải thu Chi khoản chi phí giải thể Kết giải thể Chi phí giải thể Tiền mặt, TGNH Chi phí giải thể Trả nợ *Trường hợp 1: Tài khoản Kết giải thể có số dư nợ Khoản phải trả Số tiền lại* Tiền mặt, TGNH Số tiền lại *Trường hợp 2: Tài khoản Kết giải thể có số dư có Khoản phải trả Tổng khoản phải trả Tiền mặt, TGNH Tổng khoản phải trả 21 Phản ánh tình trạng tài chinh doanh nghiệp trước thực việc lý tài sản, hàng tồn kho, thu hồi khoản nợ phải thu, hồn trả khoản nợ 308 CÂU HỎI ƠN TẬP Khái niệm, điều kiện phân loại phá sản doanh nghiệp? Lấy ví dụ minh họa Việt Nam So sánh phá sản giải thể doanh nghiệp? Nêu quy trình giải phá sản doanh nghiệp? Phân tích giải pháp tài doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản? Giải pháp nên ưu tiên? Vì sao? Khái niệm trình tự lý tài sản doanh nghiệp phá sản? Phân tích chức năng, nhiệm vụ Tổ quản lý lý tài sản? 309 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP .5 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại VAI TRỊ CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.1 Khái niệm quản trị tài doanh nghiệp 2.2 Vai trị quản trị tài doanh nghiệp .8 NỘI DUNG VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3.1 Nội dung quản trị tài doanh nghiệp 3.2 Mục tiêu quản trị tài doanh nghiệp 11 3.3 Cơng cụ quản trị tài doanh nghiệp 11 3.4 Bộ máy quản trị tài doanh nghiệp 14 3.5 Nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tài doanh nghiệp .14 CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .17 CHƯƠNG II: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC CÔNG CỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 19 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 19 1.1 Khái niệm thị trường 19 1.2 Vai trò thị trường tài 21 1.3 Phân loại thị trường tài 22 1.4 Mối quan hệ loại thị trường .22 GIÁ TRỊ CỦA TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 30 2.1 Một vài khái niệm 30 2.2 Giá trị tương lai tiền .32 2.3 Giá trị tiền 33 2.4 Mơ hình chiết khấu dòng tiền 34 TRÁI PHIẾU 35 3.1 Phương pháp xác định giá trị trái phiếu công cụ nợ 35 310 3.2 Sự thay đổi giá trị trái phiếu theo thời gian .39 3.3 Rủi ro tỷ suất sinh lời cần thiết 41 CỔ PHIẾU 48 4.1 Lợi nhuận giá trị cổ phần thường 48 4.2 Tỷ suất sinh lời cần thiết theo thị trường 52 4.3 Đánh giá tỷ suất sinh lời rủi ro cổ phần thường 53 4.4 Rủi ro có hệ thống rủi ro khơng hệ thống 57 4.5 Lợi nhuận rủi ro phạm vi danh mục đầu tư .58 4.6 Mơ hình định giá tài sản vốn đầu tư (The Capital Asset Pricing Model CAPM) 61 4.7 Tầm quan trọng mơ hình CAPM quản trị tài .63 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .64 VAI TRÒ CỦA CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .65 1.1 Khái niệm phân loại 65 1.2 Vai trò tác dụng báo cáo tài doanh nghiệp .65 NỘI DUNG VÀ KẾT CẤU CỦA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 66 2.1 Khái niệm nội dung bảng cân đối 66 2.2 Căn để lập bảng cân đối kế toán 69 2.3 Đánh giá khái quát tình hình tài qua bảng cân đối kế tốn 70 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 70 3.1 Khái niệm 70 3.2 Nội dung kết cấu báo cáo kết kinh doanh 71 3.3 Mối quan hệ bảng BCKQKD bảng Cân đối kế toán 72 VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 73 4.1 Khái niệm ý nghĩa phân tích tài 73 4.2 Trình tự bước tiến hành phân tích .74 4.3 Phương pháp nội dung phân tích tài 75 PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH 79 5.1 Phân tích khái quát tài sản 79 5.2 Phân tích khái quát nguồn vốn 83 5.3 Phân tích biến động thu nhập, chi phí, lợi nhuận 86 311 5.4 Phân tích biến động dịng tiền 90 5.5 Phân tích mối quan hệ cân đối tài sản với nguồn vốn 92 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DUPONT .95 6.1 Khái niệm 95 6.2 Nội dung 95 PHÂN TÍCH ĐIỂM HỊA VỐN .97 7.1 Khái niệm 97 7.2 Xác định điểm hòa vốn trước lãi vay 97 CHƯƠNG IV: QUẢN LÝ DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP .100 CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP .101 1.1 Khái niệm 101 1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 102 CÁC KHOẢN THUẾ CHỦ YẾU ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 104 2.1 Thuế giá trị gia tăng (VAT) 104 2.2 Thuế thu nhập doanh nghiệp 106 2.3 Thuế tiêu thụ đặc biệt 108 2.4 Thuế tài nguyên .109 2.5 Thuế xuất khẩu, thuế nhập 109 DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP 109 3.1 Khái niệm 109 3.2 Doanh thu bán hàng (tiêu thụ sản phẩm) .110 LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 112 4.1 Lợi nhuận doanh nghiệp .112 4.2 Phân phối lợi nhuận doanh nghiệp 113 NGÂN QUỸ HAY THU CHI BẰNG TIỀN CỦA DOANH NGHIỆP 113 5.1 Thu ngân quỹ hay thu tiền doanh nghiệp .113 5.2 Chi ngân quỹ (chi tiền) doanh nghiệp 114 5.3 Cân đối ngân quỹ 115 CHƯƠNG V: NGUỒN VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN 120 NGUỒN VỐN VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP .121 312 1.1 Nguồn vốn chủ sở hữu 121 1.2 Nợ phải trả 121 1.3 Cơ cấu nguồn vốn 122 1.4 Các nhân tố ảnh hường tới cấu nguồn vốn doanh nghiệp 123 HỆ THỐNG ĐÒN BẨY .124 2.1 Đòn bẩy kinh doanh (còn gọi đòn bẩy hoạt động) DOL (Degree of Operating Leverage) 124 2.2 Địn bẩy tài (DFL- Degree of Financial Leverage) 127 2.3 Đòn bẩy tổng hợp (DTL – Degree of Total Leverage) 128 CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN 129 3.1 Khái niệm 129 3.2 Chi phí sử dụng vốn vay 130 3.3 Chi phí sử dụng vốn sở hữu 131 3.4 Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC- Weighted Average Cost of Capital) 134 3.5 Chi phí vốn cận biên .135 CHƯƠNG VI: QUẢN LÝ VỐN VÀ TÀI SẢN TRONG DOANH NGHIỆP 139 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 140 1.1 Khái niệm 140 1.2 Phân loại tài sản cố định doanh nghiệp 142 1.3 Đặc điểm tài sản cố định 144 1.4 Vốn cố định đặc điểm luân chuyển vốn cố định 144 1.5 Khấu hao tài sản cố định 145 1.6 Quản trị vốn cố định .153 TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 156 2.1 Tài sản lưu động 156 2.2 Vốn lưu động hiệu sử dụng vốn lưu động 157 2.3 Nhu cầu vốn lưu động phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp 161 2.4 Quản lý tài sản lưu động doanh nghiệp 166 CHƯƠNG VII: NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP 176 313 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP 177 1.1 Phân loại nguồn tài trợ 177 1.2 Phương pháp lựa chọn nguồn tài trợ 178 CÁC NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN 179 2.1 Các khoản phải nộp, phải trả 179 2.2 Tín dụng nhà cung cấp (tín dụng thương mại) .179 2.3 Các nguồn tài trợ từ việc vay ngắn hạn 180 CÁC NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN 183 3.1 Vay dài hạn 183 3.2 Tín dụng thuê mua 184 3.3 Phát hành chứng khoán 188 3.4 Ưu nhược điểm nguồn vốn .192 CHƯƠNG IIX: ĐẦU TƯ DÀI HẠN TRONG DOANH NGHIỆP 194 XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN .194 1.1 Dòng tiền dự án đầu tư 194 1.2 Dòng tiền vào 195 1.3 Dòng tiền 197 PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÓ HIỆU QUẢ THEO GĨC ĐỘ TÀI CHÍNH .197 2.1 Phương pháp giá trị (giá trị ròng) 197 2.2 Phương pháp tỉ suất doanh lợi nội (tỉ lệ nội hoàn) IRR 199 2.3 Phương pháp số doanh lợi (PI – Profitability Index) .203 2.4 Phương pháp thời gian hoàn vốn T (hoặc PP: Payback Period) 204 CHƯƠNG IX: MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP .224 KHÁI NIỆM 225 1.1 Quan niệm giới 226 1.2 Quan niệm Việt Nam 227 HÌNH THỨC SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI 233 2.1 Dựa vào cấu trúc doanh nghiệp .233 2.2 Dựa vào tính chất hợp tác bên .234 2.3 Dựa vào tiềm lực bên .236 314 2.4 Dựa vào pháp luật điều chỉnh .237 2.5 Dựa vào loại đối tượng giao dịch 237 ĐỘNG CƠ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI 242 3.2 Những lợi ích M&A 244 3.3 Chi phí M&A 249 GIAO DỊCH SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI .251 4.1 Xác định mục tiêu giao dịch 251 4.2 Tìm kiếm đối tác 252 4.3 Thẩm tra đối tác 252 4.4 Đàm phán ký Hợp đồng 255 4.5 Hoàn thiện thủ tục M&A .260 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG SÁT NHẬP VÀ MUA LẠI DOANH NGHIỆP 261 5.1 Đánh giá tài doanh nghiệp mục tiêu 261 5.2 Yếu tố cấu thành giá trị doanh nghiệp M&A 263 5.3 Phương pháp định giá doanh nghiệp M&A 264 5.4 Định giá tài sản vơ hình 270 5.5 Cơ chế toán 275 CHƯƠNG X: PHÁ SẢN VÀ THANH LÝ DOANH NGHIỆP 279 PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 280 1.1 Khái niệm điều kiện phá sản doanh nghiệp .281 1.2 Phân biệt phá sản giải thể doanh nghiệp 284 1.3 Phân loại phá sản doanh nghiệp 287 1.4 Tác động phá sản 288 1.5 Giải pháp tài doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 289 1.5 Thủ tục giải phá sản doanh nghiệp .293 1.6 Thực trạng phá sản doanh nghiệp Việt Nam 298 THANH LÝ DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN 302 2.1 Khái niệm 302 2.2 Quy trình lý tài sản doanh nghiệp phá sản 303 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 316 315 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt PGS TS Vũ Duy Hào, PGS TS Đàm Văn Huệ (2011), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân PGS.TS Lưu Thị Hương, PGS.TS Vũ Duy Hào, (2006), Quản trị Tài Doanh nghiệp, Nhà xuất Tài ThS Vũ Quang Kết, TS Nguyễn Văn Tấn (2007), Quản trị tài chính, NXB Bưu điện Nguyễn Hải Sản, (1996), Quản trị tài doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê Các văn chế độ tài hành II Tiếng Anh Eugene F Brigham and Michael C Ehrhardt (2004), Financial Management: Theory & Practice, Cengage Learning Glen Arnold (2005), Handbook of Corporate Finance: A Business Companion to Financial Markets, Prentice Hall Mark Grinblatt (1997), Financial Markets and Corporate Strategy, Irwin Professional Publishing Samir Asaf (2004), Executive Corporate Finance: The Business of enhancing shareholder value, Prentice Hall 10 Richard Brealey, Stewart Myers and Franklin Allen (2010), Principles of Corporate Finance, Concise 11 Ruth Bender, Keith Ward (2002), Corporate Financial Strategy, A Butterworth-Heinemann Title; edition 316 ... động tài doanh nghiệp Quản trị tài có quan hệ chặt chẽ với quản trị doanh nghiệp Cụ thể như: (1) quản trị tài doanh nghiệp phận quản trị doanh nghiệp thực nội dung quản trị tài quan hệ tài nảy... sản hoạt động doanh nghiệp VAI TRỊ CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.1 Khái niệm quản trị tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp khâu hệ thống tài kinh tế, quan hệ giá trị doanh nghiệp với chủ... đạo doanh nghiệp dựa thông tin từ phân tích tình hình tài chính, quản lý tài doanh nghiệp Để quản trị tài doanh nghiệp có hiệu quả, nhà tài phải có kiến thức, kỹ định Phải hiểu rõ doanh nghiệp

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:36

Mục lục

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

    1. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

    2. VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

    2.1. Khái niệm về quản trị tài chính doanh nghiệp

    2.2. Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp

    3. NỘI DUNG VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

    3.1. Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp

    3.2. Mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp

    3.3. Công cụ của quản trị tài chính doanh nghiệp

    3.4. Bộ máy quản trị tài chính doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan