1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phật giáo thừa thiên huế dưới triều minh mạng 1820 1840

55 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ***** Đề tài: PHẬT GIÁO THỪA THIÊN HUẾ DƯỚI TRIỀU MINH MẠNG (1820 – 1840) SVTH: Hồ Minh Lớp 10SLS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng - Đà Nẵng, 5/2014 - MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu Đóng góp đề tài .5 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH THỪA THIÊN HUẾ DƯỚI TRIỀU MINH MẠNG (1820 – 1840) 1.1 Vài nét vùng đất người Thừa Thiên Huế .6 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên .6 1.1.3 Nguồn gốc đặc điểm dân cư 1.2 Tình hình kinh tế - trị 1.3 Tình hình văn hóa – xã hội 10 1.4 Tình hình tơn giáo 11 CHƯƠNG 2: DIỆN MẠO PHẬT GIÁO THỪA THIÊN HUẾ DƯỚI TRIỀU MINH MẠNG (1820- 1840) 15 2.1 Đôi nét người nghiệp vua Minh Mạng 15 2.2 Chính sách vua Minh Mạng Phật giáo 16 2.3 Tình hình Phật giáo Thừa Thiên Huế triều Minh Mạng (1820 – 1840) 20 2.3.1 Hệ thống chùa chiền 20 2.3.1.1 Số lượng chùa chiền .20 2.3.1.2 Quy mô 24 2.3.1.3 Quy cách thờ tự 28 2.3.1.4 Đối tượng quản lý, xây dựng, sửa chữa .31 2.3.2 Sinh hoạt Phật giáo 32 2.3.3 Một số danh tăng tiêu biểu 34 2.4 Đặc điểm Phật giáo Thừa Thiên Huế thời Minh Mạng 37 2.5 Vai trò Phật giáo đời sống xã hội .42 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nằm kkhu vực Đông Nam Á, gần hai trung tâm văn hóa lớn giới Ấn Độ Trung Hoa Chính lẽ mà suốt tiến trình phát triển mình, Việt Nam tiếp thu thành tựu tiêu biểu hai quốc gia trên, đặc biệt lĩnh vực tôn giáo Vào năm đầu công nguyên, Phật giáo bắt đầu truyền bá vào Việt Nam thông qua hai đương đường đường biển Sau vào Việt Nam, với đặc điểm phù hợp với văn hóa truyền thống người Việt Phật giáo nhanh chóng tiếp nhận, phát triển lan tỏa nhiều nơi Kể từ du nhập đến nay, Phật giáo đồng hành dân tộc Việt Nam suốt trình lịch sử có nhiều đóng góp to lớn cho đất nước lĩnh vực trị, tư tưởng, văn hóa Có lẽ mà vấn đề trị - xã hội đất nước có tác động định phát triển tôn giáo Thật vậy, vào thời kỳ Lý – Trần Phật giáo nước ta phát triển đến giai đoạn cực thịnh tôn lên làm quốc giáo Trong thời gian này, Phật giáo có điều thuận lợi định để phát triển, số lương tín đồ, sở thờ tự tăng lên nhanh chóng Song đến thời thời Hậu Lê Phật giáo nước ta bước vào thời kỳ suy thoái đến thời Lê Trung Hưng đánh dấu hồi sinh Phật giáo Cho đến thời kỳ nhà Nguyễn, đất nước đứng trước nhịm ngó thực dân phương Tây, vị vua triều Nguyễn, tùy theo điều kiện, tình hình đất nước mà có thái độ khác Phật giáo Nhưng nhìn chung, Phật giáo khơng bị triều đình cấm đốn có điều kiện để phát triển Các vị vua triều Nguyễn, tôn sùng Nho giáo lấy Nho giáo làm đường lối trị nước song không hạn chế Phật giáo phát triển Riêng Minh Mạng – vị vua thứ hai triều Nguyễn, người xem vị vua anh minh có sách định để thúc đẩy phát triển Phật giáo Thừa Thiên Huế - vùng Thuận Hóa xưa kia, nơi vị vua triều Nguyễn chọn đặt làm kinh đô đất nước Khi chọn làm nơi kinh đất nước hiển nhiên nơi phải nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi nhiều yếu tố tích cực khác Chính lẽ mà khơng q ngạc nhiên nơi lưu giữ nhiều nét văn hóa đậm nét truyền thống dân tộc Khi nói đến Thừa Thiên Huế, người ta đến danh lam thăng cảnh, nón lá, tà áo dài tím thơ mộng mà Thừa Thiên Huế cịn biết đến nơi trọng điểm, thủ đô tôn giáo lớn Việt Nam Cũng vùng miền khác, cư dân nơi tiếp nhận Phật giáo ăn tinh thần người ta mệt mỏi muốn thoát khỏi giới trần tục Là phận Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Thừa Thiên Huế mang đầy đủ đăc điểm Phật giáo Viêt Nam Tuy nhiên, Phật giáo Thừa Thiên Huế có nét riêng mang đậm dấu ấn vùng đất người nơi Như vậy, thấy Phật giáo người Thừa Thiên Huế có tác động qua lại lẫn Là người nơi đây, chọn “ Phật giáo Thừa Thiên Huế triều Minh Mạng (1820 – 1840)” để làm đề tài cho khóa luận với mong muốn hiểu tình hình Phật giáo Thừa Thiên Huế triều vị vua anh minh, tài giỏi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phật giáo tôn giáo lớn phát triển Việt Nam, nên từ lâu thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Từ trước đến nay, có nhiều sách báo, tạp chí đề cập đến vấn đề lên quan đến Phật giáo Việt Nam Song, việc tìm hiểu phật giáo Thừa Thiên Huế thời Minh Mạng chưa có tác phẩm trình bày cách cụ thể Một số tác phẩm có đề cập tới vấn đề này, nhiên sơ lược chưa cụ thể như: - Cuốn “ Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam” tác giả Nguyễn Gia Phu, NXB Tủ sách Đại học tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 1996 trình bày q trình truyền bá Phật giáo vào Việt Nam tình hình phát triển tơn giáo qua từ thời kỳ Vấn đề Phật giáo triều Nguyễn giới thiệu sơ qua, Phật giáo Thừa Thiên Huế thời Minh Mạng không đề cập đến - Với tác phẩm “Lịch sử Phật giáo xứ Huế” Thích Hải Ấn Hà Xuân Liêm, NXB Văn hóa Sài Gịn, 2006 phản ánh đày đủ tình hình Phật giáo xứ Huế, phát triển Phật giáo Huế qua thời kì Tuy nhiên tác phẩm đề cập đến đặc điểm Phật giáo Huế cách khái quát chưa sâu vào phân tích đặc điểm Phật giáo triều đại định - Cơng trình khóa luận “Chính sách triều Nguyễn Phật giáo” tác giả Nguyễn Duy Phương nêu lên tình hình Phật giáo thời Nguyễn nói chung sách nhà Nguyễn Phật giáo Mặc dù có đề cập đến tình hình Phật giáo Thừa Thiên Huế thời Minh Mạng trình bày sơ qua - Cụ thể hơn, trang web “Phật giáo nguyên thủy” có viết Th.s Nguyễn Duy Phương “Chính sách vua Minh Mạng Phật giáo” Với viết Phật giáo Thừa Thiên Huế triều Minh Mạng đề cập đến chúng tơi có kế thừa vài kết nghiên cứu viết - Ngoài ra, viết tạp chí Huế xưa đề cập đến Phật giáo thời Minh Mạng Phật giáo Thừa Thiên Huế Các nghiên cứu cho ta thấy nội dung, khía cạnh tình hình Phật giáo Việt Nam nói chung Cịn qua nghiên cứu, tìm hiểu chúng tơi chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu tình hình phật giáo Thừa Thiên Huế thời Minh Mạng Trong nghiên cứu này, dựa sở tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác nhau, xin bước đầu vào tìm hiểu Phật giáo Thừa Thiên Huế thời Minh Mạng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài tình hình phật giáo Thừa Thiên Huế triều Minh Mạng giai đoạn từ 1820 đến 1840 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian Đề tài sâu vào nghiên cứu tình hình, đặc điểm Phật giáo Thừa Thiên Huế triều Minh Mạng giai đoạn từ 1820 đến năm 1840 - Không gian Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp, đề tài tập trung nghiên cứu tình hình Phật giáo Thừa Thiên Huế Mục đích phương pháp nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài “Phật giáo Thừa Thiên Huế triều Minh Mạng (1820 – 1840), sở nguồn tư liệu có được, tơi mong muốn góp phần phản ánh cách khoa học, chân thật tình hình phật giáo Thừa Thiên Huế triều Minh Mạng Từ đó, bước đầu phân tích đưa phân tích nhận xét tình hình, đặc điểm Phật giáo Thừa Thiên Huế sách phát triển Phật giáo vua Minh Mạng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để làm đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: tổng hợp, phân tích, tổng phân hợp để phân tích đánh giá , nhận xét đối chiếu so sánh sử dụng tài liệu Ngồi cịn có phương pháp khác phương pháp loogic, phương pháp luận lịch sử Nguồn tư liệu Để thực đề tài này, dụng nhiều nguồn tài liệu khác số tác phẩm, cơng trình nghiên cứu tác giả, nhà nghiên cứu nước ngồi nước Ngồi ra, có loại sách báo, tạp chí, giáo trình thơng tin Internet Đóng góp đề tài Với đề tài tơi mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu nét đặc trưng riêng Phật giáo Thừa Thiên Huế triều Minh Mạng, giúp người hiểu người, đời sống văn hóa vùng đất nhiều truyền thống Ngồi ra, đề tài thành cơng tư liệu cho trình tìm hiểu địa phương Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở bài, kết luận, tài liệu tham khảo phần phục lục, phần nội dung khóa luận kết cấu thành chương: Chương 1: Khái quát tình hình Thừa Thiên Huế triều Minh Mạng Chương 2: Phật giáo Thừa Thiên Huế triều Minh Mạng NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH THỪA THIÊN HUẾ DƯỚI TRIỀU MINH MẠNG (1820 – 1840) 1.1 Vài nét vùng đất người Thừa Thiên Huế 1.1.1 Vị trí địa lý Thừa Thiên Huế xưa với tên gọi Thuận Hóa vùng đất có lịch sử lâu đời Từ năm 1558 với kiện Nguyễn Hoàng vào trấn giữ vùng đất nơi gắn liền với hưng thịnh suy thoái đời chúa, vua nhà Nguyễn Trải qua nhiều đời vua khác lãnh thổ Thừa Thiên Huế có thay đổi định Dưới thời Minh Mạng, với sách cải cách đặt biệt lĩnh vực hành làm lãnh thổ Thừa Thiên Huế có biến đổi, nhìn chung lãnh thổ tương đối giống với ngày Cụ thể vào thời Minh Mạng lãnh thổ Thừa Thiên Huế sau: Phía Bắc giáp với tỉnh Quàng Trị, phía Nam giáp với Quảng Nam, phía Đơng giáp biển Đơng phía Tây giáp với Lào Với vị trí địa lý vây, Thừa Thiên Huế có điều kiện vơ thuận lợi việc giao lưu phát triển kinh tế Chính vậy, thời Minh Mạng Thừa Thiên Huế vùng đất có phát triển mạnh mẽ 1.1.2 Điều kiện tự nhiên a Khí hậu Xét vị trí địa lý, Thừa Thiên Huế tỉnh cực Nam miền duyên hải Bắc Trung bộ, nằm gọn phạm vi 15059’30”-16044’30” vĩ Bắc thuộc vùng nội chí tuyến nên thừa hưởng chế độ xạ phong phú, nhiệt độ cao, đặc trưng cho chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm Mặt khác, nằm trung đoạn Việt Nam, lại bị dãy núi trung bình Bạch Mã án ngữ nên khí hậu Thừa Thiên Huế mang đậm nét vùng chuyển tiếp khí hậu hai miền Nam - Bắc nước ta Tương tự, tỉnh duyên hải Trung bộ, Thừa Thiên Huế chịu tác động chế độ gió mùa đa dạng Ở luôn diễn giao tranh khối khơng khí xuất phát từ trung tâm khí áp khác từ phía Bắc tràn xuống, từ phía Tây vượt Trường Sơn qua, từ phía Đơng lấn vào từ phía Nam di chuyển lên.Vùng duyên hải đồng có hai mùa rõ rệt: mùa khơ từ tháng đến tháng 8, lại chịu ảnh hưởng gió mùa tây nam (nam Lào) nên trời nóng oi bức, có lên tới gần 40oC Từ tháng đến tháng mùa mưa, bão, lụt, nhiệt độ thường dao động quanh 19,7oC, lạnh 8,8oC Vùng núi mưa nhiều, khí hậu mát, nhiệt độ thấp 9oC cao 29oC b Đặc điểm địa hình Dưới tác động trình hình thành địa hình nội sinh ngoại sinh đối lập nhau, địa hình Thừa Thiên Huế bị biến đổi khơng ngừng lịch sử tồn phát triển kéo dài hàng trăm triệu năm, đặc biệt giai đoạn tân kiến tạo Địa hình chia làm loại: Địa hình khu vực núi trung bình: khu vực núi trung bình chủ yếu phân bố phía Tây, Tây Nam Nam lãnh thổ, chiếm khoảng 25% lãnh thổ tỉnh Địa hình khu vực núi thấp gị đồi: núi thấp đồi phân bố diện tích rộng khu vực địa hình đồi núi (trên 65%) chiếm khoảng 50% lãnh thổ tồn tỉnh Địa hình khu vực đầm phá biển ven bờ: Đầm phá, cồn cát chắn bờ biển ven bờ khác hình thái vị trí phân bố, lại có quan hệ tương hỗ, định lẫn suốt q trình hình thành tồn hệ thống lãnh thổ phái Thiền Lâm Tế Tạ Nguyên Thiều phái Thiền Sư Liễu Quán , danh sư Việt Nam mở đầu chi phái Tiền Lâm Tế , sau phát triển trở thành chi phái thiền chủ yếu phổ biến khắp tỉnh miền Trung , miền Nam Tây Ngun Ngồi phái Thiền Lâm Tế , cịn có phái Thiền Tào Động song có phái Thiền Lâm Tế đứng vững , phát triển tồn đến ngày Chỉ yếu Thiền Tông “ trực nhân tâm , bất lập văn tự , kiến tính thành Phật “, sau phát triển thành mệnh đề Phật tức Tâm, tất từ Tâm sinh cải tạo tâm ý người điều kiện cho giải thoái Phát Thiền Lâm Tế truyền vào Huế Đàng phái Thiền sau thời Lục Tổ Huệ Năng tức Thiền tông cải cách Một tinh thần thiền thấm nhuần quy cảu Bách Trượng thể rõ xu hướng nhập thế.Từ quan niệm ngồi thiền triền miên câu nệ vào văn tự , kinh sách đến quan niệm thiền linh hoạt , thiền hoàn cảnh cần nắm vững tinh thần ,nguyên tắc để thực tu tập khơng cần thuộc lịng kinh sách Thiền tông với bề dày truyền thống tạo nên hệ thống lý luận phong phú , hấp dẫn , sâu sắc Chính yếu tố Thiền tơng làm cho Phật giáo Huế bề , sang trọng Tịnh Độ Tông tông phái Phật giáo chủ trường hoằng truyền pháp môn vãng sinh Tịnh Độ Tịnh Độ Tơng lấy tín ngưỡng Phật A Di Đà Qn Thế Âm bồ tát làm nòng cốt Tinh thần Tịnh Độ Tông cứu nạn , cứu khổ chủ trương niệm danh Phật cứu vớt , nên tông phái đông đảo quần chúng tin theo dễ dàng chấp nhận Tinh thần Phật giáo kết tụ lại tâm thức tín đồ Phật giáo Huế tinh thần Tịnh Độ Tơng, tín ngưỡng thờ Quán Thế Âm Bồ Tát Phật A Di Đà nòng cốt Với ước vọng cứu nạn vãng sinh Tịnh Độ cách đơn giản tâm niệm Phật , làm cho Phật giáo dễ vào lịng người , đơng đảo quần chúng chấp nhận Trong sách Vãng 38 Sinh tập có nói nhiều đến linh nghiệm niệm danh Phật Thường niệm danh Bồ tát Quán Thế Âm nạn, tội , khổ , ách, niệm danh Phật A Di Đà vãng sinh Tịnh Độ, chết lên chốn Tây Phương cực lạc Nếu yếu tố Thiền Tông làm cho Phật giáo Huế bề thế, sang trọng, thống, yếu tố Tịnh Độ Tơng làm cho Phật giáo Huế mang tính dân gian, giản dị thực tế Thiền Tông Huế Thiền Lâm Tế Trung Quốc Việt hóa thấm nhuần quy Bách Trượng , làm cho nhiều người tin Yếu tố Tịnh Độ Tông giản dị thực tế làm cho nhiều người đến Sự dung hịa Thiền Tơng với Tịnh Độ Tơng dung hịa cách tự nhiên tạo nên cho Phật giáo Huế đặc điểm bật Đặc điểm thứ ba: Sự đa dạng loại hình chùa chiền Vào thời kỳ Minh Mạng, chùa chiền chia thành nhiều loại khác nhau, bao gồm: Quốc Tự, chùa Tổ, chùa Dân lập …Mỗi loại lại mang đặc điểm khác nhau, Quốc Tự đóng vai trị quan trọng loại hình chùa chiền Thời gian thành lập chùa sớm muộn khác lối kiến trúc chùa không quán Tùy vào điều kiện địa cụ thể mà có lối kiến trúc trí cho thích hợp Thường chùa làng kiến trúc theo kiểu chái , tiền đường nằm ngang, đường ( hay căn) nằm dọc , quốc tự thường kiến trúc theo lối chữ khẩu, quan tự theo lối chữ , theo lối chữ nôm Các chùa lớn thường theo lối chữ có lẽ kiến trúc chùa theo lối chữ nét riêng chùa Huế Điều làm cho Phật giáo thời Minh Mạng trở nên đa dang phong phú Đặc điểm thứ tư: Đội ngũ tăng sư chọn lọc cách chặt chẽ Thật vậy, thời Minh Mạng tiến hành nhiều thi sát hạch để kiểm tra chất lượng tăng sư Theo đó, tăng sư qua sát hạch tiếp tục cơng việc hưởng ưu đãi nhà nước, 39 vị có kết khơng tốt bị hồn tục Như vậy, với việc làm giúp cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ tăng ni Đặc điểm thứ năm: Sự hỗn dung Phật giáo Đạo giáo Phật giáo Thừa Thiên Huế thời Minh Mạng có kết hợp với Đạo giáo Điều thể rõ thông qua việc tổ chức trai đàn thành lập Linh Hựu Quán Về lễ trai đàn: đại lễ Phật giáo xuất phát từ tín ngưỡng có pha trộn Đạo giáo Phật giáo bắc tông nhằm giải oan cho linh hồn siêu thoát Trong đó, thời Minh Mạng ơng thực nhiều lễ trai đàn Trong số lần trai đàn thời vua Minh Mạng phải kể đến lần chùa Thiên Mụ Theo Châu Bản Triều Nguyễn có ghi lại: “Ngày mùng thàng năm Minh (Châu điểm) Mạng thứ 16 Nội thần Hà Tôn Quyền, thần Hoàng Quýnh (lược) Lại (Châu điểm) phụng thượng dụ: Nay đến kỳ mở trai đàn chùa Thiên Mụ, truyền Nguyễn Đức Trinh Bộ Công y theo trước mà làm đến họp Bùi Công Huyên lí cơng việc Khâm thử (lược) Thần Nguyễn Phúc Hoạt phục thảo Thần Hà Cơng, thần Hồng Qnh phụng duyệt Phụng duyệt: Phan Huy Thực ký Trực ban đối chiếu: Đặng Đức Thiêm kí.”[3;50] Minh Mạng trọng đến việc lập trai đàn, mà thời kỳ ơng có nhiều lễ trai đàn diễn Điều minh chứng cho hịa hợp Phật giáo Đạo giáo Về ngơi chùa Linh Hựu Quán: Sự hỗn dung thể hai đặc điểm sau: Chữ "Quán” Linh Hự Quán thường để nơi thờ tự Đạo giáo, 40 nơi thờ Phật giáo Như vậy, thấy tác động Đạo giáo rõ tên goi cách thờ tự Linh Hựu Quán Như vây, Phật giáo thời Minh Mạng chịu ảnh hưởng mạn mẽ Đạo giáo Điều không làm Phật giáo bị mai mà cịn làm cho Phật giáo thời Minh Mạng đa dạng mang nét riêng thời kỳ Thứ sáu: Sự giao lưu Phật giáo Thừa Thiên Huế Phật giáo vùng miền khác Trong lễ hội trai đàn, vị tăng sư vùng miền khác nước tụ họp Huế Điều nói rõ Châu Bản Nguyễn: “Thần Nguyễn Hữu Thận, thần Nguyễn Công Tiệp cúi đầu dập đầu trăm lạy kính tâu Nhân ngày 25 tháng năm mở đại trai đàn chùa Thiên Mụ; bọn thần kính dâng sớ liệt kê số tăng nhân thành, dinh, trấn tăng nhân tự hầu trai đàn sau: Gia Định có 66 tên: Hịa thượng ( Châu cải: 6), đại sư 19 (châu cải: 4), tăng chúng 41 (châu cải: 26), tùy tùng 5(châu cải: ) Quảng Nam,Quảng Trị, Quảng Bình, Quảng Ngãi 142 tên: Hòa thượng (châu cải: 5), đại sư 15 (châu cải: 3), tăng chúng 99 (châu cải: 2), tùy tùng tiểu 26 (châu cải: 1) … Cộng chung tất 419 tên (châu cải: 1014): Hòa thượng tên, đại sư 64 tên, tăng chúng 315 tên, tùy tùng tiểu 36 tên.”[3;35] Với gặp gỡ sở cho việc giao lưu tiếp xúc Phật giáo vùng miền Tóm lại, đặc điểm Phật giáo thời Minh Mạng tiếp thu triều đại trước kết sách thức đẩy phát triển Phật giáo 41 2.5 Vai trò Phật giáo đời sống xã hội Cùng với thời Thiệu Trị Minh Mạng thời kỳ Phật giáo phát triển trong triều đại nhà Nguyễn Thừa Thiên Huế vài đặc điểm riêng kinh tế xã hội tạo đà cho phát triển Phật giáo Nơi khu vực mà Phật giáo phát triển nước Phật giáo ăn sâu vào người dân xứ Huế, mà tơn giáo có vai trị quan trọng đời sống người dân Huế Khi nói đến vai trò Phật giáo đời sống nhân dân Huế, phải nhắc đến tính cách lối sống cư dân nơi Thật vậy, không vào thời Minh Mạng mà triều đại khác, Phật giáo ảnh hưởng đến người Huế Cuộc sống họ không xô bồ, hối mà thay vào sống tĩnh lặng, bình thản, điều ảnh hưởng Phật giáo Không vậy, cô gái Huế với tà áo dài thướt tha dịu dang e ấp làm cho xứ Huế mang nét khác đời sống cư dân nơi Tiếp đến, ảnh hưởng Phật giáo thể qua ngôn ngữ người dân Những từ ngữ mang âm hướng Phật giáo như: “ác”, “Mô phật”, “đạo hữu”, “quy y”, “ thỉnh chuông”, “đạo tràng”… Những cụm từ trở thành câu nói cửa miệng người dân xứ Huế Không vậy, chùa thời Minh Mạng với chùa thời kỳ khác niềm tự hào người xứ Huế quê hương Bởi lẽ, chùa mang đặc điểm riêng mà có Huế có Hơn nữa, ngơi chùa nơi người tìm đến sống họ bế tắt Nơi mà đón nhận họ mà khơng cần đòi hỏi Những khung cảnh yên tĩnh, tiếng chuông chùa ngân nga làm cho cõi lòng người đựơc thản, giúp họ quên sống thực tại, nơi họ Hiện nay, dịp lễ tết , bắt gặp 42 nhiều người đến chùa để cầu xin mong tốt đẹp năm mới, tránh nhũng xui xẻo, khó khăn Ở chùa dân lập, người dân xứ Huế ln dành cho nơi tình cảm đặc biệt Đây nơi mà họ tưởng nhớ đến vị tướng có cơng việc xây dựng bảo vệ làng nước Là nơi mà họ ghi nhớ công ơn vị thần thành, nơi mà họ cầu mong sống tốt đẹp an lành Không có ngơn từ nói lên nghĩa mà Phật giáo mang đến cho cư dân Huế Đó khơng nơi tìm về, nơi tự hào mà nơi để thể lòng tơn kính Dù nói Phật giáo dịng máu chảy người dân xứ Huế 43 KẾT LUẬN Là kinh đô đất nước nên Thừa Thiên Huế nhận quan tâm triều đình việc phát triển kinh tế vấn đề liên quan đến đời sống cư dân nơi Dưới thời Minh Mạng, quan tâm kinh đô đẩy mạnh, đặc biệt lĩnh vực tôn giáo Vào thời kỳ này, Phật giáo tơn giáo chiếm nhiều tình cảm người dân ưu triều đình Chính lẽ đó, Phật giáo Thừa Thiên Huế triều Minh Mạng có vị trí định trình phát triển Phật giáo Việt Nam Trong thời gian trị mình, Minh Mạng có nhiều sách để tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển Chẳng hạn việc xây dựng, sửa chữa quốc tự hay việc hỗ trợ kinh phí cho hoạt động liên quan đến Phật giáo Những việc làm vua Minh Mạng thúc đẩy cho trình phát triển Phật giáo xứ Huế nói riêng nước nói chung Sự phát triển khơng gói gọn thời kỳ Minh Mạng mà cịn có ý nghĩa lớn tiến trình phát triển lịch sử Phật giáo Việt Nam Khơng vậy, có nhiều ngơi chùa xây dựng Các chùa không nhiều số lượng mà đa dạng chủng loại Đó ngơi quốc tự, chùa Tổ hay ngơi chùa dân lập Mỗi loại chùa có đặc điểm riêng, điều góp phần làm đa dạng cho hệ thống chùa chiền Huế nước Trong loại chùa đó, Quốc tự loại chùa nhận nhiều quan tâm triều đình Điều khẳng định địa vị Phật giáo Nhà nước xã hội Mặc khác, với việc can thiệp sâu vào hoạt động Phật giáo chứng tỏ điều vua Minh Mạng muốn kiểm soát Phật giáo Điều thể rõ thông qua việc tổ chức thi sát hạch đội ngũ tăng sư Tuy nhiên, xét mặt tích cực vua Minh Mạng có cơng lớn việc thúc đẩy Phật giáo Huế phát triển 44 Những chùa xây dựng trùng tu thời Minh Mạng có giá trị lịch sử quan trọng lịch sử Phật giáo Việt Nam nói chung lịch sư Phật giáo Huế nói riêng Do điều kiện khách quan chủ quan mà số chùa Huế xây dựng thời Minh Mạng bị phá hủy, nhiên giá trị mà mang lại vơ giá người dân nơi 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Hải Ấn Hà Xuân Liêm (2001), Lịch sử Phật giáo xứ Huế, Văn hố Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh Đỗ Bang (2006), “Chính sách tơn giáo triều Nguyễn, học kinh nghiệm lịch sử”, Tạp chí Huế xưa nay, số 77, tr.19 Châu triều Nguyễn (2003), Tư liệu Phật giáo, Lý Kim Hoa sưu khảo biên dịch, NXB Văn hoá thơng tin Lê Cung (1996), “Chính sách triều Nguyễn Phật giáo” Phật giáo Việt Nam với cộng đồng dân tộc, Thành hội Phật giáo, Tp Hồ Chí Minh Phan Đại Dỗn (1996), “Vài nét tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, tr.23 Nguyễn Việt Dũng (2005), Tìm hiểu lịch sử ngơi quốc tự Huế, Cơng trình thạc sĩ ngành Lịch sử, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Nguyễn Văn Đăng (2001), Tổ chức hoạt động Lễ triều Nguyễn, Luận văn tốt nghiệp Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học, Đại Học Huế Trần Bạch Đằng (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện triết học, Hà Nội Nguyễn Văn Hầu (1970), Việt Nam tam giáo sử đại cương, Nhà xuất Phạm Văn Tươi, Sài Gòn Nguyên Hồng (1987), Sử liệu liên quan Phật giáo Đại Nam Thực lục, Nhà xuất Cơ sở V trường cao cấp Phật học, Tp Hồ Chí Minh 46 10 Nguyễn Duy Hới (2001), “Thái độ ứng xử nhà Nguyễn Phật giáo”, in Kỷ yếu 25 năm khoa lịch sử, Thuận Hoá 11 Đỗ Quang Hưng (2001), “Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ”, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Giới Hương (1994), Văn bia chùa Huế, Huế, Phật lịch 2538 13 Lê Thị Giang (2002), Những vị thiền sư tiếng đất Huế, Cơng trình tốt nghiệp Khoa Lịch sử, trường Đại học khoa học, Đại học Huế 14 Nguyễn Văn Kiệm (1993), “Chính sách tôn giáo nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr21 15 Võ Phương Lan (2002), “Các sách tơn giáo, tín ngưỡng triều Nguyễn” in Kỷ yếu Giáo hội Nhà nước, Viện Nghiên cứu tôn giáo 16 Hà Xuân Lâm (1999), Chùa Thiên Mụ, Thuận Hoá, Huế 17 Trần Hồng Liên (1992), “Vài nét Phật giáo thời Nguyễn” in Những vấn đề văn hoá xã hội thời Nguyễn, Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh 18 Thi Long (2005), Nhà Nguyễn chín chúa mười ba vua, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng 19 Lê Nguyễn Lưu (2005), “Tuyển dịch văn bia chùa Huế”, Tạp chí Thông tin khoa học công nghệ Huế, số 1, 20 Đinh Lực, Nhất Tâm (2003), Phật giáo Việt Nam giới, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Nguyễn Cảnh Minh (2005), “Chính sách tôn giáo nhà Nguyễn bối cảnh lịch sử kỷ XIX nước ta”, in “Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Đại học sư phạm, Hà Nội 22 Nguyễn Phong Nam, Trần Hữu Duy (1997), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội 47 23 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Viện Sử học dịch, Thuận Hoá, Huế 24 Nguyễn Phương (1963), 82 năm Việt sử, Nhà xuất Đại học sư phạm Huế, Huế 25 Nguyễn Duy Phương (2007), Chính sách triều Nguyễn Phật giáo, Khóa luận tốt nghiệp khoa lịch sử, Trường đại học Khoa học, Đại học Huế 26 Nguyễn Thị Kim Oanh (1997), Các chùa tổ Phật giáo Huế, Cơng trình tốt nghiệp Khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 27 Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam kỷ XIX, Tp Hồ Chí Minh 28 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2010), Đại Nam thực lục biên, Viện Sử học dịch, Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam Nhất thống chí, Viện Sử học 30 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1972), Minh Mạng yếu, Phủ Quốc vụ đặc trách, Văn hố, Sài Gịn 31 Thích Mật Thể (1961), Việt Nam Phật giáo sử lược, Minh Đức, Đà Nẵng 32 Nguyễn Khắc Thuận (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Tài Thư (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Mạnh Thường (1999), Đình chùa lăng tẩm tiếng Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 35 Mai Thọ Truyền (1962), Phật giáo Việt Nam, Sài Gịn 36 Thích Minh Tuệ (1993), Lược sử Phật giáo Việt nam, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 37 Thanh Tùng (2002), Thăm chùa Huế, NXB Đà Nẵng, Đằ Nẵng 48 38 Đặng Nghiệm Vạn (2003), Dân tộc, văn hóa, tơn giáo, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Viện Triết học (1981), Một số vấn đề lí luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội 40 Viện triết học (1986), Mấy vấn đề tôn giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội 41 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa – văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 42 Nguyễn Đắc Xuân (2011), Nghiên cứu triều Nguyễn Huế xưa, NXB Thuận Hóa, Huế 49 PHỤ LỤC Một số hình ảnh chùa Thừa Thiên Huế Ảnh1: Chính Điện chùa Thánh Duyên Nguồn: Thánh Duyên Quốc Tự Túy Vân Sơn linh thiêng.Truy cập ngày 14/11/2011 Xem tại: http://sotaydulich.com/1-2379-Thanh-Duyen-Quoc-Tu Tuy-Van-Sonlinh-thieng- Ảnh 2: Cổng tam quan chùa Thánh Duyên Nguồn: Ngôi quốc tự xứ Huế Xem tại: http://www.hue.vnn.vn/vi/57/1959/Hue-xua-va-nay/den-nui-Thuy-Vannho-cong-chua-Huyen-Tran.html#.U3lL15nQguc 50 Ảnh 3: Tháp Điếu Ngư chùa Thánh Duyên Nguồn: Danh thắng Túy Vân sơn – Thừa Thiên Huế Xem tại: http://dulichgo.blogspot.com/2011/02/danh-thang-tuy-van-son-thua-thienhue.html Ảnh 4: Cổng tam quan chùa Báo Quốc Nguồn chùa Báo Quốc – du lịch Huế Xem tại: http://dulichhue.com.vn/new/vi/a4865/chua-bao-quoc.html 51 Ảnh 5: Toàn cảnh chùa Quốc Ân Nguồn Chùa Quốc Ân – Di sản kiến trúc chùa tháp độc đáo Huế Xem tại: http://baotanglichsu.vn/portal/vi/Tin-tuc/Chuyenkhao/2013/08/3A923A25/ 52 ... riêng cho Phật giáo Thừa Thiên Huế triều Minh Mạng 14 CHƯƠNG 2: DIỆN MẠO PHẬT GIÁO THỪA THIÊN HUẾ DƯỚI TRIỀU MINH MẠNG (1820- 1840) 2.1 Đôi nét người nghiệp vua Minh Mạng Minh Mạng (Minh Mệnh)... quát tình hình Thừa Thiên Huế triều Minh Mạng Chương 2: Phật giáo Thừa Thiên Huế triều Minh Mạng NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH THỪA THIÊN HUẾ DƯỚI TRIỀU MINH MẠNG (1820 – 1840) 1.1 Vài... hình phật giáo Thừa Thiên Huế triều Minh Mạng giai đoạn từ 1820 đến 1840 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian Đề tài sâu vào nghiên cứu tình hình, đặc điểm Phật giáo Thừa Thiên Huế triều Minh Mạng

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w