Nghiên cứu đặc điểm tưởng tượng sáng tạo của học sinh trường tiểu học thọ sơn anh sơn nghệ an thông qua trắc nghiệm TSD z của klaus k urban

90 18 0
Nghiên cứu đặc điểm tưởng tượng sáng tạo của học sinh trường tiểu học thọ sơn anh sơn nghệ an thông qua trắc nghiệm TSD z của klaus k urban

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HẢI YẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TƯỞNG TƯỢNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC THỌ SƠN - ANH SƠN NGHỆ AN THÔNG QUA TRẮC NGHIỆM TZD-Z CỦA KLAUS K.URBAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC Đà Nẵng, tháng 5/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HẢI YẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TƯỞNG TƯỢNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC THỌ SƠN - ANH SƠN NGHỆ AN THƠNG QUA TRẮC NGHIỆM TZD-Z CỦA KLAUS K.URBAN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC MÃ NGÀNH: 605 Giảng viên hướng dẫn: ThS BÙI THANH DIỆU Đà Nẵng, tháng 5/2014 LỜI CAM KẾT Chúng xin cam đoan cơng trình tự nghiên cứu Các nội dung khóa luận em thực hướng dẫn cô Th.S Bùi Thị Thanh Diệu, với kiến thức em học suốt thời gian học trường giúp đỡ nhiệt tình thầy bạn khố Mọi tài liệu khố luận trích dẫn rõ ràng phần tài liệu tham khảo Nếu có gian lận nào, xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết khóa luận Đà nẵng, tháng 5, năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hải Yến LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận, em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, gia đình, sở thực tập bạn bè Trước hết, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa tâm lý – giáo dục tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập Em xin chân thành cảm ơn cô giáo – Th.S Bùi Thị Thanh Diệu – cô giáo trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình dẫn dắt, tận tâm bảo suốt qúa trình thực tập Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo em học sinh trường tiểu học Thọ Sơn - Anh Sơn - Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thực tập làm khóa luận Cảm ơn bạn lớp giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, chia sẻ tài liệu, đóng góp ý kiến giúp tơi làm tốt đề tài Bài khố luận khơng tránh khỏi sai sót mong đóng góp ý kiến thầy bạn bè để báo cáo hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Đà nẵng, tháng 5, năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hải Yến DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ TTST HS TLH Tâm lý học P Mức ý nghĩa Mr Mở rộng thêm Bs Bổ sung thêm Pm Phần tử Lkh Liên kết theo hình vẽ Lđt Liên kết theo đề tài 10 Vh Vượt khung họa tiết 11 Vkh Vượt khung không phụ thuộc họa tiết 12 Pc Sự phối cảnh 13 Hc Hài cảm 14 BqA Tính bất quy tắc A 15 BqB Tính bất quy tắc B 16 BqC Tính bất quy tắc C 17 BqD Tính bất quy tắc D Tưởng tượng sáng tạo Học sinh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng phân bố khách thể nghiên cứu 32 Bảng 3.1: Mức độ TTST học sinh (xử lý theo tổng số) 43 Bảng 3.2: Mức độ TTST học sinh (xét theo giới tính) 44 Bảng 3.3: Mức độ TTST học sinh (xét theo khối lớp) 45 Bảng 3.4: Mức độ TTST HS theo nội dung mở rộng (Mr) góc độ tổng quát 47 Bảng 3.5: Mức độ TTST HS theo nội dung mở rộng (Mr) góc độ giới tính 48 Bảng 3.6: Mức độ TTST HS theo nội dung mở rộng (Mr) góc độ khối lớp 49 Bảng 3.7: Mức độ TTST HS theo nội dung bổ sung thêm (Bs) góc độ tổng quát 50 Bảng 3.8: Mức độ TTST HS theo nội dung bổ sung thêm (Bs) góc độ giới tính 51 Bảng 3.9: Mức độ TTST HS theo nội dung bổ sung thêm (Bs) góc độ khối lớp 52 Bảng 3.10: Mức độ TTST HS theo nội dung phần tử (Pm) góc độ tổng quát 53 Bảng 3.11: Mức độ TTST HS theo nội dung phần tử (Pm) góc độ giới tính 53 Bảng 3.12: Mức độ TTST HS theo nội dung phần tử (Pm) góc độ khối lớp 54 Bảng 3.13: Mức độ TTST HS qua nội dung liên kết theo hình vẽ (Lkh) góc độ tổng quát 55 Bảng 3.14: Mức độ TTST HS qua nội dung liên kết theo hình vẽ (Lkh) góc độ giới tính 56 Bảng 3.15: Mức độ TTST HS qua nội dung liên kết theo hình vẽ (Lkh) góc độ khối lớp 57 Bảng 3.16: Mức độ TTST qua nội dung liên kết theo đề tài tranh (Lkđ) góc độ tổng quát 58 Bảng 3.17: Mức độ TTST HS qua nội dung liên kết theo đề tài tranh (Lkđ) góc độ giới tính 58 Bảng 3.18: Mức độ TTST HS qua nội dung liên kết theo đề tài tranh (Lkđ) góc độ khối lớp 59 Bảng 3.19: Mức độ TTST HS qua nội dung phối cảnh (Pc) góc độ tổng quát 60 Bảng 3.20: Mức độ TTST HS qua nội dung phối cảnh (Pc) góc độ giới tính 61 Bảng 3.20: Mức độ TTST HS qua nội dung phối cảnh (Pc) góc độ khối lớp 62 Bảng 3.21: Mức độ TTST HS qua nội dung hài cảm (Hc) góc độ tổng quát 62 Bảng 3.22: Mức độ TTST HS qua nội dung hài cảm (Hc) góc độ giới tính 63 Bảng 3.23: Mức độ TTST HS qua nội dung hài cảm (Hc) góc độ khối lớp 64 Bảng 3.24: Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển TTST học sinh trường tiểu học Thọ Sơn - Thọ Sơn - Nghệ An 66 MỤC LỤC PHẦN MỞ BÀI 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thiết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TƯỞNG TƯỢNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu tưởng tượng sáng tạo 1.1.1 Nghiên cứu tưởng tượng sáng tạo nước 1.1.2 Nghiên cứu tưởng tượng sáng tạo nước 1.2 Lý luận chung tưởng tượng sáng tạo 1.2.1 Lý luận sáng tạo 1.2.2 Lý luận chung tưởng tượng 14 1.2.3 Tưởng tượng sáng tạo 17 1.3 Tưởng tượng sáng tạo học sinh tiểu học 20 1.3.1 Học sinh tiểu học đặc điểm tâm lý đặc trưng 20 1.3.2 Đặc điểm tưởng tượng sáng tạo học sinh tiểu học 23 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tưởng tưởng sáng tạo học sinh tiểu học 25 1.3.4 Vai trò tưởng tượng sáng tạo học sinh tiểu học 28 1.3.5 Vấn đề phát triển tưởng tượng sáng tạo học sinh tiểu học 29 Tiểu kết chương I: 30 Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Mô tả địa bàn khách thể nghiên cứu 32 2.2 Tổ chức nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 34 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 34 2.3.3 Phương pháp thống kê toán học 42 Tiểu kết chương II: 42 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Kết khảo sát thực trạng đặc điểm tưởng tượng sáng tạo học sinh trường tiểu học Thọ Sơn - Anh Sơn - Nghệ An 43 3.1.1 Mức độ tưởng tượng sáng tạo học sinh trường tiểu học Thọ Sơn - Anh Sơn - Nghệ An 43 3.1.2 Mức độ tưởng tượng sáng tạo học sinh trường tiểu học Thọ Sơn - Anh Sơn - Nghệ An qua mặt biểu 46 3.1.2.1 Mức độ TTST HS theo nội dung mở rộng (Mr) 46 3.1.2.2 Mức độ TTST HS theo nội dung bổ sung thêm (Bs) 50 3.1.2.3 Mức độ TTST HS theo nội dung phần tử (Pm) 53 3.1.2.4 Mức độ TTST HS qua nội dung liên kết theo hình vẽ (Lkh) 55 3.1.2.5 Mức độ TTST HS qua nội dung liên kết theo đề tài tranh (Lkđ) 57 3.1.2.6 Mức độ TTST HS theo nội dung phối cảnh (Pc) 60 3.1.2.7 Mức độ TTST HS theo nội dung hài cảm (Hc) 62 3.1.2.8 Mức độ TTST HS theo nội dung khác 65 3.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển TTST HS trường tiểu học Thọ Sơn - Thọ Sơn - Nghệ An 65 3.2 Một số biện pháp phát triển trí tưởng tượng sáng tạo cho học sinh tiểu học Thọ Sơn - Anh Sơn - Nghệ An 67 3.2.1 Cung cấp làm giàu cho học sinh số biểu tượng giới xung quanh 68 3.2.2 Giáo dục lịng say mê, ham thích hoạt động 69 3.2.3 Tổ chức hoạt động nhiều hình thức khác 69 3.2.4 Sử dụng sản phẩm học sinh vào đời sống sinh hoạt 70 3.2.5 Tăng cường chức phụ trợ ngôn ngữ 71 Tiểu kết chương III 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Bảng 3.24: Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tưởng tượng sáng tạo học sinh trường tiểu học Thọ Sơn - Thọ Sơn - Nghệ An Mức độ ảnh hưởng (%) Các yếu tố Rất Nhiều Trung nhiều Ít bình Trung Thứ Khơng bình bậc ảnh hưởng Phương pháp giảng 31.2 34.4 25 6.3 3.1 3.84 28.1 37.5 14.1 7.8 3.25 10 25 21.9 21.6 8.1 3.49 dạy giáo viên Gia đình 15.6 Yếu tố bẩm sinh, di 26.6 truyền khiếu sẵn có Hứng thú em 28.1 34.4 20.3 12.5 4.6 3.69 Bạn bè 21.3 22.5 28.4 18.4 9.3 3.27 Giáo viên chấm điểm 25 37.4 18.8 12.5 6.3 3.62 29.7 25.9 13.1 12.5 3.29 28.1 23.4 10.9 6.3 3.67 16.3 26.5 31.2 18.2 6.2 3.26 10 Tham gia hoạt 17.5 28.1 25 22.5 6.8 3.27 Vốn kinh nghiệm 18.8 em Cơ sở vật chất 31.2 nhà trường Do môi trường sống động tập thể 3.47 Mức trung bình Dựa vào bảng 3.11: Mức độ ảnh hưởng yếu tố chia thành mức: nhiều, nhiều, trung bình, khơng ảnh hưởng chấm điểm tương ứng từ đến Theo đó, mức điểm từ 1->2.5 mức thấp; 2.6->3.5 mức trung bình; 3.6->5 mức cao Nhận xét: Kết bảng 3.11 cho thấy giáo viên đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tưởng tượng sáng tạo học sinh mức trung bình 66 (TB = 3.47), yếu tố đánh giá có ảnh hưởng đến phát triển trí tưởng tượng sáng tạo mức cao Cụ thể là: Phương pháp giảng dạy giáo viên xếp vị trí cao (TB = 3.84), có đến 31.2% 34.4% giáo viên cho yếu tố ảnh hưởng nhiều nhiều đến phát triển tưởng tượng sáng tạo cho học sinh Điều muốn phát triển trí tưởng tượng sáng tạo cho học sinh giáo viên cần có phương pháp giảng dạy phù hợp, đắn giúp để giúp em phát huy tính sáng tạo Xếp vị trí thứ hai yếu tố hứng thú em (TB = 3.69) Trong có 28.1% 34.4% giáo viên cho yếu tố ảnh hưởng nhiều nhiều đến phát triển tưởng tượng sáng tạo cho học sinh Do vậy, cần kích thích trí sáng tạo em nhiều hoạt động khác Ngoài yếu tố kinh nghiệm, sở vật chất, tham gia hoạt động tập thể góp phần việc phát triển trí sáng tạo học sinh tiểu học 3.2 Một số biện pháp phát triển trí tưởng tượng sáng tạo cho học sinh tiểu học Thọ Sơn - Anh Sơn - Nghệ An Trường tiểu học Thọ Sơn - Anh Sơn - Nghệ An thuộc vùng sâu vùng xa cịn gặp số khó khăn cơng tác giáo dục cịn thiếu giáo viên giảng dạy, đa số nơng thơn tiếp cận với công nghệ thông tin mà giai đoạn lứa tuổi này, tưởng tượng sáng tạo phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng Do địi hỏi phải có điều kiện định để phát huy tính tích cực Trước hết việc giáo dục, phương pháp giảng dạy giáo viên, nhà trường phải đắn khơng trí tưởng tượng bị ngừng trệ phát triển theo hướng không mong muốn Tưởng tượng sáng tạo em phát triển hoạt động Vì việc tổ chức hoạt động cho học sinh tiểu học đặc biệt hoạt động vẽ có ý nghĩa định 67 3.2.1 Cung cấp làm giàu cho học sinh số biểu tượng giới xung quanh Biểu tượng tài liệu trí tưởng tượng Tài liệu phong phú, nội dung tưởng tượng sinh động Ở học sinh tiểu học, em mong muốn tái lại thực khách quan theo cách nghĩ, cách nhìn, cách cảm nhận theo khả Học sinh hứng thú, say mê thể theo cảm xúc Tạo cảm xúc hứng thú cho trẻ cần tiến hành đồng thời với việc tích luỹ có hệ thống biểu tượng đúng, rõ ràng phong phú Thực tế cho thấy, học sinh trường tiếp xúc với thực tiễn cịn ít, thời gian học vẽ có hạn, giáo viên cung cấp lúc nhiều biểu tượng cho trẻ Do tranh vẽ trẻ đơn điệu, nghèo nàn nội dung rập khuôn theo hướng dẫn giáo viên Để phát triển khả quan sát vật học sinh nên em tiếp xúc với số danh lam thắng cảnh, hệ động thực vật, mơ hình xem triển lãm như: viện bảo tàng,viện khoa học kỹ thuật, triển lãm mỹ thuật… Cho em làm quen với tác phẩm nghệ thuật tranh, ảnh nghệ thuật, tranh dân gian, tượng gốm, tượng thạch cao, tượng đá, sản phẩm thủ công mỹ nghệ mây, tre…dần dần làm cho trẻ nhận phong phú đẹp khơng vật liệu, hình dáng mà cịn cách thể Việc cho trẻ ngắm tranh, xem ảnh giúp ích nhiều cho việc dạy em phương pháp thể nội dung mạch lạc, bố cục rõ ràng tranh vẽ Nh­ vậy, để em tưởng tượng sáng tạo tạo tranh riêng việc giáo viên cung cấp cho trẻ biểu tượng đầy đủ, cảm xúc vơ cẩn thiết Điều khơng có nghĩa bắt trẻ phải mô tả giống thật, mà tạo điều kiện cho hình ảnh sáng tạo có tính nghệ thuật đời tranh em, vật thật với vẻ đa dạng muôn màu, muôn vẻ cung cấp cho học sinh nội dung sinh động nó, kích thích xúc cảm tình cảm, giúp em ghi nhớ tốt hình ảnh tạo đà cho tưởng tượng sáng tạo phát triển 68 3.2.2 Giáo dục lịng say mê, ham thích hoạt động Tưởng tượng nói chung, tưởng tượng sáng tạo nói riêng chịu chi phối mạnh mẽ xúc cảm tình cảm cá nhân nên biện pháp vô quan trọng để phát triển khả tưởng tượng sáng tạo cho học sinh Trong trình cung cấp biểu tượng, giáo viên giúp em phân tích, so sánh, tổng hợp để tìm điểm chung điểm riêng vật, tượng Cần giáo dục cho em cách nhìn, cách nghĩ cách cảm thụ cho trẻ tự lĩnh hội thấy ham thích trẻ phải dựa vào vốn hiểu biết (tự tiếp thu, tự tìm hiểu, tự phát điều lý thú, mẻ) giới xung quanh trẻ thấy ham thích Muốn vậy, giáo viên phải kích thích, gợi mở, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động Khi vẽ tranh, giáo viên sử dụng câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, có hình tượng dí dỏm với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt nhằm gây cảm xúc khơi gợi lịng ham thích vẽ cho em, để vẽ trẻ thấy thoải mái, tự tin tham gia tạo nên tác phẩm nghệ thuật Việc tạo hình tượng trẻ ln gắn liền với thể tình cảm, cảm xúc trình vẽ Bằng biện pháp khéo léo, giáo viên kích thích tính hiếu kỳ, tị mị trẻ câu chuyện, câu hỏi có liên quan đến nội dung vẽ để tập trung ý gây hứng thú vẽ cho trẻ, sử dụng câu chuyện, thơ, câu đố, hát…Giáo viên cần tránh tình trạng gị bó em vẽ theo mẫu cách đắn, xác 3.2.3 Tổ chức hoạt động nhiều hình thức khác Các hoạt động học tập, vui chơi em ngày mang tính chủ động có ý thức Muốn vậy, giáo viên phải trang bị cho trẻ biểu tượng đầy đủ đối tượng miêu tả, đồng thời phát triển khả truyền đạt học sinh Ví dụ: hoạt động vẽ tranh, đề tài mang nhiều nội dung khác nhau, tượng tự nhiên, xã hội vẽ theo nội dung hát, thơ, câu chuyện kể Các em phải nắm vững mối quan hệ để thể chúng tranh vẽ Như vậy, kiến thức 69 nắm vững giáo viên cần gợi ý để trẻ tự nhớ lại, kiến thức hay chưa nắm vững giáo viên hướng dẫn kỹ Trong em thực giáo viên phải động viên, khen ngợi, khuyến khích kết hợp với biện pháp thi đua để trì hứng thó đến hết Khi cảm thấy hứng thú thực tích cực vẽ cách sáng tạo, chủ động theo cách riêng em Vẽ hay kể chuyên tự theo ý thích hoạt động học sinh tiểu học yêu thích Học sinh hăng say làm theo ý đồ Trẻ thể cảm xúc, màu sắc, hình thái, nhịp điệu… tính chất thẩm mỹ vật cần miêu tả mà trình quan sát em nhận biết, phân tích, tổng hợp Hoạt động tự theo ý thích tạo điều kiện cho trí tưởng tượng sáng tạo trẻ thêm phong phú bay bổng 3.2.4 Sử dụng sản phẩm học sinh vào đời sống sinh hoạt Sử dụng sản phẩm học sinh vào ngày lễ, ngày hội: Các ngày lễ, ngày hội góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục làm giàu cho tâm hồn em tình cảm đẹp đẽ (tình yêu thương người, tình yêu quê hương đất nước), làm cho em thêm phấn khởi vui tươi, tạo cảm xúc mẻ khác hẳn với khơng khí ngày học, học sinh thêm yêu gắn bó với cô giáo, với bạn bè Sử dụng sản phẩm học sinh vào ngày hội, ngày lễ tạo cho học sinh tâm trạng chờ đón ngày vui đến, tích cực chuẩn bị vui mừng làm sản phẩm Việc cô bạn chuẩn bị tổ chức ngày hội, ngày lễ giúp em rèn luyện tính độc lập, sáng tạo, tự tìm tịi có sáng kiến… giúp tự tin vào thân Sử dụng sản phẩm em mở trưng bày nhỏ: Học sinh có dịp ngắm nhìn sản phẩm khơng mà cịn bạn khác Qua em so sánh đối chiếu tự đánh giá sản phẩm Đây điều kiện quan trọng để trẻ biết cảm thụ đẹp, yêu đẹp, yêu thích sáng tạo, yêu thích hoạt động 70 3.2.5 Tăng cường chức phụ trợ ngôn ngữ Ngôn ngữ sinh động phong phú điều kiện quan trọng giúp người tưởng tượng tốt Bởi vậy, kể chuyện hay miêu tả, thuật lại vật, giáo viên hay người lớn cố gắng giúp trẻ sử dụng ngôn từ phong phú, sinh động Thường xuyên để trẻ kể chuyện đọc rõ ràng, có ngữ điệu điều kích thích tưởng tượng trẻ cho trẻ đọc thầm Sau cho trẻ tham quan du lịch, chơi bách thú quê chơi,… để trẻ tự viết điều trẻ mắt thấy, tai nghe… việc tốt cho việc khả tưởng tượng trẻ Bồi dưỡng khả tưởng tượng trẻ: Cần bồi dưỡng tính mục đích tưởng tượng Xuất phát từ tính mục đích từ góc độ khơng giống Bồi dưỡng tính sâu sắc tưởng tượng, hướng dẫn trẻ mang hoạt động tưởng tượng xâm nhập vào bên vấn đề, tưởng tượng kết Ví dụ: kể chuyện, trẻ tiếp nhận, dẫn dắt tưởng tượng phát triển rộng sâu sắc Bồi dưỡng trí tưởng tượng mang tính sáng tạo Đây trình lâu dài cần kiên nhẫn người lớn Chẳng hạn sau đọc chuyện Thỏ Rùa, bạn thử yêu cầu trẻ tưởng tượng câu chuyện thi chạy Thỏ Rùa lần 2.Cho học sinh tham gia vào hoạt động địi hỏi trí tưởng, chẳng hạn chơi trị chơi đóng vai theo chủ đề, vẽ, cắt dán… Tóm lại, hoạt động thân địi hỏi suy nghĩ nhiều có lợi cho phát triển sức tưởng tượng em Tiểu kết chương III Kết nghiên cứu thực trạng tưởng tượng sáng tạo học sinh trường tiểu học Thọ Sơn - Anh Sơn - Nghệ An thấp Các mặt biểu tưởng tượng sáng tạo học sinh chưa đồng đều, khơng có chênh lệch q lớn Tưởng tượng sáng tạo học sinh trường tiểu học Thọ Sơn - Anh Sơn Nghệ An theo giới tính theo khối lớp có chênh lệch ý nghĩa theo 71 thống kê tốn học Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tưởng tượng sáng tạo học sinh tiểu học yếu tố phương pháp giảng dạy giáo viên, hứng thú em có ảnh hưởng mạnh mẽ Bên cạnh đó, tượng sáng tạo ọc sinh cịn ảnh hưởng yếu tố là kinh nghiệm sống, bạn bè, gia đình Nhà trường có quan tâm đến việc tổ chức hoạt động rèn luyện nhằm phát triển trí trưởng tượng sáng tạo cho học sinh 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tưởng tượng sáng tạo hiểu theo nhiều góc độ khác Theo Nguyễn Quang Uẩn: "Tưởng tượng trình tâm lý phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có" Tưởng tượng sáng tạo học sinh dễ thay đổi Nếu cá nhân có phương pháp luyện tập đắn, ln tích cực rèn luyện hoạt động sống ngày nâng cao khả tưởng tượng thân Sự phát triển tưởng tượng sáng tạo chịu tác động ảnh hưởng nhiều yếu tố bên bên ngoài, phương pháp giảng dạy giáo viên tính tích cực hoạt động chủ thể yếu tố có tính định trực tiếp Đồng thời, phát triển tưởng tượng sáng tạo cá nhân ảnh hưởng đến thành cơng người lĩnh vực Để nghiên cứu đặc điểm tưởng tượng sáng tạo cho học sinh trường tiểu học Thọ Sơn - Anh Sơn - Nghệ An, sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, cơng cụ sử dụng trắc nghiệm TZD - Z Klaus K Urban Kết nghiên cứu cho thấy: Mức độ tưởng tượng sáng tạo học sinh trường tiểu học Thọ Sơn - Anh Sơn - Nghệ An cịn thấp (dưới trung bình chiếm 77.3%) Xét theo giới tính, nam nữ mức trung bình chiếm (53.7%, 50.7%) mức độ tưởng tượng sáng tạo tăng dần theo khối lớp Ở mặt biểu tưởng tượng sáng tạo học sinh chưa đồng đều, (tuy nhiên khơng có chênh lệch lớn P>0.05) Do vậy, tưởng tượng sáng tạo học sinh trường tiểu học Thọ Sơn - Anh Sơn - Nghệ An theo giới tính theo khối lớp có chênh lệch ý nghĩa theo thống kê tốn học Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tưởng tượng sáng tạo học sinh tiểu học yếu tố phương pháp giảng dạy giáo viên, hứng 73 thú em có ảnh hưởng mạnh mẽ Bên cạnh đó, tượng sáng tạo học sinh cịn ảnh hưởng yếu tố là kinh nghiệm sống, bạn bè, gia đình.Từ em chưa phát huy hết khả thân, làm ảnh hưởng tới kết học tập Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, kết mà thu chứng minh giả thiết mà đề tài đặt phù hợp với kết nghiên cứu thực tiễn Thơng qua đó, chúng tơi đưa số giải pháp đề xuất tới nhà trường để có nhiều hoạt động phù hợp với học sinh nhằm nâng cao trí tưởng tượng sáng tạo cho em Kiến nghị Xuất phát từ việc nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng đề tài đưa số kiến nghị sau: 2.1 Đối với nhà trường Nhà trường cần nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng việc phát triển trí tưởng tượng sáng tạo cho học sinh, quan tâm đến việc nghiên cứu, phát hiện, bồi dưỡng khả tưởng tượng sáng tạo cho em Cần tạo điều kiện cho em tiếp xúc, tham quan, khám phá giới xung quanh, tích lũy vốn sống Cần có đầu tư thích đáng sở vật chất để trẻ có mơi trường hoạt động thống mát, có phương tiện học tập phong phú, đa dạng đầy đủ Nhà trường cần tổ chức tập huấn, trao đổi kinh nghiệm nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ cho giáo viên Tích cực đổi cách đồng khâu trình dạy học từ thay đổi mục tiêu giảng dạy, nội dung, phương pháp đến nội dung phương thức đánh giá trẻ theo hướng khuyến khích học sinh tưởng tượng sáng tạo 2.2 Đối với giáo viên Giáo viên nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tưởng tượng sáng tạo học sinh Vì vậy, giáo viên phải ln có thái độ mực, tác phong mô phạm đổi phương pháp giảng dạy, tổ chức hình 74 thức học khác nhằm tạo hứng thú, khơi dậy tò mò, ý thơng qua học lớp, học kinh nghiệm sống, học làm người Đồng thời, có theo dõi sát trẻ, hướng dẫn chu đáo, kịp thời, đánh giá trẻ theo hướng động viên, khuyến khích trẻ tích cực tưởng tượng sáng tạo Trong trình dạy học, giáo viên cần linh hoạt kết hợp cung cấp kiến thức giáo khoa kiến thức thực tế rèn luyện tưởng tượng sáng tạo cho em Sử dụng sản phẩm em để đưa vào hoạt động tập thể lớp, trường Trong quan hệ với sinh viên, giáo viên nên thân thiện, không phân biệt đối xử, có thái độ cơng cách đánh giá, nhận xét học sinh 2.3 Đối với phụ huynh Gia đình, tơn trọng ý kiến trẻ, tạo điều kiện tốt để em học tập phát huy khả tưởng tượng sáng tạo Đồng thời phát hiện, bồi dưỡng khiếu cho em 2.4 Đối với học sinh Sự phát triển tưởng tượng sáng tạo phụ thuộc chủ yếu vào tính tích cực, tự giác tập luyện học sinh Do vậy, bên cạnh việc học tập học sinh cần tích cực tham gia hoạt động có tính tập thể, xây dựng mối quan hệ bạn bè để trải nghiệm tích lũy kinh nghiệm xã hội 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Thị Minh Chí (2004), Lịch sử tâm lý học, Nxb Giáo dục [2] Phạm Minh Hạc (1980), Nhập môn tâm lý học, Nxb Giáo dục [3] Phạm Minh Hạc (2001), Tuyển tập Tâm lý học, NXB Giáo dục, HN [4] Lê Khánh (2007), Khám phá trẻ em qua nét vẽ, Nxb Phụ Nữ [5] Đặng Phương Kiệt (2002), Tâm lý học ứng dụng, Nxb ĐHQG,HN [6] Trần Thị Bích Liễu (2013), Giáo dục phát triển lực sáng tạo, Nxb giáo dục, VN [7] Nguyễn Văn Lũy - Lê Quang Sơn (2009), Từ điển tâm lý học, Nxb Giáo dục, VN [8] Phạm Thành Nghi (2013), Tâm lý học sáng tạo, Nxb ĐHQG, HN [9] Phạm Thành Nghi (2013), Những vấn đề tâm lý học sáng tạo, Nxb ĐHSP [10] Vũ Thị Nho (2005), Tâm lý học phát triển, Nxb ĐHQG, HN [11] Nguyễn Huy Tú (2006), Bộ trắc nghiệm sáng tạo - TSD-Z Klaus K.Urban với ứng dụng nước Việt Nam, Nxb ĐHSP [12] Nguyễn Huy Tú (2005) Tài - Quan niệm, nhận dạng đào tạo Nxb Giáo dục [13] Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, Nxb Giáo dục, HN [14] Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2008), Tâm lý học phát triển, Nxb ĐHSP [15] Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHQG, HN [16] Huỳnh Văn Sơn (2009), Giáo trình Tâm lý học sáng tạo, Nxb giáo dục, VN [17] Lê Quang Sơn, (2009), Bài giảng phương pháp nghiên cứu tâm lý trẻ em Nxb lao động [18] Lê Quang Sơn (2009), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đà Nẵng [19] http://www.doko.vn/luan-van/tuong-tuong-sang-tao-cua-tre-mau-giao-5 -6-tuoi-qua-hoat-dong-ve-25926 76 [20] http://www.baomoi.com/Phat-huy-tinh-sang-tao-trong-giang-day-o-cap-ti eu-hoc/59/10341848.epi [21] http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C6%B0%E1%BB%9Fng_t%C6%B 0%E1%BB%A3ng [22] http://khaitri.edu.vn/vi/phu-huynh-can-biet/phat-trien-tri-tuong-tuongcho-hoc-sinh-tieu-hoc-887/newsdetail.aspx [23] http://genk.vn/kham-pha/phat-trien-tri-tuong-tuong-phong-phu-trong -moi-nguoi-2012052309352964.chn [24] http://hocmienphi.vn/chia-se/lam-cach-nao-kich-thich-tri-tuong-tuongcua-tre/ 77 PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT Họ tên người quan sát: Thời gian quan sát: Đối tượng quan sát: Địa điểm tiến hành quan sát: Học sinh trường tiểu học Thọ Sơn - Anh Sơn Nghệ An STT Biểu (A) Hành động (B) Tổ chức hoạt động trường (C) A Biểu A1- Quan tâm tới việc học tập, vẽ tranh, hoạt động tập thể A2- Ít quan tâm tới việc học tập, vẽ tranh, hoạt động tập thể A3- Không quan tâm tới việc học tập, vẽ tranh, hoạt động tập thể B Hành động B1- Chủ động, tích cực tham gia hoạt động B2- Tham gia cho có lệ hoạt động B3- Bắt buộc tham gia hoạt động B4- Không tham gia hoạt động C Tổ chức hoạt động trường C1- Thường xuyên C2- Thỉnh thoảng C3- Rất C4- Chưa PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Trong q trình thực Một số tranh vẽ ... sáng tạo học sinh trường Tiểu học Thọ Sơn Anh Sơn - Nghệ An thông qua trắc nghiệm TZD -Z Klaus K. Urban 4.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh trường tiểu học Thọ sơn - Anh Sơn - Nghệ An 4.3 Đối tượng khảo... chọn nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm tưởng tượng sáng tạo học sinh trường tiểu học Thọ sơn - Anh Sơn - Nghệ An thông qua trắc nghiệm TZD -Z Klaus K. Urban" Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên. .. nghiên cứu đặc điểm tưởng tượng sáng tạo học sinh trường tiểu học Thọ Sơn - Nghệ An thông qua trắc nghiệm TZD -Z Klaus K. Urban, sở đề xuất số biện pháp nhằm phát triển trí tưởng tượng sáng tạo học sinh

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan