1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mức độ stress của học sinh trường THCS tây sơn thành phố đà nẵng

83 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC HỒ THỊ THANH XUÂN MỨC ĐỘ STRESS CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂY SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC Đà Nẵng, tháng 5/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC HỒ THỊ THANH XUÂN MỨC ĐỘ STRESS CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂY SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC MÃ NGÀNH: 605 Giảng viên hướng dẫn: ThS BÙI THANH DIỆU Đà Nẵng, tháng 5/2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô giáo – Thạc sỹ Bùi Thị Thanh Diệu – cô giáo trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình dẫn dắt, tận tâm dẫn em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy, cô Khoa Tâm lý - Giáo dục Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng quan tâm dạy bảo, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu khoa Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường thầy cô tập thể học sinh trường THCS Tây Sơn, Tp Đà Nẵng tạo điều kiện, hợp tác chặt chẽ trình khảo sát thực đề tài Cảm ơn bạn lớp giúp đỡ thời gian học tập chia tài liệu, đóng góp ý kiến giúp tơi làm tốt đề tài Nội dung khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong nhận quan tâm, góp ý thầy bạn Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu đồ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề stress 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu stress nước 1.1.2 Những nghiên cứu stress nước 1.2 Lý luận chung stress 1.2.1 Khái niệm stress 1.2.2 Các biểu stress 1.2.2.1 Biểu sinh lý 1.2.2.2 Biểu nhận thức 1.2.2.3 Biểu mặt cảm xúc 10 1.2.2.4 Biểu hành vi 11 1.2.3 Nguyên nhân gây stress cho người nói chung 12 1.2.3.1 Ngun nhân từ mơi trường bên ngồi 13 1.2.3.2 Nguyên nhân xuất phát từ cá nhân 15 1.3 Stress lứa tuổi học sinh THCS 17 1.3.1 Khái niệm lứa tuổi học sinh THCS 17 1.3.2 Đặc điểm phát triển tâm- sinh lý lứa tuổi học sinh trung học sở 18 1.3.2.1 Sự biến đổi mặt giải phẩu sinh lí 18 1.3.2.2 Một số đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh trung học sở 19 1.3.3 Nguyên nhân gây stress cho học sinh THCS 24 1.3.3.1 Yếu tố bên 24 1.3.3.2 Yếu tố từ thân học sinh 26 1.3.4 Ảnh hưởng stress đến học tập đời sống học sinh THCS 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 29 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 29 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 30 2.2 Tổ chức nghiên cứu 31 2.2.1 Giai đoạn 1: Nghiên cứu lí luận xây dựng phương pháp nghiên cứu 31 2.2.2 Giai đoạn 2: Điều tra thực trạng 31 2.2.3 Giai đoạn 3: Đề xuất biện pháp 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 31 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 32 2.3.2.1 Phương pháp trắc nghiệm 32 2.3.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 33 2.3.2.3 Phương pháp vấn sâu 36 2.3.3 Phương pháp thống kê toán học 36 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Mức độ stress học sinh trường THCS Tây Sơn 38 3.1.1 Mức độ stress học sinh trường THCS Tây Sơn góc độ tổng quát 38 Mức độ stress học sinh trường THCS Tây Sơn, Đà Nẵng nhìn từ góc độ tổng qt thể qua bảng số liệu sau: 38 3.1.2 Mức độ stress học sinh trường THCS Tây Sơn góc độ giới tính 39 3.1.3 Mức độ stress học sinh trường THCS Tây Sơn góc độ khối lớp40 3.2 Biểu stress học sinh trường THCS Tây Sơn 42 3.2.1 Biểu stress học sinh trường THCS Tây Sơn góc độ tổng quát 42 3.2.2 Biểu stress học sinh trường THCS Tây Sơn góc độ giới tính 45 3.2.3 Biểu stress học sinh trường THCS Tây Sơn góc độ khối lớp 47 3.3 Nguyên nhân gây stress cho học sinh trường THCS Tây Sơn 50 3.3.1 Nguyên nhân gây stress cho học sinh trường THCS Tây Sơn góc độ tổng quát 50 3.3.2 Nguyên nhân gây stress cho học sinh trường THCS Tây Sơn góc độ giới tính 53 3.3.3 Nguyên nhân gây stress cho học sinh trường THCS Tây Sơn góc độ khối lớp 54 3.4 Các biện pháp phòng ngừa stress cho học sinh trường THCS Tây Sơn 56 3.4.1 Các biện pháp phòng ngừa stress cho học sinh 56 3.4.2 Các biện pháp giảm thiểu stress cho học sinh 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 59 KẾT LUẬN 60 Kết luận 60 Kiến nghị 61 2.3 Về phía nhà trường 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ ĐTB Điểm trung bình THCS Trung học sở SL Số lượng DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Danh mục bảng STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Bảng mẫu khách thể nghiên cứu 31 Bảng 3.1 Mức độ stress học sinh trường THCS Tây Sơn 38 nhìn từ góc độ tổng qt Bảng 3.2 Mức độ stress học sinh trườngTHCS Tây Sơn 39 góc độ giới tính Bảng 3.3 Mức độ stress học sinh trườngTHCS Tây Sơn 40 góc độ khối lớp Bảng 3.5 Nguyên nhân gây stress cho học sinh trường 53 THCS Tây Sơn góc độ khối lớp Bảng 3.5 Nguyên nhân gây stress cho học sinh trường 54 THCS Tây Sơn góc độ khối lớp Danh mục biểu đồ STT Tên biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu stress học sinh trường THCS Tây Sơn góc độ tổng quát Biểu đồ 3.2 Biểu stress học sinh trường THCS Tây Sơn góc độ giới tính Biểu đồ 3.3 Biểu stress học sinh trường THCS Tây Sơn góc độ khối lớp Biểu đồ 3.4 Nguyên nhân gây nên stress cho học sinh trường THCS Tây Sơn góc độ tổng quát Trang 42 45 47 50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi sống ngày phát triển tượng tinh thần, tâm lí diễn phổ biến có tác động phức tạp đời sống xã hội Ở Việt Nam nhiều nước giới nay, rối nhiễu tâm lí (trong có stress) học sinh trở thành vấn đề nhiều nhà khoa học, quản lý giáo dục phụ huynh quan tâm Nhóm nghiên cứu tâm lý sư phạm thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội rằng: “Lứa tuổi học sinh phổ thơng gặp khó khăn sức khoẻ tâm thần” Áp lực học tập sống gây căng thẳng tất yếu Những nghiên cứu sress cho thấy: Ở mức độ stress vừa trở ngại, vừa tác nhân b uộc người phải vượt qua để tồn Đối với học sinh tác động tích cực stress động lực phát triển tâm lý, ảnh hưởng stress làm cho nhân cách, tâm lý em phát triển ngày hoàn thiện Tuy nhiên số trường hợp stress vượt qua ngưỡng trở nên nguy hiểm, thực “căn bệnh” tiềm ẩn nhiều nguy gây hại cho sống em Thực tế cho thấy hậu tiêu cực stress ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt học tập học sinh Các em trở nên khó tập trung học tập, học hành sa sút Nặng em cịn có biểu bị trầm cảm; hành vi bột phát kiểm soát bỏ học, bỏ nhà đi, gây gỗ đánh nhau, bạo lực học đường…; chí dẫn đến tự tử Đặc biệt hậu đáng tiếc thường hay xảy lứa tuổi học sinh trung học sở - lứa tuổi mà đời sống có nhiều biến động, tác động ảnh hưởng lớn đến đời sống tâm lý em Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Mức độ stress học sinh trung học sở Tây Sơn, thành phố Đà Nẵng” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu mức độ stress học sinh trường trung học sở Tây Sơn, qua đề xuất số biện pháp giúp học sinh giảm thiểu stress nhằm nâng cao kết học tập chất lượng sống Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mức độ stress học sinh trường THCS Tây Sơn 3.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh trung học sở trường Tây Sơn, thành phố Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu 4.1.Phạm vi nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung vào nội dung sau: - Nghiên cứu mức độ stress học sinh trường THCS Tây Sơn - Biểu stress học sinh bị stress - Nguyên nhân gây stress cho học sinh trường THCS Tây Sơn 4.2 Phạm vi khách thể nghiên cứu Nghiên cứu 250 học sinh khối lớp khối lớp trường THCS Tây Sơn Giả thuyết khoa học Học sinh trường THCS Tây Sơn bị stress mức độ khác nhau, có khác biệt học sinh nam học sinh nữ, học sinh đầu cấp học sinh cuối cấp nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu gây stress cho học sinh áp lực học tập Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Nghiên cứu mức độ, biểu phân tích nguyên nhân gây stress học sinh trường THCS Tây Sơn - Đề xuất biện pháp giúp học sinh giảm thiểu stress Có nhiều nguyên nhân làm cho học sinh bị stress, bật nguyên nhân học tập Những biểu stress có hại giảm đáng kể tiến hành trợ giúp, tham vấn cho học sinh Để em có hiểu biết stress, phương pháp phản ứng với stress sống nói chung học tập nói riêng Kiến nghị 2.1.Về phía học sinh - Xây dựng cho thời gian biểu học tập khoa học kết hợp với nghỉ ngơi cách hợp lí - Hiểu lực thân từ đưa mục tiêu, yêu cầu phù hợp, không cao, không thấp - Tăng cường tham gia hoạt động lên lớp: thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, hoạt động vừa góp phần rèn luyện thân thể vừa giải toả căng thẳng, lo lắng, buồn chán - Tăng cường giao lưu với người, thường xuyên chia sẻ niềm vui nỗi buồn với bạn bè, người thân người đáng tin cậy - Khi thể có biểu bất thường em cần mạnh dạn nói với bố mẹ, thầy cơ, khơng nên chịu đựng làm stress nặng - Ăn uống, nghỉ ngơi điều độ, đủ chất dinh dưỡng cần thiết để học tập Trong quan hệ nên thân tình, cởi mở, mực 2.2 Về phía gia đình - Trong gia đình, bậc cha mẹ cần phải có tri thức tâm sinh lý trẻ, tôn trọng trẻ , tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động vui chơi, giải trí cách thích đáng, giúp trẻ giải toả stress - Cha mẹ phải ý đến cách giao tiếp với Và dành thời gian tâm tình với em, tháo gỡ cho có biểu buồn rầu, lo lắng mức, khó ngủ, chán ăn,… 61 - Các thầy cô giáo cha mẹ cần phải dạy cho trẻ kỹ biết chấp nhận thất bại sống Đây kỹ sống khơng thể thiếu xã hội đại Bên cạnh hướng trẻ tới hoạt động tích cực để dẫn tới thành cơng tập cho trẻ đương đầu với thất bại chia sẻ thất bại với trẻ - Cha mẹ cần biết cách giáo dục từ bé để hình thành nhân cách vững mạnh có nhiều tính cách tốt như: chịu đựng gian khổ, kìm chế thân, có ý chí tinh thần trách nhiệm, có khả thích nghi mềm dẻo 2.3 Về phía nhà trường - Tăng cường tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa, thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ … hấp dẫn lôi học sinh tham gia - Cần thiết phải đổi chương trình đào tạo trường phổ thông theo hướng giảm lượng kiến thức tăng môn thực hành kỹ sống, rèn luyện sức khoẻ, phát triển khiếu nhằm đưa tính thực tiễn phục vụ người xã hội đại Mục tiêu chương trình giáo dục nên theo hướng dạy trẻ khơng phải dạy trẻ gì? - Trong buổi họp phụ huynh nhà trường tổ chức lồng ghép buổi báo cáo chuyên đề “Các giai đoạn phát triền tâm sinh lý trẻ trợ giúp cha mẹ giai đoạn” - Thiết lập hộp thư để học sinh phản hồi khó khăn, khúc mắc sống gia đình, việc học tập, phát học sinh có biểu khơng bình thường sức khỏe tâm thần nhà trường phải có giúp đỡ kịp thời - Thành lập phòng tham vấn tâm lý nhằm giúp em giải tình khó xử sống, giúp em biết cách giải tỏa căng thẳng học tập 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Hoàng Anh, Vũ Ngọc Duy (2010), “Mức độ biểu stress sinh viên Trường ĐHSP – ĐHĐN”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng [2] Nguyễn Thị Mỹ Anh (2010), “Mức độ biểu stress sinh viên Đại học Đà Nẵng”, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Tâm lý học, ĐHSP – ĐH Huế [3] Phạm Thanh Bình, “Stress học tập học sinh trung học phổ thơng”, tạp chí Tâm lý học, số 12 năm 2007 [4] Dale Carnegie (2008), Quẳng gánh lo mà vui sống, NXB Hồng Đức [5] Bùi Thị Thanh Diệu (2012), “Ứng phó với stress sinh viên Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Nghiên cứu Khoa học Cấp trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [6] Nguyễn Bá Đạt, “Ảnh hưởng stress đến kết thi học kỳ sinh viên”, tạp chí Tâm lý học, số năm 2001 [7] Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1998), Tâm lý học, Tập 1, NXB Giáo dục, HN [8] Đỗ Thị Lệ Hằng (2009), “Các tác nhân gây stress cách ứng phó với stress trẻ vị thành niên”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế, HN [9] Phạm Thanh Hương, “Sức khỏe stress”, tạp chí Tâm lý học, số năm 2006 [10] Đặng Phương Kiệt (2000),Tâm lý học & sức khỏe, NXB VHTT, HN [11] Nguyễn Công Khanh (1997), Tâm lý học trị liệu, NXB ĐHSP, HN [12] Tô Như Khuê (1997), Đại cương tâm lý học lao động tâm lý kỹ thuật, NXB Khoa học kỹ thuật, HN 63 [13] Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn (2009), Từ điển tâm lý học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [14] Trần Thị Nhân (2005), “Bước đầu tìm hiểu thực trạng tượng stress sinh viên ĐH Quy Nhơn”, Luận văn tốt nghiệp [15] Vũ Thị Nho (2005), Tâm lý học phát triển, NXB ĐHQG HN, HN [16] Lê Thị Thanh Thủy, “Stress học tập cách ứng phó học sinh cuối cấp trung học phổ thơng”, tạp chí Tâm lí học, số năm 2009 [17] Trần Trọng Thủy (1990), Khoa học chuẩn đoán tâm lý, NXB GD [18] Http://giaoducvn.net/news/Tai-sao-hoc-sinh-bi-stress [19] Http://www.suckhoe.com.vn/khoe24/200901282150/benh-ly-tamthan/sang-chan-tinh-than-stress/stress-khong-phai-luc-nao-cung-xau.html [20] Http:/kenh14.vn/kham-pha/su-khac-nhau-thu-vi-trong-nao-bo-dan-ong-vaphu-nu-201429223952303.chn 64 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Chúng thực nghiên cứu nhằm tìm hiểu lo lắng, căng thẳng mà em gặp phải học tập sống Xin vui lịng giúp đỡ chúng tơi cách trả lời số câu hỏi đây: Họ tên: Lớp: Giới tính: Nam / Nữ Câu 1: Xin đọc câu khoanh tròn số 0, 1, 2, 3, để xác định mức độ phù hợp với xảy với em tháng qua Khơng có câu trả lời hay sai Vì vậy, em khơng nên nhiều thời gian để lựa chọn = không 1= gần không = đôi lúc = thường xuyên = thường xun Tình trạng Bạn có lo lắng, bối rối điều xảy khơng theo mong đợi không? 4 Bạn có thấy khó khăn việc kiểm sốt vấn đề quan trọng khơng? Bạn có cảm thấy bồn chồn căng thẳng không? 4 Bạn có cảm thấy tự tin vào khả giải vấn đề cá nhân khơng? Bạn có cảm thấy việc diễn biến bạn muốn không? Bạn nhận thấy bạn khơng thể ứng phó với tất điều mà bạn cần giải không? Bạn chế ngự bực dọc, căng thẳng bạn không? Bạn có nghĩ làm chủ tình khơng? Bạn có tức giận, bực việc nằm khỏi tầm kiểm sốt bạn khơng? 10 Bạn có cảm thấy khó khăn chồng chất, cao đến mức bạn không vượt qua không? Câu 2: Khi bị căng thẳng, lo lắng em thường có biểu thể sau đây? (đánh dấu X vào mức độ tương ứng) Biểu Cảm giác nóng người Mất ngủ, khó ngủ, ngủ chập chờn Đau đầu, chóng mặt Tức ngực, khó thở Đổ mồ hôi (ở tay/ở trán/ở nách) Ăn uống không ngon, khó tiêu Mệt mỏi, chân tay bủn rủn Xỉu Thường Thỉnh xuyên thoảng Đôi Không Biểu khác: ……………………………………… Câu 3: Khi bị căng thẳng, lo lắng em thường có biểu mặt trí tuệ sau đây? (đánh dấu X vào mức độ tương ứng) Biểu Mất khả tập trung Giảm rối loạn trí nhớ Khả đáng giá, nhận định Quyết định thiếu xác, bình tĩnh Thường Thỉnh xun thoảng Đơi Khơng Phán đốn khơng xác Tư chậm Biểu khác: ……………………………………… Câu 4: Khi bị căng thẳng, lo lắng em thường có biểu cảm xúc sau đây? (đánh dấu X vào mức độ tương ứng) Thường Thỉnh xuyên thoảng Biểu Cảm thấy buồn bã thất vọng Cáu kỉnh, dễ nóng Khơng hài lòng thân Cảm thấy trống rỗng, phương hướng Không Cảm giác lo sợ, bồn chồn, bất an Bức bối, không xoa dịu căng thẳng Cảm thấy dễ bị tổn thương Có nhiều cảm xúc tiêu cực Biểu khác: ……………………………………… Đôi Câu 5: Khi bị căng thẳng, lo lắng em thường có biểu hành vi sau đây? (đánh dấu X vào mức độ tương ứng) Biểu Diễn đạt không lưu lốt Ăn, ngủ q nhiều Khơng hăng hái, tích cực bình thường Thường Thỉnh xun thoảng Đôi Không Không quan tâm đến thân, người khác Ngại tiếp xúc Tranh luận kích Biểu khác: ……………………………………… Câu 6: Điều thường làm em lo lắng? (đánh dấu X vào mức độ tương ứng) Nguyên nhân Chương trình học nhiều khó Cãi với bạn Bị điểm Phương pháp giảng dạy giáo viên không hiệu Sự kỳ vọng gia đình cao Lịch học dày đặc Mâu thuẫn với anh chị, cha mẹ, ông bà… Thầy chế giễu, trích, xúc em có lỗi Bản thân đặt yêu cầu cao 10 Không hiểu 11 Các kỳ thi, kiểm tra Phương pháp học tập không hiệu 12 Giáo viên đánh giá không công 13 bằng, thiên vị Bị bạn bè ghen ghét, kị, cạnh 14 tranh khơng lành mạnh 15 Sức khỏe thân Ảnh hưởng Ảnh hưởng Khơng nhiều ảnh hưởng 16 Bản thân rụt rè, tự tin 17 Lo lắng tài gia đình Gia đình thường xung đột (cãi lộn, đánh nhau, la măng…) 19 Không sống chung với ba mẹ 20 Ba mẹ không sống chung với 18 21 Bị bạn hiểu nhầm tẩy chay 22 Ở trường, lớp khơng có bạn thân Khi có lỗi cố che giấu điều Người thân khơng quan tâm, chia 24 sẻ gặp thất bại Chuẩn bị chưa tốt trước 25 đến lớp 23 26 Người thân bị bệnh Thời gian học tập, nghỉ ngơi khơng hợp lí Nghỉ chơi với vài bạn 28 lớp Rắc rối quan hệ với bạn 29 khác giới Không biết cách chia sẻ, tìm 30 giúp đỡ người khác gặp thất bại học tập, sống 27 31 Nguyên nhân khác: …………… ………………………………… Câu 7: Khi lo lắng, căng thẳng em thường làm gì? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Xem phim, nghe nhạc b Đóng cửa ngủ nhà c Chia sẻ tâm với bạn bè, người đáng tin cậy d Đánh nhau, đập phá đồ đạc e Lên kế hoạch, xếp thời gian sinh hoạt, học tập vui chơi hợp lí f Dùng chất kích thích ( hút thuốc, uống rượu bia…) g Suy nghĩ theo hướng tích cực h Tìm đến giúp đỡ người thân i Lảng tránh vấn đề làm lo lắng j Trốn học, bỏ nhà k Tham gia hoạt động bổ ích l Ý kiến khác:……………………… Cám ơn hợp tác em! PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI (Dành cho vấn sâu) Em có thường xuyên lo lăng, căng thẳng không? Vấn đề khiến em thường hay lo lắng, căng thẳng gì? Vấn đề khiến em lo lắng, căng thẳng gì? Nó ảnh hưởng đến học tâp sống em? Em làm để giảm bớt căng thẳng? PHỤ LỤC Biểu sinh lý bị stress học sinh trường THCS Tây Sơn dóc độ giới tính Khách thể Giới tính Biểu Nam Tổng thể Nữ ĐTB Hạng ĐTB Hạng 1.92 1.68 1.80 2.51 2.65 2.58 Đau đầu, chóng mặt 2.14 2.34 2.24 Tức ngực, khó thở 1.43 1.57 1.50 2.75 2.27 2.51 Ăn uống khơng ngon, khó tiêu 1.89 2.03 1.96 Mệt mỏi, châran tay bủn rủn 1.52 1.86 1.69 Xỉu 0.64 1.82 1.23 Cảm giác nóng người Mất ngủ, khó ngủ, ngủ chập chờn Đổ mồ hôi (ở tay/ở trán/ở nách) 1.85 ĐTB ( X ) 2.03 ĐTB Hạng 1.94 PHỤ LỤC Biểu mặt nhận thức học sinh trường THCS Tây Sơn dóc độ giới tính Khách thể Giới tính Biểu Nam Tổng thể Nữ ĐTB Hạng ĐTB Hạng ĐTB Hạng Mất khả tập trung 2.83 2.69 2.76 Giảm rối loạn trí nhớ 2.3 2.56 2.43 Khả đáng giá, nhận định 1.66 1.92 1.79 2.54 2.38 2.46 Phán đốn khơng xác 1.64 2.14 1.89 Tư chậm 2.09 2.25 2.17 Quyết định thiếu xác, bình tĩnh 2.18 ĐTB ( X ) 2.32 2.25 PHỤ LỤC Biểu cảm xúccủa học sinh trường THCS Tây Sơndưới dóc độ giới tính Khách thể Giới tính Biểu Nam Tổng thể Nữ ĐTB Hạng ĐTB Hạng Cảm thấy buồn bã thất vọng 2.46 2.74 2.6 Cáu kỉnh, dễ nóng 2.49 2.45 2.47 Khơng hài lòng thân 2.32 2.76 2.54 2.22 2.28 2.25 2.16 2.40 2.28 2.35 2.39 2.37 Cảm thấy dễ bị tổn thương 2.5 2.96 2.73 Có nhiều cảm xúc tiêu cực 1.95 2.37 2.16 Cảm thấy trống rỗng, phương hướng Cảm giác lo sợ, bồn chồn, bất an Bức bối, không xoa dịu căng thẳng ĐTB ( X ) 2.31 2.54 ĐTB Hạng 2.43 PHỤ LỤC Biểu sinh lý học sinh trường THCS Tây Sơn góc độ khối lớp Khách thể Khối lớp Biểu Lớp6 Tổng thể Lớp ĐTB Hạng ĐTB Hạng 1.98 1.62 1.8 2.4 2.76 2.58 Đau đầu, chóng mặt 2.1 2.38 2.24 Tức ngực, khó thở 1.27 1.73 1.5 2.56 2.46 2.51 Ăn uống khơng ngon, khó tiêu 1.67 2.25 1.96 Mệt mỏi, chân tay bủn rủn 1.51 1.87 1.69 Xỉu 0.35 2.11 1.23 Cảm giác nóng người Mất ngủ, khó ngủ, ngủ chập chờn Đổ mồ hôi (ở tay/ở trán/ở nách) 1.73 ĐTB ( X ) 2.15 ĐTB Hạng 1.94 PHỤ LỤC Biểu mặt hành vi học sinh trường THCS Tây Sơndưới góc độ khối lớp Khách thể Khối lớp Biểu Lớp6 Tổng thể Lớp ĐTB Hạng ĐTB Hạng ĐTB Hạng Diễn đạt khơng lưu lốt 2.54 2,2 2.37 Ăn ngủ nhiều 1.65 2.25 1.95 Không hăng hái, tích cực 2.27 2.21 2,24 1.51 1.73 1.62 Ngại tiếp xúc 1.49 2.03 1.76 Tranh luận kích 1.24 1.62 1.43 bình thường Khơng quan tâm đến thân, người khác ĐTB ( X ) 1.78 2.02 1.9 ... NGHIÊN CỨU 3.1 Mức độ stress học sinh trường THCS Tây Sơn 3.1.1 Mức độ stress học sinh trường THCS Tây Sơn góc độ tổng quát Mức độ stress học sinh trường THCS Tây Sơn, Đà Nẵng nhìn từ góc độ tổng qt... 3.1 Mức độ stress học sinh trường THCS Tây Sơn 38 nhìn từ góc độ tổng qt Bảng 3.2 Mức độ stress học sinh trườngTHCS Tây Sơn 39 góc độ giới tính Bảng 3.3 Mức độ stress học sinh trườngTHCS Tây Sơn. .. cuối cấp 3.1.2 Mức độ stress học sinh trường THCS Tây Sơn góc độ giới tính Mức độ stress học sinh nam học sinh nữ thể bảng sau: Bảng 3.2 Mức độ stress học sinh trườngTHCS Tây Sơn góc độ giới tính

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w