Thực trạng và giải pháp quảng bá du lịch tỉnh hà tĩnh

72 15 0
Thực trạng và giải pháp quảng bá du lịch tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢNG BÁ DU LỊCH TỈNH HÀ TĨNH Sinh viên thực : Lê Ái Quốc Chuyên ngành : Việt Nam học Lớp : 12CVNH Người hướng dẫn : PGS.TS Lưu Trang Đà Nẵng, tháng 05/2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………… .1 Lý chọn đề tài…………………………………………………………….1 Lịch sử ngiên cứu vấn đề……………………………………………………2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………… 3.1 Mục đích ngiên cứu………………………………………………………….4 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………… 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………4 4.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… 4.2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………….5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu………………………………….5 5.1 Nguồn tư liệu……………………………………………………………… 5.2 Phương pháp ngiên cứu…………………………………………………… 6 Đóng góp đề tài…………………………………………………… … 7 Kết cấu đề tài……………………………………………………….… CHƯƠNG 1:TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG HỌAT ĐỘNG QUẢNG BÁ DU LỊCH TẠI TỈNH HÀ TĨNH………………………………… 1.1 Tiềm thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Hà Tĩnh………………… 1.1.1 Tiềm phát triển du lịch Hà Tĩnh……………………………………….8 1.1.1.1 Tiềm tự nhiên………………………………………………… 1.1.1.2 Tiềm văn hóa………………………………………………… 15 1.1.2 Thực trạng hoạt động du lịch Hà Tĩnh…………………………………… 22 1.1.2.1 Hoạt động du lịch theo ngành……………………………………….22 1.1.2.2 Doanh thu du lịch……………………………………………………23 1.1.2.3 Cơ sở vật chất kĩ thuật……………………………………………….26 1.1.2.4 Lao động…………………………………………………… 29 1.1.2.5 Đầu tư du lịch…………………………………………………… …30 1.2 Thực trạng hoạt động quảng bá du lịch Hà Tĩnh………………………32 1.2.1 Quan điểm, sách quảng bá du lịch tỉnh Hà Tĩnh… ……………………………………………………………………………32 1.2.2 Đơn vị đảm nhiệm công tác quảng bá du lịch tỉnh Hà Tĩnh……………… 34 1.2.3 Các hình thức quảng bá du lịch tĩnh Hà Tĩnh………………………….36 1.2.3.1 Quảng bá du lịch thông qua lễ hội, kiện………………………….37 1.2.3.2 Quảng bá du lịch thông qua triển lãm, hội chợ……………………38 1.2.3.3 Quảng bá du lịch phương tiện thông tin đại chúng……… 40 1.3 Một vài nhận xét công tác quảng bá du lịch Hà Tĩnh…………… 43 1.4 Tiểu kết chương…………………………………………………………….45 CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CÔNG TÁC QUẢNG BÁ DU LỊCH TỈNH HÀ TĨNH………………………………………………………………….47 2.1 Cơ sở đề giải pháp…………………………………………………………47 2.2 Một số giải pháp thúc đẩy công tác quảng bá du lịch tỉnh Hà Tĩnh………….47 2.2.1 Tập trung định hướng đa dạng hóa sản phẩm du lịch đặc trưng…………47 2.2.2 Khai thác tối đa phương tiện truyền thông phục vụ công tác quảng bá…………………………………………………………………………… .49 2.2.3 Thực việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ công tác quảng bá du lịch………………………………………………………………………….51 2.2.4 Tăng cường liên kết địa phương doanh nghiệp để đóng góp vào chương trình quảng bá nhằm phát triển bền vững………… 53 2.2.5 Giải pháp khoa học công nghệ nhằm thúc đẩy quảng bá du lịch………55 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hòa chung nhịp điệu phát triển xã hội hơm nay,khi người địi hỏi nhu cầu ngày cao,mong muốn thịnh vượng phát triển bền vững Vì quốc gia với nhau, thành phố địa phương ln có cạnh tranh nhằm thu hút nguồn nhân lực, thu hút đầu tư du khách đến với Như vậy, vấn đề đặt nhiều địa phương đạt nhiều thành công mục tiêu này, mà địa phương khác lại khơng? Để giải đáp thắc mắc này, phải họ có bí hay nắm giữ?Hay họ tự động xây dựng cho chương trình marketing thương hiệu thành công.Một điều chắn rằnghoạt động quảng bá đặt lên hàng đầu.Vai trò hoạt động quảng bá du lịch thể rõ, xem chất xúc tác, hoạt động mang tính chất động nhập nay.Du lịch mang đậm tính văn hóa, có tính gắn kết bỏ qua yếu tố hạn chế phát triển ngành du lịch.Đặc biệt, với xu hội nhập nay, việc tăng cường gắn kết phát triển du lịch quốc gia, vùng địa phương, ngành cần thiết Hà Tĩnh,thuộc Bắc Trung Bộ, dải đất miền Trung đầy nắng gió,có vị trí chiến lược cầu nối đường huyết mạch xuyên Việt.Mảnh đất có đầy đủ địa linh nhân kiệt,phong cảnh hữu tình,ln chứa chan lịng u nước tinh thần cách mạng.Với mảnh đất ấy,con người trở thành cảm hứng từ thơ ca văn chương nhiều nhà văn,nhà thơ, nhạc sĩ.Bên cạnh mảnh đất lưu giữ di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh đánh giá điểm đến lí tưởng cho du khách Với tài nguyên thiên nhiên ưu đãi, di sản văn hóa lịch sử địa phương, Hà Tĩnh hồn tồn xây dựng cho hệ thống đặc trưng cho địa phương Và sản phẩm du lịch Hà Tĩnh trở đặc thù hết Nhưng xét thấy tài nguyên thiên nhiên vô hạn Tương lai phát triển Hà Tĩnh cịn tùy thuộc chun mơn, khả đóng góp, phẩm chất người kỹ tổ chức địa phương Do cơng tác xây dựng, quảng bá thương hiệu du lịch Hà Tĩnh thơng qua hình ảnh sản phẩm đặc trưng địa phương cần thiết trình hoạch định quảng bá địa phương nhằm thu hút du khách Không phải xúc tiến quảng bá thương hiệu cách có hiệu quả, thu hút nhiều lượng du khách nước đến Hà Tĩnh thời gian tới quan trọng Điều trở nên cấp bách cần thiết trình phát triển kinh tế - xã hội Hà Tĩnh nói chungvà ngành du lịch Hà Tĩnh nói riêng, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Chính lí phục vụ cho việc học tập mình, tơi chọn đề tài “Thực trạng giải pháp Quảng bá du lịch tỉnh Hà Tĩnh” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đềquảng bá du lịch.Riêng Việt Nam, phần lớn cơng trình nghiên cứu vấn đề chủ yếu tấp trung vào lí luận việc quảng bá du lịch, nhằm nâng cao hiệu hai hoạt đơng Ngồi ra, kể đến số cơng trình nghiên cứu địa phương tỉnh, thành phố Ninh Bình, Nghê An, Hải Dương… Cịn sâu vào lĩnh vực quảng bá, Ts Trịnh Xuân Dũng, “Tuyên truyền, quảng cáo xúc tiến du lịch” tập hợp kiến thức lí luận cơng tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến dùng làm tài liệu nghiên cứu, học tập cho sinh viên, doanh nghiêp làm lĩnh vực đạt kết tốt Ngồi số nghiên cứu nói ta kể tới số đầu sách Trong sách “Marketing du lịch” (Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, năm 2001) tác giả Trần Ngọc Nam Trần Huy Khang trình bày vấn đề lí luận chung hoạt động quảng bá du lịch khái niệm liên quan, nội dung công cụ đểquảng bá du lịch tổ chức hay doanh nghiệphoạt động lĩnh vực Trong sách “Cẩm nang quản lý: Tiếp thị quảng bá sản phẩm” (Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, dịch Nguyễn Ngọc Anh Vũ năm 2013), tác giả Barry Callen phân tích hình thức xúc tiến quảng bá sản phẩm nói chung mang tính bao qt cho ngành cơng nghiệp đại, nhấn mạnh phương tiện, quy trình hữu hiệu nhằm xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch nói riêng thơng qua kênh thơng tin đa dạng, phong phú Với phong phú đa dạng việc phát triển loại hình du lịch như: du lịch sinh thái, du lịch dân tộc,lịch sử, văn hóa, cơng tác quảng bá du lịch Hà Tĩnh chưa có cơng trình cụ thể nghiên cứu vấn đề Phần lớn viết du lịch Hà Tĩnh thường Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh: - Quy hoạch du lịch Hà Tĩnh- công ty cổ phần in Hà Tĩnh (2007) - Du lịch Hà Tĩnh – công ty in Nghệ An Trong “Non nước Việt Nam” Phan Công Sơn (2009), Nhà xuất thông tin giới thiệu lịch sử,địa lý, xã hội tỉnh Hà Tĩnh có giới thiệu số điểm du lịch Hà Tĩnh Cuốn sách “Hướng 180 năm Hà Tĩnh” (2010) Phó giáo sư -tiến sĩ Phan Xn Biên,Nhà xuất Sở Văn hóa, Thơng tin Du lịch Hà Tĩnh Trong sách giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử chân dung nhân vật tiêu biểu, xem cơng trình giới thiệu chung tỉnh Hà Tĩnh Bên cạnh có nhiều nghiên cứu, viết đăng báo tạp chí hàng tháng như: “Du lịch Hà Tĩnh” Sở Thương mại - Du lich Hà Tĩnh (2006); “Quy hoạch du lịch Hà Tĩnh” Sở Thương mại - Du lịch Hà Tĩnh (2007) Nhìn chung cơng trình viết dừng lại việc giới thiệu điểm du lịch tỉnh Hà Tĩnh chưa chuyên sâu vào công tác quảng bá du lịch Tuy nhiên, cơng trình sở quan trọng để kế thừa việc nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Bài khóa luận giúp người đọc có nhìn khái qt thực trạng quảng bá thương hiệu du lịch, rút thành tựu hạn chế công tác quảng bá du lịch Hà Tĩnh thời gian vừa qua.Từ đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng quảng bá thương hiệu du lịch Hà Tĩnh hiệu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu thực trạnghoạt động công tác quảng bá du lịch địa bàn tĩnh Hà Tĩnh, sau đánh giá tác động nghành du lịch Hà Tĩnh Thơng qua việc tìm hiểu thực trạng hoạt động cơng tác quảng bá từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển thương hiệu du lịch cách hiệu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài hướng tới đối tượng hoạt đơng quảng bá du lịch tỉnh Hà Tĩnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu trang hoạt động quảng bá thương hiệu nghành du lịch Hà Tĩnh đến thị trường du khách mục tiêu tỉnh thời gian từ 2010 đến 2015.Trên sở đó, xây dựng số giải pháp mang tính khả thi cho công tác quảng bá du lịch Hà Tĩnh thời gian tới Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Nghiên cứu công tác quảng bá thương hiệu vấn đề quan trọng kinh tế nói chung ngành du lịch nói riêng tỉnh Hà Tĩnh Vì vậy, nghiên cứu đề tài thu thập tài liệu nhiều nguồn khác nhau: - Tài liệu thành văn: + Sách chuyên nghành du lịch + Khóa luận tốt nghiệp trường du lịch địa bàn tỉnh Hà Tĩnh + Các viết tạp chí du lịch + Các tham luận quảng bá du lịch - Tài liệu điền dã, vấn + Đây nguồn tài liệu quan trọng nhằm đánh giá cách xác, khách quan thực trạng cơng tác quảng bá thương hiệu Hà Tĩnh Nguồn tài liệu thu thập từ vị lãnh đạo quan,ban nghành, người dân địa phương, khách du lịch quan sát, đánh giá thân - Tài liệu từ trang web điện tử: + www.vietnamtourism.gov.vn +www.tourism.vn +www.dulichvn.org.vn 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, xử lí số liệu Đây phương phápcơ nhằm hệ thông cách đầy đủ thông tin cần thiết cho đề tài Để có lượng thông tin đầy đủ mặt tự nhiên, xã hội, kinh tế tỉnh Hà Tĩnh, cần phải thu thập tài liệu từ nhiều quan ban nghành, sách báo, tạp chí trang web khác tỉnh Hà Tĩnh Sau xử lí số liệu cách khoa học, có hệ thống để có kết luận cần thiết - Phương pháp thực địa Đây phương pháp quan trọng để nghiên cứu đề tài Đi khảo sát thực địa mang lại hiệu cao việc tìm hiểu, đánh giá thực trạng công tác quảng bá thương hiệu từ đưa giải pháp nhằm quảng bá có hiệu Đồng thời phương pháp nhằm kiểm tra, đối chứng xác thơng tin, số liệu để áp dụng cách nhanh chóng có hiệu thơng tin nghiên cứu vào thực tế - Phương pháp chuyên gia Đây phương pháp nhằm thu thập thông tin, lấy ý kiến từ nhà quản lý, quan ban nghành địa phương Đồng thời lấy ý kiến từ khách du lịch cư dân địa phương nhằm đạt hiệu cao tạo nhìn khách quan trình nghiên cứu đề tài Việc liên kết tạo điều kiện hội tốt việc hạ giá thành sản phẩm - chương trình - tour du lịch tránh lãng phí khơng đáng có Đồng thời, góp phần giảm chi phí đầu tư xã hội đầu tư xây dựng sản phẩm, dịch vụ, cơng trình tương tự Việc liên kết tạo điều kiện xây dựng thương hiệu uy tín riêng cho chương trình - sản phẩm - tour du lịch, cho công ty, địa phương cụ thể.Liên kết chặt chẽ giúp nhà quản lí có điều kiện rà sốt cách tốt chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch cam kết với khách hàng sản phẩm du lịch mà khách hàng cung cấp.Muốn đạt điều nhà cung cấp dịch vụ du lịch ngồi việc bảo vệ thương hiệu cịn phải bảo vệ thương hiệu cho chuổi liên kết – sản phẩm – chương trình du lịch mà tham gia Việc liên kết tạo điều kiện tốt cho việc khai thác lợi có tính đặc trưng, đặc thù địa phương, công ty sản phẩm du lịch.Trong chương trình du lịch – tour có nhiều khác biệt hấp dẫn du khách có giá trị cao Việc liên kết đẩy lùi cạnh tranh không lành mạnh nhà cung cấp có loại sản phẩm hay dịch vụ du lịch Bắc Trung Bộ khu vực có tài nguyên du lịch đa dạng phong phú cộng đồng quốc tế công nhận khẳng định Phong Nha, Lăng Cô, Huế, Nghệ An… Đồng thời, khu vưc có tốc độ phát triển du lịch tương đối nhanh nước ta nay.Hiện nay, việc hợp tác liên kết phát triển hạ tầng sản phẩm du lịch tỉnh thành ngày trở nên thiết, đóng vai trị quan trọng phát triển du lịch.Đầu tư cho hạ tầng đòi hỏi nguồn tài lớn, khơng thể giải sớm chiều.Trong đó, yêu cầu phát triển du lịch ngày tạo sức ép cho địa phương.Vì vậy, cần nghiên cứu, phân tích, đánh giá toàn tiềm mạnh địa phương, đặt không gian vùng kinh tế để đề mục tiêu cần phải ưu tiên giải trước Về lâu dài cần hình thành đường ven biển miền Trung; tạo mạng đường bay kết nối địa phương vùng nối tỉnh thành trọng điểm Hình thành chuyến tàu biển chạy dọc tỉnh miền Trung, xây dựng cảng biển chuyên dụng đón khách… 2.2.5 Giải pháp khoa học cơng nghệ nhằm thúc đẩy quảng bá du lịch Theo đánh giá chuyên gia du lịch giới, nhân tố quan trọng góp phần vào phát triển mạnh mẽ du lịch khoa học công nghệ.Cùng với phát triển mạnh mẽ du lịch năm qua, khoa học cơng nghệ tỏ rõ vai trị khơng thể phủnhận mình, trở thành người bạn đồng hành du lịch - Hoàn thiện hệ thống sở liệu thống kê du lịch: + Phối hợp với ngành liên quan Sở KH&CN Hà Tĩnh, trung tâmCNTT Tổng cục Du lịch bước đại hóa cơng tác thống kê du lịch + - Thiết lập vận hành sở liệu ngành du lịch tỉnh Nâng cao lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ: + Ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, đại việc quản lývà vận hành hoạt động du lịch: Công nghệ GIS & RS kiểm kê tài nguyên, đánh giá, xếp loại tài nguyên, nghiên cứu biến động tài nguyên đểquản lý tài nguyên môi trường + Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị ứng dụng, khai thác hiệu quảcông nghệ thông tin cho phát triển du lịch, đặc biệt lĩnh vực xúc tiến, quảng bá, đào tạo nhân lực + Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao kiến thức, công nghệ đào tạo, bồi dưỡng du lịch KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu, đánh giá tổng hợp nguồn tài nguyên vốn có, tiềm du lịch Hà Tĩnh thực trạng phát triển du lịch, thực trạng hoạt động quảng bá du lịch tỉnh Hà Tĩnh đề tài đưa số kết luận sau: Hà Tĩnh với vị trí địa lí thuận lợi: tỉnh nằm tuyến đường Bắc – Nam, xem cầu nối hai miền đất nước, nằm đầu tuyến điểm du lịch di sản miền Trung Bên cạnh Hà Tĩnh xem cửa ngõ thông biển thuộc hành lang Đông – Tây Đây xem ưu tuyệt vời Hà Tĩnh để phát triển ngành du lịch tỉnh Mặt khác, khí hậu khơng ưu đãi cho lắm, với khắc nghiệt nắng gió Lào, với đất cằn sỏi đá đồng thời ban tặng cho lãnh thổ Hà Tĩnh hệ thống tài nguyên du lịch phong phú đa dạng kể tự nhiên nhân văn: Về tự nhiên, Hà Tĩnh có đầy đủ loại hình, từ đa dạng, phong phú địa hình, du lịch biển, đa dạng sinh vật, có điểm suối nước nóng giá trị, có khu bảo tồn với giống lồi q hiếm, cơng nhận mà có lẽ khơng nơi giới có Với có mặt tự nhiên vậy, Hà Tĩnh thuận lợiphát khai thác ưu để phát triển du lịch Về văn hóa, Hà Tĩnh vùng “địa linh nhân kiệt” vùng đất danh với đời sống văn hoá dân gian phong phú phản ánh qua điệu dân ca, câu hát, vần thơ, lễ hội, làng nghề thủ cơng, đình, chùa tiếng Những năm gần đây, kinh tế Hà Tĩnh chuyển nhanhchóng, hệ thống sở hạ tầng, mà đặc biệt giao thơng vận tải ngày cànghồn thiện, hệ thống sở vật chất kỹ thuật đầu tư ngày đồng bộhiện đại nhân tố lực đẩy cho du lịch Hà Tĩnh cất cánh Du lịch Hà Tĩnh trình định hình phát triển đem lại hiệu kinh tế - xã hội định, đặc biệt việc tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm, qua nâng cao đời sống đồng bào dân tộc, góp phần tích cực vào ổn định trị, an ninh - quốc phòng vùng biên giới Số lượng khách doanh thu du lịch mang lại tăng nhanh ổn định Tuy nhiên, phát triển du lịch Hà Tĩnh chưa tương xứng với tiềm khả phát triển địa phương Cùng với phát triển ngành du lịch tỉnh nhà kéo theosự phát triển hoạt động quảng bá du lịch, hoạt động ngày ưu tiên phát triển, xem tiền đề để phát triển du lịch Hà Tĩnh nói chung Sự tiến cơng tác quảng bá du lịch thể tương đối rõ nét Trong đó, đơn vị đảm nhiệm cơng tác quảng bá du lịch tỉnh cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ quyền hạn; hình thức quảng bá du lịch tỉnh ngày đa dạng, phong phú: quảng bá du lịch thông qua lễ hội, kiện, quảng bá du lịch thông qua triển lãm, hội chợ, quảng bá du lịch phương tiện thông tin đại chúng Ngân sách đầu tư cho công tác quảng bá du lịch ưu tiên đẩy mạnh, nhằm phát triển công tác Bên cạnh ấy, từ thành tựu mành ngành du lịch nói chung hoạt động quảng bá du lịch nói riêng đạt khơng tránh khỏi hạn chế tồn Như vậy, đặt cho ngành du lịch Hà Tĩnh quan có trách nhiệm cơng tác quảng bá du lịch cần có phương hướng giải pháp phù hợp để tiếp tục thúc đẩy kết đạt được, đồng thời khắc phục hạn chế tồn TÀI LIỆU THAM KHẢO Kathyj Kobliski (2006), Phương thức quảng cáo tối ưu, NXB Lao động xã hội Philip Kotler (1994) , Marketing bản, NXB Tp HCM Philip Kotler (2008) , Thấu hiểu tiếp thị từ A tới Z, NXB trẻ Thanh Bình, Hồng Yến (2009), Việt Nam 63 tỉnh thành địa danh du lịch, NXB Lao động Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Lưu ( 1998), NXB Đại học quốc gia Hà Nội Hồng Yến, Lan Anh (2009), Sổ tay du lịch miền, NXB Lao động, Hà Nội Trần Diễm Thủy (2010), Văn hóa du lịch, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trần Đức Thanh (2004), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Tổng cục Du lịch (2006), Luật du lịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Tổng cục du lịch Việt Nam (2004), Phương hướng giải pháp tăng tốc phát triển du lịch miền trung, Tây Nguyên, Đề án ngiên cứu, Hà Nội 12 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2014), Kế hoạch xúc tiến du lịch năm 2014 13 Lưu Kiếm Thanh (2006), Kỹ Tổ chức kiện, Học viện Chính trị Hành Quốc gia, Hà Nội 14 Phương Thảo (2013), biên tập), Non nước Việt Nam 63 tỉnh thành, NXB Thời đại, Hà Nội 15 Đặng Trần Thảo (2013), Cách tiếp cận tổ chức quản lí tiếp thị điểm đến, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 8, trang 23 16 Trương Nam Thắng (2012), Miền Trung với sản phẩm tàu biển, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 5, trang 47 17 Nguyễn Văn Lưu (1998), Thị trường du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18.Nguyễn Văn Lưu (2013) Du lịch Việt Nam hội nhập quốc tế, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 9, trang 14 - 16 19.Nguyễn Văn Lưu (2013) An toàn an ninh hoạt động du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11, trang 31 – 32 20 Nguyễn Bạch Ly (2013, biên tập), Việt Nam – vùng địa linh nhân kiệt miền Trung, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang (2001), Marketing Du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh 22 Vũ Nam (2012) Xúc tiến du lịch Việt Nam Nhật Bản, tạp chí Việt Nam số 10, trang – 23 Thái Ninh (2013), Bàn Internet marketing, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 10, trang 48 – 49 24 Dương Quế Nhu, Nguyễn Thị Ngọc Hân (2013), Sử dụng Internet phát triển du lịch bền vững, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 8, trang 67 25 Philip Kotler & Gary Armstrong (2004), Những nguyên lý tiếp thị, NXB Thống kê Hà Nội 26 Phóng viên Tạp chí Du lịch Việt Nam (2013), Năm du lịch quốc gia 2014 cần đẩy mạnh xây dựng sản phẩm mới, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 8, trang 27 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 28 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 29 Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa (2009), Giáo trình Kinh tế Du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 30 Phan Thị Thái Hà (2012), Tuyên truyền quảng bá du lịch, Tạp chí Du lịch, số 3, trang 32 – 33 31 Hoàng Văn Hoàn (2004), Đẩy mạnh quảng bá du lịch Việt Nam vào số thị trường trọng điểm thuộc lien minh châu Âu (EU), Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Thương mại, Hà Nội 32 Phan Thị Huệ (2013), Xây dựng mơ hình hệ thống thơng tin du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch, số 11, trang 45 33 Nguyễn Trọng Hưng (2013) Du lịch MICE góc nhìn, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 5, trang 24 – 25 34 Nguyễn Quốc Kỳ (2012), Duyên hải miền Trung, hợp tác để tạo sức sống, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 10, trang 21 – 22 35 Phương Lê (2013), Định vị thương hiệu du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 9, trang – 36 Bảo Linh (2012), Hoạt động xúc tiến du lịch, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 4, trang 37 Nguyễn Tư Lương – Nguyễn Quốc Nghi (2012), Phát triển bền vững du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 5, trang 24 – 25 38 Phạm Công Sơn (2008), Non nước Việt Nam – Sắc màu Trung Bộ, NXB Phương Đông 39 Ban ngiên cứu biên soạn lịch sử Hà Tĩnh (2001), Lịch sử phát triển Hà Tĩnh, NXB Hà Tĩnh 40 Sở Thương mại – Du lịch Hà Tĩnh (10/2007), báo cáo tình hình thực trạng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phát triển 2015 41.Sở Thương mại – Du lịch Hà Tĩnh (2007), Quy hoạch du lịch Hà Tĩnh 42 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh (2008), Báo cáo đánh giá khả thực mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2006 đến năm 2008 ngành du lịch Hà Tĩnh 43.Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh (2007), Báo cáo thực chiến lược phát triển du lịch 2001 – 2010 44.Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh (2008), Kết chi tiêu du lịch Hà Tĩnh 2001 – 2015 45 Truyện làng nghề (1997), NXB Lao động 46 Cuốn sách Lịch sử Đảng Hà Tĩnh – Tập III (1975 – 2010), NXB Chính trị Quốc gia 47 Phạm Đức Ban, Nghiên cứu, định hướng bảo tồn phát huy giá trị hệ thống di tích lịch sử văn hóa Hà Tĩnh (2007) 48.rần Trung Dũng, Nghiên cứu luận xây dựng mơ hình phát triển sản phẩm du lịch vùng nông thôn, vùng ven biển Bắc bộ, Sở Du lịch Hải Phịng, 2007 49.Nguyễn Văn Đính, Nghiên cứu đặc điểm đề xuất giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường khách du lịch nội địa góp phần thực mục tiêu chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010, Tổng cục Du lịch, 2007 50.UBND Tỉnh Hà Tĩnh, Điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch Hà Tĩnh đến 2020 Tài liệu website: Website Tổng cuc Du lịch, Sở VH-TT-DL tỉnh thành phố: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng, Hà Nội, Quảng Ninh www.vietnamtourism.gov.vn www.tourism.vn www.dulichvn.org.vn PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hà Tĩnh tham gia quảng bá Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam 2015 Liên hoan Dân ca Ví, Giặm xứ Nghệ Khai mạc tuần Văn hóa du lịch Liên hoan nghệ thuật quần chúng Tổ chức thi Thuyết minh viên du lịch Khai trương tour du lịch Hà Tĩnh – Bình Định Chương trình khảo sát tuyến du lịch Hà Tĩnh – Viên Chăn – tỉnh Đơng Bắc Thái Lan Đồn Caravan Thái Lan khảo sát kết nối tour tuyến du lịch Hà Tĩnh Tham gia quảng bá du lịch Hà Tĩnh Ngày hội Du lịch TP Hồ Chí Minh 2016 ội thi kỹ pha chế đồ uống Hà Tĩnh lần thứ Nhất – 2015 LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cám ơn quý thầy cô khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện cho em làm khóa luận tốt nghiệp này, hội để em thực hành kĩ học lớp giúp ích lớn để em ngày tự tin thân Để hồn thành tốt khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Lưu Trang người hướng dẫn tận tình giúp đỡ em nhiều q trình thực Khóa luận Bên cạnh đó, em xin tỏ lịng tri ân đến Ban Giám hiệu nhà trường Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hà Tĩnh, Trung tâm Xúc tiến - Quảng bá du lịch Hà Tĩnh tạo điều kiện để em hồn thành tốt chương trình học thuận lợi trình thu thập tài liệu Mặc dù cố gắng trình thực đề tài hạn chế khách quan chủ quan nên tập khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy cảm thơng góp ý chân thành cho em Đà Nẵng, ngày tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Lê Ái Quốc ... Chương 2: Giải pháp thúc đẩy công tác quảng bá du lịch tỉnh Hà Tĩnh CHƯƠNG 1: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG HỌAT ĐỘNG QUẢNG BÁ DU LỊCH TẠI TỈNH HÀ TĨNH 1.1 Tiềm thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Hà Tĩnh. .. tác quảng bá du lịch tỉnh Hà Tĩnh? ??…………… 34 1.2.3 Các hình thức quảng bá du lịch tĩnh Hà Tĩnh? ??……………………….36 1.2.3.1 Quảng bá du lịch thông qua lễ hội, kiện………………………….37 1.2.3.2 Quảng bá du lịch. .. hạng - 1.2 .Thực trạng hoạt động quảng bá du lịch Hà Tĩnh 1.2.1 Quan điểm, sách quảng bá du lịch tỉnh Hà Tĩnh Dựa đánh giá mặt tiềm năng, thực trạng ngành du lịch thời gian qua tỉnh Hà Tĩnh có sách,

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan