Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
778,43 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN BÙI THỊ HẰNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT JANE AUSTEN (QUA KIÊU HÃNH VÀ ĐỊNH KIẾN, LÝ TRÍ VÀ TÌNH CẢM) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT JANE AUSTEN (QUA KIÊU HÃNH VÀ ĐỊNH KIẾN, LÝ TRÍ VÀ TÌNH CẢM) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Phương Khánh Người thực BÙI THỊ HẰNG Đà Nẵng, tháng 05/2014 MỤC LỤC MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục khóa luận B NỘI DUNG CHƯƠNG 1:JANE AUSTEN TRONG DÒNG CHẢY VĂN HỌC ANH 1.1 Bối cảnh văn học Anh kỷ XVIII 1.2 Jane Austen – “sinh để viết tiểu thuyết” 1.3 Tiểu thuyết Jane Austen – niềm “kiêu hãnh” “định kiến” 10 CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA JANE AUSTEN 16 2.1 Hình tượng nhân vật với nhiều tính cách phong phú 16 2.1.1 Nhân vật với cá tính mạnh mẽ 19 2.1.2 Nhân vật nữ với tính cách dịu dàng, giàu cảm tính 25 2.1.3 Nhân vật mang cung cách trưởng giả 28 2.2 Không gian thực sống vùng đồng quê 31 2.2.1 Khơng gian gia đình gắn với khung cảnh đồng quê 32 2.2.2 Không gian tình yêu bối cảnh xã hội phân biệt giai cấp 34 2.3 Thời gian kiện thời gian tâm lý 36 2.3.1 Thời gian gặp gỡ tìm hiểu nhân vật 36 2.3.2 Thời gian nhận thức cảm nhận 39 CHƯƠNG 3: JANE AUSTEN VÀ KỸ THUẬT TỔ CHỨC VĂN BẢN 42 3.1 Tổ chức cốt truyện 42 3.1.1 Cốt truyện liền mạch 42 3.1.2 Motif cốt truyện Gặp gỡ – Lạc – Hội ngộ 46 3.2 Người kể chuyện giọng điệu 48 3.2.1 Người kể chuyện đầy “lý trí tình cảm” 49 3.2.2 Giọng điệu trần thuật trữ tình mỉa mai 59 3.3 Một số đặc sắc ngôn ngữ kể chuyện 58 3.3.1 Ngôn ngữ đối thoại giàu màu sắc 59 3.3.2 Ngôn ngữ giàu chất thơ 68 C KẾT LUẬN 67 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Anh văn học lâu đời giới, năm cuối kỷ XVIII có chuyển biến sâu sắc với tên tuổi Walter Scolt, Mary Shelley, Leigh Hunt,…Trong không nhắc đến Jane Austen- nữ nhà văn tiếng nước Anh kỷ XVIII Lớn lên gia đình xem trọng văn chương, Jane Austen sớm bộc lộ tài sáng tác Bà thường lấy đề tài tiểu thuyết sống đương thời, đặc biệt giới nội tâm đa diện phức tạp người phụ nữ Jane Austen trở thành tác giả thể thành công cung bậc tình cảm phụ nữ chiều sâu cảm xúc, đặt truyện kể lôi truyền cảm Với đặc điểm trên, tiểu thuyết Jane Austen có sức hấp qua hàng kỉ Tuy lúc đương thời chưa ý mức vài ba thập kỷ sau tác giả qua đời, cơng luận giới bắt đầu có nhận xét nghiêm túc nồng nhiệt Từ đến Jane Austen đánh tác giả tiểu thuyết đặc sắc văn học cổ điển Anh Tác phẩm bà thể rõ mối quan hệ người, tình cảm xuất phát từ trái tim nhân vật Jane Austen ca ngợi tình yêu sáng, chân thành, khơng vụ lợi Elizabeth hay Elinor Chính mà tiểu thuyết Jane Austen nguồn cảm hứng vô tận cho người ngành nghệ thuật thứ Cả sáu tiểu thuyết bà dựng thành phim điện ảnh hay truyền hình Lý trí tình cảm, Kiêu hãnh định kiến hai số tiểu thuyết Jane Austen thu hút đông đảo bạn đọc khắp giới Nhân vật tiểu thuyết bà có sức quyến rũ kỳ lạ Lý trí tình cảm với nội dung ảm đạm chuẩn bị cho Kiêu hãnh định kiến với kịch tính tình yêu thời đại mà tác giả sống Có thể nói hai tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Jane Austen Tìm hiểu giới nghệ thuật tiểu thuyết tác giả Jane Austen qua Lý trí tình cảm, Kiêu hãnh định kiến, giúp chúng tơi khám phá ẩn số nghệ thuật tác phẩm cá tính sáng tạo nhà văn Thơng qua việc khảo sát tượng văn học Jane Austen đồng thời phần tìm hiểu đặc điểm bật tiểu thuyết cổ điển Anh Đây lý chủ yếu để lựa chọn đề tài mà tơi lấy đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Jane Austen (qua Kiêu hãnh định kiến, Lý trí tình cảm) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu Jane Austen hai tiểu thuyết Lý trí tình cảm, Kiêu hãnh định kiến có số viết lời giới thiệu cụ thể: Năm 1997, tác giả Nguyễn Thành Thống Lịch sử văn học Anh trích yếu, có đơi nét giới thiệu Jane Austen: “bà sinh gia đình mục sư khơng biết đến cách mạng trị văn học thời bà chuyên tâm miêu tả giới bà biết” hay nhắc đến Jane Austen với tư cách “tiểu thuyết gia bẩm sinh”, “bà người nước Anh xem tiểu thuyết loại hình nghệ thuật cần quan tâm ý thi ca; bà, bố cục bút pháp đạt đến trình độ xác mẫu mực” [28,tr 305] Cuốn Lịch sử văn học Anh quốc (Nxb Văn hóa thơng tin, năm 2006) dành cho Jane Austen tác phẩm bà nhận định đánh giá tinh tế ảnh hưởng gia đình đến sáng tác đơi nét tác phẩm bà: “Khơng tác giả sau kỷ XIX lĩnh vực tiểu thuyết sân khấu đạt ngắn gọn hiệu lời nói hành động mà Jane Austen thể thơng qua tính kỷ luật tập trung nghiêm túc vào chủ đề Tiểu thuyết bà mệnh danh “bản tuyệt vời sống” [1, tr.382] Lý trí tình cảm, Kiêu hãnh định kiến hai số tiểu thuyết, xếp hạng vào tiểu thuyết hay kỷ XIX Cuốn Kiêu hãnh định kiến xuất năm 2009 Nxb Văn học Diệp Minh Tâm dịch, có đơi nét giới thiệu tác giả: “Jane Austen xem nhà văn mang đến cho tiểu thuyết tính cách đại độc đáo qua văn phong hài hước để phê phán thói hư tật xấu đời thường” [25,tr 10].Vốn nữ văn sĩ có tiếng tăm văn đàn nước Anh nên bà đánh giá: “Jane Austen thoát khỏi mootip văn học thời đại cô sống, vốn đưa nhân vật nữ ln có đức độ, truyện tình mơ mộng, kiện ngẫu nhiên gây đột biến cho câu chuyện Đặc điểm khiến tiểu thuyết tác giả có mối tương quan gần gũi với giới đương đại truyền thống kỷ 18” [25, tr 7], trích dẫn nhà phê bình văn học có uy tín ca ngợi “tác giả khơng tên” ngịi bút tuyệt diệu tiểu thuyết đại truyền thống thực Tác giả Vương Trí Nhàn viết Tìm lại lịng u đời vơ tư văn học cổ điển đưa nhận xét trích dẫn nhận xét tờ báo nước ngồi: “Tơi lưu ý thêm có lẽ lâu sợ văn học Anh quen biết Việt Nam, nhiều tài liệu có tính chất cẩm nang, ví dụ Những tác phẩm tác phẩm lớn văn chương giới khơng có tóm tắt Kiêu hãnh định kiến… tiểu thuyết Jane Austen nhắc tới, đặt ngang hàng với kiệt tác cỡ Đỏ Đen, Bà Bovary, Bá tước Monte Cristo, Chiến tranh hịa bình… Và gần tờ báo đưa tin bình chọn tiểu thuyết hay viết tiếng Anh tác giả nữ viết, Kiêu hãnh định kiến xếp đầu tiên, tức vượt tác phẩm cổ điển Jane Eyre Charlotte Bronte, Đỉnh gió hú Emily Bronte, lẫn tập truyện viết cậu bé phù thủy Harry Postter nhà văn đương đại ăn khách J.K Rowling (Báo Thể thao Văn hóa 16-52003)”[25, Tr 7] Ngồi ra, số viết trang mạng bình luận có viết đơi nét tác giả Austen với nhan đề Jane Austen - nhà văn dường bất tử: “Không độc giả hay khán giả sân khấu, điện ảnh, nhà văn bị Austen mê Những tác phẩm The Stranger"s Child Alan Hollinghurst hay Atonement Ian McEwan gợi nhớ đến khơng khí Trang viên Mansfield hay Kiêu hãnh định kiến” Những thập kỷ gần đây, có vơ số sách viết lại, viết tiếp tiểu thuyết Jane Austen mắt Jane Austen xem người mở đầu xu hướng cho “tiểu thuyết gia đình”, tác giả tác phẩm tiếng Lý trí tình cảm, Kiêu hãnh định kiến, Trang viên Mansfield, Emma… Các vấn đề xã hội văn phong tuyệt kỹ nghệ thuật dẫn chuyện xây dựng tình ối ăm đưa tên tuổi Austen vào hàng nhà văn có nhiều ảnh hưởng trọng vọng văn đàn nước Anh Những vấn đề đề cập đến bà điểm sách, giới thiệu tác giả nghiên cứu lịch sử văn học Anh Các tác phẩm tiếng Jane hầu hết có dịch Việt Ngữ xuất Việt Nam Tuy vậy, ngoại trừ số nghiên cứu ngắn giới thiệu sách, giới thiệu tác giả văn học kinh điển, gần chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống văn chương Jane Austen Nhìn cách tổng quát, thấy có nhiều viết số nhận xét tác giả Jane Austen tiểu thuyết bà Tuy nhiên, nhìn chung viết phê bình dừng lại việc tìm hiểu tác giả, khái quát đặc điểm nội dung, đề tài mà Jane Austen hướng tới Còn với tiểu thuyết Kiêu hãnh định kiến, Lý trí tình cảm dừng lại lời giới thiệu sách chưa thật có nhiều nghiên cứu sâu vào khai thác vấn đề tiểu thuyết, đặc điểm nghệ thuật Vì thế, tìm hiểu giới nghệ thuật hai tiểu thuyết Kiêu hãnh định kiến, Lý trí tình cảm nói đề tài cịn rộng mở đáng theo đuổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Jane Austen biểu qua phương diện: hình tượng nhân vật, khơng gian, thời gian nghệ thuật, cốt truyện, người kể chuyện ngôn ngữ kể chuyện Phạm vi nghiên cứu đề tài khảo sát hai tiểu thuyết Kiêu hãnh định kiến, Lý trí tình cảm, Nxb Văn học, năm 2009 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thi pháp học - Phương pháp phân tích, đánh giá - Phương pháp so sánh Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, nội dung khóa luận bao gồm ba chương: Chương Jane Austen dòng chảy văn học Anh Chương Hình tượng nghệ thuật tiểu thuyết Jane Austen Chương Một số đặc sắc phương thức tổ chức văn Jane Austen NỘI DUNG CHƯƠNG 1: JANE AUSTEN TRONG DÒNG CHẢY VĂN HỌC ANH 1.1 Bối cảnh văn học Anh kỷ XVIII Văn học phương Tây trước chưa có thời kỳ sôi động kỉ XVIII Đây kỉ đánh dấu bước chuyển quan trọng trình phát triển nước khu vực, kỷ mang danh kỷ ánh sáng Nước Anh kỉ XVIII so với nước Tây Âu khác, giai cấp tư sản Anh đời phát triển sớm Từ kỉ XV, nước Anh trở thành điển hình cho tích lũy nguyên thủy chủ nghĩa tư Cuộc cách mạng tư sản Anh diễn cách không triệt để dẫn đến tình trạng trì trệ trị Tuy tình trạng trị kinh tế Anh phát triển nhanh chóng theo hướng tư chủ nghĩa Có thể nói đỉnh cao kỷ XVIII nước Anh cách mạng kinh tế Tình hình đất nước phần ảnh hưởng đến văn học Dựa lịch sử cách mạng Anh cách mạng tư sản Anh diễn từ lâu, đến thời kỳ ánh sáng bắt đầu khai mở, tính chất chống phong kiến chưa lu mờ đời sống văn học nhiều lĩnh vực hoạt động tinh thần khác đất nước, đặc biệt vào nửa đầu kỷ gắn với tầng lớp tư sản tiến Các sáng tác thời kỳ bật ta thấy khơng cịn người đập phá, phê phán xã hội Các tác phẩm đề cập đến vấn đề trị, xã hội rộng lớn mà chủ yếu xoáy sâu vào mô tả riêng tư với đời sống phong tục Hay cách nhìn nhận giai cấp quý tộc, thượng lưu, họ có lối sống nào, từ xây dựng nên hình tượng mà đến văn học Anh lưu truyền Các nhà văn quan niệm đề 56 mềm mại tình u sống, tình u tính cách nhân vật Nét đậm nhạt tô vẽ tranh xã hội mà Jane Austen viết nên Xuất ngơi thứ ba, tác giả đứng ngồi lại biết hết diễn biến truyện Điều ảnh hưởng phần giọng điệu tiểu thuyết Jane Austen Giọng điệu tác phẩm mang tính chất trữ tình đầy chất thơ mộng gắn liền với tính chất mỉa mai chế độ sâu mọt, phân biệt giai cấp nặng nề Hoàn cảnh xuất thân nhân vật, gia đình tác giả gửi đến nhân vật thơng qua giọng trữ tình, nhẹ nhàng mà giúp người đọc thấu hiểu sống người hai vùng nông thôn Thông thường, viết gia đình sống xã hội bất cơng khơng khí u ám, bực bội bao phủ gia đình Jane Austen viết nên tác phẩm hạnh phúc Họ sống khổ cực tinh thần, tình cảm gia đình ln nồng nhiệt tràn đầy, khơng khí gia đình nhân vật hạnh phúc, thành viên gia đình ln sống vui vẻ sum vầy Những hình ảnh gia đình ngồi trị chuyện bên lị sưởi bữa ăn ăn khơng ngon ln có mặt đơng đủ thành viên gia đình Dành cho nhân vật tông giọng mềm yếu đôi lúc mạnh mẽ, tác giả viết nên cảm xúc chân thật để đưa vào nhân vật, giọng điệu họ toát lãng mạn chất chứa tình yêu sống người Jane Austen đưa vào tiểu thuyết thực sống khác nhà trung lưu với nhà thượng lưu minh chứng cho phân biệt giai cấp tác phẩm xã hội đương thời Như nhà tiểu thuyết thời với Jane Austen Walter Scott, ông viết tiểu thuyết có châm biếm xã hội cách sâu sắc Có khi, tác giả châm biếm mạnh mẽ gia đình tự xem giàu có để khinh rẻ người khó khăn, nghèo đói Giọng nhẹ nhàng đánh túng vào tâm lý 57 số người: “Anh Daswood thân yêu, xin nghĩ xem, bà mẹ kế anh cô gái bà sống thoải mái tiền lãi từ bảy nghìn bảng, cộng thêm nghìn cơ, mang lại cho năm mươi bảng, dĩ nhiên họ dùng tiền để chi trả tiền nhà cho bà mẹ Cộng chung lại học có năm trăm năm; bốn người phụ nữ họ cịn mong nữa? Họ sống với nhu cầu chi tiêu thấp! Tiền chăm sóc nhà cửa khơng Họ khơng có xe kéo, khơng có ngựa, khơng thể có người hầu, khơng có thân nhân sống chung với họ khơng thể có chi tiêu thế! Chỉ cần nghĩ xem họ sống thoải mái nào” [26; tr 24] Hay tác giả đưa lời châm biếm ao ước nhỏ mọn người đồng tiền: “Anh có hai nghìn bảng làm riêng Kết với tài sản chuyện điên rồ, phần mình, tơi dễ dàng vứt bỏ mà không than thở Tôi quen sống với lợi tức nhỏ, anh, tơi xoay sở cảnh nghèo, tơi u anh Tơi khơng muốn ích kỷ để anh bị tước đoạt thứ mà mẹ anh cho anh anh kết hôn theo ý bà” [26; tr.171] Từ đầu câu chuyện, Jane Austen dành cho đoạn giới thiệu xuất thân nhân vật Nhờ mà bạn đọc biết rõ thân nhân vật để từ thơng qua hành động nhân vật làm rõ cách mà Jane Austen đưa vào cốt truyện thực với giọng điệu đầy châm biếm Các tình như: nhân vật Darcy có dáng đầy kiêu hãnh xem người xung quanh không đáng để anh để ý, điều làm cho mẹ Elizabeth có thái độ khó chịu với Darcy: “Nhưng ơng n tâm, Lizzy khơng mát khơng hợp với thị hiếu Anh ta thuộc hạng người khó thương nhất, người đáng kinh tởm, không đáng cho lấy lòng Anh ta chảnh chọe kiêu kỳ khơng chịu Anh ta lịng vịng đầu đầu nọ, làm vẻ ta nhất! Mà có đẹp trai cho cam cho muốn 58 khiêu vũ với anh! Ơng à, ước ơng có vài lời răn Tôi gét cay gét đắng anh ta” [25; tr.32] Đây lời người mẹ Elizabeth nói Darcy, cách để tác giả chèn vào yếu tố thực sống bất công cốt truyện Những gia đình giàu họ có quyền khinh rẻ tỏ thái độ khinh thường gia đình nghèo, khơng xem người dân thường mắt họ Cuộc sống xa hoa phù phiếm nguyên nhân tạo nên người Măc dù tính cách nhân vật Darcy sau thay đổi anh có tình u Elizabeth tác giả cố ý xây dựng anh với người trưởng giả nhằm phê phán xã hội đương thời phân biệt giàu nghèo Có thể nói, việc sử dụng giọng mỉa mai gắn với yếu tố thực châm biếm vào tác phẩm mình, Jane Austen góp phần việc tố cáo bất công xã hội Sự phân biệt giàu nghèo ngấm vào dòng dõi quý tộc Hiển nhiên mà trơng thấy, gia đình q tộc họ khơng có hạnh phúc trơng thấy gia đình nghèo khó, họ nghèo cách mà tác giả thời với Jane Austen viết viết sống gia đình, nghèo khơng có xung đột gia đình họ Họ ln tự ý thức phải vượt qua khó khăn để cho họ sung sướng, mong ước thỏa nguyện gia đình đền đáp cách mà tác giả viết tranh gia đình Anh kỉ XVIII tác phẩm bà 3.3 Một số đặc sắc ngôn ngữ kể chuyện Trong tác phẩm, ngôn ngữ văn học yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn Ngôn ngữ yếu tố văn học Văn học cần đến ngôn ngữ để bộc lộ, phản ánh nội dung mang tính nghệ thuật mà nhà văn muốn thể Ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật khơng cịn mang chức giao tiếp thông 59 thường mà nhà văn tổ chức theo quy luật nghệ thuật nội dung phong cách phản ánh ý đồ sống 3.3.1 Ngôn ngữ đối thoại giàu màu sắc Có thể nói ấn tượng dễ nhận thấy đọc tiểu thuyết Jane Austen ngơn ngữ đối thoại Để xây dựng đối thoại, bà đưa tình huống, hồn cảnh làm cho đối thoại xuất Lời nói nhân vật ln tác động vào đẩy xung đột truyện phát triển, đồng thời bộc lộ chất, mục đích hành động nhân vật Đối thoại Jane Austen đặc sắc chỗ bộc lộ sắc thái tình cảm, kiểu cách lối sống nhân vật Mỗi nhân vật có kiểu cách lời nói Ví nhân vật Marianne, việc cô đối thoại với người đối diện làm họ khó nghĩ bộc bạch tồn tâm tư qua lời nói Cơ giận, trách móc thể Ngơn ngữ đối thoại Jane Austen sử dụng cách chân thực Từng lời nói nhân vật bà thể qua đoạn thoại tác phẩm Những đoạn hội thoại mang tính cao trào bà mơ tả sống động Rất chi tiết lời nói nhân vật, mà làm cho người đọc tâm đoạn nhân vật đối đáp với nhau: “…Elizabeth sốt ruột nói: - Thế chấm dứt niềm yêu thương anh Con đoán có nhiều người vượt qua theo cách Con tự hỏi khám phá hiệu lực thi ca tình u! Darcy nói: - Tơi nghĩ thi ca thực phẩm tình yêu - Có thể tình u tinh tế, bên vững, lành mạnh Mọi thứ ni dưỡng mạnh mẽ sẵn Nhưng tơi tin có chút tình mong manh, thơ ngắn làm tình u đói 60 hẵn” [25; tr.69] Qua đối thoại tác giả nhân vật bộc lộ tâm trạng tình u Tính cách nhân vật ương ngạnh, mạnh mẽ bộc lộ rõ qua lời trao đổi, lời bình luận hay cá tính cách trả lời Kiểu đối thoại mang tính khách sáo tác giả sử dụng câu thoại nhân vật cho thấy nhân vật dường khơng muốn tìm hiểu Nhưng ngược lại, qua ngơn ngữ đối thoại mang tính khách sáo lại làm rõ hình tượng nhân vật tiểu thuyết Jane Austen “Elizabeth cảm thấy lúc thêm tức giận, cố gắng giữ bình tĩnh nói: - Anh Darcy, anh nhầm cho cách thức anh tỏ tình gây ảnh hưởng đến theo chiều hướng khác, ngoại trừ điều tơi thấy lo lắng cho anh khước từ anh, anh có cách cư xử người lịch thiệp” [25; tr.238] Có đoạn thoại nhân vật bà dùng từ để trả lời: Elizabeth đáp, Elizabeth lên, Elinor đáp hay Darcy im lặng cho thấy khách sáo trả lời đoạn đầu hội thoại Hoặc từ xung hơ mang tính kính ngữ như: Mr Darcy, Anh Darcy, cô Elizabeth, bà công tước… cho thấy khách sáo xưng hơ “Cơ Daswood nói: Anh khơng nên lo lắng, khơng có việc thế, mẹ tơi khơng có tiền để muốn thử” [26; tr.92] Bối cảnh tiểu thuyết mà Jane Austen sang trọng giới thượng lưu, nơi tòa lâu đài, buổi khiêu vũ, chuyến thăm đến gia đình có địa vị chức trọng tất yếu phải có ngơn ngữ giao tiếp khác với ngơn ngữ thường ngày sinh hoạt gia đình Kính chào bà, chào ngài Darcy ngơn ngữ bắt buộc chào người có địa vị cao Như vậy, nói ngơn ngữ đối thoại kiểu cách bộc lộ địa vị xã hội, lối sống nhân vật, tác giả đưa tác phẩm đến giá trị châm 61 biếm sống gia đình thượng lưu Người bình dân gia đình Elizabeth hay Elinor tất nhiên khơng thể dùng lối nói cao sang, quý phái mà họ dùng lối nói bình thường, đơn sơ gây ấn tượng lịng người đọc Cách xưng hơ cung có khác biệt rõ rệt: bà, q bà, ngài, q ơng… từ xưng hơ giới thượng lưu Người bình dân xưng hô đơn giản gọi tên ngắn gọn lại: Elizabeth gia đình gọi với tên gần gũi Lizzy, chị gái Jane, Elinor gái mẹ… Việc số nhân vật mà Jane Austen xây dựng quan trọng hóa địa vị xã hội để cách đối thoại họ cho thấy kiêu hãnh mang đầy định kiến người sống với Để tiếp nhận ngôn ngữ tác giả viết nên tác phẩm khó ta thấy dụng ý mà tác giả dùng tác phẩm cho thấy điều Tiếp nhận thực người nhiều tầng nghĩa, Jane Austen đưa vào giới nhân vật ngôn ngữ bộc trực thẳng thắn Thông qua cách mà tác giả xây dựng tính cách đa số nhân vật có tính cách mạnh mẽ ta hình dung ngơn ngữ mà tác giả dùng cho họ Từng nhân vật có cách nói chuyện với theo quan điểm riêng Mạnh dạn, bộc lộ suy nghĩ, kiến tình u sống Không phô trương ngôn ngữ bộc trực thẳng thắn chiếm phần nhiều hai tiểu thuyết Kiêu hãnh định kiến, Lý trí tình cảm Tuyến ngôn ngữ tiểu thuyết Kiêu hãnh định kiến, ta thấy nhân vật Elizabeth bày tỏ suy nghĩ cách thoải mái, khơng bị gị bó tình chị em, hay gị bó khuôn khổ sống: “ Điều đúng, riêng em dễ dàng tha thứ cho tính kiêu hãnh anh ấy, anh không sĩ nhục tính kiêu hãnh em” hay “Anh nghĩ chịu trải qua nhiều buổi tối – xã hội 62 Thật ra, đồng ý với anh Tơi chưa thấy khó chịu tối Sự vơ vị, lại cịn thêm tiếng ồn, hư vơ thêm vào thái độ kẻ người Tơi muốn làm để anh lên án mạnh mẽ” [25; tr.49] Ngôn ngữ mà Elizabeth đơi lúc làm người đối diện phải khó chịu ln có kiêu hãnh riêng mình: “Thật lạ kỳ! Thật ghê tởm! Tôi tự hỏi phải kiêu hãnh mà anh đối xử với anh Nếu không động lực hay hơn, nghĩ anh không nên kiêu hãnh để trở nên bất lương – tơi phải gọi bất lương” [25; tr.111] Ngay cách mà Elizabeth từ chối tình u Darcy cho thấy điều đó: “Tơi muốn hỏi với ý đồ rõ ràng nhằm xúc phạm sỉ nhục tôi, anh lại muốn nói với tơi anh ngược lại ý chí anh, ngược lại lý lẽ anh, chất anh, để yêu tôi? Đây có phải biện minh cho thái độ bất lịch không, bất lịch sự? Nhưng có khiêu khích khác Anh thừa biết Nếu cảm nghĩ không đối nghịch với anh, tơi có cảm nghĩ khác, thuận lợi, liệu anh có cho suy xét dẫn dụ tơi chấp nhận người có ý đồ hủy hoại – có lẽ cuối đời – hạnh phúc người chị thương yêu sao? “Tơi có lý gian để nghĩ xấu anh Khơng có động lực biện minh cho vai trị bất cơng hẹp hòi anh thể Anh không dám phủ nhận – anh phủ nhận – anh người chủ chốt, người theo cách thức độc ác để chia rẽ hai người, phơi bầy người cho gian chê trách tính thất thường kiên định, phơi bày người cho thiên hạ chế giễu trước ước vọng tan tành, khiến hai phải khổ sở” [25; tr.236] Trong ngôn ngữ Darcy vậy, anh thẳng thắn nói lên suy nghĩ mình, khơng sợ tính kiêu hãnh anh tạo nên Phải nói hình tượng Darcy có ngôn ngữ phong phú Jane Austen sử dụng tác 63 phẩm Mỗi anh nói chuyện với Elizabeth hay người gia đình anh thẳng thừng mà nói: “Khơng, tơi khơng có ý khoe khoang Tơi có nhiều khuyết điểm, tơi mong khuyết điểm nhận thức Về tính khí mình, tơi khơng dám tự tâng bốc Tôi nghĩ chịu khuất phục – chắn nên không hợp với thiên hạ Tơi khơng thể qn điên rồ thói quen xấu người khác cách nhanh chóng tơi muốn, người khác xúc phạm tơi Tâm tư tơi khơng dễ bị lay chuyển Có lẽ nên gọi tâm tính tơi hay phật ý Mỗi cảm nghĩ tốt xem hẳn” [25; tr.83] Ngôn ngữ tạo nên phong cách nhà văn chỗ đó, Jane Austen không khai thác mặt ngôn ngữ mà lại dùng ngơn ngữ đối thoại với nhiều màu sắc ý đồ tác giả Nên nói nghĩ, khơng nên giấu diếm điều mà không nên khoa trương Tố cáo xã hội cách thẳng, không dự Nếu hai tiểu thuyết Jane Austen mà dùng ngôn ngữ kể chuyện khác tất yếu không để lại dấu ấn lòng bạn đọc Điều làm nét phong cách tác giả 3.3.2 Ngơn ngữ miêu tả giàu chất thơ Xã hội nước Anh trải qua nhiều thăng trầm biến cố nên có lịch sử kéo dài qua hàng nghìn năm Việc xã hội khơng cân bằng, hình thái xã hội có phân tầng mảnh đất màu mỡ cho nhà văn khai thác Tuy nhiên, thơng qua hình ảnh sống gia đình, người gia đình có nhiều tác giả khai thác có Jane Austen viết tiểu thuyết mà xã hội lên đầy chất thi ca, khơng khơ khan tiểu thuyết khác mà mềm mại tình u sống, tình u tính cách nhân vật Nét đậm nhạt tô vẽ tranh xã hội mà Jane Austen viết nên 64 Về thiên nhiên tiểu thuyết Jane Austen đưa vào tranh hoàn mỹ Phải riêng tiểu thuyết Jane Austen ta cảm nhận thiên nhiên đẹp đẽ Thiên nhiên gắn với hoàn cảnh xã hội mà nhân vật sống tiểu thuyết Jane Austen lại khơng có mối liên hệ Xã hội vậy, không thay đổi, có rặng đồi, cánh đồng hoang sườn đồi thoai thoải Để lột tả cảnh sắc thiên nhiên đẹp nhờ cách nhìn thơng qua ngơn ngữ, cách cảm thiên nhiên tác giả dịch chuyển sang nhìn khách quan Khơng bị bó hẹp bời sống, mà cho nhân vật sống khung cảnh thiên nhiên tính cách họ bộc lộ hoàn toàn Một thiên nhiên với đồng quê thơ mộng trù phú tăng sức gợi hình cho tác phẩm giàu chất thơ bạn đọc: “Tôi gọi vùng đất đẹp: đồi dốc, khoảnh rừng có nhiều gỗ tốt, thung lũng trông thoải mái ấm cúng, với đồng cỏ phì nhiêu, vài nơng trại ngăn nắp Tất với ý tưởng vùng đất đẹp, hài hịa vẻ đẹp với chuyên dụng; tin vùng nên thơ, tán thưởng nó”[26; tr.119] Chủ yếu miêu tả thiên nhiên gắn liền với kiện nhân vật trang văn quý giá hình thành tài quan sát, cảm nhận tưởng tượng giàu chất thơ nhà văn Về tình yêu, cách nhìn nhận Jane Austen mềm mại hơn, thơng thống so với tác giả thời Như tiểu thuyết Đồi gió hú Emily Bronte, tình u nhân vật trải qua nhiều thăng trầm đình, nhân vật khơng bộc lộ nhìn mềm mại tình yêu sống Tình yêu đầy đau khổ, cứng nhắc để nhân vật đến với cảnh tang thương, bóng ma dẫn dọc sườn đồi Đó nhìn thực sống, đau khổ hữu nhiều hạnh phúc Riêng tiểu 65 thuyết Jane Austen có cách nhìn tình u thật làm kích thích người đọc khám phá Darcy với lối tính cách kiêu hãnh, trưởng giả buộc phải thay đổi cách nhìn sống, tình yêu Anh ban đầu xem sống phải gắn liền với cao quý sang trọng: “Anh ta thuộc hạng người khó thương nhất, người đáng kinh tởm, khơng đáng cho lấy lịng Anh ta chảnh chọe kiêu kỳ không chịu Anh vòng đầu đầu nọ, làm vẻ ta nhất!” [25; tr.32] Darcy vậy, xem người trước mặt khoảng trống, định kiến giai cấp anh bắt gặp ánh nhìn lơi nhân vật Elizabeth tình yêu dần sinh sơi phát triển anh nhìn người anh thay đổi Trong tình yêu, anh tâm chinh phục Elizabeth bướng bỉnh mà kiêu hãnh phải tỏ tình hai lần anh nhận tình u Hay anh có nhìn sâu sắc tình u người bạn thân Binley anh tận tay giúp đỡ người nhà Elizabeth cách tận tình chu đáo Đó điểm cốt yếu làm nên ngôn ngữ đầy chất thơ tiểu thuyết Jane Austen Hay nhân vật Marianne, nhân vật có tính cách nhẹ nhàng lại phải gặp biến cố tình u q sớm bị Willoughby từ chối tình yêu tuổi mười sáu rưỡi: “Em không thể, được, chị mặc em, để mặc em em làm cho chị buồn; để mặc em, ghét em đi, quên em đi! Nhưng đừng tra em thế! Ôi! dễ cho người khơng biết khổ mà khuyên người khác phải tự vực dậy! Elinor hạnh phúc, hạnh phúc quá, chị hiểu em khổ đâu” [26; tr.212] hay: “Quá đáng! Ôi, Willoughby, Willoughby, thư anh sao? Độc ác, độc ác – tha thứ anh Chị Elinor, khơng tha thứ anh Bất luận anh có nghe nói em – anh không nên tin, phải khơng? Đáng lẽ anh nói chuyện với em, để em có 66 hội giải bày, phải khơng? (Cơ đọc theo thư) “Lọn tóc mà sẵn lịng ban tặng cho tơi” – Khơng thể miễn thứ Willoughby, tim anh để đâu anh viết dịng này? Ơi xấc xược cách tàn nhẫn! Chị Elinor, biện minh cho anh khơng” [26; tr.218] Tưởng chừng suy sụp hồn tồn cách tác giả, Marianne tìm cho hạnh phúc mãn nguyện với ngài đại tá Brandon Nhờ có nhìn u đời với sống mà tìm đến hạnh phúc Khơng khó để tìm người thích tuổi xn Nhưng để có người yêu cách chân thành mà nồng nhiệt khó Do mà Jane Austen đưa nhìn đầy chất thơ vào sống qua chi tiết truyện để làm nên tiểu thuyết Mỗi miêu tả thiên nhiên, tác giả dùng ngôn ngữ mang màu sác nhẹ nhàng, thiên nhiên lên lãng mạn đầy trữ tình Có thể thung lũng hay đường nhũng luống nho màu tím đầy màu sắc thi ca Hồn tồn ngơn ngữ giàu chất thơ mà tác phẩm Jane Austen bộc lộ tình yêu sống cuả nhân vật đầy phong phú Thành công tiểu thuyết Jane Austen thật mong đợi Mọi cảm xúc, tính cách nhân vật tác giả viết nên để lại dấu ấn khó quên lịng người đọc Với ngơn ngữ đầy chất thơ tình yêu sống tạo dựng cốt truyện đầy hấp dẫn với bạn đọc 67 KẾT LUẬN Nhà văn Belinski nói: "tiểu thuyết sử thi đời tư" thật không sai Những tiểu thuyết Jane Austen viết nên tranh thu nhỏ sống, đời tư người Jane Austen, nữ sĩ văn học có thiên bẩm viết tiểu thuyết trải nghiệm sống người giúp bà ngự trị trái tim độc giả văn đàn nướcAnh giới Mỗi viết tiểu thuyết, bà ln trăn trở, tìm hiểu ngun lý mà sống đưa lại cho người Cho nên giới nghệ thuật tiểu thuyết bà thành cơng xây dựng hình tượng khơng gian, thời gian, hình tượng nhân vật… Bên cạnh kỹ thuật tổ chức văn độc đáo đưa người đọc thấy hấp dẫn ngôn từ, yếu tố đậm chất tư tưởng nhân văn tác giả Theo Hoài Thanh, nhà văn khơng có sắc riêng, "một hình sắc riêng" thật khó mà góp phần tạo văn chương phong phú, nhiều màu sắc đẹp Do lối viết độc đáo giàu sức gợi hình gợi cảm, hai tiểu thuyết Kiêu hãnh định kiến, Lý trí tình cảm làm nên thành công định cho Jane Austen Hai tiểu thuyết thể nhìn sâu sắc tác giả, motips gặp gỡ – lạc – hội ngộ đơn giản lại có sức hấp dẫn đặc biệt với người đọc Trong bối cảnh văn học nước Anh phải chịu phân hóa giai cấp với nhiều hình thái biến đổi mà Jane Austen xây dựng nên số tiểu thuyết để đời cho nhân loại cho thấy tài tâm huyết để đưa lại cho bạn đọc hệ sau giá trị nghệ thuật tư tưởng tiểu thuyết bà 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Michael Alexander, Cao Hùng Lynh (dịch) (2006), Lịch Sử văn học Anh Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin Lại Ngun Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Phê bình lý luận văn học Anh- Mỹ, tập 1, Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc (2009), Từ điển văn học nước (Tác giả- tác phẩm), Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội Đặng Anh Đào (Chủ biên) (2007), Văn học Phương Tây, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (Chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Hạnh (Chủ biên) (1999), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 10 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại (Ký- Bi kịchTrường ca- Anh hùng ca- Tiểu thuyết), Nxb Trường viết văn Nguyễn Du 11 Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên) (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới 12 Nguyễn Thái Hòa (2000), Thi pháp truyện, Nxb Giáo Dục 13 Phong Lê (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 14 Iu Lôtman (2004) (Trịnh Bá Dĩnh, Trần Ngọc Vương dịch), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 15 Lê Đức Luận (2011), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Huế 16 Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, Nxb Văn học - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 17 Nhóm tác giả (2010), Đường biên, Nxb Văn học 69 18 Nguyễn Khắc Sính (2012), Giáo trình Tiến trình văn học, Tài liệu lưu hành nội 19 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 20 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Lí luận văn học, tập 1, Nxb Đại học sư phạm 21 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học sư phạm 22 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Lí luận văn học, tập 3, Nxb Đại học sư phạm 23 Trần Đình Sử (2007), Tự học- số vấn đề lí luận lịch sử (Phần 1), Nxb Đại học Sư Phạm 24 Trần Đình Sử (2008), Tự học- số vấn đề lí luận lịch sử (Phần 2), Nxb Đại học Sư Phạm 25 Diệp Minh Tâm (dịch) (2009), Kiêu hãnh định kiến, Nxb Hội nhà văn 26 Diệp Minh Tâm(dịch) (2011), Lí trí tình cảm, Nxb Hội nhà văn 27 Tzvetan Todorov (2004) (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 28 Nguyễn Thành Thống (1997), Lịch sử Văn học Anh trích yếu, Nxb Trẻ 29 Hồng Trinh (1999), Phương Tây văn học người, Nxb Hội nhà văn 70 ... hiểu đặc điểm bật tiểu thuyết cổ điển Anh Đây lý chủ yếu để lựa chọn đề tài mà tơi lấy đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Jane Austen (qua Kiêu hãnh định kiến, Lý trí tình cảm) Lịch sử nghiên... hay truyền hình Lý trí tình cảm, Kiêu hãnh định kiến hai số tiểu thuyết Jane Austen thu hút đông đảo bạn đọc khắp giới Nhân vật tiểu thuyết bà ln có sức quyến rũ kỳ lạ Lý trí tình cảm với nội dung... ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT JANE AUSTEN (QUA KIÊU HÃNH VÀ ĐỊNH KIẾN, LÝ TRÍ VÀ TÌNH CẢM) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN