1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện ngắn nguyễn quang thiều qua tập mùa hoa cải bên sông

76 190 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 641,52 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN LÊ THỊ KIM ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU QUA TẬP MÙA HOA CẢI BÊN SƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 5/ 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU QUA TẬP MÙA HOA CẢI BÊN SƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS Ngô Minh Hiền Người thực hiện: LÊ THỊ KIM (Khóa 2010 - 2014) Đà Nẵng, tháng 5/ 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn TS Ngô Minh Hiền Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2014 Sinh viên Lê Thị Kim TRANG GHI ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Ngơ Minh Hiền tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, thầy cô ban quản lý Thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng nhiệt tình ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình nghiên cứu Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2014 Sinh viên Lê Thị Kim MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương I NGUYỄN QUANG THIỀU TRONG DÒNG CHẢY TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU ĐỔI MỚI 1.1 Những đổi tư truyện ngắn Việt Nam sau đổi 1.1.1 Đổi quan niệm tư nghệ thuật 1.1.2 Đổi đề tài chủ đề 11 1.1.3 Đổi phương thức biểu 14 1.2 Hành trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn Nguyễn Quang Thiều 17 1.2.1 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Quang Thiều 17 1.2.2 Những thành cơng bật hành trình sáng tạo Nguyễn Quang Thiều 21 Chương II HIỆN THỰC CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI TRONG MÙA HOA CẢI BÊN SÔNG 24 2.1 Khuôn mặt sống 24 2.1.1 Trong đêm hận thù, hủ tục 24 2.1.2 Từ ánh sáng tình yêu, tình người 28 2.2 Chân dung người nông thôn Việt Nam đương đại 30 2.2.1 Những người trở từ chiến tranh 30 2.2.2 Con người với bi kịch lời nguyền truyền kiếp 36 2.2.3 Những tâm hồn đầy ắp ước mong, khát vọng 38 Chương III CÁC PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT TRONG MÙA HOA CẢI BÊN SÔNG 42 3.1 Hệ thống biểu tượng nghệ thuật 42 3.1.1 Lớp biểu tượng gột rửa 43 3.1.2 Lớp biểu tượng hướng thượng 46 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật 49 3.2.1 Không gian thực đan xen không gian tâm tưởng, huyền thoại 49 3.2.2 Thời gian đan xen thời gian hoài niệm, phi thực 53 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 55 3.3.1 Ngôn ngữ giàu chất thơ 55 3.3.2 Giọng điệu đa 58 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mặc dù biến đổi trị khơng phải văn học theo, công thống đất nước, đặc biệt từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI – năm 1986 thực mang lại bước chuyển đáng kể cho văn học - nghệ thuật Với phương châm “nói thẳng, nói thật”, nhà văn thoả sức khẳng định ý thức cá nhân mà không chịu kiểm duyệt Họ cống hiến cho văn học “đứa tinh thần” sáng tạo đường tìm tịi thể nghiệm Từ thay đổi quan niệm nghệ thuật thực người, nhà văn nhận mục đích văn học khơng cịn phương tiện tun truyền đấu tranh Cách mạng Văn học thực phải phản ánh vỉa sâu đời sống tâm hồn, ngóc ngách thực sống Lí thuyết tiếp nhận phổ biến khái niệm “đồng sáng tạo” nghệ thuật tự “sang trang” trước diện mạo văn học Nền văn học nước nhà đem lại sức thu hút cho độc giả nhiều thành tựu đáng ghi nhận số lượng nhà văn độ kết tinh nghệ thuật Trong đó, thể loại truyện ngắn trở thành điển hình cho ý thức cách tân Với dung lượng ngắn lại chứa đựng nhiều vấn đề mang tầm vĩ mô, truyện ngắn chạm đến vấn đề đời tư, sự, ghi lại suy tư, chiêm nghiệm trước “tấn trò đời” Truyện ngắn thực khẳng định vị trí trụ cột văn đàn với nhiều bút độc đáo như: Nguyễn Huy Thiệp, Hoà Vang, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Phan Thị Vàng Anh,… Trong số đó, Nguyễn Quang Thiều tên đáng nói tới Với quan niệm “sáng tạo giải phóng khơng nghiệp”, Nguyễn Quang Thiều thoả sức phóng bút với tất niềm đam mê nhà văn yêu nghề chọn nghề văn để trải lòng với đời, với người Không giáo điều, chao chát, Nguyễn Quang Thiều ln tinh tế thâm trầm lí giải vấn đề thực Nhà văn phát quan tâm sâu sắc tới điều bình dị sống Bởi vậy, văn ông mang nét đẹp bình dị, gần gũi lúc chạm đến tâm hồn độc giả mê đắm thống thiết Đặc biệt, với Mùa hoa cải bên sông, 37 truyện ngắn đủ cho ta thấy nhìn bao qt sáng tác văn xi Nguyễn Quang Thiều Nghiên cứu nhà văn, có nhiều xu hướng nước, song phạm vi luận văn tốt nghiệp, chọn vấn đề Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều qua tập Mùa hoa cải bên sông để nghiên cứu với nguyện vọng góp phần định hướng tiếp nhận cho độc giả Điều thao tác cho tơn vinh cá tính sáng tạo, đồng thời khẳng định đóng góp nhà văn việc đổi tư truyện ngắn Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều Từ cầm bút nay, Nguyễn Quang Thiều khẳng định cá tính sáng tạo văn đàn với 10 tập thơ, 16 tập văn xuôi tập sách dịch Giữ cương vị nhiều người mơ ước giới văn nghệ sĩ lòng độc giả, Nguyễn Quang Thiều không ngừng khám phá sáng tạo Chính điều làm cho nghiệp sáng tác Nguyễn Quang Thiều vận động không ngừng kéo theo khơng ý kiến nhận xét, đánh giá phê bình nhà văn nhiều phương diện Lê Dục Tú viết Đội ngũ nhà văn viết truyện ngắn đương đại, điểm qua số gương mặt truyện ngắn tiêu biểu sau đổi với đột phá thực bút pháp, có tên Nguyễn Quang Thiều Tác giả nhận định: “Các gương mặt truyện ngắn hệ xuất từ thời kỳ đầu văn học đổi nhanh chóng thu hút quan tâm độc giả đột phá bút pháp Đó Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Bảo Ninh, Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Quang Thiều, Truyện ngắn bút tiếng nói hệ nhà văn thật có chuyển hướng tư với khám phá thực người”[51] Lê Dục Tú phân tích số nguyên nhân dẫn tới cách tân nghệ thuật nghệ sĩ này: giao lưu văn hóa tồn cầu, bùng nổ công nghệ thông tin đặc biệt lĩnh sáng tạo đặt họ trước nhu cầu “viết khác đi” cho dù thành cơng hay thất bại Đông La bày tỏ hiểu biết tường tận sáng tác Nguyễn Quang Thiều: “Nếu thơ Nguyễn Quang Thiều có nhiều dấu ấn sáng tạo hình thức văn xi Nguyễn Quang Thiều lại giản dị”[21] Theo tác giả: “giản dị việc đạt hiệu thẩm mĩ cách tự nhiên mà không cần đến xảo thuật, uốn éo, đỏm dáng”[21] Sự giản dị văn Nguyễn Quang Thiều không nhà phê bình văn học nước phát mà tác giả nước chung nhận định Jean-Luc Douin – Le Monde, nhà phê bình người Pháp sau tiếp nhận hai tập truyện ngắn La fille du fleuve La petite marchande de vermicelles Nguyễn Quang Thiều Nhà xuất L’Aube, Pháp ấn hành nhận thấy: “Thế mạnh nhà văn trẻ Việt Nam (Nguyễn Quang Thiều) tập trung giản dị đẹp ngời ngợi câu chữ vấn đề đặt ra! Đẹp thống thiết!” [29] Đây gợi ý trực tiếp cho chúng tơi q trình tiến hành nghiên cứu đề tài Trong Luận văn thạc sĩ Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, Trương Thị Thường khẳng định truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều mang chất thơ đậm nét: “Và chất thơ truyện ngắn chắt lọc từ cảm xúc chân thực, hồn nhiên, sáng, dung dịu người cầm bút, xuất phát từ rung động thật nhà văn”[48, tr.64] Tác giả sâu vào phân tích mặt biểu chất thơ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều gồm mảng: kí ức làng quê êm đềm, xây dựng nhân vật mang màu sắc cổ tích nhìn thực chiến tranh Đây nguồn tài liệu quan trọng song góc độ tiếp cận vấn đề khác nhau, tác giả Trương Thị Thường dừng lại việc làm sáng tỏ chất thơ chưa sâu vào phân tích đặc điểm khác làm nên phong cách truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều Hơn nữa, tác giả tập trung phân tích “dấu hiệu” chất thơ chưa tìm hiểu cặn kẽ cách thức làm nên đặc trưng Bởi vậy, khơng dừng lại khía cạnh, chúng tơi chọn phân tích đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều giúp người đọc có nhìn khái qt sáng tác cúa tác giả Trịnh Thị Thảo sâu nghiên cứu sáng tác nhà văn phương diện cấu trúc phát nét bật tổ chức cốt truyện, cấu trúc hệ thống nhân vật, nguyên tắc trần thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều Đồng thời, tác giả phát “cái khác” không pha tạp truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều độ thâm trầm, sâu lắng giọng văn nhẹ nhàng truyền cảm: “Lặng lẽ, không ồn ào, không khoa trương, Nguyễn Quang Thiều vào lòng độc giả truyện ngắn nhẹ nhàng, ngắn gọn tạo ấn tượng”[41, tr.70] Nhìn nhận vấn đề lí thuyết tự học thi pháp học, Trịnh Thị Thảo cống hiến cho độc giả cơng trình nghiên cứu có sở Song hướng nghiên cứu Cấu trúc truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều nên cơng trình trọng sâu vào phương diện nghệ thuật, trọng vào phương diện nội dung sáng tác Nguyễn Quang Thiều Thiết nghĩ mảng quan trọng góp phần làm nên đặc điểm truyện ngắn nhà văn Bởi vậy, tiếp nhận tài liệu này, giúp chúng tơi có thêm động lực để sâu nghiên cứu đặc điểm nội 56 Trong văn học đương đại, thể loại có giao thoa, xâm nhập văn xi thơ có xích lại gần hết Sự xích lại “làm cho văn xuôi thêm nồng ấm, run rẩy, nhiều chất hội họa, cô đọng ẩn dụ thấm câu, đoạn” [29, tr.117] Được xem “thể loại gần thơ trữ tình” (Ý nhà văn Frank O’connor (1903 - 1966) – nhà văn Ailen), truyện ngắn trở nên giàu chất thơ gia tăng cảm xúc để trở thành tác phẩm “giàu cảm xúc, nội dung đọng, ngơn ngữ giàu hình ảnh nhịp điệu”[12, tr.310] Trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, chất thơ ngôn ngữ biểu từ nhan đề tác phẩm Nhan đề truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều thiên trực giác, cảm giác, bàng bạc chất thơ không nhiều tự 37 nhan đề truyện ngắn mang màu sắc nhan đề thơ: Khúc hát dịng sơng, Lời hứa thời gian, Gió dại, Tiếng gọi lúc hồng hơn, Ngựa trắng, Chiều hoa tầm xuân, Cơn mơ hoa cỏ trắng, Chạy trốn khỏi vầng trăng, Lạc loài,… Chúng phá vỡ quy luật suy lí đơn thuần, thả trơi theo xúc cảm với liên tưởng lạ: Khúc hát dịng sơng, Lời hứa thời gian, Gió dại, Bầu trời người cha, Cơn mơ hoa cỏ trắng,… Sự phá vỡ logic lí tính biểu tâm hồn đủ mơ mộng để làm nhà thơ đủ mẫn cảm để rắc dày chất lãng mạn trang văn Nhan đề không phương cảm hứng nhà văn mà đơi lúc cịn có khả khái quát hóa tư tưởng chủ đề tác phẩm Những nhan đề giàu chất thơ biểu lối tư truyện ngắn hòa quyện lực suy lí lực cảm nhận tế vi sống Khơng thế, chất thơ cịn thể qua ngôn ngữ miêu tả thiên nhiên giàu hình ảnh, khiết, dịu dàng thứ tiếng Việt sáng nhuần nhị Ngôn ngữ miêu tả từ đường nét đến màu sắc, từ âm đến hành động trang văn Nguyễn Quang Thiều nên thơ giàu mĩ 57 cảm: “Một đêm, ánh trăng vắt đọng hương cỏ, anh nghe từ chân đồi vang lên tiếng ngựa hí Tiếng hí lanh lảnh chng vọng qua mặt hồ, vang không tắt Anh căng mắt nhìn tiếng hí, nhận ánh sáng ròng ròng từ trời cao chảy xuống cỏ xanh nước vệt sáng trắng bạc loang loáng lướt đi”[46, tr.238]; hay “Bầu trời mênh mang! Trăng trơi miên man Và có âm tiếng chng bạc, chuông vàng mỏng tang trôi bất tận không bến bờ Sơng khơng cịn đơi bờ đất Nước sơng dâng ngập đất trời ánh trăng chảy giàn giụa xóa giới hạn Những cỏ bên bờ sơng Chúng hắt tia sáng vắt Và xa chút vòm vòm ánh sáng xanh mơ màng run rẩy Và xa dãy núi Dãy núi thiêm thiếp trăng Cả dãy núi kim cương Và xa nữa, xa nữa, dải mây mỏng, ánh bạc, run rẩy mơ hồ trôi xứ sở thần thoại Và gần lại, gần lại, dịng sơng dịng ánh sáng chói Và dịng nước có cá làm pha lê” [46, tr.209] Bằng lối so sánh giàu hình ảnh liên tưởng “lạ hóa” mang đặc trưng chủ nghĩa tượng trưng thiên nhiên lên sinh động nên thơ Bên cạnh đó, việc sử dụng phép lặp cấu trúc, lặp ý tưởng cho câu văn xuôi tạo nên trùng điệp, mang nhịp điệu cấu trúc thơ Theo R Jakovson, “nguyên lí tương đương” [16, tr.119] (lặp lại chiết đoạn) vốn tối kị văn xi tự Nhưng lại sử dụng nhiều truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều: “Và xa hơn… Và xa nữa… Và xa nữa, xa nữa… Và gần lại, gần lại” [46, tr.209] hay truyện ngắn Chạy trốn khỏi vầng trăng hai câu văn: “Tơi ngửa mặt nhìn trăng Ánh trăng chảy giàn giụa mặt tôi” [48, tr.315] lặp đi, lặp lại nhiều lần “Nó tạo tượng dơi dư yếu tố ngôn từ xét yêu cầu thuật truyện 58 túy Nó tạo trùng điệp khiến cho người đọc trạng thái “quay trở lại” “đi tiếp”[46, tr.45] Nó làm cho lời văn trở nên da diết, đợt cảm xúc gối vào nhau, nhanh dần, gấp gáp đến thổn thức Nó làm cho tiết tấu câu văn giàu nhạc tính Bởi vậy, qua ngơn ngữ giàu chất thơ, nhà văn dẫn dụ người đọc vào giới cảm giác giác quan tung tẩy phát huy hết lực tri nhận Việc gia tăng tính nhạc cho lời văn, Nguyễn Quang Thiều thực làm cho ranh giới ngôn ngữ thơ ngôn ngữ văn xuôi trở nên mờ nhạt Trước nhà văn, Nguyễn Quang Thiều nhà thơ tiếng Bởi vậy, chất thơ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều biểu quán tính nghệ thuật Không cần phải “uốn éo, đỏm dáng” (Đông La), Nguyễn Quang Thiều trình làng trang văn đẹp đến câu, chữ Ngôn ngữ giàu chất thơ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều biểu lối viết mang tinh thần đương đại để thể loại có giao thoa, xâm nhập 3.3.2 Giọng điệu đa Giọng điệu kết cấu siêu văn bản, yếu tố quan trọng tạo nên phong cách nhà văn, có vai trị thống yếu tố khác hình thức tác phẩm vào chỉnh thể Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu “thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…” [12, tr.134] Có nhiều yếu tố tạo nên giọng điệu trần thuật yếu tố quan trọng cảm hứng người kể chuyện Giọng điệu nghệ thuật không làm nên phong cách tác giả mà cịn yếu tố làm nên “bản sắc riêng trào lưu, trường phái hay giai đoạn văn học” [2, tr.182] So với giai đoạn văn học trước đây, văn 59 học Việt Nam từ sau 1975 xác lập cho hệ thống giọng điệu riêng sắc nét đầy phức điệu Là nhà văn có ý thức việc cách tân giọng điệu nghệ thuật, Nguyễn Quang Thiều tạo truyện ngắn giọng điệu đa đặc biệt Giọng điệu chủ đạo Mùa hoa cải bên sông giọng trữ tình sâu lắng Với giọng kể du dương, chậm rãi, giãi bày, thủ thỉ, Nguyễn Quang Thiều kể say sưa câu chuyện mình, quê Giọng trữ tình truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều không biểu qua đoạn đặc tả thiên nhiên mà bộc lộ qua xúc cảm trực tiếp nhân vật Đó xúc cảm người phụ nữ có gia đình vừa day dứt, vừa hoảng sợ, vừa mặc cảm chạy theo tiếng gọi nhục cảm: “Giọng chị từ cuối mưa vọng Đôi mắt chị khép lại, đôi môi khẽ mở đầy khát vọng đau khổ.” [46, tr.204] Đó tiếng thét gào quẫn người cha nhìn đứa khơng nói tiếng người: “Hỡi biển cả! Hỡi biển cả! Văn kêu lên kí ức nỗi khát khao vơ bờ”[46, tr.195] Đó thản kiếp người bị đọa đày tới mức phải tha hương: “Tôi nằm thản ánh trăng tràn ngập khơng gian bống nhỏ nằm dịng suối đầu nguồn vắt… Và trăng thong thả rót thứ ánh sáng kì diệu vào ống xương tơi, người ta rót rượu đổ vào sừng trâu ngày lễ hội” [46, tr.329] Chất giọng trữ tình lột tả, phơi bày xúc cảm, tâm tư nhân vật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều Giọng điệu trữ tình, sâu lắng thấm đẫm niềm cảm thương trước số phận bi thương kiếp người: “Chị Tâm ơi! Đời chị khổ đau Nhưng em hiểu lòng chị Chị hiểu chị phải sinh sống chết Nhưng sống sinh từ chết Chị ơi, cho em lạy 60 chị ba lạy” [46, tr.135] Một giọng văn đằm thắm mang mang buồn, nỗi buồn nhân Nó tiếng thở dài xót xa mà bất lực trước sống cịn q nhiều bi kịch Bên cạnh đó, truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều diện giọng chiêm nghiệm triết lí Giọng chiêm nghiệm, triết lí thể trước hết qua trăn trở nguyên nhân bi kịch kiếp người Câu trả lời cho trăn trở hóa lại xuất phát từ người Đó ngu dốt, tư tưởng mê muội, lối nghĩ quanh quẩn eo hẹp nơi ao làng: “Chẳng tù hết Ngu dốt tù tất cả… Tất ỉa đái xuống dịng sơng lại nói nước sơng sạch, lấy nước sông ăn, lấy nước sông uống” [46, tr.71] Nguyên nhân trực tiếp khiến xã hội đảo lộn giá trị đồng tiền “Đồng tiền cần thiết Nhưng mà người lao vào rồ dại, cắn xé lẫn nhau, nghi ngờ căm thù nhau” [46, tr.164]; “đời sống đầy đủ người xa Cái mà người sống quanh tìm kiếm đồng tiền” [46, tr.164] Bằng chất giọng chiêm nghiệm, triết lí nhà văn trải, truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều khơng phản ánh thực mà cịn có chức dự báo Chất triết lí khơng thể lời hùng biện nguyên nhân bi kịch mà thể niềm trăn trở chọn lựa hướng sống Trong đó, niềm tin xem điều quí giá cần thiết giới bộn bề, bất khả tín: “Người có lịng tin gặp điều mong muốn… Mỗi người phải tin vào điều Trước hết phải tin vào mình” [46, tr.27] Và hành trình đời, người cần có tâm hồn cao: “Trước hết người phải có tâm hồn đẹp, rộng lượng biết tha thứ, khơng phải người tham lam, ích kỉ hay thù vặt” [46, tr.161] Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều ưu tư, trăn trở, riết tìm đường, ln độc lập chọn lựa Những dịng triết lí 61 Nguyễn Quang Thiều có thâm trầm, có hào hứng, có man mác, trầm buồn chua chát Với chiêm nghiệm, triết lí, Nguyễn Quang Thiều thể quan điểm cá nhân nguyên nhân bi kịch kiếp người niềm trăn trở chọn lựa hướng sống trước thực Từ đó, tác phẩm nhà văn không dừng lại ý nghĩa bề mặt mà chạm đến vấn đề lớn cõi nhân sinh Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều đạt đến độ thâm trầm chiều sâu triết lí 62 KẾT LUẬN Mùa hoa cải bên sông tập truyện ngắn thành công Nguyễn Quang Thiều 37 truyện ngắn chưa phải nhiều so với đời văn giàu trải nghiệm, song đủ để định hình nên phong cách, làm nên đặc điểm riêng không pha tạp trước lên nhiều bút truyện ngắn đương đại Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều tâm khắc sâu tranh làng quê với hai gam màu đối nghịch: đêm hận thù, hủ tục ánh sáng tình yêu, tình người Hai mảng sáng – tối đan cài thể nhìn đa chiều nhà văn trước thực nông thôn Hơn nữa, tranh làng quê đó, người lên với bi kịch thân phận xuất phát từ chiến tranh từ lời nguyền truyền kiếp Từ bi kịch người, Nguyễn Quang Thiều lần tìm nguyên nhân với lối tư biện chứng đầy triết lí Bên cạnh đó, nhà văn thể rung cảm trước số phận bi kịch kiếp nhân sinh Đây hệ đổi tư nghệ thuật, văn học vốn từ quan niệm người tập thể chuyển thành người cá thể, quan tâm nhiều đến số phận cá nhân Về mặt hình thức nghệ thuật, truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều thành công nhiều phương diện: Hệ thống biểu tượng, không gian thời gian nghệ thuật, ngơn ngữ giọng điệu Trong đó, hệ thống biểu tượng trở thành ẩn dụ nghệ thuật dung chứa ý đồ tác giả Với hai lớp biểu tượng bật: Lớp biểu tượng gột rửa lớp biểu tượng hướng thượng, truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều ln khao khát phía sáng để đến với hướng thượng cao người Đặc biệt hơn, nhân vật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều bị ám ảnh khứ Họ lấy khứ làm điểm tựa đức tin để chữa lành vết thương Nhân vật sống nhập 63 nhằng hư – thực, khơng phân định rạch rịi ranh giới Chính điều khiến khơng gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều đan xen thực - ảo: không gian thực kết hợp không gian tâm tưởng, huyền thoại; thời gian đan xen thời gian hồi niệm, phi thực Khơng gian thời gian khiến thực phản ảnh tác phẩm khơng thực khả tín mà cịn thực bất khả tín Đây cảm quan hậu đại, người nhận tính chất đa chiều, phức tạp giới Khơng thế, ngôn ngữ giàu chất thơ giọng điệu đa đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều Bên cạnh giọng điệu trữ tình sâu lắng trở thành chủ âm, giọng chiêm nghiệm, triết lí sâu sắc Những triết lí mang màu sắc triết học nguồn gốc bi kịch, việc lựa chọn hướng sống khiến nhà văn suy tư, trăn trở Song khơng phải mà trang văn trở nên khô khan, giáo điều hằn học Bởi lẽ, ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều bật lên chất thơ thấm đẫm trang viết Đó khơng quán tính nghệ thuật nhà văn lấy xuất phát điểm nhà thơ, mà cịn thể quan niệm nghệ thuật: thống thể loại văn học chủ thể sáng tạo Nguyễn Quang Thiều Trong giới hạn luận văn, tự biết nhiều vấn đề đặt việc giải chưa thấu đáo kinh nghiệm lực nhiều hạn chế Song phải thừa nhận rằng: dòng chảy truyện ngắn Việt Nam đương đại, Nguyễn Quang Thiều bút thực thành danh “chất liệu” bình dị đời 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2008), “Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Tạp chí Sơng Hương, số (237) Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, NXB Giáo dục, H Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Tuyết Minh (2011), “Cách tân nghệ thuật tổ chức lời văn văn xi đương đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số (474) Ngô Bảo Châu (2013), “Học nào?”, nguồn: http://tiasang.com.vn /Default.aspx?tabid=113&News=6199&CategoryID=6, truy cập ngày 26/04/2014 Thích Thiện Châu (2010), “Sự sống chết Phật giáo”, nguồn: http://www.daophatngaynay.com/vn/phat-phap/giao-phap/vo-thuong-khovo-nga/5662-Su-Song-va-Su-Chet-trong-Phat-Giao.html, truy cập ngày: 22/04/2014 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng – Trường viết văn Đơng Du, Đà Nẵng Đồn Ánh Dương (2013), “Nguyễn Quang Thiều phía sáng”, nguồn: http://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/ChuyenDe/View_Deta il.aspx?ItemID=3, truy cập ngày: 1/ 10/ 2013 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồng Hịa Đồng (2012), “Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều tình yêu nguồn cỗi”, nguồn: http://baophuyen.com.vn/Van-nghe-93/440600590570 5805765, truy cập ngày 1/10/2013 10 Sigmund Freud, Nhập môn phân tâm học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 65 11 Hồ Hương Giang (2012), “Nguyễn Quang Thiều: Mọi thứ phải gắn kết văn hóa”, nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/100938/ nguyen-quang-thieu moi-thu-phai-duoc-gan-ket-bang-van-hoa.html, truy cập ngày: 1/10/2013 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên), (2009), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Tp HCM 13 Nguyễn Hiến, “Nghe chuyện đời, chuyện nghề nhà văn”, nguồn: http://petrotimes.vn/news/vn/van-hoa-giai-tri-the-thao/nghe-chuyen-doichuyen-nghe-cua-mot-nha-van.html, truy cập ngày: 05/05/2014 14 Nguyễn Chí Hoan (2012), “Cú pháp tạo dựng cổ tích thơ Nguyễn Quang Thiều”, nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/ nghien-cuu-phe-binh/nguyen-chi-hoan-cu-phap-tho-nguyen-quang-thieu html, truy cập ngày: 1/10/2013 15 Phan Hoàng (2011), “Nguyễn Quang Thiều ẩn số”, nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/nguyen-quang-thieuma%CC%83i-la%CC%80-a%CC%89n-so%CC%81.html, truy cập ngày: 1/10/2013 16 Roman Jakovson (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Trung tâm nghiên cứu khoa học, NXB Văn học 17 Nguyễn Tham Thiện Kế, “Chiếc bình rượu Nguyễn Quang Thiều”, nguồn: http://nico-paris.com/tin-tuc-170/chiec-binh-ruou-cua-nguyenquang-thieu.vhtm, truy cập ngày: 05/04/2014 18 Phạm Khải (2011), “Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: Viết đôi mắt ký ức trí tưởng tượng”, nguồn: http://vnca.cand.com.vn/viVN/tulieuvanhoa/2006/12/56927.cand, truy cập ngày: 05/04/2014 66 19 Đông La, “Về tư thơ Nguyễn Quang Thiều”, nguồn: http://vietvan vn/vi/bvct/id1321/Ve-tu-duy-tho-Nguyen-Quang-Thieu/, truy cập ngày: 1/10/2013 20 Đông La (2012), “Sự ngủ lửa hay thao thức hồn thơ”, nguồn: http://donglasg.blogspot.com/2012/06/su-mat-ngu-cua-lua-haysu-thao-thuc-cua.html, truy cập ngày: 1/ 10/ 2013 21 Đông La – Nguyễn Huy Hùng (2013), Bóng tối ánh sáng (Phê bình tiểu luận văn học triết học), NXB Hồng Đức, Hà Nội 22 Hoàng Anh Lê, “Nguyễn Quang Thiều câu chuyện Thơ VN đại”, nguồn: http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phebinh/4884-nguyen-quang-thieu-va-cau-chuyen-cua-tho-vn-hien-dai.html, truy cập ngày: 04/04/2014 23 Nguyễn Văn Long (1991), “Bức tranh làng quê số phận”, Báo Văn nghệ, số 12 24 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Vân Long (2012), “Nguyễn Quang Thiều – chim đầu đàn giai đoạn mới”, nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/ nghien-cuu-phe-binh/van-long-luan-tho-nguyen-quang-thieu.html, truy cập ngày: 1/10/2013 26 Phương Lựu ( Chủ biên), (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Tôn Thảo Miên (2013), “Thị hiếu thẩm mĩ công chúng – nhìn từ đời sống văn học Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 (477) 67 28 Nhiều tác giả (2012), “Nguyễn Quang Thiều truyện ngắn”, nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nguyen-quang-thieu-vatruyen-ngan.html, truy cập ngày: 1/10/2013 29 Vương Trí Nhàn (1985), Sổ tay truyện ngắn, NXB Tác phẩm 30 Bùi Thị Thanh Nhung (2010), Cảm hứng triết luận người truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1986 – 2000, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 31 Mai Văn Phấn (2012), “Hiện tượng thơ Nguyễn Quang Thiều lộ trình cách tân”, nguồn: http://maivanphan.vn/MaiVanPhan/32/398 /786/1130/Phe-binh-van-hoc/Hien-tuong-tho-Nguyen-Quang-Thieu valo-trinh-cach-tan phe-binh Mai-Van-Phan.aspx, truy cập ngày: 04/04/2014 32 Hoàng Phê (Chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện ngôn ngữ 33 Khánh Phương (2012), “Nguyễn Quang Thiều hành trình tới quan niệm thẩm mĩ mới”, nguồn: http://tapchinhavan.vn/news/Tac-pham-vaDu-luan/Nguyen-Quang-Thieu-va-hanh-trinh-toi-mot-quan-niem-thammy-moi-1536/, truy cập ngày: 28/ 9/ 2013 34 Trần Quang Q, “Có dịng sơng Đáy thơ Nguyễn Quang Thiều”, nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghiencuu-phe-binh/tran-quang-quy-co-mot-dong-song-day%E2%80%A6.html, truy cập ngày: 05/04/2014 35 Đỗ Quyên (2012), “Thi pháp Nguyễn Quang Thiều: Nhìn từ dịng-thơcần-giải-thích-giá-trị (Kỳ 1)”, nguồn: http://vanvn.net/news/11/2124-thiphap-nguyen-quang-thieu nhin-tu-dong-tho-can-giai-thich-gia-tri-ky1.html, truy cập ngày: 1/10/2013 68 36 Đỗ Quyên (2012), “Thi pháp Nguyễn Quang Thiều: Nhìn từ dịng-thơcần-giải-thích-giá-trị (Kỳ 2)”, nguồn: http://vanvn.net/news/11/2127-thiphap-nguyen-quang-thieu nhin-tu-dong-tho-can-giai-thich-gia-tri-ky2.html, truy cập ngày: 1/10/2013 37 Đỗ Quyên (2012), “Thi pháp Nguyễn Quang Thiều: Nhìn từ dịng-thơcần-giải-thích-giá-trị (Kỳ 3)”, nguồn: http://vanvn.net/news/11/2133-thiphap-nguyen-quang-thieu nhin-tu-dong-tho-can-giai-thich-gia-tri -ky3.html, truy cập ngày: 1/10/2013 38 Trần Sáng (2013), “Vài phác thảo truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều”, nguồn: http://vannghethainguyen.vn/index.php?option=com_content& view=article&id=2927:vai-phac-tho-v-truyn-ngn-nguyn-quang-thiu&catid =304:nghien-cu&Itemid=702#.U0APz1JqFYw, truy cập ngày 05/04/2014 39 Trần Đình Sử (chủ biên), (2008), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, (phần 2), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Thanh, “Sự đổi quan niệm đề tài chiến tranh nhà văn Việt Nam sau 1975”, nguồn: http://vannghequandoi.com.vn/802 /news-detail/394161/phe-binh-van-nghe/su-doi-moi-quan-niem-ve-de-taichien-tranh-cua-cac-nha-van-viet-nam-sau-1975.html, truy cập ngày 04/ 04/ 2014 41 Trịnh Thị Thảo (2010), Cấu trúc truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 42 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học 43 Nguyễn Quang Thiều (2008), “Chỉ có người làm khổ người”, nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguyen-quangthieu-chi-co-con-nguoi-lam-kho-con-nguoi-2139054.html, truy cập ngày: 28/ 9/ 2013 44 Nguyễn Quang Thiều (2011), Tiếng gọi tình yêu, NXB Văn học, Hà Nội 69 45 Nguyễn Quang Thiều (2012), Có kẻ rời bỏ thành phố, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 46 Nguyễn Quang Thiều (2012), Mùa hoa cải bên sông (Tập truyện ngắn), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 47 Nguyễn Quang Thiều, nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%B B%85n_Quang_Thi%E1%BB%81u, truy cập ngày: 16/8/2013 48 Trương Thị Thường (2002), Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 49 Nhiều tác giả (2013), “Tính trực giác – nguồn sáng tạo nghệ thuật”, nguồn: http://reds.vn/index.php/nghe-thuat/toan-canh/3278-tinh-truc-giacnguon-goc-sang-tao-nghe-thuat, truy cập ngày: 06/04/2014 50 Nhiều tác giả, Truyện ngắn đặc sắc Việt Nam từ 1986 đến nay, NXB Phụ nữ, Hà Nội 51 Lê Dục Tú (2012), , “Đội ngũ nhà văn Việt Nam viết truyện ngắn đương đại”, nguồn: http://www.baoquangbinh.vn/van-hoa-van-nghe/201211/doingu-nha-van-Viet-Nam-viet-truyen-ngan-duong-dai-2102976/, truy cập ngày 19/8/2013 52 Đỗ Minh Tuấn (2012), “Nguyễn Quang Thiều – kẻ khóc thương ngơi làng”, nguồn: http://www.tinmoitonghop.com/nguyen-quang-thieuke-khoc-thuong-nhung-ngoi-lang/, truy cập ngày: 1/10/2013 53 Trần Thị Tươi (2011), Từ cổ mẫu đến hệ hình tượng nhân vật gây ám ảnh truyện ngắn Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ, nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content &view=article&id=2288:t-c-mu-n-h-hinh-tng-nhan-vt-gay-am-nh-trongtruyn-ngn-vit-nam-ng-i&catid=120:lun-vn-ca-ncs-hvch-a-sv&Itemid=186, truy cập ngày: 1/10/2013 70 54 Bích Vân (2013), ““Mùa hoa cải bên sông” giúp ta sống với niềm tin”, nguồn: http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=78&id =125695, truy cập ngày: 28/ 9/ 2013 55 Nguyễn Như Ý, Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Thừa Thiên Huế 56 Đỗ Ngọc Yên, “Nhà văn Nguyễn Minh Châu: Người lập ngôn “tử tế”, nguồn: http://www.vanhocquenha.vn/vi-vn/113/51/nha-van-nguyen-minhchau-nguoi-lap-ngon-tu-te/117868.html, truy cập ngày: 08/04/2014 ... điểm truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều qua tập Mùa hoa cải bên sơng 2.2 Những cơng trình nghiên cứu tập truyện ngắn Mùa hoa cải bên sông Tập truyện ngắn Mùa hoa cải bên sông Nxb Hội Nhà văn phát... thuật làm nên Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều qua tập Mùa hoa cải bên sông 3.2 Phạm vi nghiên cứu 37 truyện ngắn in tập Mùa hoa cải bên sông Nguyễn Quang Thiều (Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội,... Nguyễn Quang Thiều dòng chảy truyện ngắn Việt Nam sau đổi Chương 2: Hiện thực sống người Mùa hoa cải bên sông Chương 3: Các phương thức nghệ thuật Mùa hoa cải bên sông 9 Chương I NGUYỄN QUANG

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w