Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
KẾ HOẠCH BÀI DẠY NƯỚC CỨNG Thời lượng tiết I MỤC TIÊU Sau học HS đạt được: Năng lực hoá học – Nêu khái niệm nước cứng, phân loại nước cứng Nhận thức So sánh, phân loại nước cứng hóa học Trình bày tác hại nước cứng – Phân tích tác hại nước cứng, sở khoa học làm mềm Tìm hiểu nước cứng giới tự nhiên Đề xuất sở các phương pháp làm mềm nước cứng góc độ hoá Thí nghiệm làm mềm nước cứng học Vận dụng Vận dụng kiến thức để phát giải thích tạo cặn kiến thức, các ống dẫn nước, tạo cặn ấm nước đun nóng, tạo kĩ học thành thạch nhũ nhũ các hang động đá vôi Phẩm chất chủ yếu Nhân ái Có ý thức tơn trọng ý kiến các thành viên nhóm Trung thực Thống nội dung báo cáo các kết thí nghiệm quá trình thực Trách nhiệm 10 Có ý thức hợp tác với các thành viên nhóm để hoàn thành nhiệm vụ Năng lực chung Tự chủ tự học 11 Tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên nhóm hợp tác, tự định cách thức thực nhiệm vụ hợp tá, tự đánh giá quá trình kết thực nhiệm vụ hợp tác Giao tiếp hợp tác 12 Tham gia đóng góp ý kiến nhóm tiếp thu góp ý, hỗ trợ các thành viên nhóm 13 Sử dụng ngôn ngữ phối hợp với liệu, hình ảnh, thí nghiệm để trình bày thơng tin ý tưởng liên quan II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Màn ảnh, máy tính lapton, giáo án điện tử, phiếu học tập số 1, 2, phiếu đọc (số 4) - Dụng cụ: các ống nghiệm, giá để ống nghiêm, ống nhỏ giọt, kẹp hóa chất, đèn cồn… -Hóa chất: Nước mưa, CO2, dung dịch Ca(HCO3)2, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch CaSO4 loãng, dung dịch Na2CO3 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mơ tả chung hoạt động học Hoạt động Đáp ứng Phương pháp, kĩ Phương pháp công cụ (thời gian) mục tiêu thuật dạy học đánh giá Hoạt động Đặt vấn đề (3 phút) 7, 10, 11,12 1, 10, 11, 12 Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm phân loại nước cứng (7 phút) - PPDH hợp tác Phương pháp: Quan sát, - Kĩ thuật phòng vấn đáp tranh kĩ thuật Công cụ: Câu hỏi, thang khăn trải bàn đo - PPDH hợp tác Phương pháp: Quan sát, - Kĩ thuật khăn trải bàn vấn đáp Công cụ: phiếu học tập (câu hỏi), bảng kiểm Hoạt động 3: Tìm hiểu tác hại cách làm mềm nước cứng (25 phút) 3,4,5,6,7,8, 9, - PPDH hợp tác Phương pháp: Quan sát, - PPDH thí vấn đáp 10,11,12 nghiệm Cơng cụ: phiếu học tập - Kĩ thuật khăn trải (câu hỏi), bảng kiểm bàn Hoạt động 4: Luyện tập (7 phút) 1,2,3,4,5,8,9 , 10,11,12,13 - PPDH hợp tác - Kĩ thuật khăn trải bàn Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Công cụ: phiếu học tập (câu hỏi), bảng thang đo Hoạt động 5: Vận dụng, tìm tịi, mở rộng (3 phút) 5,7,8,10 - PPDH hợp tác Phương pháp: Quan sát, 11,12,13 - PPDH khám phá sản phẩm báo cáo Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) Mục tiêu: [7, 10, 11,12] Cơng cụ: câu hỏi, bảng tiêu chí đánh giá - Cách thức tổ chức: GV giới thiệu: Sử dụng mẫu vật, hình ảnh tác hại nước cứng thực tiễn sống Hình Hình Hình Hình - GV chia lớp học thành nhóm giao nhiệm vụ các nhóm Câu hỏi: GV yêu cầu HS nhóm quan sát cho biết tượng hình ảnh Qua hình hành đó, đề cập đến vấn đề sống Nguyên nhân gây nên tượng đó? - HS quan sát, trao đổi thảo luận, trình bày, chia sẻ, nhận xét - GV dẫn dắt HS vào nước cứng Dự kiến sản phẩm HS HS trả lời: hình 1: tạo cặn nồi, hình 2: sỏi mạch máu thận, hình 3: mảng bám vơi vào kẻ răng, hình 4: đóng cặn ống dẫn nước vịi dẫn nước Các hình ảnh đề cập đến tạo cặn các hợp chất kết tủa Nguyên nhân nước cứng gây nên Phương án đánh giá - GV đánh giá quan sát đánh giá hỏi đáp - Công cụ: câu hỏi, thang đo Tiêu chí Mức độ đạt Nêu Nêu Nêu Nêu tượng tượng tượng hình tượng hình hình ảnh hình ảnh ảnh ảnh nguyên nhân gây nên tượng 25% 50% 75% 100% Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm phân loại nước cứng (7 phút) * Mục tiêu: 1, 10, 11, 12 * Phương thức tổ chức HĐ: - GV giới thiệu: Slide hình ảnh minh họa nước cứng thang độ cứng nước cứng - - GV giao nhiệm vụ cho nhóm - HS quan sát, nghiên cứu SGK sau hồn thành các nội dung phiếu học tập 01 GV gọi đại diện nhóm lên báo cáo, nhóm cịn lại lắng nghe, nhận xét bổ sung GV kết luận Dự kiến sản phẩm HS - Sản phẩm tổng hợp (GV hỗ trợ) Khái niệm nước cứng Nước cứng nước có chứa nhiều ion Ca2+ Mg2+ Nước có tính Nước có tính Phân loại nước cứng Nước có tính cứng tồn phần cứng tạm thời cứng vĩnh cửu Thành phần HH chủ yếu HCO3Cl- SO42HCO3- ; Cl- SO42Ca(HCO3)2 CaCl2; CaSO4 Ca(HCO3)2; CaCl2; CaSO4 Muối tan Mg(HCO3)2 MgCl2; MgSO4 MgCl2; MgSO4; Mg(HCO3)2 Phương án đánh giá - GV đánh giá quan sát đánh giá hỏi đáp - Công cụ: câu hỏi, bảng kiểm STT Yêu cầu cần thực Có nêu khái niệm nước cứng khơng? Có các loại nước cứng khơng? Có nêu thành phần hóa học loại nước cứng khơng? Có nêu các muối loại nước cứng khơng? Hoạt động 3: Tìm hiểu tác hại cách làm mềm nước cứng (25 phút) * Mục tiêu: 3,4,5,6,7,8,9, 10,11,12 * Phương thức tổ chức - GV: Sử dụng mẫu vật, hình ảnh hoạt động khởi động Xác nhận Có Khơng - HS quan sát, thảo luận sau trình bày nội dung câu hỏi: Nêu số tác hại nước cứng đời sống sản xuất - HS thảo luận sau hồn thành các nội dung phiếu học tập 02 - GV yêu cầu đại diện nhóm lên báo cáo, các nhóm khác bổ sung GV kết luận * Dự kiến sản phẩm HS HS nêu nguyên tắc chung để làm mềm nước cứn Các phương pháp làm mềm nước cứng có tính cứng tạm thời, vĩnh cửu Phương pháp làm mềm nước cứng dùng phổ biến đời sống sản xuất Tiến hành các thí nghiệm làm mềm các mẩu nước cứng Phương án đánh giá - GV đánh giá quan sát đánh giá hỏi đáp - Công cụ: câu hỏi, bảng kiểm STT Yêu cầu cần thực Xác nhận Có Khơng Có nêu ngun tắc chung để làm mềm nước khơng? Có nêu cách làm mềm nước tạm thời viết PTHH khơng? Có nêu cách làm mềm nước tạm thời viết PTHH không? Có nêu phương pháp làm mềm nước cứng dùng phổ biến đời sống sản xuất khơng? 5.1 Thí nghiệm làm mềm nước cứng Có thực thao tác thí nghiệm khơng? 5.2 Có lấy dụng cụ hóa chất khơng? 5.3 Có nêu tượng thí nghiệm khơng? 5.4 Có giải thích viết PTHH khơng? 5.5 Có nhận biết các mẫu nước cứng không? Hoạt động 4: Luyện tập, (7 phút) * Mục tiêu: 1,2,3,4,5,8,9,10,11,12,13 * Phương thức tổ chức: -GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư tóm tắc nội dung dạy trả lời nhanh các câu hỏi phiếu học tập số 03 * Dự kiến sản phẩm HS HS vẽ sơ đồ tư tóm tắt nội dung học trả lời các câu hỏi * Phương án đánh giá - GV đánh giá quan sát đánh giá sản phẩm báo cáo - Công cụ: câu hỏi, thang đánh giá Tiêu chí Mức độ đạt Vẽ sơ Vẽ sơ Vẽ sơ Vẽ sơ Vẽ sơ đồ tư đồ tư đồ tư đồ tư đồ tư trả lời trả lời trả lời trả lơi trả lời câu câu câu câu câu điểm điểm điểm điểm 10 điểm Hoạt động 5: Vận dụng, tìm tịi, mở rộng (3 phút) * Mục tiêu: * Phương thức tổ chức - GV giao nhiệm vụ cho nhóm Câu 1: Giải thích tạo thành thạch nhũ các hang động đá vôi điểm du dịch Phong Nha- Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình Viết PTHH? Câu 2: Đề xuất quy trình xử lí nước sinh hoạt hộ gia đình theo các tiêu chí sau: + An tồn cho người sử dụng (về mặt hóa học sinh học) + Quy trình thực đơn giản (có tính khả thi cao) + Giá thành hợp lí (phù hợp với điều kiện kinh tế hộ gia đình có thu nhập thấp) - Các nhóm HS dựa vào nội dung dạy các thơng tin mạng internet trình bày nội dung trả lời vào giấy Ao báo cáo tiết học * Dự kiến sản phẩm HS HS giải thích giải thích tạo thành thạch nhũ các hang động đá vôi viết PTHH Đề xuất quy trình xử lí nước sinh hoạt hộ gia đình * Phương án đánh giá - GV đánh giá quan sát đánh giá sản phẩm báo cáo - Công cụ: câu hỏi, bảng tiêu chí đánh giá Nội Tốt Khá Đạt Cần hồn thiện dung Nội dung báo Còn thiếu 1-2 nội Còn thiếu nội Chỉ trình bày 1-2 cáo đầy đủ theo dung theo yêu dung theo yêu nội dung theo yêu cầu Thông cầu Thông tin cầu Một số yêu cầu Các tin xác xác rõ thơng tin không thông tin không rõ ràng ràng rõ ràng rõ ràng Bố cục poster rõ Bố cục poster rõ khơng xác khơng xác Bố cục poster Bố cục poster ràng Các thông ràng Một số chưa rõ ràng Rất chưa rõ ràng tin trình thơng tin thơng tin Thơng tin bày khoa học trình bày khoa trình bày trình bày trực quan học trực quan dạng bảng, đồ dạng văn dạng bảng, đồ dạng bảng, thị, hình ảnh thị, hình ảnh Học sinh trình đồ thị, hình ảnh Học sinh tự tin, Học sinh khá tự Học sinh lúng bày tự tin, thu đơi chỗ chưa làm tin, chưa trình túng, khơng trình hút, rõ ràng rõ nội dung báo bày rõ nội dung bày rõ nội dung nội dung báo cáo báo cáo báo cáo Báo cáo kết PHIẾU HỌC TẬP 01 cáo IV.Nêu HỒkhái SƠ niệm DẠYnước HỌCcứng? Phân loại nước cứng, nêu thành phần hóa học chủ yếu các loại nước cứng đó? Phân loại nước cứng Tính cứng các loại nước cứng gây các loại muối nào? Thành phần HH chủ yếu Phân loại nước cứng Nước Muối tantự nhiên nước cứng khơng? Tại sao? PHIẾU HỌC TẬP 02 Nêu nguyên tắc chung để làm mềm nước cứng? Các phương pháp làm mềm nước cứng? Nêu phương pháp làm mềm nước cứng có tính cứng tạm thời? Viết PTHH minh họa? Nêu phương pháp làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu? Viết PTHH minh họa? Phương pháp làm mềm nước cứng dùng phổ biến nhất, sao? Thí nghiệm làm mềm nước cứng * Hóa chất dụng cụ - Nước mưa, CO2, dung dịch Ca(HCO3)2, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch CaSO4 loãng, dung dịch Na2CO3 * Cách tiến hành - Lấy ống nghiệm + Cho vào ống 1: ml nước mưa + Cho vào ống 2,3,4 ống ml dung dịch Ca(HCO3)2 + Cho vào ống 5,6 ống ml dung dịch CaSO4 lỗng a Đun nóng các ống 1, 2, Nêu tượng xảy Kết luận ống nghiệm đựng nước cứng tạm thời? b Thêm vào ống kia, ống ml dung dịch Na 2CO3, Lắc ống nghiệm Kết luận ống đựng nước mềm? Ống đựng nước cứng vĩnh cửu c Thêm vào ống nghiệm khoảng ml dung dịch Na2CO3 Nhận xét tượng xảy Viết phương trình phản ứng xảy trường hợp Nêu nguyên tắc chung việc làm mềm nước * Hiện tượng – giải thích - PTHH thí nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… * Kết luận: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Lưu ý an tồn thí nghiệm ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP 03 Câu 1: Nước cứng nước có chứa nhiều các ion A Cu2+, Fe3+ B Al3+, Fe3+ C Na+, K+ D Ca2+, Mg2+ Câu 2: Nước cứng không gây tác hại đây? A Gây ngộ độc nước uống B Làm tính tẩy rửa xà phịng, làm hư hại quần áo C Làm hỏng các dung dịch pha chế, làm thực phẩm lâu chín giảm mùi vị D Hao tốn nhiên liệu không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước Câu 3: Hai chất dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu A Na2CO3 HCl B Na2CO3 Na3PO4 C Na2CO3 Ca(OH)2 D NaCl Ca(OH)2 Câu 4: Đun nóng nước chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol HCO3–; 0,02 mol Cl– ta nước A có tính cứng tạm thời B có tính cứng vĩnh cửu C có tính cứng tồn phần D nước mềm 2+ Câu 5: Cho cốc nước chứa các ion: Cốc 1: Ca , Mg2+, HCO3-, Cốc 2: Ca2+, HCO3-, Cl-, Mg2+ Để khử hồn tồn tính cứng nước hai cốc người ta A cho vào cốc dung dịch NaOH dư B đun sôi hồi lâu cốc C cho vào cốc lượng dư dung dịch Na2CO3 D cho vào cốc dung dịch NaHSO4 PHIẾU 04: PHIẾU BÀI ĐỌC VỀ NƯỚC CỨNG I Khái niệm: - Nước cứng vai trị quan trọng đời sống người sản xuất - Nước thường dùng nước tự nhiên có hồ tan số hợp chất calciun, magnesium như: Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 , CaSO4, MgSO4, CaCl2 => nước tự nhiên thường chứa các ion Ca2+, Mg2+ - Nước cứng chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ gọi nước cứng Nước cứng chứa khơng chứa các ion Ca2+, Mg2+ gọi nước mềm Người ta phân biệt nước cứng có tính cứng tạm thời, vĩnh cửu tồn phần Tính cứng tạm thời: tính cứng gây nên các muối Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 Chỉ cần đun sôi các muối bị phân huỷ làm tính cứng gây các muối t � CaCO3 � + CO2 � + H2O Ca(HCO3)2 �� t � MgCO3 � + CO2 � + H2O Mg(HCO3)2 �� Tính cứng vĩnh cửu: tính gây nên các muối chloride, sulfat calciun, magnesium Khi đun sôi các muối không bị phân huỷ nên tính cứng vĩnh cửu khơng Tính cứng tồn phần: Gồm tính cứng tạm thời tính cứng vĩnh cửu II Tác hại nước cứng: Nước cứng gây nhiều tác hại đời sống sản xuất - Tạo lớp cặn nồi gây lãng phí nhiên liệu, gây nổ - Các ống dẫn nước cứng lâu ngày bị đóng cặn làm giảm lưu lượng nước - Quần áo giặt nước cứng gây tốn xà phịng làm chóng hỏng kết tủa Canxi axetat làm vải sợi mau mục - Pha trà nước cứng làm giảm hương vị, nấu ăn nước cứng làm cho thực phẩm lâu chín giảm mùi vị III Cách làm mềm nước cứng: Nguyên tắc: làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ nước cứng cách chuyển ion tự vào hợp chất không tan thay cation khác có phương pháp: Phương pháp kết tủa: * Đối với nước có tính cứng tạm thời: - Đun sơi trước dựng: to M(HCO3)2 MCO3 + CO2 + H2O lọc bỏ kết tủa nước mềm - Dùng nước vơi vừa đủ để trung hồ muối axit tạo kết tủa làm tính cứng tạm thời M(HCO3)2 + Ca(OH)2 MCO3 + CaCO3 + 2H2O * Đối với nước có tính cứng tạm thời tính cứng vĩnh cửu: dùng dung dịch Na2CO3, Na3PO4 để làm mềm nước Ca(HCO3)2 + Na2CO3 CaCO3 ↓ + 2NaHCO3 CaSO4 + Na2CO3 CaCO3 ↓ + Na2SO4 Trên thực tế người ta dùng đồng thời số hoá chất: Ví dụ: Ca(OH)2 Na2CO3 Phương pháp trao đổi ion: - Cho nước cứng qua chất trao đổi ion( ionit), chất hấp thụ Ca2+, Mg2+, giải phóng Na+, H+, ta nước mềm - Các vật liệu có khả trao đổi cation là: Nhựa cationit (Polime), các zeonit (Vật liệu vơ cơ) - Phương pháp làm giảm độ cứng vĩnh cửu độ cứng tạm thời nước