Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN THỊ HẰNG QUAN HỆ VIỆT NAM – LÀO TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA – GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 1977 - 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN THỊ HẰNG QUAN HỆ VIỆT NAM – LÀO TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA – GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 1977 - 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN THỊ THU HÀ HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, Cô giáo Khoa Lịch sử, trường ĐHSP Hà Nội dạy dỗ, bảo truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập rèn luyện trường thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS.Trần Thị Thu Hà tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu, thực khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện thuận lợi em hoàn thành tốt khóa luận Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học nên tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận đóng góp ý kiến của Thầy, Cô giáo bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp “Quan hệ Việt Nam – Lào lĩnh vực văn hóa – giáo dục giai đoạn 1977- 2017” hoàn thành hướng dẫn tận tình giáo Trần Thị Thu Hà Em xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu thân em, không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Những kết thu hoàn toàn chân thực Nếu sai em xin chịu trách nhiệm Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - LÀO TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA – GIÁO DỤC 1.1 Định nghĩa số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm văn hoá 1.1.2 Khái niệm giáo dục 1.1.3 Quan hệ văn hoá - giáo dục 1.2 Các nhân tố tác động 1.2.1 Nhân tố địa lý – lịch sử văn hóa 1.2.2 Xu tồn cầu hóa khu vực hóa 12 1.2.3 Chủ trương sách ngoại giao văn hóa – giáo dục hai nước 13 Tiểu kết chương 1: 14 Chương QUAN HỆ VĂN HÓA – GIÁO DỤC GIỮA HAI NƯỚC VIỆT NAM VÀ LÀO GIAI ĐOẠN 1977-2017 15 2.1 Thành tựu quan hệ văn hóa-giáo dục hai nước Việt Nam Lào 15 2.1.1 Giai đoạn 1977- 1985 15 2.1.2 Giai đoạn 1986 - 2010 18 2.1.3 Giai đoạn 2011 - 2017 23 2.2 Nhận xét chung 28 2.2.1 Đặc điểm 28 2.2.2 Tác động 30 Tiểu kết chương 2: 36 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam Lào hai nước láng giềng, có quan hệ gắn kết keo sơn suốt chiều dài lịch sử Đặc biệt thập kỷ qua, mối quan hệ truyền thống tốt đẹp hai Nhà nước nhân dân hai nước dày công vun đắp trở thành tài sản vô giá hai dân tộc Trong thời kỳ mới, quan hệ hai nước chuyển từ quan hệ đoàn kết sang quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào Năm 1977, Hiệp ước hữu nghị nâng tầm quan hệ ngoại giao hai quốc gia Việt Nam Lào lên giai đoạn ký kết sở pháp lý vững cho việc tăng cường mở rộng mối quan hệ đặc biệt hai nước thời kỳ mới.Tổng Bí thư Lê Duẩn có nói mối quan hệ hai nước: “Mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào đời đời niềm tự hào hai dân tộc Đó mối quan hệ mẫu mực có” [14-tr.4] Hiệp ước hữu nghị hợp tác sau ký kết giúp cho quan hệ hợp tác tồn diện Việt Nam-Lào khơng ngừng củng cố, nội dung hợp tác thêm thực chất, hiệu hợp tác liên tục nâng cao tăng cường tất lĩnh vực Quan hệ Việt Nam – Lào có ý nghĩa đặc biệt vào năm 2017, người dân hai nước tưng bừng tổ chức hàng loạt hoạt động Kỷ niệm 55 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (1962 - 2017) 40 năm ký Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác (1977 - 2017) Dưới lãnh đạo hai Đảng, nhân dân Việt Nam nhân dân Lào dù tình hình giới có nhiều thay đổi chung lịng chung sức, kề vai sát cánh cơng đấu tranh giải phóng thống đất nước nghiệp xây dựng phát triển nước Giai đoạn 1977 - 2017, quan hệ hai nước Việt Nam - Lào phát triển lên tầm cao tất lĩnh vực nhằm thúc đẩy, đưa đất nước tiến lên theo kịp thời đại Quan hệ hợp tác lĩnh vực văn hóa - giáo dục chất keo bền vững gắn kết dân tộc Việt Nam – Lào hai Đảng, hai Nhà nước quan tâm không ngừng phát triển Sự hợp tác tạo nên tảng tạo nên mối quan hệ khăng khít, hữu nghị hai dân tộc Xuất phát từ tầm quan trọng quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào văn hóa – giáo dục, tác giả chọn đề tài “ Quan hệ Việt Nam – Lào lĩnh vực văn hóa – giáo dục giai đoạn 1977 - 2017” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Trước hết cần phải kể tới tác phẩm viết quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Những công trình đề cập nhiều đến quan hệ hợp tác Việt Nam – Lào văn hóa – giáo dục Trong số đó, cần phải kể tới “Quan hệ đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào giai đoạn 1954 - 2017” Lê Đình Chỉnh Nhà xuất thơng tin truyền thông xuất năm 2017 Nội dung sách chủ yếu viết hợp tác toàn diện đặc biệt Việt Nam - Lào tất lĩnh vực giai đoạn 1954 - 2017 Đó hợp tác lĩnh vực trị - đối ngoại, kinh tế, quốc phịng-an ninh, văn hóa, giáo dục đào tạo Trong đó, nội dung hợp tác lĩnh vực văn hóa - giáo dục hai nước, tác giả trình bày cách khái quát, sơ lược qua giai đoạn 1976-1990, giai đoạn 1991-2000, giai đoạn 2001-2017 Tác phẩm “Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam (1930 - 2007)”, Biên niên kiện II Đảng Nhân dân Cách mạng Lào - Đảng Cộng sản Việt Nam cung cấp (Nhà xuất trị quốc gia, 2012) đề cập tới quan hệ hai nước văn hóa - giáo dục Toàn nội dung sách chủ yếu viết kiện cụ thể đề cập cách khái lược Ví dụ: “ngày 18/7/1977, hai nước ký Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác”; “từ ngày 15 đến 28 tháng năm 1984, Đoàn đại biểu Cục điện ảnh Việt Nam sang thăm làm việc với Cục Điện ảnh Lào”; “ngày 20 tháng năm 2002, Đồn đại biểu Bộ Văn hóa - Thơng tin Việt Nam làm việc hội đàm với Đoàn đại biểu Bộ Thơng tin - Văn hóa Lào” [12-tr.95] Tác phẩm “Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam (1930-2007)” Đảng Nhân dân Cách mạng Lào - Đảng Cộng sản Việt Nam cung cấp (Nhà xuất trị quốc gia – 2011) trình bày quan hệ hợp tác Việt Nam Lào tất lĩnh vực đặc điểm quan hệ Việt Nam – Lào giai đoạn 1930-2007 Tuy nhiên, viết nội dung hợp tác lĩnh vực văn hóa - giáo dục khái qt chung mà khơng tìm hiểu chi tiết, cụ thể Tác phẩm “Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, (1930 - 2017)” Ban Tuyên giáo trung ương (Nhà xuất trị quốc gia, 2017 Nội dung hợp tác lĩnh vực văn hóa - giáo dục nằm chương III: Hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào giai đoạn 1975-2017 Nội dung hợp tác lĩnh vực văn hóa – giáo dục khái quát, chưa sâu Bên cạnh tác phẩm nói trên, cần phải kể tới viết tạp chí nghiên cứu chuyên ngành, kỷ yếu hội thảo khoa học website Việt Nam - Lào Đầu tiên phải kể đến viết “Hợp tác Việt Nam - Lào lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật” đăng wesite vietlao.vietnam.vn Bài viết trình bày thành tựu hợp tác Việt Nam-Lào lĩnh vực văn hóanghệ thuật Nguyễn Sĩ Tuấn nghiên cứu “Hợp tác giáo dục khoa học Việt Nam - Lào mục tiêu phát triển nguồn nhân lực” Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số – 2004 Hay viết tác giả Đỗ Thị Thảo “ Hợp tác Việt Nam - Lào lĩnh vực giáo dục - đào tạo, văn hóa nghệ thuật” Tạp chí cộng sản ngày 15.10.2012 Mặc dù có đề cấp đến nội dung hợp tác lĩnh vực văn hóa tác giả khơng sâu nghiên cứu mà khai thác khía cạnh nhỏ để phục vụ đề tài “Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia kỷ niệm 40 năm ngày ký hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Việt Nam-Lào 18.7.1977 – 18.7.2017” (Nhà xuất Đại học Huế, 2017) tập hợp viết quan hệ hợp tác hai nước Việt Nam Lào tất lĩnh vực Trong có nhiều viết nội dung hợp tác văn hóa - giáo dục Tuy nhiên, viết đề cập đến khía cạnh lĩnh vực văn hóa – giáo dục chưa có viết hoàn chỉnh quan hệ hợp tác giữaViệt Nam - Lào lĩnh vực văn hóa – giáo dục giai đoạn 19772017 Mặc dù có nhiều cơng trình đề cập đến quan hệ đặc biệt Việt NamLào, nhiên, có cơng trình sâu nghiên cứu nội dung hợp tác lĩnh vực văn hóa – giáo dục Hầu hết tác giả chủ yếu nghiên cứu mang tính thời sự, giới thiệu, chưa nghiên cứu sâu cịn phân tích hạn chế, đặc điểm, tác động mối quan hệ hợp tác này.Vì vậy, việc nghiên cứu Quan hệ Việt Nam-Lào lĩnh vực văn hóa- giáo dục giai đoạn 1977-2017 dừng lại mức khái lược đại cương, bản, chưa nghiên cứu tồn diện, hệ thống lo-gic, khoa học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Mục đích đề tài nhằm trình bày phân tích tồn diện quan hệ Việt Nam – Lào lĩnh vực văn hóa – giáo dục giai đoạn 1977 – 2017 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, khóa luận có nhiệm vụ: Thứ nhất: Phân tích nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam – Lào lĩnh vực văn hóa – giáo dục giai đoạn 1977 - 2017 Thứ hai: Tìm hiểu thành tựu giao lưu văn hóa – giáo dục hai nước Việt Nam Lào giai đoạn 1977 – 2017 Đồng thời đưa nhận xét chung đặc điểm, tác động quan hệ Việt Nam – Lào lĩnh vực văn hóa – giáo dục Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ Việt Nam – Lào lĩnh vực văn hóa – giáo dục Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Khóa luận tập trung chủ yếu tìm hiểu quan hệ Việt Nam – Lào lĩnh vực văn hóa - giáo dục khoảng thời gian từ năm 1977 đến năm 2017 Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi Việt Nam, Lào Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa nguồn tư liệu sau: Tuy sau năm 1990, Bộ Giáo dục Lào cố gắng cải tiến chương trình nội dung giảng dạy, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan (quản lý, địa lý, đầu tư, trình độ dân trí nhiều vùng thấp), nên chất lượng giáo dục phổ thơng cịn thấp Cơng tác tuyển chọn vào trường đào tạo nước gửi học nước chủ yếu theo phương thức cử tuyển Chất lượng đầu vào lưu học sinh sang Việt Nam chưa đảm bảo Chưa có sách, chủ trương, biện pháp đồng đủ sức kích thích người học, chưa tạo động lực cho lưu học sinh Lào trình học tập Việt Nam Các trường tiếp nhận phía Việt Nam chưa kiên thực phân loại, sàng lọc đồng thời giải thưởng phạt học sinh Lào chưa nghiêm Tuy việc chi trả sinh hoạt lưu học sinh Lào quan tâm kịp thời đời sống vật chất tinh thần lưu học sinh phần cải thiện trước cịn khó khăn, đơn điệu Ban quản lý lưu học sinh Lào Các trường đại học tiếp nhận chưa có điều kiện tổ chức thường xuyên sinh hoạt văn hóa tinh thần cho lưu học sinh Lào học trường Chất lượng đào tạo năm học tiếng Việt ơn tập, bồi dưỡng Văn hóa, chuyển hướng đào tạo từ thành hai năm dự bị Việt Nam chưa nâng cao đủ để cung cấp kiến thức nhằm tạo khả tiếp thu kiến thức năm đầu bậc Đại học cho lưu học sinh Lào Công tác trị tư tưởng, hoạt động tự quản lưu học sinh Lào tổ chức đoàn thể (Đoàn lưu học sinh, Đảng, Đoàn ) lưu học sinh Lào có quan tâm củng cố song chưa triệt để nên chưa xóa bỏ triệt để tượng sa sút lối sống số lưu học sinh Lào Công tác quản lý lưu học sinh từ Bộ Giáo dục Đào tạo tới trường tiếp nhận Đại sứ quán Lào thời gian có nhiều biểu hữu khuynh, có mặt bng lỏng (nhất cơng tác trị, tư tưởng) Bộ Giáo dục hai nước gần có số chủ trương, biện pháp nhằm cải thiện chất lượng đào tạo chưa triển khai đồng chưa tạo chuyển biến chất 35 Sở dĩ cịn có hạn chế điều kiện kinh tế hai bên cịn nhiều khó khăn, chưa có điều kiện để tổ chức hợp tác Có cơng trình dự án lên kế hoạch có ý tưởng lại khơng thể thực thiếu kinh phí Đây nguyên nhân chủ yếu khiến cho hoạt động hợp tác khơng thể tổ chức thường xun Ngồi ra, ngun nhân chủ quan khác số cán văn hóa hai bên chế độ đãi ngộ chưa cao nên chưa thật tâm huyết với nghề, chưa hoàn thành khả nhiệm vụ làm cho cơng tác văn hóa chưa vào sống nhân dân hai nước Những cán chưa trở thành cầu nối văn hóa để nhân dân hai nước hiểu truyền thống văn hóa Điều địi hỏi Chính phủ cấp quản lý cao cấp cần có nhìn đắn chấn chỉnh lại thời gian tới Tiểu kết chương 2: Tóm lại, thành tựu giao lưu văn hóa- giáo dục Việt Nam - Lào giai đoạn 1977-2017 với nhiều kiện quan trọng hai nước mở triển vọng tốt đẹp cho phát triển bền vững năm tới Qua kết đạt cho thấy hợp tác hai nước lĩnh vực văn hóa -giáo dục, từ sau kí kết Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác năm 1977 đến năm 2017 không gia tăng số lượng mà phát triển mạnh chất lượng, quy mô hợp tác ngày mở rộng nhiều khía cạnh khác Hai nước ký nhiều văn hợp tác văn hóa, phối hợp tổ chức nhiều chương trình trao đổi đồn cấp, hoạt động văn hóa Điều góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, người hai nước Việt Nam Lào đến bạn bè quốc tế Bên cạnh đó, lĩnh vực hợp tác giáo dục đào tạo Lào Việt Nam lĩnh vực hợp tác thành công chiếm vai trị quan trọng tạo nguồn lực có trình độ chun mơn cao hai nước giai đoạn Sự hợp tác lĩnh vực văn hóa - giáo dục giúp gắn kết tình hữu nghị, đồn kết gắn bó nhân dân hai nước Việc thắt chặt hợp tác lĩnh vực giáo dục đào tạo, trao đổi đoàn nghệ thuật, thể thao thúc đẩy hợp tác, giao lưu lĩnh vực văn hóa – giáo dục ngày phát triển, tình hữu nghị hai nước khơng ngừng tăng cường, củng cố phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào; tạo hội để hai bên tìm hiểu đất nước, lịch sử, người, phong tục tập quán, ẩm thực văn hóa 36 truyền thống nước Sự hợp tác toàn diện ngày vào chiều sâu, đưa mối quan hệ Việt Nam - Lào phát triển lên tầm cao mới, phù hợp với nguyện vọng lợi ích hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước 37 KẾT LUẬN Trong suốt thời kỳ dựng nước giữ nước, nhân dân Lào có người bạn, người đồng chí, người anh em chí tình nhân dân Việt Nam Lịch sử năm tháng qua cho thấy dù hoàn cảnh nào, thời kỳ nhân dân hai nước sát cánh bên nhau, chiến đấu trưởng thành Sự hợp tác lĩnh vực giáo dục - văn hóa mặt hợp tác tồn diện hai dân tộc Song cho thấy tầm vóc quan hệ hai nước Sự hợp tác lĩnh vực văn hóa - giáo dục Việt Nam Lào giai đoạn 1977-2017 giành thành tựu to lớn Trong năm qua, nghiệp giáo dục hai bên nói chung hợp tác hai nước nói riêng trở thành niềm tự hào hai nước Việt Nam đào tạo cho Lào hàng vạn cán bộ, góp phần to lớn vào cơng xây dựng phát triển đất nước, nhiều cán sinh viên Lào tốt nghiệp Việt Nam nắm giữ chức vụ quan trọng quan Lào từ trung ương đến địa phương Đây niềm cổ vũ động viên to lớn cho quan, sở đào tạo Việt Nam Ngồi ra, cơng trình, sở vật chất mà phía Việt Nam giúp cho Lào phát huy hiệu to lớn góp phần quan trọng vào nghiệp trồng người Lào Những hợp tác, giúp đỡ Việt Nam vị lãnh đạo cấp cao Lào đánh giá cao Đây ghi nhận thành tốt đẹp việc hợp tác hai bên Nếu hợp tác giáo dục gặt hái nhiều thành công rực rỡ, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển đất nước hai bên hợp tác văn hóa hai nước làm tăng lên tình cảm hai dân tộc Thông qua hoạt động văn hóa giao lưu hai nước như: giao lưu văn hóa - nghệ thuật, giao lưu văn hóa – thơng tin, giao lưu văn hóa - ẩm thực làm cho nhân dân hai nước hiểu rõ đất nước, người Quá trình hợp tác văn hóa Lào - Việt diễn đặn suốt nhiều thập kỷ qua tổ chức với quy mơ ngày lớn nhiều khía cạnh văn hóa đa dạng hoạt động Điều góp phần trì mối quan hệ lâu bền, thủy chung sáng hai nước 38 Quan hệ Việt Nam – Lào lĩnh vực văn hóa – giáo dục giai đoạn 1977 – 2017 có tác động tích cực q trình phát triển nước, góp phần vào thành cơng chung hoạt động đối ngoại hai Nhà nước, bước nâng cao uy tín, vị hai nước Việt Nam Lào trường quốc tế Tuy nhiên, hợp tác hai bên hạn chế cần phải khắc phục thời gian tới Quan hệ đặc biệt có hai nước tài sản chung vô giá hai Đảng, hai dân tộc, quy luật tồn phát triển, quan hệ sống nguồn lực quan trọng nghiệp bảo vệ, phát triển nước “Thương núi trèo Mấy sông lội, đèo qua Việt - Lào, hai nước Tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long” (Lời Chủ tịch Hồ Chí Minh Diễn văn đón tiếp nhà vua Lào Xri Xavang Vátthana - tháng năm 1963) [14-tr.45] 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo trung ương (2017), Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào (1930 - 2017), NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội Ban Tuyên huấn Đảng Nhân dân Cách mạng Lào - Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 1930 - 2007 (Tài liệu tuyên truyền), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bảo tàng Hồ Chí Minh(2005), Tình hữu nghị đồn kết đặc biệt Việt Nam - Lào truyền thống triển vọng (kỷ yếu hội thảo khoa học), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư Việt Nam (2005), Kế hoạch hợp tác kinh tế, giáo dục, xã hội Việt Nam - Lào giai đoạn 2006-2010 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2007), Kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao 30 năm ký hiệp ước hữu nghị hợp tác Việt Nam – Lào, Hội thảo khoa học quốc tế mối quan hệ Việt Nam - Lào, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Bộ Ngoại giao, số 32/2011/TB-LPQT, ngày 12.5.2011, “Thông báo việc Điều ước quốc tế có hiệu lực, thỏa thuận Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước CHDCND Lào Đề án Nâng cao chất lượng hiệu hợp tác Việt - Lào lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực” giai đoạn 2011-2020, lưu Học viện Ngoại giao Lê Đình Chỉnh (2017), 55 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào: Nhìn lại hướng tới, NXB Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội Lê Đình Chỉnh (2007), Quan hệ đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào giai đoạn 1954 - 2000, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Đình Chỉnh (2017), Quan hệ đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào giai đoạn 1954 – 2017, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 40 10 Lê Đình Chỉnh (2001), Quan hệ Việt Nam - Lào giai đoạn 1954 1975, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 11 Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào - Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 1930 – 2007, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào - Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 1976 – 2007, Biên niên kiện, tập II, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào - Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 1930 – 2007, Văn kiện, tập V, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đặng Bích Hà (Chủ biên) (1983), Về lịch sử, văn hóa ba nước Đông Dương, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á xuất bản, Hà Nội 18 Vũ Dương Huân (chủ biên) (2002), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập tự do, tập 2, Học viện Quan hệ quốc tế 19 Vũ Dương Huân (2007), “Nhân 45 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao 30 năm ký kết Hiệp ước Hữu nghị: nhìn lại quan hệ đặc biệt Việt – Lào”, Nghiên cứu quốc tế (số 3), tr.9 – 24 20.Vũ Dương Huân (2002), “Quan hệ đặc biệt Việt - Lào thành tựu triển vọng”, Nghiên cứu Quốc tế (số 3), tr.6 – 20 21 Nguyễn Hào Hùng (2007), “Ba mươi năm quan hệ hợp tác tồn diện Việt Nam – Lào”, Tạp chí Cộng sản (số 777), tr.8 – 25 41 22 Nguyễn Hào Hùng (2004), “Những nhân tố thuận lợi khó khăn quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào nay”, Nghiên cứu Đông Nam Á (số 3), tr.25 – 28 23 Nguyễn Hào Hùng (2004), “Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào bối cảnh quốc tế mới”, Nghiên cứu Lịch sử (số 7), tr.51- 57 24 Học viện quan hệ quốc tế (2003), Quan hệ đặc biệt Việt – Lào, Hà Nội 25 Hội đồng lý luận trung ương (2017), Hội nhập Quốc tế kinh nghiệm Lào kinh nghiệm Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Hội thảo khoa học (2002), Kỷ niệm 25 năm Hiệp ước hữu nghị hợp tác CHXHCN Việt Nam CHDCND Lào 40 năm quan hệ ngoại giao hai nước, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An tổ chức, Vinh 27 Nguyễn Phương Liên (2017), Việt Nam - Lào: Sự gắn bó xun thời gian, NXB Thơng tin Truyền thông, Hà Nội 28 Nguyễn Thế Lực (Chủ nhiệm) (2000), Quan hệ Việt Nam Lào giai đoạn nay, Đề tài cấp Bộ, 1999-2000, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Phương Nam (2007), Quan hệ Việt Nam - Lào từ 1975 đến 2005, Luận án tiến sĩ lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 30 Vương Hải Nam (2007), “Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào thời kỳ đổi mới”, Luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Học viện quan hệ quốc tế 31 Trịnh Nhu (Chủ biên) (2011), Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam (1930 - 2007), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Lê Công Phụng (2002), “Quan hệ đặc biệt Việt - Lào thành tựu triển vọng”, Nghiên cứu Quốc tế (số 3), tr.3 – 33 On Kẹo Phôm Ma Kon, (2007), Kết hợp tác lĩnh vực đào tạo cán Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Cộng hòa xã hội chủ 42 nghĩa Việt Nam, Hội thảo khoa học quốc tế mối quan hệ Việt Nam Lào, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Ngọc Quang (2002), Vài nét quan hệ hợp tác giáo dục-đào tạo Việt Nam – Lào, Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 25 năm Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Việt Nam – Lào 40 năm quan hệ ngoại giao hai nước, NXB Giáo dục, Hà Nội 35.Vũ Công Quý (2002), 25 năm hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật Việt Nam – Lào, Hội thảo khoa học kỷ niệm 25 năm Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Việt Nam – Lào 40 năm quan hệ ngoại giao hai nước, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36.Vũ Công Quý (2004), “Quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào từ 1977 đến 2003”, Nghiên cứu Đông Nam Á (số 3), tr.19 – 24 37 Outhoumphone Sithideth (2000), Thành tựu 25 năm hợp tác CHDCNH Lào CHXHCN Việt Nam (1975 - 2000), NXB Viêng Chăn, Lào 38 Nhotkhammani Souphanouvong (2016), Những nhân tố chi phối quan hệ đặc biệt Lào – Việt Nam từ năm 1986 – 2011,Luận án tiến sĩ, chuyên ngành quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao, Hà Nội 39 Phitsanou Souvanhna (2000), Đánh giá thực hiệp định việc hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật Chính phủ CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam giai đoạn 1996 - 2000, phương hướng kế hoạch hợp tác giai đoạn 200 1- 2005, NXB Viêng Chăn, Lào 40 Phetsamone Sorasuern (2007), Tình hình hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam giai đoạn 30 năm (1997 - 2007), NXB Viêng Chăn, Lào 41 Nguyễn Sĩ Tuấn (2004), “Hợp tác giáo dục khoa học Việt Nam - Lào mục tiêu phát triển nguồn nhân lực”, Nghiên cứu Đông Nam Á (số 3), tr.11 – 18 42 Phạm Đức Thành (2004), “Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào”, Nghiên cứu Đông Nam Á, (số 3), tr – 10 43 43.Trường Đại học Tây Bắc (2017), Kỷ yếu hội thảo Quốc gia kỷ niệm 40 năm ngày ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác Việt Nam – Lào 18.7.197718.7.2017, NXB Đại học Huế, Huế 44 Phạm Thái Việt (2012), Ngoại giao văn hóa: Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 45 Viện chiến lược phát triển Bộ Kế hoạch Đầu tư (2001), Báo cáo tổng hợp đề án chiến lược hợp tác phát triển chương trình hợp tác dài hạn Lào Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2010, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 46.Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Khoa học xã hội Quốc gia Lào (2007), Tình đồn kết đặc biệt, liên minh chiến đấu hợp tác toàn diện Việt Nam Lào, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Tài liệu Internet: 47 Hồng Điệp, “ Giao lưu văn hóa hướng đồn kết Việt Nam – Lào”, 25/04/2012 , http://quehuongonline.vn, 15h20, 2/4/2019 http://quehuongonline.vn/chuyen-trang-viet-lao/giao-luu-van-hoahuong-ve-doan-ket-viet-namlao-27433.htm 48 Phú Gia, “Giao lưu Việt - Lào: Thêm lần quảng bá văn hóa Việt”, 30/06/2017, http://kinhtedothi.vn, 18h40, 07/02/2019 http://kinhtedothi.vn/giao-luu-viet-lao-them-mot-lan-quang-ba-vanhoa-viet-291741.html 49 Tuấn Hải, “ Kỷ niệm 20 năm thành lập Trung tâm văn hóa Việt Nam Lào”, 29/8/2015, http://www.baodulich.net.vn, 10h00, 25/3/2019 http://www.baodulich.net.vn/Ky-niem-20-nam-thanh-lap-Trung-tamVan-hoa-VN-tai-Lao15-6155.html 50 Đỗ Thị Thảo, “Hợp tác Việt Nam - Lào lĩnh vực giáo dục - đào tạo, văn hóa nghệ thuật”, 15/10/2012 ,http://www.tapchicongsan.org.vn, 09h05, 12/2/2019 44 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2012/1822 1/Hop-tac-Viet-Nam-Lao-trong-linh-vuc-giao-duc.aspx 45 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Các tiết mục biểu diễn văn nghệ chào mừng “Ngày hội giao lưu” (http://vietlao.vietnam.vn) Hình ảnh giao lưu văn nghệ “Thắm tình hữu nghị Việt Nam - Lào” (http://vietlao.vietnam.vn) Các đại biểu nước bạn Lào thưởng thức ăn truyền thống Quảng Ngãi Lào chương trình “Giao lưu ẩm thực Việt – Lào” (http://vietlao.vietnam.vn) Phó Chủ tịch UBND thành phố Phùng Tấn Viết tặng hoa chúc mừng cho Tổng Lãnh CHDCND Lào Đà Nẵng (https://danang.gov.vn) Tham luận Vụ Quan hệ quốc tế, Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam (http://cit.udn.vn) Việt Nam – Lào ký “Nghị định thư hợp tác giáo dục đào tạo giai đoạn 2017 – 2022” (http://giaoducthoidai.vn) Thứ trưởng Vương Duy Biên trao Kỷ niệm chương nghiệp Văn hóa thể thao du lịch cho hai Thứ trưởng Bộ Thơng tin, Văn hóa Du lịch Lào (http://www.baodulich.net.vn) Chủ tịch Quốc hội hai nước tham gia buổi giao lưu văn hóa đặc biệt với chủ đề “Hướng cội nguồn tình đồn kết đặc biệt Việt - Lào” (http://quehuongonline.vn) ... lục, khóa luận gồm hai chương: Chương 1: Nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam – Lào lĩnh vực văn hóa – giáo dục giai đoạn 1977 - 2017 Chương 2: Quan hệ văn hóa – giáo dục hai nước Việt Nam Lào giai. .. quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào văn hóa – giáo dục, tác giả chọn đề tài “ Quan hệ Việt Nam – Lào lĩnh vực văn hóa – giáo dục giai đoạn 1977 - 2017? ?? làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Lịch... động quan hệ Việt Nam – Lào lĩnh vực văn hóa – giáo dục Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ Việt Nam – Lào lĩnh vực văn hóa – giáo dục Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Khóa