Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
Cộng đồng chung Châu Âu . Bộ Nông nghiệp & PTNT Việt Nam Dự áN PHáT TRIểN NÔNG THÔN CAO BằNG - BắC KạN cảithiện hoạt độngcủahệthống thú y hai tỉnh cao bằng và bắc kạn BàI HọC KINH NGHIệM TRONG NGHIÊN CứU TRIểN KHAI Cao bằng, năm 2004 Download:: http://Agriviet.Com 2 Chủ biên Trần Văn Khẩn Phạm Thị Đào Biên soạn Nguyễn Văn Thanh Ngô Xuân Hoàng Nguyễn Sỹ Hành TRần thanh vân Biên tập Karin Voigt Triệu Đức Hoạt Nông Xuân Dũng Nông Thị Hà nguyễn thị huệ ngô thị thuận Download:: http://Agriviet.Com 3 Mục lục Lời nói đầu I Sự cần thiết của việccải thiện hoạt độngcủahệthống thú y Cao Bằng và Bắc Kạn 6 II Kết quả cảithiệnhoạtđộnghệthốngthúy hai tỉnh Cao Bằng và Bắc Kạn 7 2.1. Nâng cao năng lực các cơ quan thúytại Cao Bằng và Bắc Kạn 7 2.1.1 Xây dựng đội ngũ giảng viên của Chi cục 8 2.1.2 Xây dựng công cụ đánh giá hoạtđộng đào tạo chuyên môn thúy 10 2.1.3 Hỗ trợ tủ sách chuyên môn cho Chi cục, trạm và thôn bản 11 2.2 Xây dựng đội ngũ thúy viên thôn bản 11 2.2.1 Lý do tiến hành hoạtđộng đào tạo thúy viên thôn bản 11 2.2.2 Mục đích 12 2.2.3 Các bớc tiến hành đào tạo thúy viên thôn bản 12 2.2.4 Kết quả đào tạo thúy viên thôn bản tại Cao Bằng và Bắc Kạn 16 2.2.5 Một số bài học kinh nghiệm 17 2.2.6 Một số điểm cần cảithiện trong công tác đào tạo thúy viên 18 2.3 Xây dựng các tủ thuốc thúy thôn bản 19 2.3.1 Lý do xây dựng tủ thuốc thúy 19 2.3.2 Mục đích 20 2.3.3. Các bớc xây dựng tủ thuốc thúy thôn bản 21 2.3.4 Kết quả xây dựng tủ thuốc thúytại Cao Bằng và Bắc Kạn 21 2.3.5 Bài học kinh nghiệm 22 2.4 Xây dựng thôn an toàn dịch bệnh- một mô hình mới của dự án 22 2.4.1 Mục đích xây dựng thôn an toàn dịch bệnh 22 2.4.2 Các bớc xây dựng thôn an toàn dịch 23 2.4.3 Nội dung của qui ớc 24 2.4.4 Kết quả xây dựng thôn an toàn dịch bệnh 25 2.4.5 Một số điểm lu ý trong quá trình xây dựng thôn an toàn dịch bệnh 25 2.5 Xây dựng màng lới thúy và bổ túc kiến thức cho thúy viên 26 Download:: http://Agriviet.Com 4 2.5.1 Lý do xây dựng màng lới ngời hành nghề thúy 26 2.5.2 Mục đích xây dựng màng lứới thúy 26 2.5.3 Nhiệm vụ và kết quả đạt đợc 26 2.5.4 Hớng duy trì và bài học kinh nghiệm 28 III Phần phụ lục 30 IV Phần dùng tham khảo 41 Download:: http://Agriviet.Com 5 Lời nói đầu Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng- Bắc Kạn (Bộ NN&PTNT Việt Nam cộng tác với Uỷ ban Châu Âu) với thời hạn 5 năm, bắt đầu hoạtđộngtại 2 tỉnh cao Bằng Bắc Kạn từ tháng 2 năm 1999 và kết thúc vào cuối tháng 12 năm 2004. Mục tiêu chung của Dự án: là nâng cao mức sống và tính bền vững về môi trờng cho các hộ nghèo ở vùng miền núi phía Bắc Việt Nam trên cơ sở đảm bảo cho các hộ nghèo có khả năng tăng năng suất cây trồng vật nuôi, tăng nguồn thu phụ và cơ hội tiếp cận thị trờng, đảm bảo cung cấp nớc sinh hoạt và bảo vệ đất thông qua phục hồi rừng ở những nơi cần thiết. Để đạt đợc mục tiêu trên, hoạtđộng khuyến nông cùng các hoạtđộng khác của Dự án đã chính thức hoạtđộng từ tháng 1 năm 2000 tại một số huyện điểm của ở 2 tỉnh Cao Bằng và Bắc Kạn. Đến năm 2003 đã mở rộng hoạtđộng sang hầu hết các huyện khác ở 2 tỉnh. Các hoạtđộng bao gồm: hoạtđộngthử nghiệm trồng trọt, chăn nuôi, đào tạo khuyến nông viên, thúy viên thôn bản, mở các lớp IPM, cung cấp tủ thuốc thúy thôn bản, xây dựng các thôn an toàn dịch bệnh và nhiều hoạtđộng khác ở các cấp. Kết quả thực hiện đã góp phần thay đổi đời sống và nhận thức của ngời dân cũng nh phơng pháp làm việc của cán bộ khuyến nông các cấp. Tính đến tháng 9 năm 2004, Dự án phát triển nông Cao Bằng Bắc Kạn đã hỗ trợ chi cục thúy 2 tỉnh đào tạo đợc 630 thúy viên thôn bản, cung cấp 51 tủ thuốc thú, xây dựng 84 thôn an toàn dịch, trang bị 84 tủ sách cho thôn an toàn dịch, mở 6 khoá đào tạo kiến thức chuyên môn và phơng pháp cho cán bộ của chi cục và các trạm với khoảng 200 luợt ngời tham dự, xây dựng đợc đội ngũ giảng viên thúy 12 ngời với phơng pháp giảng dạy mới . và nhiều hoạtđộng hỗ trợ khác. Để tổng kết và giới thiệu những thành quả đạt đợc của dự án trong hoạtđộngcảithiệnhệthốngthúy ở 2 tỉnh Cao Bằng và Bắc Cạn, cán bộ hợp phần nông nghiệp của Dự án phối hợp với một số chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực này đã biên soạn cuốn Cảithiệnhoạtđộngcủahệthốngthúy hai tỉnh Cao Bằng và Bắc Kạn Bài học kinh nghiệm trong nghiên cứu và triển khai. Cuốn sách đợc biên soạn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thực tiễn trong hoạtđộng phối hợp của Dự án. Hy vọng rằng cuốn sách sẽ là tàiliệu tham khảo tốt cho các nhà quản lý và chuyên môn thúy ở các cấp. Tuy nhiên do đợc biên soạn lần đầu, chắc chắn cuốn sách còn thiếu sót về nội dung và hình thức mong bạn đọc đóng góp cho cuốn sách đ ợc hoàn chỉnh hơn. Dự án Phát triển nông thôn Cao Bằng- Bắc Cạn Download:: http://Agriviet.Com 6 I. Sự cần thiết của việc cảithiệnhoạtđộngcủahệthốngthúy Cao Bằng v Bắc Kạn Hiện nay, ở các vùng nông thôn của hai tỉnh Cao Bằng và Bắc cạn chăn nuôi gia súc, gia cầm vẫn là nguồn thu nhập chính, quyết định mức sống của các hộ gia đình nông dân. Tuy vậy chăn nuôi gia súc gia cầm ở đây phát triển chậm. Kết quả thu nhập từ chăn nuôi gia súc gia cầm của cộng đồng nói chung, đặc biệt là các hộ đói hộ nghèo còn rất thấp. Nguyên nhân của tình trạng trên, trớc hết phải kể đến dịch bệnh, dịch bệnh thờng xuyên xảy ra quanh năm gây thiệt hại lớn về kinh tế đồng thời còn gây không khí hoang mang lo sợ cho các hộ gia đình nông dân khiến họ không dám đầu t phát triển chăn nuôi. Lực lợng thúy mỏng, các thôn bản xa nhau, nhiều nơi thúy viên không thờng xuyên dến đợc trong khi đó công tác phòng và chống dịch bệnh cho gia súc gia cầm cần thiết phải nhang chóng và kịp thời. Những vấn đề trình bày ở trên cho thấy: để phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm (một trong những biện pháp làm tăng thu nhập, ổn định cuộc sống của cộng đồng, góp phần làm giảm tỷ lệ đói nghèo) thì việc tiến hành cảithiệnhoạtđộngcủahệthốngthúy là việc làm cần thiết. Chính vì lẽ đó Dự án Phát triển nông thôn Cao Bằng và Bắc Kạn do Cộng Đồng Châu Âu tài đã coi việc cảithiện hoạt độngcủahệthống thú y trên địa bàn hai tỉnh Cao Bằng và Bắc Kạn là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Hợp phần Khuyến nông Mục đích của các hoạtđộng này là nhằm cải thiện, tăng thu nhập và phát triển chăn nuôi tại vùng Dự án thông qua các hoạtđộng cụ thể nh: Đào tạo đội ngũ thúy viên thôn bản, xây dựng các tủ thuốc thúy thôn bản, hỗ trợ xây dựng các qui ớc thôn bản về phòng trừ dịch bệnh và tăng cờng năng lực cho các cơ quan thúy các cấp. Hoạtđộngthúycủa Dự án do Chi cục thúy Cao Bằng và Bắc Kạn thực hiện với sự hỗ trợ của các cán bộ Dự án tại văn phòng ở 2 tỉnh. Dự án tiến hành triển khai thực hiện các hoạtđộng đào tạo thúy viên, xây dựng các mô hình cũng nh hỗ trợ quá trình xây dựng các qui ớc thôn bản về phòng trừ dịch bệnh và các hoạtđộng khác. Phơng pháp có sự tham gia là phơng pháp chủ yếu để xác định các hoạtđộng chăn nuôi thúycủa 2 chi cục. Đây là cách tiếp cận và thực hiện có hiệu quả trong quá trình thực hiện Dự án. Kế hoạch phát triển thôn bản đã đợc giới thiệu cho việc lập kế hoạch tại thôn bản trong quá trình xây dựng các mô hình trình diễn, các chủ đề đào tạo và các dịch vụ thúy cần cung cấp. Download:: http://Agriviet.Com 7 II. KếT QUả cảIthiệnhoạtđộngcủahệthốngthúy tỉnh cao bằng v bắc Kạn 2.1. Nâng cao năng lực các cơ quan thúytại Cao Bằng và Bắc Kạn Nâng cao năng lực cho cơ quan thúy các cấp tỉnh huyện trên địa bàn hai tỉnh Cao Bằng và Bắc Kạn là một trong những mục tiêu cần thiết nhằm cảithiệnhoạtđộngthúy trên địa bàn của mỗi tỉnh. Hoạtđộng nhằm nâng cao năng lực cho các cơ quan thúy bao gồm: đào tạo giảng viên, đào tạo về các phơng pháp có sự tham gia cho cán bộ của chi cục và các trạm trực thuộc, nâng cao chuyên môn, xây dựng các chơng trình đào tạo và tàiliệu đào tạo thúy viên thôn bản và nông dân, trang bị tủ sách kỹ thuật và thăm quan mô hình. Một lớp tập huấn quản lý cho cán bộ Chi cục Cán bộ Dự án trao đổi công việc với cán bộ Chi cục thúy Download:: http://Agriviet.Com 8 2.1.1- Xây dựng đội ngũ giảng viên của chi cục. Cơ sở của việc hình thành nhóm giảng viên xuất phát từ nhu cầu đổi mới phơng pháp giảng dạy của cán bộ chi cục thúy và học tập củathúy viên cơ sở, đây là nguyên nhân chính làm tăng chất lợng và số lợng thúy viên thôn bản. Các giảng viên này đợc chọn từ các cán bộ của chi cục thúy và các trạm thúy Cao Bằng và Bắc Kạn. Họ đảm đơng toàn bộ hoạtđộng dịch vụ đào tạo thúy cho tuyến cơ sở. Mục đích của đào tạo giảng viên là nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên có đủ năng lực thực hiện các khoá tập huấn về chăn nuôi thúy nh thiết kế chơng trình, đánh giá nhu cầu, lập kế hoạch bài giảng cũng nh thực hiện giảng với việc áp dụng các phơng pháp có sự tham gia. Để xây dựng đợc đội ngũ giảng viên có đủ phơng pháp và kỹ năng, dự án đã hỗ trợ tổ chức các lớp đào tạo giảng viên, nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giảng viên và cán bộ chuyên môn khác của 2 chi cục. Qua số liệu bảng 1, ta thấy Dự án đã đào tạo cho 141 lợt cán bộ của chi cục thúy Cao Bằng và Bắc Kạn Bảng 1. Kết quả tập huấn cho cán bộ của các Chi cục Cao Bằng Bắc Kạn Kỹ năng Số ngày Tổng Nữ Tổng Nữ 1. PP giảng dạy cho ngời lớn 5 14 10 20 13 2. PP và kỹ năng truyền thông t vấn 5 18 12 20 10 3. Nâng cao PP giảng dạy cho ngời lớn 5 23 17 - - 4. P.Pháp và kỹ năng tiếp xúc cộng đồng 5 16 10 - - 5. Hỗ trợ đào tạo giảng viên 5 5 4 - - 6. Chẩn đoán xét nghiệm bệnh động vật 5 - - 25 10 Tổng 76 53 141 33 Nguồn: Báo cáo dự án Download:: http://Agriviet.Com 9 Một lớp tập huấn cho cán bộ giảng viên của chi cục Kết quả sau bốn năm thực hiện dự án, theo nh báo cáo của các Chi cục thúy hiện tại có 12 giảng viên nòng cốt có kỹ năng và khả năng giảng dạy theo phơng pháp mới và làm việc độc lập. Mỗi tỉnh hình thành một nhóm giảng viên nòng cốt gồm 6 ngời để trực tiếp hoặc hỗ trợ các cán bộ khác thực hiện những khoá tập huấn kỹ thuật thúy và nâng cao năng lực cho các thúy viên thôn bản. Nhóm giảng viên trao đổi với thúy viên + Nhờ thay đổi phơng pháp tập huấn cho nên kết quả đào tạo thúy viên của các chi cục thúy đợc cảithiện đáng kể, chất lợng thúy viên đợc nâng lên. Theo báo cáo đánh giá kết quả hoạtđộngcủathúy viên sau đào tạo của Chi cục thúy Cao Bằng, số thúy viên đợc đào tạo từ 2001-2003 là 218 ngời, số hoạtđộng tốt là 78 ngời đạt 35,8%, số hoạtđộng trung bình là 110 ngời chiếm Download:: http://Agriviet.Com 10 50,5%, số ít hoạtđộng là 30 ngời chiếm 13,8%. Nếu so sánh với phơng pháp đào tạo cũ thì số lợng thúy viên hoạtđộng sau đào tạo chỉ đạt trung bình là 30%. Thúy viên thôn bản điều trị lợn ốm tại thôn bản 2.12- Xây dựng công cụ đánh giá hoạtđộng đào tạo chuyên môn thúy Mục đích. Trớc khi có hoạtđộng Dự án, việc trao đổi học hỏi chuyên môn giữa cán bộ nhân viên của 2 chi cục cha đợc quan tâm. Với sự giúp đỡ của Dự án đã tạo điều kiện cho hoạtđộngcủa nhóm cụm tỉnh đợc tiến hành thờng xuyên hơn, từ năm 2001-2003 đã có hơn 40 lợt giảng viên đựợc trao đổi học tập chuyên môn lẫn nhau. Dự án đã tổ chức 02 khoá tập huấn trao đổi về phơng pháp xây dựng công cụ đánh giá khoá đào tạo chuyên môn thúy nh xây dựng nội dung chơng trình cho 01 khoá tập huấn kỹ thuật thú y, nội dung cho từng bài giảng lý thuyết và thực hành, kỹ năng truyền đạt, phơng pháp đánh giá nhu cầu đào tạo cũng nh cách đánh giá kết quả thu nhận của học viên, kỹ năng xây dựng tờ rơi . Tác dụng. Đây là một cách hữu ích giúp cho các giảng viên trao đổi kinh nghiệm, bổ xung, hỗ trợ và kèm cặp lẫn nhau trong quá trình đào tạo thúy viên. Chính vì vậy năng lực của các giảng viên, các tập huấn viên đã đợc cảithiện rõ rệt, 100% các học viên tham gia khoá tập huấn đã có khả năng chủ động tự tin trong quá trình tổ chức khoá đào tạo, tập huấn kỹ thuật thú y. Bên cạnh hoạtđộng kể trên, việc thờng xuyên kiểm tra giám sát, trao đổi chuyên môn của nhóm giảng viên tại 2 tỉnh trong quá trình dạy cũng là một biện pháp rất quan trọng để [...]... Chuyên môn thúycủathúy viên thôn bản ng y càng mai một, họ ít đợc bổ túc và đào tạo thêm, điều kiện kinh tế của họ gặp nhiều khó khăn Một số thúy viên phát huy đợc tay nghề khi họ giữ tủ thuốc 2.5.2 Mục đích x y dựng mạng lứới thúy X y dựng và phát triển mạng lới thúy để nang cao chất lợng dịch vụ thúy chung và t nhân Cảithiện và tăng cờng mối liên hệ giữa thúy viên với các trạm thúy cấp... lập hội thúy xã nhằm tập trung, khâu nối hoạt độngcủa đội ngũ thúy trong xã, thôn bản, có cơ chế hoạt động, tài chính và biện pháp quản lý rõ ràng + Chi cục thúy 2 tỉnh cần tiếp tục hỗ trợ kinh phí để thực hiện hoạt độngcủa mạng lới thú y, tổng kết rút kinh nghiệm từ đó kiến nghị với tỉnh để x y dựng mạng lứới thúy trên toàn địa bàn 2 tỉnh Bài học kinh nghiệm + Việc x y dựng mạng lới thúy xuất... 2 tỉnh, huyện Trà Lĩnh của tỉnh Cao Bằng và Huyện Ngân Sơn của tỉnh Bắc Kạn 2 huyện n y có đội ngũ cán bộ thúy có trình độ và nhiệt tình với hoạtđộng mới n y Bên cạnh đó đội ngũ thúy viên thôn bản cũng rất muốn tiếp thucái mới để giải quyết vấn đề dịch bệnh ở địa phơng Nhiệm vụ của trạm thúy và thúy viên nh sau: + Tổ chức cuộc họp với thúy viên thôn bản 1 lần trong tháng, nội dung của cuộc họp... lý theo nh quy định của Pháp lệnh thúy là cần có chứng chỉ hành nghề do Chi cục thúy cấp thì vẫn cha đợc cấp cho thúy viên Do đó theo chúng tôi, cần cấp gi y phép hành nghề thúy cho các thúy viên thôn bản 2.3 X y dựng các tủ thuốc thúy thôn bản 2.3.1- Lý do x y dựng tủ thuốc tạo thúy thôn bản Chăn nuôi là hoạtđộng chính trong sản xuất nông nghiệp, là nguồn thu nhập tiền mặt chính của các hộ... của cộng đồng Không chọn thúy viên quá trẻ cha xác định đợc nghề nghiệp trong tơng lai hoặc quá già trên 50 tuổi 2.2.6- Một số điểm cần cảithiện trong công tác đào tạo thúy viên Kết quả đào tạo thúy viên thôn bản đã đạt đợc mục tiêu đặt ra, mặc dù v y để phát huy hết vai trò của các thúy viên tại cộng đồng thi cần thiết phải tạo ra những tổ chức củathúy viên nh các Ban thúy xã hay cụm xã hoạt. .. từ những cán bộ thúy đã qua đào tạo của dự án là lựa chọn thích hợp để phát huy hết khả năng của các thúy viên cũng nh của tủ thuốc Hệthống sổ sách phải đợc theo dõi, ghi chép đ y đủ thờng xuyên số lợng thuốc nhập, xuất cũng nh thu chi và lỗ lãi Vai trò t vấn giám sát của chính quyền địa phơng và các cơ quan thúy là quan trọng đảm bảo cho tủ thuốc hoạtđộng theo đúng quy chế 2.4 X y dựng thôn an... trạm thúy huyện và 90 tủ sách khuyến nông cho các thôn an toàn dịch bệnh Nhờ có các tủ sách kỹ thuật mà cán bộ của Chi cục cũng nh cán bộ các trạm thúy và thúy viên có điều kiện đợc sử dụng các sách tham khảo, tàiliệu tập huấn dùng cho biên soạn bài giảng, tàiliệu cho các chuyên đề nghiên cứu và các khoá tập huấn 2.2 X y dựng đội ngũ thúy viên thôn bản 2.2.1- Lý do tiến hành hoạtđộng đào tạo thú. .. tiến hành đào tạo thúy viên thôn bản a Chọn thúy viên thôn bản X y dựng các tiêu chí lựa chọn: cán bộ dự án cùng với chi cục thúy 2 tỉnh Cao Bằng và Bắc Kạn tiến hành hội thảo x y dựng lên tiêu chí chọn ngời làm thúy viên đó là những ngời biết chữ, có khả năng tiếp thu, nhiệt tình với công việc có uy tín trong cộng đồng1 Chi cục thúythông báo cho các Trạm thúy huyện, Trạm thúy huyện thông báo cho... v y cũng là nơi các cơ quan thúythu thập các thông tin về tình hình dịch bệnh trên địa bàn, là nơi bổ xung và cập nhật những thông tin mới cho đội ngũ thúy viên của mình Do đó để phát huy hết hiệu quả của công tác đào tạo thúy viên, thì Chi cục thúy Cao Bằng và Bắc Kạn cần tổ chức cho các thúy viên thôn bản sinh hoạt trong những nhóm, mạng lới theo quy mô xã hoặc cụm xã, ví dụ nh Hội thúy cộng... Việc x y dựng mạng lới thúy xuất phát từ thực trạng hoạtđộng kém hiệu quả của đội ngũ thúy viên đã đợc đào tạo là hoàn toàn hợp lý và có cơ sở thực tiễn do v y đợc hởng ứng nhiệt tình củathúy viên cơ sở và cán bộ các trạm thúy và chi cục + Mạng lới thúy đã tập hợp đợc đông đảo đội ngũ thúy viên qua đào tạo, phát huy đợc năng lực chuyên môn của họ góp phần vào việc nắm bắt thông tin và kịp thời . đầu I Sự cần thiết của việccải thiện hoạt động của hệ thống thú y Cao Bằng và Bắc Kạn 6 II Kết quả cải thiện hoạt động hệ thống thú y hai tỉnh Cao Bằng. đào tạo thú y viên của các chi cục thú y đợc cải thiện đáng kể, chất lợng thú y viên đợc nâng lên. Theo báo cáo đánh giá kết quả hoạt động của thú y viên