Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
441,12 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TEÁ TP.HCM ĐỖ TRỌNG HOÀI PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐỖ TRỌNG HOÀI PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NGỌC THƠ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2007 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, đồ thị Lời mở đầu………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chương 1: Khái quát quản trị rủi ro ngân hàng thương mại 1.1 Đặc trưng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại……………………… 1.2 Các loại rủi ro kinh doanh ngân hàng…………………………………………………………………………… 1.2.1 Rủi ro tín dụng 1.2.2 Rủi ro lãi suất -6 1.2.3 Ruûi ro toaùn -6 1.2.4 Rủi ro hối đoái 1.2.5 Caùc rủi ro khác 1.3 Ảnh hưởng rủi ro kinh doanh ngân hàng ………………………………………………………… 1.4 Quy trình tín dụng ngân hàng thương mại ………………………………………………………….10 1.4.1 Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng - 10 1.4.2 Phân tích tín dụng 11 1.4.3 Quyết định ký hợp đồng tín dụng - 11 1.4.4 Giải ngân 12 1.4.5 Giám sát tín dụng - 12 1.4.6 Thanh lý hợp đồng tín duïng - 13 1.5 Hồ sơ tín dụng…………………… .13 1.6 Quy trình phân loại tín dụng ……………………………………………………………………………………………………… 14 1.7 Quản trị rủi ro tín dụng………………………………………………………………………………………………………………………20 1.7.1 Khái nieäm - 20 1.7.2 Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng - 21 1.8 Ý nghóa hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp………………………………………………….24 Chương II: Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại quốc doanh địa bàn tỉnh Lâm Đồng 2.1 Phạm vi mục đích việc chấm điểm tín dụng doanh nghiệp………… 26 2.2 Các để chấm điểm tín dụng doanh nghiệp…………………………………………………………….… 26 2.3 Quy trình chấm điểm tín dụng NHTM quốc doanh Lâm Đồng……… 27 2.3.1 Bước 1: thu thập thông tin - 31 2.3.2 Bước 2: xác định ngành nghề, lónh vực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - 32 2.3.3 Bước 3: chấm điểm quy mô doanh nghieäp - 32 2.3.4 Bước 4: chấm điểm số tài - 34 2.3.5 Bước 5: chấm điểm tiêu chí phi tài - 37 2.3.6 Bước 6: tổng hợp điểm xếp hạng doanh nghiệp 45 2.3.7 Bước 7: trình phê duyệt kết chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng 48 2.4 Áp dụng kết xếp hạng sách tín dụng………………………………………………………….49 2.5 Đánh giá lại điểm tín dụng xếp hạng doanh nghiệp……………………………………………………….55 2.6 Nhận xét chung…………………………………………………………………………………………………………………………………… 55 Chương III: Một số đề xuất góp phần hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại quốc doanh địa bàn tỉnh Lâm Đồng 3.1 Về hệ thống tiêu chí đánh giá thang điểm sử dụng………………………………………………….………58 3.2 Về trọng số tiêu chí tiêu đánh giá………………………………………………………… 62 3.3 Một số đề xuất khác………………………………………………………………………………………………………………………………64 Tài liệu tham khảo ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….66 Phụ lục ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….68 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT - NHNN: Ngân hàng Nhà nước - NHTM: Ngân hàng thương mại - NHNN&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - NHCT: Ngân hàng Công thương - NHĐT&PT: Ngân hàng Đầu tư Phát triển DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1: Tỷ lệ để xác định giá trị tài sản đảm bảo tính dự phòng Bảng 2: Phân hạng doanh nghiệp (NHNN&PTNT) Bảng 3: Chấm điểm quy mô doanh nghiệp (NHNN&PTNT NHCT) Bảng 4: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí lưu chuyển tiền tệ (NHNN&PTNT NHCT) Bảng 5: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí lực kinh nghiệm quản lý (NHNN&PTNT NHCT) Bảng 6: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí tình hình uy tín giao dịch với NH (NHNN&PTNT) Bảng 7: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí tình hình uy tín giao dịch với ngân hàng (NHCT) Bảng 8: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí môi trường kinh doanh (NHNN&PTNT NHCT) Bảng 9: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí đặc điểm khác (NHNN&PTNT) 10 Bảng 10: Tiêu chí thứ NHCT đặc điểm khác 11 Bảng 11: Bảng trọng số áp dụng cho tiêu chí phi tài (NHNN&PTNT NHCT) 12 Bảng 12: Bảng tiêu chuẩn đánh giá tiêu phi tài (NHĐT&PT) 13 Bảng 13: Trọng số tiêu tài phi tài (NHNN&PTNT) 14 Bảng 14: Trọng số tiêu tài phi tài (NHCT) 15 Bảng 15: Xếp hạng doanh nghiệp (NHNN&PTNT NHCT) 16 Bảng 16: Xếp hạng doanh nghiệp (NHĐT&PT) 17 Bảng 17: Xếp hạng doanh nghiệp chưa có quan hệ với ngân hàng (NHĐT&PT) 18 Bảng 18: Chính sách cấp tín dụng (NHNN&PTNT NHCT) 19 Bảng 19: Phân loại doanh nghiệp theo ngành nghề 20 Bảng 20: Các số tài áp dụng chấm điểm doanh nghiệp ngành nông, lâm, ngư nghiệp (NHNN&PTNT NHCT) 21 Bảng 21: Các số tài áp dụng chấm điểm doanh nghiệp ngành thương mại, dịch vụ (NHNN&PTNT NHCT) 22 Bảng 22: Các số tài áp dụng chấm điểm doanh nghiệp ngành xây dựng (NHNN&PTNT NHCT) 23 Bảng 23: Các số tài áp dụng chấm điểm doanh nghiệp ngành công nghiệp NN&PTNT NHCT) 24 Bảng 24: Bảng tiêu chuẩn đánh giá tiêu tài doanh nghiệp ngành nông, lâm ngư nghiệp (NHĐT&PT) 25 Bảng 25: Bảng tiêu chuẩn đánh giá tiêu tài doanh nghiệp ngành thương mại, dịch vụ (NHĐT&PT) 26 Bảng 26: Bảng tiêu chuẩn đánh giá tiêu tài doanh nghiệp ngành xây dựng (NHĐT&PT) 27 Bảng 27: Bảng tiêu chuẩn đánh giá tiêu tài doanh nghiệp ngành công nghiệp (NHĐT&PT) 28 Bảng 28: Giải thích tiêu chí phi tài NHĐT&PT 29 Sơ đồ 1: Quy trình tín dụng ngân hàng thương mại LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, cam kết quan trọng Việt Nam gia nhập WTO ngành ngân hàng Việt Nam phải mở cửa rộng theo lộ trình Ngân hàng lónh vực hoàn toàn mở cửa cam kết gia nhập WTO Việt Nam, đến năm 2010 lónh vực ngân hàng mở cửa hoàn toàn dịch vụ cho khối ngân hàng nước Bên cạnh việc gia nhập WTO, Việt Nam tiếp tục triển khai lộ trình thực Hiệp định cam kết ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEFT/AFTA), tiến trình thực Hiệp định song phương Việt – Mỹ Từ 2006-2010 Việt Nam phải thực cam kết khuôn khổ hiệp định khung hợp tác thương mại dịch vụ ASEAN Hiệp định thương mại Việt – Mỹ xây dựng môi trường pháp lý cho hệ thống ngân hàng Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế, không hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng lãnh thổ Việt Nam, không hạn chế số lượng dịch vụ ngân hàng, không hạn chế việc tham gia góp vốn phía nước hình thức tỷ lệ phần trăm tối đa số cổ phần nước nắm giữ Như vậy, bên cạnh hội có được, hệ thống ngân hàng Việt Nam, đặc biệt ngân hàng thương mại quốc doanh, phải đương đầu với thách thức to lớn: Việt Nam phải chấp nhận gia tăng nhanh chóng ngân hàng thương mại nước có nhiều kinh nghiệm có tiềm lực tài chính; Việt Nam phải bắt buộc thực sách không phân biệt đối xử ngân hàng nước nước Thực tế dẫn đến hoạt động kinh doanh lónh vực ngân hàng trở nên phức tạp hơn, cạnh tranh lónh vực ngân hàng trở nên liệt đua đáp ứng nhu cầu ngày cao kinh tế với mức độ rủi ro tăng lên Trong bối cảnh đó, yêu cầu đặt ngân hàng thương mại nước nhanh chóng cải tiến, đổi quy trình hoạt động, quy trình quản lý cho phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm nâng cao lực cạnh tranh Một định hướng mà ngân hàng cần thực nâng cao chất lượng công cụ đo lường rủi ro tiếp tục áp dụng công cụ đo lường rủi ro Tăng cường khả dự báo đo lường rủi ro giúp cho ngân hàng chủ động việc tiếp cận khách hàng vừa đảm bảo hiệu kinh doanh vừa đảm bảo an toàn vốn Đây lý chọn đề tài “Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại quốc doanh địa bàn tỉnh Lâm Đồng” Đề tài thực nhằm phân tích đánh giá ưu điểm hạn chế hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại quốc doanh địa bàn tỉnh Lâm Đồng, qua có đóng góp nhằm hoàn thiện hệ thống góp phần nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại quốc doanh tỉnh Lâm Đồng Để thực đề tài này, tác giả thu thập số liệu sơ cấp thứ cấp từ ngân hàng đồng thời từ tài liệu, tạp chí có liên quan Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu Do ngân hàng thương mại quốc doanh Lâm Đồng chưa áp dụng hệ thống vào thực tiễn mà giai đoạn chuẩn bị nên chưa có số liệu thực tế để tiến hành xây dựng mô hình phân tích định lượng mà sử dụng phân tích định tính Về bố cục, đề tài chia thành ba chương: Chương I: Khái quát quản trị rủi ro ngân hàng thương mại; Chương II: Phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại quốc doanh địa bàn tỉnh Lâm Đồng; Chương III: Một số đề xuất góp phần hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại quốc doanh địa bàn tỉnh Lâm Đồng Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trường Đại Học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, cảm ơn PGS TS Trần Ngọc Thơ truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn 10 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Đặc trưng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Ngân hàng loại hình doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại có đặc trưng bản: - Ngân hàng thương mại ngân hàng kinh doanh tiền gửi Trên thị trường tài chính, ngân hàng thương mại tổ chức trung gian tài quan trọng nhất, đóng vai trò dịch chuyển khoản vốn huy động từ nguồn khác xã hội đến đối tượng có nhu cầu vay vốn để tiêu dùng đầu tư Với chức ban đầu nhận tiền gửi xã hội, sau ngân hàng thương mại trở thành chủ thể chuyên mua bán quyền sử dụng vốn - Hoạt động ngân hàng thương mại có tính nhạy cảm cao chịu giám sát chặt chẽ pháp luật Kinh doanh ngân hàng dựa niềm tin, tính nhạy cảm kinh doanh cao Chỉ cần biến động nhỏ, thông tin nhạy cảm gây tác động xấu hoạt động kinh doanh ngân hàng Nếu ngân hàng hoạt động tốt góp phần tiết kiệm nguồn lực, giảm thiểu chi phí cho xã hội, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Ngược lại ngân hàng phá sản ảnh hưởng trực tiếp đến người gửi tiền phá sản ngân hàng có hiệu ứng dây chuyền, lây lan lớn tác động xấu đến đời sống kinh tế xã hội Do tính nhạy cảm nên hoạt động kinh doanh ngân hàng phải giám sát chặt chẽ, thường xuyên luật định Những 10 71 Bảng 13: Trọng số tiêu tài phi tài (NHNN&PTNT) Thông tin tài Thông tin tài không kiểm toán kiểm toán DNNN DN DN quốc doanh ĐTNN DNNN DN DN quốc doanh ĐTNN Các số tài 25% 35% 45% 35% 45% 55% Các số phi tài 75% 65% 55% 65% 55% 45% (Nguồn: Sổ tay tín dụng sử dụng cho toàn hệ thống ngân hàng NN&PTNT Việt Nam, tháng 7/04) Theo bảng trọng số số liệu tài kế toán DNNN tin cậy nhất, phản ánh không xác tình hình tài doanh nghiệp, sau đến doanh nghiệp quốc doanh cuối doanh nghiệp đầu tư nước Ở chừng mực phân biệt thực tế phù hợp chấp nhận Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam phải áp dụng chuẩn mực tài kế toán theo thông lệ quốc tế phân biệt cần xoá bỏ 3.3 Một số đề xuất khác Về mặt kỹ thuật hệ thống chấm điểm tín dụng NHĐT&PT xây dựng chương trình Excel, ưu điểm đơn giản linh hoạt nhược điểm không tương thích với hệ thống phần mềm ngân hàng sử dụng, không tận dụng sở liệu sẵn có liệu kết chấm điểm tín dụng không cập nhật vào sở liệu chung Vì vậy, ngân hàng cần đầu tư xây dựng phần mềm chấm điểm tín dụng tương thích với phần mềm sử dụng toàn hệ thống NHNN&PTNT NHCT cần nhanh chóng triển khai hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng doanh nghiệp hai ngân hàng chưa triển khai văn ban hành từ năm 2004; bước đầu chấp nhận kết xếp hạng có tính chất tham khảo để chuẩn bị cho giai đoạn hoàn thiện áp 71 72 dụng toàn diện hệ thống NHNN&PTNT Việt Nam NHCT Việt Nam cần đạo liệt hỗ trợ cho chi nhánh địa phương Lâm Đồng tiến hành Về nghiệp vụ, để thiết lập hệ thống chấm điểm tín dụng hiệu cần có phối hợp chặt chẽ phòng ban có liên quan phòng công nghệ thông tin, phòng nghiệp vụ phân tích tín dụng, phòng sách,… Có trình thu thập thông tin đầu vào, xử lý số, liệu sử dụng kết phân tích có tính toàn diện tính khả thi cao Ngân hàng cần nhanh chóng đào tạo đội ngũ chuyên viên tư vấn chuyên nghiệp, tinh thông nghiệp vụ ngân hàng hiểu biết phân tích tài doanh nghiệp để hỗ trợ khách hàng việc thiết lập hệ thống báo cáo tài đầy đủ, xác, tư vấn khách hàng việc xây dựng phương án, kế hoạch kinh doanh Có thể rằng, việc thực chấm điểm tín dụng xếp hạng doanh nghiệp ngân hàng thương mại nước mẻ Tuy nhiên, với ý nghóa hỗ trợ cho công tác tín dụng, nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro góp phần nâng cao khả cạnh cho ngân hàng phù hợp với thông lệ yêu cầu hội nhập quốc tế ngành ngân hàng ngân hàng thương mại nước, đặc biệt ngân hàng thương mại quốc doanh, cần nhanh chóng chủ động triển khai thực hiện, trì thường xuyên cải tiến hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp mình./ 72 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà Xuất Tài PGS.TS Trần Ngọc Thơ, TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, TS Phan Thị Bích Nguyệt, TS Nguyễn Thị Liên Hoa, TS Nguyễn Thị Uyên Uyên (2005), Tài doanh nghiệp đại, Nhà Xuất Thống kê NHCT Việt Nam (9/2004), Sổ tay tín dụng, Hà Nội NHĐT&PT Việt Nam, Sổ tay tín dụng (tiểu đề tài sách khách hàng) ban hành kèm theo Quyết định số 5645/QĐ-TDDV2 ngày 31/12/2003 Tổng Giám đốc NHĐT&PT Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐNHNN Thống đốc NHNN ngày 22/4/2005 ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng NHNN&PTNT Việt Nam (7/2004), Sổ tay tín dụng, Hà Nội NHĐT&PT Việt Nam, Quyết định số 2090/QĐ-TDDV3 ngày 26/4/2005 Tổng Giám đốc NHĐT&PT Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung Sổ tay tín dụng – Tiểu đề tài sách khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 5645/QĐ-TDDV2 ngày 31/12/2003 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín, Quyết định số 303/2005/QĐHĐQT việc ban hành Quy địnhn hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng ngày 11/8/2005 Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Ngân hàng Trung ương Pháp, học viện Ngân hàng Tài Quốc tế (12/2005) – Đào tạo quản lý rủi ro xếp loại doanh nghiệp 73 74 10 Quyết định Thống đốc NHNN số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 11 Anthony Saunders, Linda Allen (2002), Credit Risk Measurement: New Approaches to Value at Risk and other Paradigms, John Wiley & Sons, Inc 12 Basel Committee on Banking Supervision (2000), Credit Ratings and Complementary sources of Credit Quality Information, Bank for International Settlements Information, Press & Library Services, Basel, Switzerland 13 Basel Committee on Banking Supervision (2000), Range of Practice in Banks’ Internal Ratings Systems, Bank for International Settlements Information, Press & Library Services, Basel, Switzerland 14 Basel Committee on Banking Supervision (2002), Quantitative Impact Study Technical Guidance, Bank for International Settlements Information, Press & Library Services, Basel, Switzerland 15 Thilo Liebig and other members of the Validation Group (2005), Study on Validation of Internal Rating Systems, Bank for International Settlements Information, Press & Library Services, Basel, Switzerland 74 75 PHUÏ LỤC Sơ đồ 1: Quy trình tín dụng ngân hàng thương mại Khách hàng: Cung cấp tài liệu thông tin Nhân viên tín dụng: - Tiếp xúc, hướng dẫn - Phỏng vấn khách hàng Lập hồ sơ: - Giấy đề nghị vay - Hồ sơ pháp lý - Phương án SXKD Thu thập thông tin qua vấn, viếng thăm, trao đổi Tổ chức phân tích thẩm định: - Pháp lý - Bảo đảm nợ vay Kết ghi nhận: - Biên bản, báo cáo - Tờ trình - Giấy tờ bảo đảm nợ Cập nhật thông tin thị trường, sách, pháp lý Quyết định tín dụng: - Cá nhân - Hội đồng Từ chối Giấy báo lý Hợp đồng tín dụng: - Đàm phán - Ký kết HĐTD - Ký kết HĐ phụ khác Chấp thuận Giải ngân: - Chuyển tiền vào tài khoản khách hàng - Trả cho nhà cung cấp Tổ chức giám sát: - Nhân viên kế toán - Nhân viên tín dụng - Thanh tra, kiểm soát viên Thu nợ gốc lãi Thanh lý hợp đồng tín dụng bắt buộc Xử lý: - Toà án - Cơ quan thẩm quyền Đầy đủ hạn Giám sát tín dụng Vi phạm hợp đồng Không đủ, không hạn Biện pháp: Cảnh báo, tăng cường kiểm soát, ngừng giải ngân, tái xét tín dụng Thanh lý HĐTD Không đủ, không hạn 75 76 Bảng 19: Phân loại doanh nghiệp theo ngành nghề Nông, lâm - Chăn nuôi ngư nghiệp - Trồng trọt: lương thực, hoa màu, ăn quả, công nghiệp,… - Trồng rừng - Khai thác lâm sản - Đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản - Làm muối Thương mại, - Cảng sông, biển dịch vụ - Khách sạn, nhà hàng, giải trí, du lịch - Siêu thị, đại lý phân phối, kinh doanh bán buôn, bán lẻ loại nông sản, lâm sản, thuỷ hải sản, thực phẩm, rượu bia, nước giải khát, thuốc lá, dược phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm, văn hoá phẩm, vật liệu xây dựng, hàng điện tử, máy móc, phương tiện giao thông vận tải, hoá chất (bao gồm phân bón, thuốc trừ sâu), hàng tiêu dùng, hàng mỹ thuật, mỹ nghệ, điện, khí đốt - In ấn, xuất sách, báo chí - Sửa chữa nhà cửa, loại máy móc, phương tiện giao thông - Chăm sóc sức khoẻ, làm đẹp - Tư vấn, môi giới - Thiết kế thời trang, gia công may mặc - Bưu viễn thông - Vận tải đường bộ, đường sông, đường biển, đường sắt, hàng không - Vệ sinh môi trường, văn phòng,… Xây dựng - Hạ tầng giao thông, khu công nghiệp - Hạ tầng đô thị nhà - Xây lắp (xây dựng bản) Công nghiệp - Chế biến loại nông sản, lâm sản, thuỷ hải sản, thực phẩm, rượu bia, nước giải khát - Sản xuất thuốc lá, dược phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm, văn hoá phẩm, vật liệu xây dựng, hoá chất (bao gồm phân bón, thuốc trừ sâu), hàng tiêu dùng, hàng mỹ thuật, mỹ nghệ, nguyên vật liệu cho ngành khác - Sản xuất, lắp ráp hàng điện tử, máy móc, phương tiện giao thông vận tải - Sản xuất điện, khí đốt - Khai thác khoáng sản - Khai thác than, vật liệu xây dựng (cát, đá,…), dầu khí 76 77 Bảng 20: Các số tài áp dụng chấm điểm doanh nghiệp ngành nông, lâm, ngư nghiệp (NHNN&PTNT NHCT) Chỉ tiêu Trọng Phân loại tiêu tài doanh nghiệp số Quy mô lớn Quy mô vừa 20 Quy mô nhỏ 100 80 60 40 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 A Chỉ tiêu khoản Khả toán ngắn hạn 8% 2.1 1.5 0.7 3 >55 >3 3.5 2.5