Học rộng rồi tóm lược cho gọn :Học rộng, nghĩ sâu ,viết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu; theo điều học mà làm: học phải biết kết hợp với hành.. Học không phải để biết mà còn để làm[r]
(1)Đề :1 Câu 1( đ ): Chép thuộc lòng thơ : “Tức cảnh Pác Bó” chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu ( đ ): Nêu nội dung văn " Thuế máu" Nguyễn Ái Quốc ?
Câu 3:( đ ) : Em hiểu câu : “Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” Nguyễn Thiếp Câu ( đ ) :Phân tích tâm trạng người tù - chiến sĩ thể bốn câu thơ cuối
thơ " Khi tu hú".của Tố Hữu Đáp án: Đề1
Câu 1: (1 điểm) Chép nội dung thơ,khơng sai lỗi tả: Tức cảnh Pác Bó Sáng bờ suối ,tối vào hang;
Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật sang Câu 2: (2 điểm) HS làm nội dung sau:
Chính quyền thực dân biến người dân nghèo khổ xứ thuộc địa thành vật hy sinh để phục vụ cho lợi ích chiến tranh tàn khốc Nói lên tình cảnh khốn tủi nhục người dân nô lệ xứ thuộc địa giới
Câu 3: ( điểm ) H/S hiểu làm :
Học rộng tóm lược cho gọn :Học rộng, nghĩ sâu ,viết tóm lược điều bản, cốt yếu; theo điều học mà làm: học phải biết kết hợp với hành Học để biết mà cịn để làm
Tóm lại : Muốn học tốt phải có phương pháp : Học cho rộng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đôi với hành Câu 4: (5 điểm) Bài viết có bố cục rõ ràng (1 điểm)
- Nội dung HS phân tích được: Tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt nhà thơ diễn tả trực tiếp Bằng cách dùng từ ngữ: động từ mạnh (đạp tan phòng, chết uất ), từ cảm thán (ôi, thôi, ) Cách ngắt nhịp bất thường 6/2 (câu 8); 3/3 (câu 9)
Tất truyền đến độc giả cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khao khát cháy bỏng muốn khỏi phịng giam, khỏi tù ngục trở với sống tự bên
- Qua tâm trạng nhà thơ – người tù cách mạng, ta hiểu tình yêu quê hương, đất nước, yêu sống tự cháy bỏng nhà thơ
- Nội dung phân tích đầy đủ, sâu sắc, có cảm xúc, hành văn trôi chảy (4 điểm)
Đề :2
Câu 1( đ ): Chép thuộc lòng thơ : “Đi đường” chủ tịch Hồ Chí Minh Câu ( đ ): Nêu nội dung văn " Đi ngao du" Ru -xô ?
Câu 3: ( đ ) : Em hiểu câu : “Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” Nguyễn Thiếp Câu ( đ ) :Phân tích tâm trạng người tù - chiến sĩ thể bốn câu thơ cuối
thơ " Khi tu hú".của Tố Hữu Đáp án: Đề2
Câu 1: (1 điểm) Chép nội dung thơ,khơng sai lỗi tả
ĐI ĐƯỜNG Đi đường biết gian lao Núi cao lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến t ận
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non
Câu 2: (2 điểm) HS nêu nội dung sau: Lợi ích việc ngao du người hoàn toàn tự thưởng ngoạn , không lệ thuộc vào
-Có dịp mở mang hiểu biết, trau dồi kiến thức -Có tác dụng tăng cường sức khoẻ
Câu 3: ( điểm ) H/S hiểu làm :
Học rộng tóm lược cho gọn :Học rộng, nghĩ sâu ,viết tóm lược điều bản, cốt yếu; theo điều học mà làm: học phải biết kết hợp với hành Học khơng phải để biết mà cịn để làm
Tóm lại : Muốn học tốt phải có phương pháp : Học cho rộng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đôi với hành Câu 4: (5 điểm) Bài viết có bố cục rõ ràng (1 điểm)
- Nội dung HS phân tích được: Tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt nhà thơ diễn tả trực tiếp Bằng cách dùng từ ngữ: động từ mạnh (đạp tan phòng, chết uất ), từ cảm thán (ôi, thôi, ) Cách ngắt nhịp bất thường 6/2 (câu 8); 3/3 (câu 9)
Tất truyền đến độc giả cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi phòng giam, khỏi tù ngục trở với sống tự bên
- Qua tâm trạng nhà thơ – người tù cách mạng, ta hiểu tình yêu quê hương, đất nước, yêu sống tự cháy bỏng nhà thơ
(2)