GA am nhac 7 tiet 1516

3 7 0
GA am nhac 7 tiet 1516

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- HS hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình cảm của 4 bài hát Mái trường mến yêu, Lí cây đa, Chúng em cần hoà bình, Khúc hát chim sơn ca.. - HS nắm sơ lược về tiểu sử các nhạc sĩ: Ho[r]

(1)Tuần 15 - 16 Ngày soạn: 27/11/2012 ND: 29/11,6/12/2012 Tiết 15 - 16 OÂn taäp I Mục têu - HS hát thuộc và thể sắc thái, tình cảm bài hát Mái trường mến yêu, Lí cây đa, Chúng em cần hoà bình, Khúc hát chim sơn ca - Đọc đúng cao độ, trường độ, ghép lời ca các bài TĐN số 1,2,3,4,5 - HS nhớ lại những kiến thức nhạc lí đã học học kì - HS nắm sơ lược tiểu sử các nhạc sĩ: Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, Bét-tô-ven - Qua việc ôn tập, GV huớng dẫn HS cách kiểm tra học kì để các em có hướng ôn tập phù hợp II Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng - Đàn và hát thục những bài hát, TĐN học kì I - Vở ghi, SGK âm nhạc III Tiến trình dạy học 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cu 3/ Bài GV giới thiệu nội dung bài học HÑ cuûa GV GV viết bảng GV hướng dẫn GV đàn GV đàn GV bắt nhịp GV thực GV định GV yêu cầu GV đệm đàn GV kiểm tra NOÄI DUNG OÂn taäp hoïc kì 1/ OÂn taäp baøi haùt * Ôn tập bài hát: + Mái trường mến yêu + Lí cây đa + Chúng em cần hoà bình + Khúc hát chim sơn ca - GV hướng dẫn HS luyện giọng theo mẫu (2-3 phút) - GV đàn giai điệu toàn bài hát mái Mái trường mến yêu yêu cầu HS hát nhẫm theo tiếng đàn - Cả lớp hát bài hát lần - GV những chổ HS hát chưa đúng, chưa hay GV đàn, hát mẫu cho HS nghe - GV định 2-3 HS khá lớp trình bày yêu cầu lớp lắng nghe - Cả lớp hát kết hợp vỗ tay đệm nhịp, phách bài hát - HS nam, HS nữ, nhóm, tổ trình bày - GV kiểm tra nhóm 3-4 HS lên bảng trình bày bài hát Sau HS thực xong GV nhận xét cho điểm HÑ cuûa HS HS ghi bài HS ôn tập HS đứng luyện giọng HS nhớ lại HS hát HS lắng nghe 1-2 HS xung phong HS thực HS trình bày HS xung phong (2) GV hướng dẫn GV viết nội dung GV đàn GV thực GV định GV hướng dẫn GV yêu cầu GV quy định GV định GV hướng dẫn GV yêu cầu GV hướng dẫn GV viết bảng GV yêu cầu GV viết bảng GV hỏi GV viết bảng GV hỏi GV viết bảng GV hỏi - Tiến hành ôn ba bài còn lại cách tương tự HS ôn tập - GV đàn lần bài TĐN số yêu cầu HS chú ý đọc nhẫm theo tiếng đàn - HS xung phong đọc nhạc bài số GV chú ý phát chổ sai - GV đọc nhạc những chổ HS đọc chưa đúng hướng dẫn HS đọc - Cả lớp đọc nhạc bài số lần đọc kết hợp vỗ tay đệm phách nhịp bài TĐN - HS nam đọc nhạc còn HS nữ hát lời 1-2 lần đổi lại - HS xung phong đọc nhạc kiểm tra lấy điểm - Ôn tập đọc nhạc số - GV đàn cho HS nghe nhẫm lại giai điệu bài TĐN số - Cả lớp cùng với giai điệu đàn 1-2 lần GV chú ý sửa sai cho HS - Nhóm,tổ, cá nhân đọc nhạc kết hợp gõ phách nhịp - Ôn tập bài TĐN số 3, 4, cách tương tự HS lắng nghe 2/ Ôn tập đọc nhạc HS ghi bài * Ôn tập đọc nhạc: Số 1, 2, 3, và - GV đàn gam Đô trưởng hướng dẫn HS đứng luyện HS luyện gam gam ( 1- phút ) 3/ OÂn taäp lí thuyeát 1-2 HS xung phong HS tập HS thực HS trình bày HS xung phong HS ôn tập HS thực HS ôn tập HS ghi bài *Ôn tập nhạc lí a Nhịp 4/4 - Em hãy khái niệm nhịp 4/4 ? lấy ví dụ minh họa nhịp HS thực 4/4 ( nhịp ) + Nhòp 4/4 coù phaùch moãi nhòp Moãi phaùch coù trường độ nốt đen P1 mạnh, P2 nhẹ, P3 mạnh vừa, P4 nhẹ VD: b Nhịp lấy đà HS ghi bài - Thế nào là nhịp lấy đà ? lấy ví dụ minh họa ( nhịp ) HS trả lời + Là nhịp ô nhịp đầu nhạc không đủ số phaùch theo quy ñònh cuûa soá chæ nhòp VD: c Cung, nữa cung - Em hãy khái niệm cung và nữa cung? * Khái niệm: Cung và nữa cung Là đơn vị dùng để khoảng cách cao độ giữa hai âm liền bậc, cung hai nữa cung d Dấu hóa - Dấu hoá là gì? Có loại ? HS ghi bài HS trả lời HS ghi bài HS trả lời (3) GV hỏi và đính chính nếu HS trả lời sai GV viết bảng GV hỏi và đính chính nếu HS trả lời sai GV hỏi GV yêu cầu * Khái niệm: Dấu hoá là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao các nốt nhạc có loại dấu hoá thuờng dùng là: + Dấu thăng ( # ): Có tác dụng nâng cao nốt nhạc lên nữa cung + Dấu giáng ( b ): Có tác dụng hạ thấp nốt nhạc xuống nữa cung + Dấu bình ( ): huỷ bỏ hiệu lực dấu thăng dấu giáng - Thế nào là dấu hoá suốt? HS trả lời - Thế nào là dấu hoá bất thường? * Dấu hoá suốt: đặt đầu khuông nhạc ( sau khoá nhạc ) gọi là hoá biểu các dấu hoá hoá biểu đuợc ghi cùng loại, nó có hiệu lực với các nốt cùng tên nhạc * Dấu hoá bất thường: đặt truớc nốt nhạc có ảnh huởng tới nốt nhạc cùng tên đứng sau nó phạm vi nhịp 4/ Ôn tập âm nhạc thường thức - Em hãy tóm tắt vài nét nhạc sì Hoàng Việt ? - Kể tên vài bài hát nhạc sì Hoàng Việt sáng tác mà em biết ? Nhạc sì Hoàng Việt tên khai sinh là Lê Chí Trực 1928- An Hữu – Cái Bè - Tiền Giang Mất năm 1967 trên đuờng công tác + Lên ngàn, Lá xanh, Tình ca… - Em hãy tóm tắt vài nét nhạc sì Đỗ Nhuận ? - Kể tên vài bài hát nhạc sì Đỗ Nhuận sáng tác mà em biết ? + Nhạc sĩ Đỗ Nhuận (1922-1991 ) sinh Hải Dương lớn lên Hải Phòng Ông là người có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam đại + Những ca khúc bật ông gồm: Nhớ chiến khu, Áo mùa đông, Chiến thắng Điện Biên, Việt Nam quê huơng tôi… - Tóm tắt sơ lược đời và nhiệp âm nhạc nhạc sĩ Bét-tô-ven HS ghi bài HS trả lời, lắng nghe HS trả lời HS trình bày 4/ cuûng coá – Daën doø - GV đệm đàn cho lớp trình bày bài hát - Tổ nhóm đọc nhạc, hát lời bài TĐN Ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I Nhaän xeùt tieát hoïc IV Ruùt kinh nghieäm (4)

Ngày đăng: 25/06/2021, 21:16