[Âm nhạc 7] Tiết 21-26 - GVBM cô Thiên Ân

7 14 0
[Âm nhạc 7] Tiết 21-26 - GVBM cô Thiên Ân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

 Học sinh biểu diễn bài hát “Khúc ca bốn mùa”  Học sinh biết thêm về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.. NỘI DUNG:.[r]

(1)

TIẾT 21

Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT I MỤC TIÊU:

 Giúp cho học sinh ôn tập TĐN số  Học sinh biết thêm số thể loại hát II NỘI DUNG:

- HS chép vào

1) Hát ru: hát có âm điệu khoan thai, nhẹ nhàng, tiết tấu ru cho trẻ ngủ VD: + Mẹ yêu con(Nguyễn Văn Tý)

- + Ru (dân ca nam bộ) - + Ru em (dân ca Xơ-đăng)……

2) Hành khúc: hát có âm điệu khoẻ mạnh, hùng tráng, tiết tấu phù hợp cho đoàn người

VD:

- + Tiến bước qn kì(DỗnNho) - + Nối vịng tay lớn(Trịnh Công Sơn) - + Lên đàng (Lưu Hữu Phước)……

3) Bài hát lao động: có nhịp điệu phù hợp với động tác lao động VD:

- + Hò kéo lưới (Dân ca Trung bộ) - + Đào cơng sự( Nguyễn Đức Tồn) - + Hị kéo pháo (Hồng Vân)…

4) Bài hát sinh hoạt, vui chơi:

- Là loại hát có nội dung giai điệu vui tươi hát sinh hoạt vui chơi, cắm trại, lễ hội…

VD:

- + Bắc kim thang (Dân ca Nam bộ) - + Cái Bống (nhạc Phan Trần Bảng) - + Bốn phương trời……

5) Bài hát trữ tình, tình ca:

- Là giàu tìng cảm, nội dung thường đề cập đến tình yêu, đất nước, người VD:

- + Bụi phấn(Vũ Hoàng-Lê Văn Lộc) - + Tình ca (Hồng Việt)

- + VN quê hương (Đỗ Nhuận)… 6)

Bài hát nghi lễ, nghi thức:

(2)(3)

TIẾT 22

Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa

Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam

I. MỤC TIÊU:

 Giúp cho HS hát giai điệu biết cách thể hát Khúc ca bốn mùa.  Học sinh hiểu nội dung hát Khúc ca bốn mùa.

 Biết thêm sáo Việt Nam II. NỘI DUNG:

a Nội dung :

Bài hát ca ngợi thiên nhiên tươi đẹp đem lại sống yên bình hạnh phúc cho người b Lời hát :

Hạt nắng, hạt nắng cho mẹ đồng Hạt mưa, hạt mưa cho lúa trổ Hạt nắng, hạt nắng vai em đến trường Hạt mưa hạt mưa cho vườn thêm xanh

Khi trời đổ nắng có mưa dịu lại Khi trời đầy mưa có nắng sưởi ấm

Bốn mùa có nắng có mưa Bốn mùa xanh lớn Bốn mùa có nắng có mưa Bốn mùa nhịp đời sinh sơi

Phân tích hát:

+Bài hát chia làm câu? Mấy đoạn?

(4)

TIẾT 23

Ôn hát: Khúc ca bốn mùa

Tập đọc nhạc: TĐN số 7

I. MỤC TIÊU:

 Giúp cho học sinh ôn tập hát Khúc ca bốn mùa.  HS đọc cao độ, trường độ TĐN số II. NỘI DUNG: TĐN số 7

Quê hương

Dân ca U-crai-na

- HS điền tên nốt nhạc vào SGK

- Bài TĐN chia làm câu?

- Trong TĐN sử dụng ký hiệu âm nhạc nào?

- Trường độ gì?

- Nốt cao nhất, nốt thấp nhất?

- Nghe nhạc mp3 Sau đó, nghe nhạc đọc theo câu Sau thành thạo, HS ghép lời TĐN

(5)

TIẾT24

Âm nhạc thường thức:

Vài nét âm nhạc thiếu nhi Việt Nam

I. MỤC TIÊU:

 Giúp cho học sinh ôn tập TĐN số

 Học sinh biểu diễn hát “Khúc ca bốn mùa”  Học sinh biết thêm âm nhạc thiếu nhi Việt Nam II. NỘI DUNG:

_ Bài hát cho thiếu nhi phong phú, đa dạng giàu tính giáo dục _ Nhiều hát lưu truyền qua nhiều hệ thiếu nhi

_ Có nhạc sĩ sáng tác cho thiếu nhi hát hồn nhiên, sáng, đầy cảmxúc với hình tượng âm nhạc đẹp, tiêu biểu:

+ Nhạc sĩ Phong Nhã với Ai yêu Bác Hồ chí Minh…., Đội ca,…

+ Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước với Reo vang bình minh, Thiếu nhi giới liên hoan,… + Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu với Đội kèn tí hon…

(6)

TIẾT 25

Ôn tập kiểm tra I MỤC TIÊU:

 Giúp cho HS hát thể số hát TĐN học  Học sinh hiểu rõ nội dung nhạc lí: Quãng

II. NỘI DUNG:

Ôn tập:

a Bài hát: + Đi cắt lúa

+ Khúc ca bốn mùa b Nhạc lí: Quãng

(7)

TIẾT 26

Học hát: Bài Ca-chiu-sa

Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng

I. MỤC TIÊU:

 Giúp cho HS hát giai điệu biết cách thể hát Ca-chiu-sa.  Học sinh hiểu nội dung hát Ca-chiu-sa.

II. NỘI DUNG:

Lời hát:

Dịng sơng xưa rừng táo trắng hoa nở đôi bờ Lặng lờ trôi mặt nước loang sương mờ Kìa bóng thấp thống Ca-chiu-sa Giữa trời mây dịng sơng nắng tươi chan hồ

Gửi lời hát thiết tha từ xóm làng Từ bờ sơng gửi tới cánh chim đại bàng Người chiến sĩ mến thương có hay lòng Chốn làng quê nhớ mong đêm ngày

+ Bài hát chia làm câu? Mấy đoạn?

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan