1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

gian may tao o voi ai hai

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đoạn vua bảo ông thợ Chuẩn há miệng ra, bỏ một cái lá rêu vào, bắt nuốt lấy, rồi vua nói tiếp: -Nếu nhà ngươi tiết lộ những chuyện bí mật trong giang sơn của trẫm thì lưỡi dao vừa nuốt đ[r]

(1)"Giận mày tao với ai" hay là truyện phượng hoàng đất Ngày xưa có phú ông tự cho mình có tính nhẫn nại, ít bì kịp Phú ông có cô gái nhan sắc xinh đẹp Ngày gái đến tuổi lấy chồng, phú ông cho yết bảng cổng nói làm cho lão nóng giận thì lão gả gái cho người đó Nhưng vòng tháng mà không làm thì bị đánh trăm hèo đuổi Đã có nhiều chàng trai nộp đơn xin làm rể với nhiều mưu mẹo mà không làm lão giận, đành chịu nhận lấy trận đòn đau mà tay không trở ra, công phu làm rể coi xôi hỏng bỏng không Vì đã bao năm tháng, cô gái phòng không bóng Một hôm có chàng trai dạng gầy gò đến xin mắt Phú ông hỏi: "Anh muốn gì?" Chàng trai đáp: "Tôi muốn làm rể ông" Phú ông vặn: "Thế anh đã đọc kỹ lời ta giao hẹn yết bảng chưa?" -"Thưa đã" Nhìn anh chàng từ đầu đến chân, phú ông nói: "Ta sợ anh không chịu trăm hèo ta đâu" -"Thưa chịu được!" -"Vậy thì ngày mai là ngày bắt đầu, anh việc tới đây" Đến chưa ngày, anh chàng đã rủ phú ông: "Sáng mai thầy với săn chuyến kiếm vài cầy, chồn ăn" Nghe nói săn, phú ông tỏ ý ham thích, lại bảo: "Đi săn nhà ta không có chó săn thì làm nào?" Anh đáp ngay: "Thưa thầy, làm chó cho" Hai người vào lùm săn cầy Đưa nhà, phú ông bảo anh: "Đi làm thịt cầy mày" Anh lắc đầu: "Con làm chó thì làm thịt được" Phú ông lại bảo: "Thế thì mua rượu vậy!" Anh chàng lắc đầu: "Là chó thì mua rượu được!" Phú ông đành mình hì hục làm thịt cầy, nấu nướng, đó anh chàng đánh giấc ngon lành Nấu xong, phú ông tất tả mua rượu vì nhà hôm vắng người Thừa dịp nhà mình, anh mang thịt cầy chén hết Phú ông mang rượu thấy nồi đã hết nhẵn, lão không tỏ thái độ gì, hỏi: "Mày ăn được, có để phần tao miếng nào không?" Anh thản nhiên đáp: "Chó treo mèo đậy Đã chó ăn thì làm còn mong để phần" Phú ông đành trả lời: "Thôi được!" Chờ chốc sau, anh chàng rỉ tai: "Thầy có giận không đấy, thầy?" Lão cười đáp: "Giận mày tao với ai?" Một hôm khác, hai người lại rủ săn Lần này phú ông định tìm cách trả đũa chàng rể láu lỉnh, nên nhận làm chó Biết thế, lần này anh lại nhằm vào nơi đầy gai góc mà cắm lưới Cứ lần thấy phú ông không dám xông vào, anh cầm roi quất vào đít và giục: "Mau lên! Vào đi! Làm chó thì phải cố chui rúc hòng mồi" Phú ông lần bị đòn, đành phải xông vào Thấy lão thở không hơi, lại bị gai cào toạc mặt mũi, anh hỏi: "Thầy có giận không, thầy?" Lão tươi cười: "Giận mày tao với ai?" Hôm hai người săn cầy Về nhà, anh làm thịt cầy và nấu nướng xong, bảo phú ông: "Thầy mua rượu đi!" Phú ông đáp: "Chó nào có chó biết mua rượu!" Anh đợi trả lời thế, lấy xích xích chân phú ông lại bên cột nhà, nói: "Giống chó chúa ăn vụng, phải xích được" Nói bỏ mua rượu Mua về, anh mình ngồi chén tì tì, bao nhiêu xương xẩu vứt lại chỗ phú ông Chén xong anh mở xích cho lão và hỏi: "Thầy có giận không, thầy?" Anh nghe câu trả lời quen thuộc: "Giận mày tao với ai?" Thấy chưa thắng phú ông, anh chàng lo Một hôm anh bàn: "Nay công việc đồng áng rỗi, xin thầy buôn chuyến kiếm ít lãi về, thầy chia nhau" Phú ông đáp: "Được!" Ra anh dặn: "Chiều mai thầy chỗ ngã ba đầu làng đón đoạn đường Con đặt gánh hàng đó phải làm chuyến khác Vì thấy gánh hàng, thầy gánh hộ con" Chiều hôm sau, phú ông chỗ hẹn đã thấy đôi bồ đậy nắp chằng dây cẩn thận để sẵn đó Lão cất lên vai, gánh hàng thật là nặng Nhưng theo lời dặn, lão ì ạch gánh nhà Đến nhà lão mở thấy bồ đựng toàn đá, còn bồ thì thấy thằng chàng rể trời đánh ngồi thu lu Anh đứng dậy vừa cười vừa hỏi: "Thầy có giận không, thầy?" Phú ông cười đáp: "Giận mày tao với ?" Lần sau, phú ông quảy bồ buôn Lão dặn anh chiều hôm sau bờ sông cuối làng gánh hộ hàng Đoán âm mưu lão, chiều hôm sau, anh mang theo mo cau khô và cái đục đạc Đến bờ sông đã thấy đôi bồ đậy nắp chằng dây để đó, anh liền vỗ vào mo cau, mo phát thành tiếng lộp bộp tiếng ngựa chạy Anh lại lắc đục đạc nghe tiếng loong coong, còn miệng thì la lối: -Gánh gồng để đường chắn lối không cho ngựa quan à? Ngồi bồ, phú ông nghe tiếng la, tưởng là ngựa quan tới thật nên đâm hoảng, lúng túng nào để bồ lăn vòng rơi tõm xuống sông Anh chàng lão làm bụng nước giả hốt hoảng xuống vớt lên Lần nhà, anh hỏi: "Thầy có giận không, thầy?" Lão cười gượng: "Giận mày tao với ai?" (2) Thấy kỳ hạn hết mà chưa làm phú ông giận, anh chàng tỏ lo lắng Hôm sau, người ta thấy anh quảy đôi sọt Được lúc, anh chạy gọi chủ rối rít: "Thầy ơi, úp phượng hoàng đất đẹp Thò tay vào mà bắt thì sợ nó sổng tiếc Thầy giữ hộ con, để còn tìm lưới bủa xung quanh mà bắt cho Con đã chặn lên hòn đá, thầy đi" Phú ông vốn thích nuôi chim, nghe nói mừng, liền chỗ dặn thì thấy có nón úp đường có dằn hòn đá, bèn sụp xuống ôm lấy nón Vừa lúc đó, có vua và quan lính trẩy qua, nhìn thấy người nằm phủ phục ôm lấy nón, vua bèn cho dừng lại hỏi: -Nhà làm gì này? Phú ông đáp: -Tâu bệ hạ, kẻ tiện dân này có úp phượng hoàng đất đẹp Nó nón này Hiện chờ người lấy lưới bắt kẻo sợ nó sổng Nghe nói phượng hoàng đất, vua không ngăn tò mò, vội truyền cho quân lính tìm cách bắt cho vua xem, không đợi đưa lưới Nhưng giở nón lên thì thấy lù lù đống phân trâu, chẳng có phượng hoàng đất nào Giận vì có kẻ dám trắng trợn đánh lừa mình, vua thét lính nọc cổ phú ông đánh trận nhừ tử Đợi cho vua quan và lính tráng rồi, anh chàng từ bụi chạy đỡ phú ông dậy xoa bóp, hỏi: "Thầy có giận không, thầy?" Phú ông tức quá đáp: "Mày làm cho ông suýt đầu, không giận mày được!" Mấy ngày sau, người ta thấy nhà phú ông có đám cưới là đám cưới chàng trai lấy gái chủ nhà mà anh đã thắng Hai bảy mười ba Ngày xưa, huyện Hà Đông thuộc tỉnh Quảng có hai vợ chồng nhà nọ, chồng quen thói lấn lướt vợ, vợ không phải tay vừa Một hôm nhà có giỗ Người vợ nấu nồi chè để cúng Chè nấu xong, vợ múc vào bát Nhưng vì mâm bếp còn bận, nên vợ hai tay hai bát bưng lên cho chồng bày lên bàn thờ Cứ thế, vợ bưng đến bảy chuyến hết Vợ lẩm bẩm mình: "Bảy chuyến vị chi là mười bốn bát" Chồng xếp tới xếp lui bát chè vào lòng mâm trên bàn thờ Cuối cùng thấy thừa bát, xếp gọn nào không để lọt Bụng bảo dạ: "Chẳng lẽ lại đặt nó lẻ loi ngoài mâm Thôi, sẵn dịp vắng vẻ không có ai, ta hãy nếm thử, vợ mình chẳng đếm đâu mà biết" Nghĩ vậy, nhân lúc vợ còn loay hoay sau nhà, chồng bèn lấy bát chè thừa đưa sau bàn thờ húp lấy húp để Húp xong, bể cạn rửa, vào bếp úp cái bát vào rổ Đoạn trở lên nhà trên làm nốt công việc khác Đến chừng cúng xong, bưng mâm chè xuống, người vợ ngẩn thấy đếm đếm lại lần thiếu bát chè Vợ tự hỏi: "Quái, là chồng ta ăn, hay là xếp làm đổ Ta phải tìm cho lẽ được" Nghĩ vợ bèn hỏi chồng: -Tại lại thiếu bát chè? Chồng làm vẻ tự nhiên: -ủa, mình bưng lên bao nhiêu thì tôi bày nhiêu đó Vợ phân trần: -Tôi bưng lên thảy là bảy lần, lần hai bát, hai bảy mười bốn Đầu đuôi là Tại bây còn mười ba? Chồng không ngờ vợ đã có đếm hẳn hoi, bây lại nhận là mình ăn thì đâm ngượng "Nhận mình ăn chẳng sao, có nhận thì nhận từ đầu, để đến bây đã muộn" Bèn làm mặt giận: -Tôi biết đâu Hay là mình nghi cho tôi ăn chăng? Vợ không nhịn được: -Còn gì Trong nhà lúc có tôi với mình, thì vắng Vậy vào đây mà nuốt bát chè Đến đây chồng đỏ mặt tía tai, sừng sộ: -Mày bảo tao ăn thì tang chứng đâu? à quân này láo! Nói chồng sấn lại Vợ không xuống nước, đổ cho chồng ăn vụng Thế là xô xát xảy hai người, liền theo là mâm bát đổ vỡ, bàn ghế xiêu vẹo Bữa cỗ vì không ngon mà còn thiệt hại đơn lẫn kép *** Thấy mình nắm phần đúng tay, không ngờ kết lại đến thế, người vợ vừa đau thân vừa giận đời, bèn phát đơn kiện lên quan Biết vậy, người chồng từ chỗ hăng chuyển sang lo lắng Hắn nghĩ bụng: "Nếu nó làm chuyện thì chuyến này không xấu hổ với bà làng xóm mà đây còn khó ăn khó nói với cái nhà!" Hắn bèn mang lễ vật lên lo lót quan, xin quan gỡ cho để khỏi "mất mặt" Nhìn món lễ vật hậu hĩ, quan gật gù: -Được, được, ta lo cho êm thấm Hôm trước công đường, sau nghe nguyên cáo trình bày, quan phán: (3) -Giỗ là giỗ ông bà nhà nó, không lẽ nó lại thất lễ với ông bà Hơn hai bảy không thiết là mười bốn, có hai bảy mười ba Này, hãy ngước mắt nhìn đường đòn tay trên mái công đường mà xem Mái trước bảy đường, mái sau bảy đường Vậy mà hai bảy có mười ba thôi Đó, vợ lẫn chồng hãy mở to mắt thử đếm xem có đích là hai bảy mười ba không? Vợ chồng cùng ngửa mặt lên nhìn Chồng chịu là quan có tài Nhưng vợ thì còn muốn cãi lại Quan đập bàn phán tiếp: -Thánh nhân có nói: "Phu xướng phụ tùy" Vợ chồng chúng bay hãy dẫn ăn hòa thuận, đừng có bày điều kiện tụng làm cho thiên hạ chê cười Lần này ta tha cho, lần sau tái phạm ta phạt nặng Nói thét lính đuổi vợ lẫn chồng khỏi công đường Khi họ đến nhà, bà xóm giềng tới hỏi thăm Giữa lúc người chồng hoa chân múa tay có vẻ thích chí, thì người vợ than: Nực cười ông huyện Hà Đông, Xử vị lòng chồng hai bảy mười ba Không nghe tan cửa hại nhà, Nghe thì hai bảy mười ba cực lòng Người ta còn nói câu tục ngữ: "Cha mẹ nói oan, quan nói hiếp, chồng có nghiệp nói thừa" là truyện trên mà VII Sự tích anh hùng nông dân Cố Ghép Ngày xưa, chân núi Hồng Lĩnh phía Đông nam, có xóm nhỏ gồm gia đình đánh cá Họ luôn năm sống tiếng gầm thét sóng biển Nhưng không may, ngày kia, trận bão lớn đã khá nhiều nhân mạng cùng thuyền mảng và lưới chài xuống thủy phủ Những người sống sót hết đường sinh nhai, đành rủ ngày ngày lên núi kiếm củi đem bán chợ Đó là nghề ít vốn lại là nghề mệt nhọc họ, vì sườn núi phía họ mọc dựng đứng tường, muốn leo núi với gánh củi trên vai không thể không đường vòng ngoắt ngoéo qua bao nhiêu thôn xóm khác Thành ra, rừng thì gần đường thì lại quá xa Cho nên người ước làm có đường từ xóm thẳng lên núi để nhanh chóng Bấy xóm có ông lão nhà nghèo sống với vợ túp lều Người ta gọi ông là cố Đương, là vì gặp việc gì khó khăn, việc ai, ông đương lấy và làm kỳ Thấy việc trèo núi phải đường vòng xa, cố Đương cho là việc vô lý Thường lúc rảnh rỗi, ông mình lần mò bám đá leo cây để tìm đường kiếm củi gần Nhưng đứng trước sườn núi cheo leo ông bực mình, nghĩ bụng: "Nếu không ghép đá thành bậc thang thì đừng có hòng vượt lên khỏi cái dốc này!" ạng đem ý hỏi vợ Vợ ông cho là việc rồ dại ạng hỏi thử vài người làng, họ lắc đầu bảo: -Không đâu cố Đương ạ! Chúng ta còn phải lo miếng ăn hàng ngày đã chứ! Cố Đương trầm ngâm bảo họ: -Cứ lần phải "năm xóm cây đa, ba xóm cây thị" để vào nơi lấy củi, tôi lại muốn lộn tiết lên được! Năm tuần trăng trôi qua Nghề kiếm củi đã trở nên nghề chính gia đình đánh cá thất bại Họ đã yên tâm với nghề nghiệp Chỉ trừ có cố Đương là chưa thật yên tâm Một hôm cố bảo vợ: -Từ ngày mai trở đi, bà gắng kiếm củi mình Còn tôi, tôi tìm cách trổ đường lên núi Ngày nào tôi làm xong, hai vợ chồng mình củi Người vợ vốn biết tính chồng nói là làm, lần này thì bà can ngăn: -ạng đừng có địch với vua, đừng có đua với trời Già kề miệng lỗ còn trẻ trai gì đâu! Nhưng cố Đương an ủi: -Bà đừng lo! Biển rộng người ta vượt Dãy Giăng Màn cao người ta trèo qua Bạt núi này thành đường thực không khó Một mình tôi làm Bà hãy chịu khó ít lâu Mai ta đốn củi gấp đôi gấp ba hôm nay, lúc xóm chúng ta sung sướng -ạng định ghép bao lâu thì xong? -Không nói trước Một năm chưa xong thì hai, hai năm chưa xong thì bốn Nếu tôi chết mà chưa làm xong thì có người khác tiếp tục Thế là từ hôm đó, cố Đương ngày ngày mang mo cơm lên núi ạng bạt đất ạng nhổ cây ạng khiêng đá Và ông ghép đá thành đường tam cấp hướng thẳng lên núi Công việc nặng nề! Nhưng không có gì cản cái chí chim hồng chim hộc ạng càng làm càng khỏe, càng nhọc càng hăng Cứ năm sáu tuần trăng, ông sớm tối không biết mỏi là gì Người vợ không nhịn nữa, hôm kêu lên: (4) -Tội gì mình ông đầu tắt mặt tối, nhà ông nheo nhóc rách rưới ốc mang mình ốc chưa lại còn mang cọc! Đường làm thành thì đi, đâu có riêng mình ông Thôi! Từ ông đâu thì đi, đừng có nhà này làm gì Nghe nói thế, cố Đương lựa lời dỗ dành vợ Nhưng người đàn bà cố tình làm cho chồng nản chí Bà ta định không nuôi báo cô ông *** Từ ông thôi không nhà, dựng túp lều bên chỗ mình làm việc Hễ ghép đến đâu ông lại dời lều đến đó Thấy ông đói, vượn mang hoa đến cho ông Thấy ông đuối sức, bò rừng, nai ghé sừng nạy tảng đá giúp ông Rồi chim thay ca hát suốt ngày ông quên mệt Về sau có người xóm tình nguyện đến làm với ông Thấy thế, cố Đương tăng thêm sức mạnh, càng miệt mài với công việc Cứ thế, sau năm lần sim có quả, cố Đương đã mở đường truông ngắn từ xóm mình thông lên đến đỉnh cao trên dãy Hồng Lĩnh ạng đã ghép đá thành tam cấp ba dốc núi khó Dân xóm lên núi xuống núi tiện và từ đó họ có thể ngày kiếm lần củi Ngày nay, phía Nam Hồng Lĩnh, chỗ giáp giới hai huyện Nghi Xuân và Can Lộc có cái truông gọi là truông Vắn gọi là truông Ghép Cái tên cố Đương người ta quen gọi là cố Ghép Quận He Vào thời nhà Lê, có hai vợ chồng nhà nghèo làng Đồng Lủi, sinh người trai đặt tên là Nguyễn Hữu Cầu Thuở trẻ, Cầu mồ côi bố, người mẹ túng bấn phải cho chàng ở, sau cố gắng cho học Trong lớp, chàng là người ngỗ nghịch không chịu kém Bấy có bạn học kình địch với Cầu là Phạm Đình Trọng Hắn là người thường thầy khen nết na chăm chỉ, Cầu thì định không phục Một hôm thầy đám, có cho Cầu và Trọng cùng theo Lúc về, nhà đám biếu thầy cái thủ lợn Hai người ganh tị không chịu xách Thầy liền câu đối: Huề trư thủ nghĩa là "xách đầu lợn", bảo đối hay thì miễn Trọng đối lại là Phan long lân nghĩa là "vin vẩy rồng" Còn Cầu thì đối là Phá Tần diệt Sở Thầy gõ giáo quạt vào đầu Cầu, chê Cầu đối gì mà lại thừa chữ Nhưng Cầu cố cãi: -Tôi đối sai, tôi không muốn vin vẩy rồng mà lóc vẩy rồng Thầy mắng: -Thế thì tội to đấy, không phải chơi đâu, ạ! Cuối cùng, chàng bị thầy bắt phải xách thủ lợn nhà Hôm khác, thầy lại câu đối: Mười rằm trăng náu, mười sáu trăng treo Trọng đối: Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc Câu Cầu là: Tháng Mười sấm rạp, tháng Chạp sấm động Thầy bảo hai người: -Thằng Trọng có khí làm quan to, còn thằng Cầu thì làm giặc! Lúc chơi, Trọng bảo Cầu: -Tao cầm quân tiêu diệt mày Cầu đáp: -Nếu tao làm giặc thì tao đánh tan xác đứa vào luồn cúi Được ít năm, Cầu lại học với thầy đồ khác Một hôm nhà thầy có việc phải mổ trâu thết khách, nhân cho học trò câu đối: Tể hoàng ngưu, Cầu đối: Trảm bạch xà Thầy cho biết là sai luật Cầu đáp: -Tôi nhìn vào ý mà không nhìn vào chữ "Giết trâu vàng" chính là "Chém rắn trắng" đó ạ! Thầy tắc khen: -Thằng bé này ngày sau có chí lớn Hãy cố lên ạ! Nhưng sau đó ít lâu Cầu bỏ văn học võ Năm mười tám tuổi, người chàng khỏe voi, tiếng to sấm, có thể hai tay cầm hai cối đá ném xa vài trăm thước Chàng lại giỏi nghề bơi lặn, lặn suốt hơi, từ tả ngạn sông Bạch Đằng đến bãi huyện Yên Phong lên Bấy chúa Trịnh chuyên quyền làm nhiều điều bạo ngược: trăm tình nghìn tội đổ vào đầu dân Dân tỉnh Đông rủ làm giặc Cầu gia nhập vào đám giang hồ Dần dần, chàng là hạ đắc lực Nguyễn Cừ Bấy Cừ xưng hùng dải Hải Đông Cừ yêu tài chàng, gả gái cho và phong làm quận công Có lần Cầu bị quan quân bắt Chúng đưa chàng xử trảm Sắp bị chém, chàng nói với quản ngục: -Chém thì chém hãy lập đàn chay, dựng cột phướn cho ta lễ Phật, chịu hành hình Như ta thỏa cái linh hồn mà không quấy nhiễu Bọn quan quân nghe nói sợ, bèn cho lập đàn bên sông Cầu cởi trói, thong thả vào lễ Phật trèo lên đài, quan quân vây bọc kín Chúng thấy Cầu chắp tay niệm "nam mô" hai tiếng cái, đã đâm đầu xuống sông Chúng hốt hoảng rải quân vây đón hai đầu, tìm mãi không Trong đó thì Cầu đã lặn suốt theo dọc sông ba mươi dặm bỏ lên Khi quan quân (5) biết, thì chàng đã cướp ngựa chạy bay, không còn đuổi kịp Cừ thất bại, Cầu tự lập thành đảng riêng, tiếp tục công việc bố vợ Chàng đem đồ đảng chiếm Đồ Sơn làm Khi tế cờ, chàng bắt kỳ dịch làng phải dọn đền thờ Thành hoàng, vứt hết bài vị thần đi, dựng bài vị đề danh hiệu mình vào mà thờ Chàng bảo họ: "Trên có trời, có đất, có mình ta là cả, thứ thần linh này không đáng thờ ta!" Hôm khởi nghĩa có cá he lớn vào sông nên người ta gọi Cầu là "quận He" Thấy chàng lặn giỏi và có tài đánh thủy, người ta tôn làm "thần cá biển" Tuy vậy, chàng đánh cừ Hồi có ngựa thần vào buổi trưa lại từ sông lên lững thững tiến vào cái miếu ngoài đồng Biết là ngựa quý, Cầu đến miếu nấp định bắt ngựa lạ vừa động vào đã bị nó đá Cầu bèn lấy thóc mang đặt miếu ngồi rình Ngựa lúc đầu không chịu ăn Về sau mon men tới ăn Mấy lần Cầu bắt đầu làm quen và ngựa chịu Cầu cưỡi Ngựa thần ngày ngàn dặm, hang sâu khe lớn vượt qua bay Ngựa lại mến chủ Có người và ngựa bị bại trận lìa ngày trời, thời gian sau, ngựa lại tìm với chủ Triều đình cho Cầu là giặc nguy hiểm, cố lo diệt trừ Chúng sai quan thủy đạo đốc lĩnh thiện thủy chiến đem binh thuyền đến đánh Cầu cho mười thuyền giả cách thua chạy Bao nhiêu quan thuyền lệnh sức rượt đuổi theo Thuyền Cầu lui vào bến Cát Bạc chỗ đó gió to sóng dữ, quan thuyền cao to lại nặng không tài nào lái được, bị giạt sang bờ bên Đông Cầu chờ có lúc liền đem thuyền nhẹ đến vây đánh Quan quân tan vỡ, thủy đạo đốc lĩnh giơ tay chịu trói Nhà vua lo, phái mười đạo quân, cầm đầu là viên đại tướng tiếng tới đánh Cầu tìm chỗ hiểm đặt quân phòng giữ, bề ngoài thì cho dàn quân già yếu để lừa địch Đại tướng khinh thường, dẫn mười đạo quân tiến vào Tiến đến đâu, quân Cầu giả thua quăng khí giới bỏ chạy đến Cầu chờ cho chúng tiến đến chỗ phải nối đuôi mà đi, nổ phát súng hiệu, quân mai phục bốn bề xông diệt lúc hết mười đạo quân Đại tướng còn chạy thoát lấy thân Mãi sau, Phạm Đình Trọng đã là tướng tâm phúc chúa Trịnh, tình nguyện xin đánh Cầu Trọng trước lúc xuất quân, gửi cho Cầu vế câu đối: Thổ tiệt bán hoành: thuận giả thượng, nghịch giả hạ (nghĩa là chữ "thổ" cắt nửa ngang, để xuôi là chữ "thượng", để ngược là chữ "hạ") ý bảo Cầu thuận để yên, nghịch thì tiêu diệt Cầu nghĩ vế đối gửi lại cho Trọng: Ngọc tàng điểm: xuất vi chúa, nhập vi vương (nghĩa là chữ "ngọc" giấu mình chấm, đưa là chữ "chúa", cất là chữ "vương") ý bảo ta là làm chúa, hai là làm vua, không thèm đầu hàng Hai bên dàn quân giao chiến luôn trận, quân Trọng bị đánh tơi bời Nhưng Trọng cố xin chúa cho mình tập hợp quân xứ Bắc rươi, quân xứ Đoài trấu để vây bọc Cầu Quân Cầu ít, lại đóng rải rác cuối ghềnh đầu bãi, sau đó bị quân địch dồn lại vòng vây Những kẻ xông xáo định tìm cách vượt bị chết dần chết mòn Tình nguy ngập Một hôm, Cầu lặn đến thuyền Trọng Mặc dầu lính canh gác vòng vòng ngoài, chàng bám vào bánh lái trèo lên quan thuyền đêm tối Bấy Trọng ngủ say Cầu quẳng vào thư đại ý nói: "Ta có thể lấy đầu nhà thò tay vào túi lấy vật gì Nhưng nghĩ tình bạn đồng học nên ta tha cho Đối lại, nhà hãy mở cho quân ta lối thoát" Sáng dậy, Trọng đọc thư sợ quá Hắn mặt trưng thu tất các chiếu vùng kết liền với làm một, trải trên mặt sông để đề phòng Cầu lại đến Mặt khác, "tương kế tựu kế" mở lối cho quân Cầu rút lui, lại phục binh đợi quân Cầu rút nửa chừng thì hai mặt xông vào ập đánh Trận quân Cầu thứ bị giết, thứ bị đắm đuối, thứ chạy trốn, tan tác 33 34 khắp nơi Một phận thoát theo chủ tướng chạy vào Nghệ An Đến đây không may cho Cầu, thuyền bị bão lớn đắm gần hết phải bỏ lên Đi qua vùng Hoàng Mai, chàng bị thuộc tướng Trọng bắt Chàng than lên: "Nếu trời không hại ta thì lũ chó chết đừng có hòng mó đến người ta!" Lúc Cầu bị tử hình, vợ yêu chàng là Nguyễn Thị Quỳnh đến gặp mặt và rút dao đâm cổ, theo chồng cõi âm cho có bạn Con ngựa chàng bỏ ăn ba ngày, đâu biệt Ngày dân Đồ Sơn còn thờ Nguyễn Hữu Cầu Người ta bày tục chọi trâu để nhớ lại sức mạnh vô địch Quận He đã thời làm cho quân triều run sợ Người ta thường nói "gan Quận He" để người nào gan góc dũng cảm Hầu Tạo làng Tuần Lễ thuộc xứ Nghệ có anh chàng tên là Tạo Tạo sinh có nốt đỏ vành tai, người ta cho là có tướng lạ Chàng có sức khỏe voi mà còn có mưu lược người Thuở nhỏ, Tạo học thường thầy khen văn hay và viết nhanh Nhưng (6) anh học trò chẳng thích chuyện thi cử đỗ đạt mà muốn đua sức mạnh, nên sau đó bỏ văn xoay sang học võ Sau năm luyện tập đủ nghề khiên mộc giáo roi và binh thư đồ trận, chàng để mẹ và vợ nhà, lang thang khắp miền Chàng kết giao với nhiều bạn các vùng sông La, sông Lam, lại khoảng ngàn Trươi, ngàn Hống Và chàng đã tai nghe mắt thấy nhiều việc bất bình thiên hạ Thấy đây mai đó, mẹ Tạo gọi về, bắt phải chăm lo việc nhà Chàng xưa thương mẹ và không muốn làm trái ý mẹ, đành trở cày ruộng làm ăn Nhưng cầm lấy cái cày, bụng chàng còn nghĩ đến hảo hán, bạn chàng bốn phương Một hôm, canh xóc đĩa, chàng thua rền: có bao nhiêu tiền để dành mẹ, chàng trộm nướng Đêm ấy, vì không muốn để mẹ than phiền Tạo tính chuyện vào nhà tên trọc phú bên cạnh làng làm mẻ Nhà này đường ngang ngõ tắt, chàng đã biết hết Cũng tưởng lọt vào êm ru, không may cho chàng, vừa khoét vách lọt vào đã bị chúng phục sẵn chẹn bắt ngay, không kịp chống đỡ gì hết Sa cơ, chàng bị chúng trói lại và giải lên quan Nhưng Tạo không để mình bị giam lâu nhà ngục, chàng tìm cách bẻ xiềng sắt trèo tường vượt ngoài Thấy người ta truy nã mình ráo riết, chàng không dám nhà Chàng rủ bạn bè làm giặc Từ đó, chàng làm cho bọn nhà giàu và bọn quan lại sợ mật Mọi người theo chàng đông Chàng tự xưng tước hầu và lập đồn trại truông Mây Nhà vua nghe tin quân truông Mây loạn, sai Lê Văn Duyệt trấn Nghệ An tìm cách tiễu trừ Bao nhiêu lần quan quân tiến vào truông Mây là nhiêu lần bị quân Tạo đánh cho tan tác Lê Văn Duyệt kinh sợ bèn yết bảng treo giải trăm nén vàng và chức tước lớn cho kẻ nào bắt sống giết chết Tạo, người có nốt đỏ tai Tạo nghe tin, bèn cho quân sắm đủ cờ quạt võng lọng, chọn lấy năm mươi người cải trang làm đoàn quân đặc mệnh nhà vua phái tra các trấn Tạo mặc áo gấm oai vệ, nằm trên cáng có diềm xanh diềm đỏ, có kẻ hầu tráp, hầu điếu v.v đoàn tiến vào thành Nghệ An Quân sĩ Duyệt thấy đội quân gươm tuốt trần, giáo mác súng ống tề chỉnh, trước có lá cờ đề hai chữ "khâm sai" thì không nghi ngờ gì nữa, vội vã rước vào chạy báo cho quan trấn thủ biết Lê Văn Duyệt tưởng thật khúm núm lạy chào, đưa Tạo cùng vào quan sảnh Duyệt chưa nói câu nào thì Tạo đã bảo ngay: -Nhà lâu trấn xứ Nghệ đã biết mặt Tạo nào chưa? Duyệt cung kính đáp: -Dạ, chưa biết mặt -Tao đây chính thị là Hầu Tạo Đây, nốt đỏ vành tai tao đây này Duyệt lấm lét nhìn, kinh sợ, chưa biết nên làm nào, thì Tạo đã nói: -Hãy ngồi im, rục rịch tao giết Nghe tao hỏi đây Tao có tội gì mà treo giải bắt? Duyệt trấn tĩnh đáp: -Ta thay mặt triều đình làm trấn thủ phương, ai thần phục, có mình là không quy thuận, nên ta phải vâng lệnh nhà vua tầm nã Bây xin tặng trăm nén vàng và ba trăm nén bạc, hãy làm bạn với ta, ta tâu nhà vua tha tội, và cho làm chức quan Tạo cười, bảo: -Nên nhớ là bọn chúng tao giúp triều đình việc lớn là trừ khử lũ tham quan ô lại và lũ trọc phú cướp hại dân đấy! Tao đến đây không phải vì chức quan mà cốt nói cho chúng mày biết, đừng có tầm nã nhọc công vô ích Không thế, chúng tao còn có thể lấy đầu chúng mày thò tay vào túi đó thôi! Đoạn, Tạo lại nói: -Các cho tiền, ta xin nhận Nào, hãy đưa mau đây! Lê Văn Duyệt thấy cầm lăm lăm gươm thì sợ nguy đến tính mạng, đành phải sai lấy vàng bạc cho Tạo, Tạo sai thủ hạ nhận đủ, bắt Duyệt phải cùng mình khỏi nơi nguy hiểm thả cho về, và nói: -Ta không muốn giết mày mang tiếng thất tín Hãy coi chừng cái đầu tao gửi trên cổ đó! Được thả dinh, Lê Văn Duyệt vừa xấu hổ vừa giận sôi gan Hắn bắt chém tên lính gác vì đã phạm tội lơ đễnh Rồi từ đó, dồn toàn lực vào việc trừ diệt Tạo Thấy dùng binh mã đánh với Tạo không nổi, Duyệt dùng đến mưu độc Hắn sai thám tử dò tìm quê quán Tạo và lệnh bắt gia quyến Tạo đem dinh trấn để trả thù Khi bắt mẹ và vợ Tạo, Duyệt mừng Hắn sai dựng cái chòi cao, nhốt hai người lên đó người thấy mặt Đoạn bắn tin cho Tạo biết, quy hàng mẹ và vợ yên ổn trở về, không cho đầu lìa khỏi cổ Nghe tin này, Tạo buồn Chàng bảo chúng bạn: -Đạo trời có cha với mẹ là lớn Ta đời chưa lúc nào làm cho mẹ ta vui sướng Nay ta ngựa cưỡi dù che mà để mẹ chết cách oan khốc thì sống thừa Nói trói tay chịu hàng Lê Văn Duyệt Bắt Tạo cách khỏe khoắn, Lê Văn Duyệt trở mặt, sai giam chàng lại chờ ngày pháp trường Trong ngục tối, chàng viết vần phú lời lẽ hùng tráng (7) nói đến cái chí ngang trời dọc đất mình, vì thương mẹ mà chịu chết không sợ Duyệt đọc bài phú lại càng lộn ruột, sai lính hành hình Ngày chàng rơi đầu lưỡi gươm đao phủ là ngày buồn dân Nghệ: không là không rủa thầm Lê Văn Duyệt Có người bỏ cơm ba ngày vì cảm thương chàng Nhà vua nghe lời tâu Duyệt, không lòng, lấy cớ là đã tự tiện giết người hiếu, đáng lý phải chờ xin mệnh lệnh mình Vua bèn phạt Duyệt năm lương Lê Lợi Hồi ấy, giặc Minh sang xâm chiếm nước ta, đối đãi với dân ta vô cùng tàn ác Không là không nghiến chau mày Bấy có Lê Lợi quân đánh lại chúng, lúc khởi nghĩa, quân ít lương thiếu, lần bị giặc đánh đuổi, người chạy nơi Nhưng ông không ngã lòng nản chí ít lâu sau, nơi giúp giúp người nên lại lên Một hôm, đội quân Lê Lợi bị thua nặng Một mình ông thoát vòng vây chạy xóm Nhưng toán quân Minh đã phát ra, đuổi theo gấp Khi qua lùm cây, ông thấy hai vợ chồng ông già be bờ bắt cá ruộng ạng liền chạy xuống nói với ông lão: -Cụ làm ơn cho tôi bắt cá đây với, lũ chó Ngô tới bây giờ! ạng lão cởi áo mặc ném cho ông, và hiệu bảo ông xuống mà bắt Lê Lợi vừa thò tay xuống bùn thì toán quân giặc đã sồng sộc chạy tới Một đứa bọn nhìn quanh nhìn quất dừng lại bên cạnh đám ruộng: -Này lão có thấy Lê Lợi chạy qua đây không? ạng lão lắc đầu: -Từ chúng tôi tát cá đây chả có người nào chạy qua Trong lúc tên giặc khác lục bờ soát bụi, thì Lê Lợi ngẩng đầu lên nhìn theo ạng lão quát: -Thằng bé kia, mày không bắt để còn ăn cơm, nhìn ngó cái gì? Lê Lợi biết ý, lại cúi xuống bắt cá cũ Quân giặc đứng trên bờ tưởng là người nhà ông lão nên không hỏi thêm gì Một chốc sau, chúng rút nơi khác Tối hôm ấy, ông lão đưa Lê Lợi nhà mình Một đám quân bị lạc chủ tướng lúc này tìm đến đây với Lê Lợi Đây là thôn gần núi, dân cư nghèo, thường ngày ăn uống kham khổ Trong nhà ông lão có nuôi khỉ Thấy không có gì đãi quân khởi nghĩa, mà mua bán thì sợ không giữ kín tiếng, hai ông bà già bàn giết thịt khỉ kho lên cho người làm thức ăn, riêng Lê Lợi thì có thêm đĩa cá chép vừa bắt lúc chiều Cơm dọn Cả tướng lẫn quân vừa mệt vừa đói nên ăn ngon lành Mờ sáng hôm sau trước từ giã, Lê Lợi nắm lấy tay ông lão, nói: -Chúng tôi không quên ơn lão Sau này lúc nước nhà hưng phục, mong có dịp báo đền *** Lần thứ hai, Lê Lợi lại bị thua to, quân sĩ không chống với lực lượng hùng hậu giặc nên xiêu bạt người nẻo Lê Lợi mình trốn rừng già, có ba tên giặc đuổi theo sát nút Qua đoạn đường rẽ ông bắt gặp thây cô gái bị giặc hãm hiếp và giết chết ạng còn đủ thì dừng lại khấn: "Xin vong hồn nàng hãy cứu ta lúc này, ta vì nàng sức báo thù lúc khác" Khấn đoạn lại chạy, nguy cấp quá, ông đành chui liều vào bụi cây Quân Minh đuổi theo đến khoảng đó thì dừng lại nhìn ngó quanh quất, chưa biết nên tìm ngả nào, chúng xuỵt chó sục sạo Thấy chó cắn vang phía bụi có Lê Lợi nấp, chúng liền lấy giáo thọc vào bụi, đâm phải đùi ông Lê Lợi cắn để khỏi phải kêu lên, và trước giáo rút ra, ông không quên dùng vạt áo lau máu dính giáo Nhưng chó nhằm bụi cây cắn inh ỏi Lũ giặc tin có người nấp đấy; chúng toan lao giáo vào lần nữa, thì bụi nhảy chồn Chó thấy chồn đuổi theo cắn râm ran Lũ giặc thấy đánh chó và mắng: "Chúng tao nuôi mày để săn người An Nam có phải săn chồn cáo đâu?" Và chúng kéo bỏ nơi khác Nhờ Lê Lợi lại thoát nạn *** Sau ngày chiến đấu gian khổ, quân đội khởi nghĩa bắt đầu thu hết thắng lợi này đến thắng lợi khác, quân Minh tiếp tục hết thành đến thành Cuối cùng bọn giặc phải bó giáp quy hàng Lê Lợi lên ngôi vua Thăng Long Nhưng ông chẳng quên người đã cứu giúp mình và nghĩa quân ngày trước ạng sai đại thần mang mâm vàng bạc tận nhà hai ông bà già để tặng Song hai vợ chồng đã chết ạng bèn sai dựng ngôi đền trên nhà cũ Hàng năm ông bắt các quan phải tới đây làm lễ quốc tế Cỗ cúng đơn giản, có đĩa xôi, bát thịt khỉ và đĩa cá chép nướng, đúng (8) lúc hai vợ chồng ông lão dọn cỗ cho nghĩa quân ăn Còn chỗ có thây cô gái chết, ông sai lập miếu thờ vì nghĩ có hồn thiêng nàng đã hóa làm chồn đánh lạc hướng bầy chó giặc thì ngày mình qua hiểm nghèo Không biết tên nàng, ông sai gọi nàng là Hộ quốc phu nhân, nghĩa là bà phu nhân giúp nước Người ta gọi là Hồ Ly phu nhân Lê Văn Khôi Ngày xưa vào triều Minh Mạng, có chàng trai nhà nghèo có sức khỏe tuyệt trần Anh chàng thường chống đò ngang bến đò Thiên Tả kiếm ăn Lúc sinh, anh có ba cái nốt đỏ bụng, bảo là tướng quý Tiếng đồn thổi ngày rộng Quan trên nghe tin, cho là tướng nghịch, toan bắt nộp triều đình để lấy thưởng Biết tin ấy, anh bỏ lên miền núi rừng tỉnh Cao Bằng Từ đây, anh kêu gọi các hào kiệt nhóm họp lại, làm giặc chống lại triều đình Trong số đồ đảng anh có Nguyễn Hựu Khôi, chàng trẻ tuổi, sức khỏe và gan thì người trầm trồ khen ngợi Dần dần lực họ mạnh Họ chiếm tỉnh Cao Bằng, đánh lan các nơi Quân đến đâu các tỉnh hàng phục đến Nhà vua lo sợ, sai Lê Văn Duyệt cầm quân đánh, quân họ chiến đấu dũng cảm, lần đánh lui đạo binh đông đảo triều đình Chẳng chốc họ tiến sát Bắc Thành Quân triều đình rút vào cố thủ Bấy vào tiết tháng Bảy, nước sông lên to Thấy nguy khốn, Lê Văn Duyệt vô cùng lo lắng Hắn bèn biện lễ vật cầu thần giúp đỡ Thần báo mộng cho biết: tối hôm sau thấy nơi nào có lửa xanh thì dồn toàn lực đánh ập vào chỗ đó, thần "âm phò" cho thắng lợi Được lời thần, Lê Văn Duyệt lệnh cho các đạo quân sẵn sàng Vào lúc nửa đêm, nhiên có tiếng sét vang, lửa xanh xuất chỗ quân giặc đóng Quân sĩ triều đình biết là có thần giúp, lăn xả vào chỗ có lửa Quả nhiên, họ phá tan giặc, bắt sống hàng trăm người đó có anh lái đò Thiên Tả và Nguyễn Hựu Khôi Khi đưa hàng trăm tội nhân pháp trường xử trảm, Lê Văn Duyệt liếc thấy tù binh dáng người vạm vỡ khỏe mạnh, tướng mạo khôi ngô, thì đem lòng thương hại, gọi đến hỏi: "Ngươi tên là gì?" -"Nguyễn Hựu Khôi" -Người đáp -"Ngươi có tài nghề gì không? " -"Lên rừng trói hổ, xuống sông bắt sấu, làm gì được!" Lê Văn Duyệt bèn bảo lãnh cho chàng để "đái tội lập công" đưa vào Nam Kỳ *** Chẳng chốc Nguyễn Hựu Khôi đã chiếm lòng tin Lê Văn Duyệt Bất công việc gì khó khăn nặng nhọc chàng làm cho chủ vui lòng Sức khỏe và lòng gan chàng đã làm người khiếp phục Những tay đô vật nhà côn quyền coi chàng là bậc đàn anh Bao nhiêu công việc hàng voi phục hổ, chàng chẳng coi mùi mẽ gì Một hôm có sứ thần nước Xiêm đến Gia Định Để sứ thần biết oai thượng quốc, Lê Văn Duyệt sai Khôi cải trang làm lính, trà trộn đám quân sĩ đợi lệnh trổ tài cho sứ thần xem Gia Định hồi ấy, người ta có nuôi hổ cái chuồng đặt các "khại" rào kín xung quanh Lê Văn Duyệt truyền mở hội đấu hổ cho người tới xem mời sứ thần Xiêm và các quan chức cùng mình lên ngồi trên vọng đài Dứt tiếng trống, Duyệt truyền lệnh bắt đầu đấu Khôi mình trần trùng trục, tay cầm côn sắt, tay cầm đùi lợn sống tiến lại chuồng hổ mở cửa cho nó Không ngờ gặp phải hổ quá dữ, vừa khỏi chuồng là chồm lên mình Khôi Chàng sợ nguy đến tính mạng, đành cho nó côn, hổ ngã lăn tắt thở Trong sứ thần và người vừa run vừa phục tài Khôi, thì Duyệt làm giận lấy cớ lại tự tiện giết hổ quý, liền rút lệnh tiễn truyền quân đao phủ dẫn Khôi chém Khôi sụp lạy xin tha tội mình bắt trói khác Thế chàng lại cầm đùi lợn vào "khại" mở cửa chuồng hổ khác Giữa tiếng trống, tiếng reo dậy đất, chàng cùng hổ quần lâu Cuối cùng miếng đá chàng làm cho hổ lăn ngã ngửa Sẵn dây khố, chàng lấy trói lại, vác đưa đến trước đài phục mệnh Trên vọng đài Lê Văn Duyệt hài lòng, xứ thần Xiêm vô cùng thán phục *** Lê Văn Duyệt từ chỗ trọng tài đến chỗ tin yêu, nhận chàng làm nuôi Về phần Lê Văn Khôi -tên họ người tù -cũng cảm ơn tri ngộ chủ Từ ngày trở thành người thân quan Tổng trấn, chàng muốn gì có Cởi áo tù binh khoác áo võ quan, từ Phó vệ lên Chánh vệ: bước đường công danh tiến nhanh vun vút Nhưng không Khôi quên (9) bạn nằm gan nếm mật đã rơi đầu lưỡi dao đao phủ Được Lê Văn Duyệt che chở, vây cánh Khôi ngày đông Nhưng lúc thuận buồm xuôi gió thì không may Lê Văn Duyệt chết Lại nói chuyện, trước vua Minh Mạng vốn có tỵ hiềm với Lê Văn Duyệt Gia Long trước nhắm mắt có ý định bỏ trưởng lập thứ, nên cho đòi các quan đại thần kinh để hỏi ý kiến Riêng Lê Văn Duyệt tỏ ý bênh cho dòng đích Nghe tin này, Minh Mạng căm tức Từ lên làm vua, ông muốn ăn gan uống máu Lê Văn Duyệt cho giận Nhưng hồi đó tay Lê Văn Duyệt còn nắm binh quyền, nên Minh Mạng đành nuốt giận làm lành Cho đến ngày Duyệt chết, Minh Mạng bãi bỏ chức tổng trấn, giải tán Nam Thành; thành Phiên An bây là thủ phủ Gia Định, còn sáu tỉnh Nam kỳ trực thuộc với triều đình Minh Mạng lại cử bố vợ mình là Bạch Xuân Nguyên làm bố chính Gia Định, dặn cố kiếm lỗi lầm Duyệt lúc sống để trị tội cho thỏa lòng căm tức lâu Lại nói chuyện quốc trượng Bạch Xuân Nguyên vốn là tên ác Bước chân tới Gia Định, sức bới lông tìm vết để khép Lê Văn Duyệt vào tội lộng hành Hắn đã giết người thân tín Duyệt Những người còn lại, sai giam giữ để tra khảo Về phần Lê Văn Khôi thì chàng đau xót cho chủ, lại nhìn thấy vây cánh mình bị tỉa dần tỉa mòn, mưu đồ báo phục có vỡ lở mai Vì lửa hận càng bừng bừng bốc lên Đã đến lúc chàng và phó vệ Hùng, bạn chàng, Bạch Xuân Nguyên gọi vào dinh Biết hai người này vốn Lê Văn Duyệt tin cậy, Bạch Xuân Nguyên hỏi ngay: -Vậy hai thầy với Lê Văn Duyệt lâu năm, hai thầy có biết va làm chuyện chi "bất pháp" hãy nói cho ta hay thử? Không nhịn nữa, Lê Văn Khôi mắng ngay: -Anh là kẻ hậu sinh mà dám khinh mạn bậc lão tướng công thần Nếu thượng công còn sống thì anh làm tên lính hầu trà ngài không đáng Nay ngài thất lộc mà anh dám kêu tên ngài nói xách mé Coi chừng kẻo chúng tôi lấy đầu đó! Nghe lời nhục mạ mình sét đánh bên tai, Bạch Xuân Nguyên giận tràn hông, vội thét lính bắt giam Khôi lại để trị tội Nhưng Khôi không để bị giam lâu Đêm hôm ấy, chàng đã tìm cách vượt ngục Lập tức chàng kêu gọi quân sĩ mình đột nhập vào các dinh thất bắt bọn quan tỉnh giam lại Riêng Bạch Xuân Nguyên bị họ tẩm dầu làm bó đuốc sống đốt trước mồ Lê Văn Duyệt Tuy việc chưa sẵn sàng, đã lỡ cưỡi lên lưng hổ, Lê Văn Duyệt đành liều cùng các bạn kêu gọi người kéo cờ khởi nghĩa Chỉ tháng họ lấy Nam kỳ Minh Mạng sợ, sai tướng đem đại quân vào đánh Quân Khôi ít, lại bị dàn mỏng nên sau trận chiến giữ không nổi, cuối cùng phải rút vào thành Phiên An cố thủ Minh Mạng hăm hở lệnh vây thành Nhưng bị vây, thành trơ gan đứng vững Minh Mạng càng nóng lòng nóng ruột muốn hạ mau mau, song dù quân đông tướng giỏi súng nhiều, thành không làm hạ Việc đó làm cho nhà vua bực bội Một hôm, Minh Mạng giả làm dân thường dạo chơi cánh đồng phía Tây kinh thành Vua thấy có bầy trẻ chăn trâu chơi trò xây thành bày trận Tò mò, ông dừng lại xem Toán trẻ thành cố thủ, toán trẻ ngoài thành đánh mãi không bèn nghĩ kế chất rơm lên xe đốt lửa đẩy vào, nhờ đó cuối cùng thành bị hạ Lập tức, Minh Mạng sai các tướng học theo kế hỏa công bọn trẻ mà làm, và nhờ đó ông hạ thành Phiên An Ba vành Ngày xưa, làng Minh Giám có chàng trai tiếng khỏe mạnh Lúc sinh có nhiều tướng lạ: tay dài quá gối, liền hàng, trên trán có ba đường ngang Vì lớn lên, người ta quen gọi chàng là Ba Vành Còn điều đặc biệt là bên chân có chòm lông xoăn Hai chòm lông này có phép mầu nhiệm Hễ lúc nào nắm lấy chòm lông mà vuốt thì thân thể tự nhiên nhẹ nhõm, có thể nhảy phóc vọt qua nóc nhà, hay từ trên cây cao buông người rơi xuống đất mà không việc gì Tuy có tướng lạ, Ba Vành giấu không cho biết Nhà nghèo, Ba Vành phải chăn trâu độ thân Chàng thường chơi với bọn trẻ chăn trâu làng Một hôm, bọn rủ bày trò chia phe đánh trận Phe Ba Vành sau lúc chiến đấu, bị thua phải bỏ chạy; đứa trẻ thuộc phe bên đuổi theo Khi tới khe sâu, bị đuổi kíp quá, Ba Vành liền dừng lại vuốt hai chòm lông làm nhảy vượt sang tận bờ bên Cả đám trẻ thấy trố mắt đứng nhìn và kêu lên: "Kìa, trông thằng Vành có phép phi thân!" Từ đó chúng thần phục Ba Vành, tôn chàng làm vua, gọi là vua Ba Vành Một hôm, Ba Vành để trâu ăn lúa mụ nhà giàu vùng Mụ này tiếng ngoa ngoắt, đã người ta gọi là Chua Lừng Nghe tin báo, mụ chạy réo tên Ba Vành mà chửi ầm ĩ Không nhịn chàng liền lệnh cho bọn trẻ bắt lấy mụ đưa vào bãi lau gần để trị tội Ba Vành lấy (10) dao rạch mồm, và bảo: "Muốn chửi, ta mở rộng mồm mà chửi cho sướng!" Đoạn anh giết trâu mình chăn cho bọn trẻ ăn khao Việc làm Ba Vành bị bọn nhà giàu và bọn hào cường thù ghét Chúng cho người truy lùng anh Ba Vành trốn trên lùm cây Bọn chúng rình mò vây bọc ngày trời Nhưng chúng xông vào thì Ba Vành đã kịp thời vuốt lông xoăn làm phóc vọt qua tre Cả bọn kinh hãi bỏ dở vây bắt Từ đó, Ba Vành làm giặc chống lại triều đình Nghe tin Ba Vành có võ nghệ phi thường, người ta theo đông Họ gọi tên chàng là vua Ba Vành Quân chàng đánh đâu thắng Nhờ hai chòm lông, Ba Vành xuất quỷ nhập thần Có lúc chàng nhẹ nhàng nhảy vào doanh trại địch diệt tên huy Rồi lại nhẹ nhàng nhảy ra, sau đó đưa quân tiến đánh Bọn lính địch tướng rắn đầu, còn biết vắt chân lên cổ mà chạy Về sau, nhà vua sai Nguyễn Công Trứ làm tướng cần đạo quân triều đình đánh Ba Vành Nhưng quan quân đông, không làm thu thắng lợi Dù bị vây bọc nào, Ba Vành phi thân nhảy được; việc đó làm cho quân triều đình ngơ ngác và khiếp đảm, tiếng đồn làm họ ngày ngã lòng Thấy kẻ địch có phép xuất quỷ nhập thần, Nguyễn Công Trứ e ngại ạng cho tra hỏi dân chúng các làng xem phép thuật Vành làm sao, chẳng biết mà trả lời Nguyễn Công Trứ lại càng lo lắng Dò la mãi không được, Nguyễn Công Trứ bèn lập mẹo ạng lệnh cho quân sĩ làm rút lui, và cho phép các đội đón phường chèo mở vui mười đêm ngày Quả nhiên, mẹo ông có kết tốt Quân lính Ba Vành có nhiều người say mê hát chèo phải cải trang làm dân thường đến doanh trại triều đình, trà trộn đám dân làng xem hát Nguyễn Công Trứ rình bắt số đem tra hỏi, thì đó có hai người thân tín Ba Vành ạng cật vấn họ điều bí mật xung quanh phép lạ Ba Vành Hai người lúc đầu định không chịu nói Nhưng vị tướng triều đình khôn ngoan, không dùng đến kìm kẹp mà cho tiếp đãi hai người hậu Họ muốn gì có Quả nhiên sau hai người đành chịu khai hai chòm lông xoắn mầu nhiệm chủ tướng Nghe đoạn, Nguyễn Công Trứ liền lấn thêm bước, dỗ dành hai người trở tìm cách cắt cho hai chòm lông Ba Vành, để không "đái tội lập công" mà còn mong ban thưởng quan cao lộc hậu Hai người vâng lời trở Gặp lại chủ tướng, họ nói dối là mình bị bắt nhờ mưu trí nên trốn thoát Ba Vành không ngờ họ đã trở thành tên phản bội, đối đãi thân cận xưa Một hôm đến phiên hai người túc trực cho chủ tướng nằm ngủ, họ lén dùng kéo cắt phăng hai chòm lông chân Ba Vành, mật báo cho Nguyễn Công Trứ biết Được tin, Nguyễn Công Trứ vội thúc quân tiến đánh, vòng vây ngày xiết chặt đồn lũy, hạ Ba Vành khuyên chàng sớm trốn Nhưng tin vào hai chòm lông mầu nhiệm mình, Ba Vành cười bảo rằng: -Cho các lọt trước đi, còn ta, ta chờ chúng đến nhảy chưa muộn Không ngờ đến lúc quân triều đình đã lọt vào tận cửa buồng, Ba Vành mó đến hai chòm lông thì ôi thôi, chúng đã bị cắt gọn từ lúc nào Không còn có cách gì trốn tránh nữa, ông đành giơ tay chịu trói Vua Heo Ngày xưa có đứa bé không cha không mẹ, người ta nhặt nuôi để sai vặt Vì nó bẩn lợn nên người ta gọi là thằng Heo Mặc cho muốn chế nhạo khinh bỉ mình nào, Heo coi thường người Trải qua năm đói kém, Heo sống và ngày lớn Năm mười lăm tuổi, Heo đến với ông quan lớn Một hôm, ông quan bắt Heo múc thau nước để rửa chân cho mình Khi Heo mó đến chân quan, quan trỏ vào cái nốt ruồi và dặn: -Tao có ba cái nốt ruồi đỏ chân đây Mày hãy coi chừng! Nếu cào xước lên thì họ nhà mày khó mà đền cho ta cái tướng quý đó, ạ! Heo ta nghe nói nghĩ bụng: "Cái thứ người có ba nốt ruồi vặt đã làm gì mà nhặng lên thế!" Nghĩ đoạn, Heo vạch áo cho quan xem nốt ruồi mình và nói: -Quan lớn có ba cái nốt ruồi thôi mà đã quý đến thế, còn tôi có đến chín nốt đây này ạng quan thấy thằng bé có chín nốt ruồi đỏ sau lưng thì lấy làm lạ, bụng nghĩ thầm: "Trời ơi! Làm mà nó có tướng quý kia! Về sau nó không làm vua thì làm chúa mà thôi Nếu nó làm vua làm chúa thì còn thể thống gì Phải tìm cách giết được" Thế hôm sau, ông quan trao cho đứa hầu gái gói thuốc độc và bảo nhỏ rằng: "Mày nhớ rắc thuốc này vào cơm cho thằng Heo ăn Nhưng phải giữ thật kín miệng, để biết tao giết mày trước" Người hầu gái cầm lấy gói thuốc độc, bụng thương Heo vô hạn Nhưng nàng không (11) thể trái lời chủ đành phải rắc vào bát cơm để dành phần cho Heo Hôm ấy, Heo phải chợ mua giấy bút cho chủ Trở thì vừa lúc người hầu gái cho lợn ăn Thấy Heo bưng bát cơm và vào miệng, nàng vội vàng lấy củi, vừa gõ vào cái máng lợn ăn vừa vờ mắng lợn: -Heo òn! Heo òn! Heo ăn Heo chết, mà Heo không ăn heo chết! Nàng vừa gõ vừa nói đến ba lần Heo nghe lấy làm chột dạ, chưa hiểu ý tứ nào liền chạy lại hỏi nhỏ: -Thế nào? Có việc gì nói cho tôi biết đi! Cô gái đáp: -Heo đừng có quên tôi, tôi cho Heo biết Heo gật đầu Nàng vội dắt Heo chỗ vắng, kể hết tình cho nghe, và bảo: -Nếu Heo không trốn mau, tai vạ đến Không tránh khỏi Heo cảm ơn cô gái vô cùng, ôm lấy đầu nàng hôn hít và nói: -Sau này tôi làm nên thì nàng tìm đến, phải đến với mớ tóc lòa xòa này thì tôi nhận Heo bỏ đến với lão trọc phú Trọc phú thấy Heo đến xin việc, chưa biết nên dùng vào việc gì Nhân có đứa chơi bời lêu lổng Hắn bắt Heo trông nom chúng cho mình Công việc kể nhàn và Heo làm tròn phận Nhưng phải đứa bé nghịch ngợm hết sức, chúng nó làm cho Heo phải theo dõi vất vả, lại thường bị mắng oan Heo cắn không nói gì Một hôm, trọc phú thấy đứa có vẻ buồn bèn bảo Heo: -Mày hãy bò xuống làm ngựa cho các anh cưỡi Có các anh vui mà tao thuê mày đáng đồng tiền Heo cực chẳng đã phải phủ phục xuống cho hết đứa lớn đến đứa bé leo lên lưng Chúng nó thích Cho nên, ngày hôm sau trò lại diễn Thằng lớn trọc phú cưỡi lên lưng Heo, nó beo tai Heo, Heo không nói gì Một chốc nó vớ cái roi đánh vào đít Heo, miệng kêu "nhoong nhoong" kiểu bố nó cưỡi ngựa Heo không nhịn nữa, ngoái tay sau lưng gạt đứa bé cái Đứa bé văng mạnh đằng trước, đầu va phải tường vỡ óc mà chết Thấy đứa bé chết, Heo sợ, vội vàng bỏ trốn Heo xa, tìm đến ngôi chùa trên núi, xin với hòa thượng cho mình lại hầu hạ cắt tóc quy y Hòa thượng cần em bé hàng ngày trèo lên bệ lau chùi các tượng, nên nhận cho Heo chùa Công việc không có gì đáng phàn nàn Một hôm, hòa thượng nhìn thấy chỗ kẽ chân tay các tượng còn đầy bụi bặm bèn mắng Heo làm ăn dối trá Qua hôm sau, Heo cố sức lau kỹ vào kẽ tay kẽ chân các tượng khó mà lau cho Tức mình, Heo trợn mắt nhìn tượng và nạt lớn: "Nhấc tay lên cho ta lau!" Tự nhiên tượng gỗ giơ tay lên trời Lau xong, Heo lại phán: "Duỗi chân nhanh, không ta cho ăn gậy!" Pho tượng Phật ngồi xếp vội nhổm dậy duỗi chân cho Heo lau Nhờ làm theo cách ấy, Heo lau tất các tượng Lau xong đâu đấy, Heo lại hô lên cho các tượng trở nguyên vị Từ trở đi, Heo làm theo lối đó Nhưng hôm, sau lau xong Heo quên truyền cho các tượng bỏ tay xuống, và co chân lại, để mà trai phòng Buổi tối, các hòa thượng lên chùa tụng kinh thấy tất tượng Phật đứng duỗi chân thì vô cùng kinh ngạc, cho gọi sư vãi chùa tới để chứng kiến cảnh tượng chưa có Khi hỏi đến Heo, chàng thú nhận là hôm mình đãng trí quên bảo các tượng ngồi xuống cũ Hòa thượng nghĩ bụng: "Chỉ có thiên tử sai khiến Phật Đứa bé này đã sai khiến Phật hẳn có ngày làm vua Nếu ta không báo quan trên, mai họ truy nã, tất ta mang lỗi" Nghĩ đoạn, hòa thượng liền cho người mật báo lên quan Nhưng có chú tiểu khác đã mách cho Heo biết, nên Heo bỏ trốn trước quan tới Lần này Heo đến với phú thương Trước nhà phú thương có hàng cau mọc Hắn giao cho Heo hàng ngày phải múc nước tưới cau Một hôm, Heo mệt quá ngồi nghỉ bóng cây Heo vào ba cây cau, buột miệng nói đùa: -Cây này là cha, cây này là mẹ, cây này là con! Tự nhiên, ba cây cau trở nên lớn bé cao thấp khác nhau: cây cau cha lớn cao tất cả, trái lại cây cau lùn tịt xuống, buồng nó cọ gần sát đất Qua hôm sau, phú thương bước vườn thấy cây cau thay hình đổi dạng thì lấy làm kỳ dị, bèn gọi Heo đến hỏi cho duyên cớ Heo đáp: -Chính tôi bảo mà nó thay đổi thế! Phú thương đỗi lạ lùng bảo Heo -Nếu phải thì mày hãy làm cho nó trở lại cũ, không tao cho mày trận nhừ đòn Heo trợn mắt, bảo hắn: (12) -Người ta "ăn đọi, nói lời" có đâu lại Tôi định không làm khác với lời tôi đâu! Phú thương giận tìm gậy toan đánh Heo, Heo bỏ chạy Mặc dầu bụng đói, chàng không dám dừng lại Mãi đến nửa đêm, vừa mệt vừa buồn ngủ ríu mắt, Heo chui đại vào nhà để kiếm chỗ ngả lưng Trong nhà lúc các giường chõng chật ních người mà lại ngủ say chết Heo trông thấy gian bên có bàn thờ Long thần vừa đủ chỗ nằm, lại có chiếu dùng để đắp tốt, bèn vứt tượng Long thần vào xó nhà trèo lên bàn làm giấc ngon lành Tờ mờ sáng hôm sau Heo đã dậy, lại tiếp tục Khi chủ nhà dậy, thấy Long thần nằm đất mà trên bàn thờ có vết tích người nằm chưa dọn thì lấy làm lạ, vội trải chiếu và đưa tượng lên Nhưng họ mó tay vào tượng Long thần thì lạ thay, bao nhiêu người xúm lại không cất Đang ngơ ngác nhìn thì có người thượng đồng lên, thay lời Long thần bảo người rằng: -Ta vốn đất nhà vua, vua đặt ta chỗ nào thì ta yên chỗ đó Thấy người tin là thiên tử đã đến nhà mình tối hôm qua Tin truyền ngày rộng, dân chúng ngong ngóng đón chờ vị minh chúa đời, cứu vớt thiên hạ khỏi cảnh lầm than điêu đứng Hôm ấy, Heo chạy lên núi gia nhập vào đám giặc Chàng theo họ đánh, lập nhiều công trạng Thế rồi, nhờ sức khỏe và mưu cơ, cuối cùng chàng sơn trại bầu làm trại chủ Từ đó người ta theo ngày nhiều, là lúc họ biết Heo là người sai khiến Thần, Phật Heo cầm quân chống với quân triều, đánh cho chúng nhiều trận thất điên bát đảo Đất Heo mở rộng mãi Chàng tự xưng làm vua, đặt triều đình và quan chức Kẻ thù chàng thường gọi chàng là vua Heo Cho đến xa giá vua Heo có dịp qua tỉnh cũ mình ngày trước, thì có người đội tiền vệ dẫn cô gái tóc xõa ngang vai đến trước ngự doanh Thoạt đầu, chàng không nhớ là người nào Nhưng nhìn đến mớ tóc, chàng nhận người hầu gái, bạn chàng và ân nhân chàng ngày trước Lập tức, chàng đưa nàng kinh, lập làm hoàng hậu Người thợ mộc Nam Hoa Làng Nam Hoa có người thợ mộc khéo tay tên là Chuẩn Thuở trẻ ông lưu lạc khắp nơi vừa làm thuê vừa học nghề Nghe đâu có thợ khéo là ông cố nằn nì xin học cho được, dù có phải phục dịch nào vui lòng Tuy nhiên, sau lang thang chục năm trời, ông chưa gặp thầy nào vừa ý Một hôm, ông dự vào việc xây dựng ngôi đình làng Giữa bữa ăn trưa, có ông già đến xin ăn Các thợ khác lảng tránh xua đuổi, có ông Chuẩn sớt nửa phần cơm mình cho cụ già Đến lúc ông tiếp tục công việc thì cụ già mon men đến gần, mượn rìu và đục, thử tạc nét ạng Chuẩn kinh ngạc vì cụ già có tài nghệ phi thường trông giống chạm trên gỗ tưởng là vật sống ạng bèn sụp lạy, xin cụ già truyền cho mình cái bí nghề nghiệp Từ đó ông Chuẩn trở nên khéo tay không bì kịp Không ông chạm trổ tài mà ông còn làm nhanh chóng Bất kỳ công việc xây dựng nào khó khăn, ông cáng đáng tất Sau bao năm cách biệt, ông trở quê hương Cũng dịp ấy, làng Hoành Sơn gần làng ông có bỏ số tiền lớn thuê thợ mua gỗ dựng ngôi đình đồ sộ Một toán thợ chọn người giỏi vùng mời khởi công Công việc tấp nập đã kéo dài ba tháng chưa xong góc đình ạng Chuẩn nghe tin bèn làm vẻ đói khổ, tìm đến xin ăn và ngủ đêm đó Sáng hôm sau, toán thợ thấy người ăn mày đốt cháy mình cái kẻ chạm, liền đưa trình làng để phạt vạ Trước mặt các chức dịch, ông Chuẩn nói: -Tôi làm hỏng thì tôi đền Vậy xin làng cho tôi miếng gỗ để tôi chạm lại cái kẻ đó Nếu là xấu không dùng thì tôi xin đây làm phu để đền nợ Thế rồi, thoáng, ông Chuẩn đã hoàn thành nét chạm trổ tinh xảo trên cái kẻ Mọi người tắc khen ngợi Làng biết ông là thợ khéo, có ý mời ông trông nom việc xây dựng Nhưng tốp thợ cũ không lòng, họ chưa nghĩ có cây bé lại vượt lên trên cây đại thụ Họ nói: -Thà là chúng tôi làm nửa đình còn là người khác cầm đầu chúng tôi Vậy xin chia nửa số gỗ để làng giao cho người khác Và chúng tôi mong đua tài, bên nào xong trước và khéo có quyền lĩnh tất số tiền công bên Mặc dầu tốp thợ đã khởi hành trước đây ba tháng, ông Chuẩn nhận lời ạng mình mà làm nhanh, khiến cho tốp thợ bên đuổi không kịp ạng chạm khéo, (13) đối phương ban đầu còn giấu tài, sau phải đến bắt chước kiểu mẫu ông Sau cùng, thấy không thể thắng nổi, tốp thợ vừa thẹn vừa tức, bỏ dở Nhờ có ông Chuẩn, nên chẳng bao lâu làng đã dựng xong ngôi đình có quy mô hùng vĩ, điều đặc biệt là nửa đình có kiểu chạm trổ khác Từ đây, tiếng đồn ông thợ Chuẩn ngày lan rộng Người ta đua rước ông dựng nhà cửa đền đài Tất nét chạm ông làm đẹp lòng bọn quyền quý *** Một hôm, ông dựng ngôi chùa lớn gần cửa biển Công việc xong Bỗng đêm ông ngủ, có hai người lạ mặt bước vào đánh thức dậy, bảo ông: -Đức Long vương nghe tin ông tinh thông nghề mộc nên lệnh cho chúng tôi lên mời xuống sửa lại hoàng cung Nghe xong, ông rụng rời người, định tìm cách thoái thác, chúng đã nghiêm nét mặt lại: -Không thể từ chối lệnh vua đâu Hãy thu xếp ngay, không chậm trễ! ạng Chuẩn đành mang cưa đục lên vai, theo hai người lính Long vương Họ bảo ông nhắm mắt lại rẽ nước cho ông xuống Long vương trông thấy ông thì mừng rỡ vô cùng Vua bảo: -Trẫm nghe tiếng đồn nhà đã lâu, có dịp triệu đến Từ lâu, trẫm đã không thích quy mô nhỏ hẹp cái cung điện tiên đế dựng lên ngày trước Bây trẫm đã chọn chỗ đất tốt Nhà hãy xây cho trẫm cái điện thị triều cho thật tráng lệ Còn trên gò Bích Lăng hãy xây cái Cửu trùng đài thật nguy nga để bốn biển có thể chiêm ngưỡng Xung quanh đó thì dựng lên ba cung sáu viện cho thật huy hoàng rực rỡ Phải làm nào cho nét chạm chỗ nào khiến cho người trầm trồ khen ngợi được! Ngươi hãy vì trẫm, trẫm hậu tạ Cần bao nhiêu gỗ, bao nhiêu phu, bao nhiêu vật hạng có đầy đủ Nghe nói, ông thợ Chuẩn vừa sợ vừa mừng Cho đây là dịp để trổ tài nghệ mình nên ông dốc tâm sức làm việc ạng đã xẻ nhiêu là gỗ "chò" trên dương chở xuống ạng vẽ kiểu, ông đẽo gọt, ông đục chạm liên miên không nghỉ Cứ sau ba năm hì hục quên ăn, quên ngủ, quên vợ trên trần, ông thợ Chuẩn đã hoàn thành đại công trình cho Long vương Tự tay ông đã dựng lên không nhiêu cung điện, lầu gác, hành lang, cầu, cửa, thủy tạ, v.v làm cho chốn hoang vu trở thành mái san sát, cột giăng hàng, rực rỡ vùng biển Sau xem khắp nơi, Long vương và các triều thần vô cùng xứng ý, khen ngợi người thợ mộc hết lời Ngày lễ lạc thành, vua sai mang cái hòm bảo ông thợ Chuẩn: -Trẫm cảm ơn nhà đã giúp trẫm việc xây dựng lớn này Trẫm cho nhà hòn ngọc này để thưởng công Thế nhưng, tất điều tai nghe mắt thấy này, không nói cho biết ạng Chuẩn hai xin thề, Long vương nói: -Có thêm cái này thì nhà giữ kín miệng Đoạn vua bảo ông thợ Chuẩn há miệng ra, bỏ cái lá rêu vào, bắt nuốt lấy, vua nói tiếp: -Nếu nhà tiết lộ chuyện bí mật giang sơn trẫm thì lưỡi dao vừa nuốt đó không tha thứ cái cổ đâu! ạng thợ Chuẩn còn biết vâng vâng dạ Hai tên lính ngày lại Long vương gọi đến, bảo đưa ông lên cõi trần Nước lại rẽ cho người thợ mộc thẳng bến sông Nam Hoa với hòm tặng vật Khi trông thấy làng mạc quê hương, ông thợ Chuẩn tưởng mình sống lại Thấy vợ còn chít khăn tang cho mình, ông mừng mừng tủi tủi Nhớ lại lời dặn Long vương, ông không dám rỉ kể lại thật, đành phải bịa chuyện cho người yên tâm Lúc mở hòm, có ba mươi viên ngọc lấp lánh Hai vợ chồng bán ngọc để ăn đói Người ta trả giá không Mãi sau gặp thuyền buôn nước ngoài; người phú thương chủ thuyền cầm lấy viên ngọc thứ hai mươi ông Chuẩn mang bán thì không giấu vẻ kinh ngạc Hắn nói: -Đây là ngọc "minh châu" quý giá không thể nói hết! Đoạn vét tất tiền mình còn lại gần ngàn quan trao cho ông để làm chủ viên ngọc Từ đó, ông thợ Chuẩn trở nên giàu có ạng bán tất cả, chừa lại hai viên làm kỷ vật Rồi ông tậu ruộng, làm nhà cửa, đời trở nên sung túc trước Khi ông thợ Chuẩn làm lễ mừng thọ tám mươi tuổi, biết mình đã đến ngày gần đất xa trời, cho gọi tất cháu họ hàng làng mạc lại ạng bắt đầu kể cho người nghe cái ngày bị Long vương bắt xây cung điện nào ạng kể nhanh và tỉ mỉ điều tai nghe mắt thấy đó Kể xong, nhiên ông lịm trên giường Người ta thấy có lưỡi dao nhỏ lá rêu đã xuyên qua cổ ông, lòi ngoài Sau làm đám ma ông, hai viên ngọc hòm không cánh mà tự nhiên biến (14) VIII Truyện phân xử Người đày tớ và người ăn trộm Ngày xưa có hai anh chàng cùng yêu cô gái và cùng lúc đến dạm nàng làm vợ Trong cô gái phân vân chưa biết nên lấy người nào thì hai người đàn ông đã rủ quán rượu làm quen và tỏ ý thương lượng với việc dạm vợ Người thứ vui vẻ cho biết tên mình là Trần Lực, làm đày tớ cày cho ông bá hộ làng Thấy có vẻ cởi mở, anh chàng thứ hai tên là Lê Đô không giấu giếm nghề nghiệp đào tường khoét vách mình Nhưng nói đến chuyện dạm vợ, hai người không chịu nhường Cuối cùng, Lê Đô bàn với Trần Lực hãy cùng mình thi tài, người này nhận người giỏi hơn, thì tự nguyện rút lui, nhường cô gái cho người lấy làm vợ Trần Lực nghĩ ngợi lát gật đầu nhận lời Lê Đô đưa Trần Lực nhà mình, tiếp đãi tử tế Tối hôm ấy, bảo anh chàng theo mình Sau dắt bạn quanh quẩn bao nhiêu xóm làng, ruộng đồng, đến nơi kia, bảo: -Nhà này không giàu lắm, đưa dâu Đêm tôi muốn mượn tạm áo cô dâu mặc Và tôi lấy cho bác xem Nói đoạn, cắt rào chui vào, mở cổng cho Trần Lực vào theo Hai người trèo lên nóc nhà Trần Lực lo ngại, Lê Đô ngắm nhìn bốn phía nhà hồi lâu bảo nhỏ bạn: -Nhà này có hai cửa Cửa phía Đông thì có chó nằm canh giữ Còn cửa phía Nam thì có người ngồi vót mây Thế là khó vào Nhưng tôi đã có cách Hắn bèn tụt xuống đến cửa phía Nam rình xó tối Nhìn thấy mây người vót là sợi dài, vắt từ thềm nhà đến cuối sân, bèn lén nắm lấy đầu sợi dây mây giật nhẹ cái Người vót mây bị hụt tay, dao cứa sâu vào ngón Nhưng tưởng mình lỡ tay không biết có người gây nên Đau quá, nắm lấy ngón tay bị thương, bật lên tiếng "chắt, chắt " đầu lưỡi Con chó tưởng chủ gọi cho ăn bèn từ cửa phía Đông ngoắt đuôi chạy đến Thừa dịp tốt đó, Lê Đô đưa bạn vào nhà Họ tìm đến buồng cô dâu chú rể Hai người lúc ngủ say Lê Đô tìm trứng đập giập, nhân lúc cô dâu nằm ngoảnh mặt vào vách, bèn cho vương vãi lòng trắng trứng xuống chiếu, trở lại nấp vào xó ngồi chờ Được chốc, cô dậy quay mặt trở nằm lên vũng nước trứng, nước trứng thấm vào áo, từ áo thấm vào da, làm cho nàng sực tỉnh Khi thấy áo ướt, nàng lồm cồm dậy thay, đoạn trở lại nằm xuống cũ Lê Đô trộm lấy áo nói với Trần Lực: -Chỉ lấy có áo thôi, chưa hẳn cô dâu đã dám kêu trộm Vậy chúng ta phải lấy thêm cái gì cho chúng nó biết là đêm có kẻ vào thăm nhà Nói đoạn, lần đến hòm, mở ra, lấy món nữ trang đưa cho Trần Lực xem, hai người tháo lui Trần Lực tắc khen tài giỏi Nhưng anh cố nèo mời Lê Đô nhà mình chơi Lê Đô hỏi: -Anh kỳ hạn cày với chủ Vậy đến nhà anh có bất tiện không? Trần Lực cười và trả lời: -Không Đến nhà tôi tức là đến nhà lão chủ tôi Lão chủ tôi kể khó tính Nhưng không việc gì đâu, tôi đã có cách làm cho tiếp đãi bác tử tế Bác với tôi, đừng lo gì Hai người Lúc tới nhà, Trần Lực bảo bạn: -Lão chủ nhà tôi nóng nảy Về đây tôi bảo nó leo lên leo xuống trên mái nhà ít là hai lần nó dịu cái tính nóng trước tiếp bạn Và tất nhiên, hôm tôi bảo nó để tôi nhà ít là ngày để tôi tiếp bạn tôi Trước tiên bác hãy khoan vào vội, đứng ngoài cửa chỗ kho lúa này mà nhìn vào, để thấy chút tài mọn tôi Bao tôi đón bác hãy vào Trần Lực bước vào nhà Lê Đô đứng ngoài nhìn theo thấy đến kho lúa, bắc thang lên tường, lại dùng chân in vết chân đất lên tường, lên nóc và lên thang v.v vào nhà Một lúc, thấy chủ nhà lẫn đày tớ chạy kho lúa nhìn lên cái dấu chân Lão chủ dạng hớt hơ hớt hải, bảo Trần Lực: -Thôi, mày hãy nghỉ cày bữa trèo lên xem xét tất cho tao lượt! Trần Lực vâng lời, làm chủ dặn Nhưng lão chủ không tin đày tớ Lão tự mình cởi áo, chật vật đưa thân phục phịch lên chạn lúa, lại leo lên nóc nhà quan sát kỹ lưỡng Thế mà lúc bước chân xuống đất, tính đa nghi bắt ta lại hì hục trèo lên lần Một lúc sau, Lê Đô ngồi đợi gốc cây, đã thấy Trần Lực bước tươi cười: (15) -Bác có thể vào Hôm tôi nghỉ để chẻ lạt tu bổ hàng rào Tôi đã báo cho chủ biết bác là bạn thân tôi Bác chả phải lo gì Chỉ chủ nó hỏi, bác nói là mình làm lính lệ phủ chơi Thế là đủ Lê Đô bước vào nhà Thấy lão bá hộ chủ Trần Lực, ta có vẻ sợ sệt, sợ vỡ chuyện nó trình làng thì lôi thôi Ban đầu lão bá hộ khinh Lê Đô mặt, ậm ự không thèm chào Nhưng nghe Trần Lực nói người quen mình làm lính lệ phủ gần phủ nhà thì cung kính Mặc dầu là người quen đày tớ, hối bảo người nhà làm cơm dọn rượu tiếp đãi tử tế Xong đó, Lê Đô tự cho là mình giỏi Trần Lực Nhưng Trần Lực định không chịu Cuối cùng, hai người dắt đến nhà ông đồ để nhờ ông ta phân xử Gặp ông đồ, hai người kể tất câu chuyện cho ông nghe Đoạn cùng nói: -Cụ vì lẽ công phân xử hộ cho là người đáng làm chồng cô gái đó Cụ đồ trả lời: -Hai người hãy nghe câu chuyện này: có hai mèo, chuyên ăn vụng nhà, còn chuyên ăn vụng xóm giềng Cả hai ăn vụng luôn và lần nào trót lọt Vậy hai người thử nghĩ cho kỹ xem nào tài hơn? Hai người ngẫm nghĩ hồi lâu đồng cho mèo ăn vụng nhà là Cụ đồ tiếp luôn: -Vậy thì hai người đây, có tài phải là người đã dùng mưu thường xuyên bắt chủ theo ý mình Chứ còn ăn trộm vài nhà sơ ý thì đâu phải là chuyện khó Vả lại chả hay hớm gì đem tài trí để chiếm đoạt cải người khác Cho nên tôi cho anh Đô nên nhường bước trước cho anh Lực phải nhà cụ đồ Lê Đô vui lòng nhường cô gái cho Trần Lực Hai người sau đó kết bạn với thân thiết (16)

Ngày đăng: 25/06/2021, 18:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w