Tài liệu Phương pháp giải bài tập sắt, đồng tác dụng với hno3, h2so4 doc

1 1.4K 24
Tài liệu Phương pháp giải bài tập sắt, đồng tác dụng với hno3, h2so4 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SẮT, ĐỒNG TÁC DỤNG VỚI HNO3, H2SO4 Bài 1: .Đại học an ninh 2001 .Tiến hành các thí nghiệm sau Thí nghiệm 1:Cho 4 gam Cu tác dụng hết với 100ml HNO 3 0,2 M sau khi phản ứng kết thúc thu được V 1 lít NO (đktc) duy nhất. Thí nghiệm 2 : Cho 4 gam Cu tác dụng hết với100ml hỗn hợp gồm HNO 3 0,2 M và H 2 SO 4 0,2 M .Khi phản ứng kết thúc thu được V 2 lít NO duy nhất (đktc). So sánh thể tích NO thu được ở 2 thí nghiệ trên A. V2=V1 B. V2= 1,5V1 C. V2= 3V1 D.V2=2V1 Bài 2 Đại học thuỷ lợi 2000 Nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng hết với 180ml HNO 3 1 M sau khi phản ứng kết thúc thu được V 1 lít NO (đktc) duy nhất và dung dịch A. Nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng hết với 180ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 1 M và H 2 SO 4 0,5M sau khi phản ứng kết thúc thu được V 2 lít NO (đktc) duy nhất và dung dịch B.Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch B A. 22,86 gam B. 21,86 gam C. 20,86 gam D. 23,86 gam Bài 3.Cho m gam bột kim loại đồng vào 200 ml dung dịch HNO 3 2M, có khí NO thoát ra. Để hòa tan vừa hết chất rắn, cần thêm tiếp 100 ml dung dịch HCl 0,8M vào nữa, đồng thời cũng có khí NO thoát ra. Trị số của m là: B. 9,60 gam B. 11,52 gam C. 10,24 gam D. 12,54 gam Bài 4. Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO 3 thấy thoát ra khí V lít NO (đktc). Khi phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Tính V và m A. 4,48 lít và 5,4 gam B. 8,96 lít và 5,4 gam C. 4,48 lít và 3,6 gam D. 8,96 lít và 3,6 gam Bài 5. Cho mg Fe vào dung dịch HNO 3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO v NO 2 có tỉ khối với O2 là =1,3125. Khối lượng m là : A. 5,6g B. 11,2g C. 0,56g D. 1,12g Bài 6: B 2009. Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 10,8 và 2,24. B. 10,8 và 4,48. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48. Bài 7: B-2007 . Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. chất xúc tác. B. chất oxi hoá. C. môi trường. D. chất khử. Bài 8: B2007. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thuđược dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3. Bài 9: A-2008: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứngtrước Ag+/Ag) A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag Bài 10: Cho dung dịch HNO 3 loãng vào một cốc thủy tinh có đựng 5,6 gam Fe và 9,6 gam Cu. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 3,136 lít khí NO thoát ra (đktc), còn lại m gam chất không tan. Trị số của m là: A.7,04 gam B.1,92 gam C. 2,56 gam D. 3,2 gam Bài 11: Cho 19,2 gam Cu vào 500ml dung dịch gồm NaNO3 1M và HCl 2M thu được dung dịch X. Để kết tủa hết ion Cu2+ Trong X cần bao nhiêu lít NaOH 0, 4M A. 1 lít B. 2 lít C. 3 lít D. 4 lít Bài 12: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe ,trong đó Fe chiếm 46,67 % theo khối lượng . Hoà tan 12 g X vào dung dịch HNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,8 gam kim loại chưa tan và dung dịch Y .Cô cạn dung dịch Y thì thu được m gam muối khan .Tính giá trị của m ? A. 22,7 gam B. 24,8 gam C. 25,6 gam D. 27,9 gam Bài 13: Cho 16 gam Cu vào dung dịch X chứa 0,075 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl thấy có khí NO bay ra. Cho thêm H2SO4 loãng dư vào dung dịch sau phản ứng thấy tiếp tục có khí bay ra với thể tích V lít đo ở đktc. Giá trị của V là: A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít Created by: Nguyễn Văn Khải Phone: 092222406 . PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SẮT, ĐỒNG TÁC DỤNG VỚI HNO3, H2SO4 Bài 1: .Đại học an ninh 2001 .Tiến hành các thí nghiệm sau Thí nghiệm 1:Cho 4 gam Cu tác dụng. 17,8 và 4,48. Bài 7: B-2007 . Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. chất xúc tác. B. chất

Ngày đăng: 15/12/2013, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan