Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
2,58 MB
Nội dung
Trờng đại học văn hoá H Nội Khoa bảo tng ******* Nguyễn Thị Huệ Tìm hiểu di tích chùa đại bi, xà thái bảo, huyện gia bình, tỉnh bắc ninh Khoá luận tốt nghiệp Ngnh bảo tồn bảo tng Ngời hớng dẫn khoa học: TS Phạm Thu Hơng H Néi – 2008 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 1.Lý chọn đề tài 4 Mục đích nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục khoá luận 5 CHƯƠNG 1 CHÙA ĐẠI BI TRONG LỊCH SỬ 7 1.1 TỔNG QUAN VỀ Xà THÁI BẢO, HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH 7 1.1.1 Vị trí địa lý 7 1.1.2 Lịch sử vùng đất dân cư 7 1.1.3 Đời sống kinh tế 8 1.1.4 Văn hoá - xã hội 9 1.2 LỊCH SỬ XÂY DỰNG VÀ Q TRÌNH TỒN TẠI CỦA DI TÍCH CHÙA ĐẠI BI 12 1.2.1 Niên đại khởi dựng 12 1.2.2 Q trình tồn di tích chùa Đại Bi 13 1.3 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ĐỆ TAM TỔ THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 14 1.3.1 Đôi nét Thiền phái Trúc Lâm 14 1.3.2 Cuộc đời nghiệp Tổ Huyền Quang 16 CHƯƠNG 2 GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI CỦA CHÙA ĐẠI BI 23 2.1 GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT 23 2.1.1 Không gian cảnh quan 23 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 26 2.1.3 Kết cấu kiến trúc 29 2.2 GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT 39 2.2.1 Trang trí kiến trúc 39 2.2.2 Hệ thống tượng thờ 41 2.3: LỄ HỘI CHÙA ĐẠI BI 57 2.1.3 Thời gian địa điểm tổ chức lễ hội 57 2.3.2 Quy mô ảnh hưởng lễ hội 58 2.3.3 Diễn trình lễ hội chùa Đại Bi 58 CHƯƠNG BẢO TỒN, TÔN TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH CHÙA ĐẠI BI Error! Bookmark not defined. 3.1 THỰC TRẠNG TỒN TẠI CỦA DI TÍCH VÀ LỄ HỘI CHÙA ĐẠI BI 64 3.1.1 Thực trạng di tích 64 3.1.2 Thực trạng tồn lễ hội 67 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, TÔN TẠO DI TÍCH VÀ LỄ HỘI 68 3.2.1.Một số giải pháp bảo tồn, tơn tạo di tích 68 3.2.2 Một số ý kiến đóng góp để bảo tồn lễ hội 77 3.3 PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH CHÙA ĐẠI BI 78 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Với vị trí ngã ba đường Châu Á, Việt Nam có điều kiện tiếp xúc giao lưu với nhiều văn hoá văn minh lớn Châu Á giới, làm giàu thêm sắc văn hoá Hệ tiếp xúc giao lưu nhiều tôn giáo lớn giới có mặt Việt Nam sớm, có Phật giáo Theo sách “Thuỷ kinh chú” (thế kỷ 6) ngơi tháp Phật dựng đất Việt vào kỷ thứ TCN Nơi đạo Phật truyền vào Việt Nam thành Luy Lâu (nay thuộc Thuận Thành - Bắc Ninh) Trải qua gần 2000 năm tồn phát triển có lúc Phật giáo phát triển đến đỉnh cao vào thời Lý - Trần với nhiều chùa tháp xây dựng khắp nơi Đặc biệt với câu nhân gian truyền tụng “cầu Nam, chùa Bắc, đình Đồi”, qua ta thấy xứ Bắc biết đến nơi hội tụ nhiều chùa tiếng như: chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Bút Tháp…Tuy khơng có qui mơ đồ sộ chùa Phật Tích hay Bút Tháp, khơng có niên đại khởi dựng sớm, nơi ghi lại dấu ấn Phật giáo ngày đầu du nhập chùa Dâu, song chùa Đại Bi xã Thái Bảo, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh gắn liền với đời nghiệp Huyền Quang vị Tổ thứ ba thiền phái Trúc Lâm - thiền phái đặc biệt người Việt Bản thân em may mắn sinh lớn lên vùng đất Kinh Bắc (Bắc Ninh ngày nay), em phần tiếp thu truyền thống văn hố q hương, với đề tài khố luận “Tìm hiểu di tích chùa Đại Bi, xã Thái Bảo, huyện Gia Bình, tỉnh bắc Ninh”, em mong muốn giới thiệu di tích lịch sử văn hố tiêu biểu truyền thống quê hương tới nhà nghiên cứu với du khách có lịng say mê với giá trị văn hố truyền thống thêm minh chứng để góp phần khẳng định câu ca “cầu Nam, chùa Bắc, đình Đồi” Mục đích nghiên cứu Tập hợp thành hệ thống tư liệu viết di tích sở thực trạng di tích, xác định giá trị di tích biểu qua kiến trúc nghệ thuật lễ hội, từ đề giải pháp bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chùa Đại Bi: khoá luận tập trung nghiên cứu lịch sử, kiến trúc nghệ thuật lễ hội chùa Bên cạnh khố luận cịn mở rộng nghiên cứu đời nghiệp Thiền sư Huyền Quang (Lý Đạo Tái) - vị Tổ thứ ba thiền phái Trúc Lâm tiếng lịch sử Phật giáo Việt Nam Về khơng gian: chủ yếu khố luận nghiên cứu chùa Đại Bi thôn Vạn Ty xã Thái Bảo, ngồi có mở rộng sang làng bên cạnh Vạn Tải, Tân Hương có liên quan đến lễ hội chùa Về thời gian: chùa Đại Bi có niên đại khởi dựng vào thời Trần (thế kỷ 13 -14), khoá luận nghiên cứu khoảng thời gian di tích xây dựng tồn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng.Trong q trình nghiên cứu, khố luận sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: lịch sử học, bảo tàng học, mỹ thuật học, xã hội học (phỏng vấn, thu thập thơng tin), ngồi cịn có khảo sát điền dã, quan sát miêu tả… Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung khố luận gồm chương Chương 1: Chùa Đại Bi lịch sử Chương 2: Giá trị kiến trúc, nghệ thuật lễ hội chùa Đại Bi Chương 3: Vấn đề bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích chùa Đại Bi Để hồn thành khố luận tốt nghiệp em nhận bảo giúp đỡ tận tình giảng viên hướng dẫn: cô T.S Phạm Thu Hương thầy cô khoa Bảo tồn- Bảo tàng Em xin gửi tới thầy cô lời cảm ơn sâu sắc Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ cán phịng Văn hố- Thơng tin huyện Gia Bình, UBND xã Thái Bảo, ban quản lý di tích, nhà sư trụ trì ni sư chùa Đại Bi tạo diều kiện giúp đỡ em suốt trình khảo sát di tích Với nỗ lực thân, em cố gắng để giải vấn đề khóa luận Nhưng trình độ cịn hạn chế sinh viên chưa tiếp xúc nhiều với cơng việc thực tế thời gian khơng có nhiều Do đó, viết khó tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong góp ý thầy cơ, nhà nghiên cứu bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2008 Người viết Nguyễn Thị Huệ CHƯƠNG CHÙA ĐẠI BI TRONG LỊCH SỬ 1.1 TỔNG QUAN VỀ Xà THÁI BẢO, HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH 1.1.1 Vị trí địa lý Xã Thái Bảo nằm phía Đơng huyện Gia Bình, cách huyện lỵ 5km phía Tây Nam Phía Đơng giáp xã Vạn Ninh, phía giáp Tây giáp xã Đại Lai, phía Nam giáp xã Nhân Thắng, phía Bắc giáp với sơng Đuống Tổng diện tích đất tự nhiên xã Thái Bảo 742 Đê sông Đuống qua Thái Bảo dài 2km tạo cho đồng ruộng xã thành hai vùng sản xuất Vùng ruộng nằm đê vùng đất bãi nằm ngồi đê Đồng ruộng Thái Bảo có đặc điểm: mưa úng, chưa nắng hạn thế, từ năm 1960 trở trước, đồng ruộng xã cấy vụ lúa, bãi đê trồng vụ màu Nguồn nước cung cấp cho đồng ruộng sông Đuống, nước tự nhiên.Từ năm 1960 trở đi, sau trạm bơm Như Quỳnh (Hà Nội) gần trạm bơm Mơn Quảng, trạm bơm Xn Lai hồn thành vào sử dụng, cánh đồng có nước tưới, nông dân cấy hai vụ lúa Về giao thơng, xã Thái Bảo có bến đị Vạn Tải qua sơng Đuống sang huyện Quế Võ (Bắc Ninh), có đường đê hai đường liên xã rải sỏi Những đường gần mở rộng cải tạo nên việc lại phương tiện giao thơng vận tải ngày thuận lợi góp phần phát triển kinh tế văn hoá địa phương 1.1.2 Lịch sử vùng đất dân cư Cho đến nay, xã Thái Bảo trải qua nhiều lần thay đổi địa giới hành Tháng năm 1946, hai xã Vạn Ty Vạn Tải hợp thành xã Vạn Niên, xã Ngọc Triện xã Phương Triện hợp thành xã Bảo Triện Xã Đại Lai, Địch Trung, Huề Đông hợp thành xã Thái Lai Tháng 10 năm 1949 xã Vạn Niên, xã Bảo Triện, xã Thái Lai hợp lại lấy tên xã Thái Bảo Giữa năm 1955, sau thực sách giảm tô, làng xã Thái Lai cũ thôn Phương Triện tách khỏi xã Thái Bảo để thành lâp xã xã Tân Lập Năm 1963, nhập ấp Găng (tức xóm Tân Cương) xã Đào Viên huyện Quế Võ vào xã Thái Bảo, nhập ấp Hôm vào thôn Địch Trung (nay thôn Trung Thành) Xã Tân Lập đổi tên xã Đại Lai, địa danh xã Thái Bảo giữ nguyên Cho đến (2002), xã Thái Bảo gồm thôn: thôn Bảo Triện (gồm làng hợp lại Triện Quán, Triện Dộc, Triện Trung), thôn Thiên Đức (gồm hai làng Vận Tải Châu Lỗ tên Nôm làng Dù), thôn Vạn Ty gồm hai làng Vạn Ty Viền, thôn Tân Hương (được thành lập năm 1968 sở hợp làng Hương Trạch Với xóm Tân Cương) Dân số xã Thái Bảo 6530 người (tính đến tháng năm 2004) Thành phần cư đân chủ yếu người Kinh, cư trú theo truyền thống dân tộc “cha truyền nối” từ bao đời mảnh đất tổ tiên 1.1.3 Đời sống kinh tế Đời sống kinh tế người dân nơi chủ yếu nông nghiệp Nghề nông xuất mảnh đất từ có người đến sinh lập nghiệp Nghề xuất sớm nghề trồng loại ăn quả, có củ, lúa nước số loại rau Việc chăn nuôi gia cầm, gia súc đại gia súc xuất thời điểm với nghề trồng lúa xuất gà, vịt, ngan, ngỗng, chó, lợn, trâu, bị… Nơng cụ cày bừa, liềm hái, cuốc, vồ, quang gánh…Trong số có loại nhà nơng tự chế tạo quang gánh, sản xuất phận nơng cụ cuốc, bào; có loại phải mua (cày, bừa) Sức kéo dùng sản xuất nông nghiệp trâu, bò Trước suất sản xuất nông nghiệp thời cổ Thái Bảo thấp Ở chân ruộng tốt vụ thu hoạch 40-50kg thóc sào Cịn chân ruộng xấu năm 20-30kg thóc sào Nguyên nhân tình trạng giống lúa trước suất thấp, nguồn phân bón ít, nguồn nước tưới chủ yếu nhờ vào nguồn nước trời Đó năm mưa thuận gió hồ Có nhiều năm gặp hạn hán, bão lụt, sâu bệnh… nhiều chân ruộng bị trắng Về hệ số sử dụng đất: trước người nơng dân sử dụng lãng phí Hầu hết số diện tích đất canh tác cày cấy vụ lúa màu Vụ Chiêm cấy khoảng 30-40 mẫu chân ruộng ven làng nơi có nguồn nước dự trữ Vùng đất bãi ven sông trồng ngô vụ màu Những năm gần theo nhịp phát triển chung đất nước, với quan tâm Đảng Chính phủ với nỗ lực địa phương kinh tế nông nghiệp xã Thái Bảo có nhiều khởi sắc Sản xuất nơng nghiệp phát triển mạnh mẽ diện tích số vụ lúa (2vụ/ năm vụ màu vào cuối năm) Năng suất lúa 180 đến 200kg thóc sào Ngồi kinh tế nơng nghiệp xã Thái Bảo cịn phát triển số ngành thủ công khác như: nghề mộc, nghề luyện kim, nghề sản xuất vật liệu xây dựng (làm gạch) 1.1.4 Văn hoá - xã hội Xã Thái Bảo miền đất giàu truyền thống văn hoá đậm đà phong tục tập quán quê hương Qua thời kỳ lịch sử, nhiều phong tục tốt đẹp bổ sung xây dựng, nhiều hủ tục dần phá bỏ Hiện tục lệ mang tính chất truyền thống lệ lên lão làng: nam giới đến tuổi 50 phải trình làng gọi lão làng, ngồi cịn có tục lệ cưới cheo, lệ tế đám, lệ lo ma, lệ khao vọng, lệ biếu… - Về tôn giáo Ở xã Thái Bảo có hai tơn giáo Phật giáo Thiên Chúa giáo Ngoài làng quê khác đồng Bắc Bộ người dân nơi thờ cúng tổ tiên, thờ Mẫu, thờ Thành Hoàng, thổ địa Hàng năm làng xã tổ chức lễ hội riêng làng Quán, Dộc, Trung ngày mùng 10 tháng Giêng (mở hội đình), làng Vạn Tải ngày 15 tháng Giêng (mở hội đình) làng Chằm, Dù , Viền ngày 12 tháng Mười mở hội đình Với cách gọi người dân nơi ngày vào Đám, ngày vào Đám ngày kỷ niệm sinh nhật Thành Hoàng, nhân dân gọi ngày Đại kỳ phúc Làng Vạn Tải thường tổ chức ngày Đại kỳ phúc ba ngày suố từ 13 đến 15 tháng Giêng Hội chùa Tổ lễ hội lớn đặc trưng xã Thái Bảo với nhiều nghi lễ lớn quy mô ảnh hưởng tồn vùng, hội có lễ rước hội thi oản Trước loại hình nghệ thuật truyền thống tiêu biểu vùng hát chèo Cũng nhân dân xã vùng, chèo ăn tinh thần hấp dẫn với người Trong ngày vào đám, ngày hội làng, đám khao chức tước đón ghánh chèo hát có đám cịn có hát ả đào (hát ca trù) dân dã quen gọi hát nhà tơ Ở số làng xã cịn có hát trống qn Hát trống qn tổ chức sân đình, sân đền vào đêm trăng sáng mùa thu Những người tham gia hát nam nữ niên làng làng lân cận Vào dịp tháng tháng 8, người dân cịn có thú thả diều, chơi chim bay Những ngày vào Đám làng, ngày giỗ Tổ Huyền Quang, nhân dân tổ chức nhiều trò vui: đấu vật, đánh cờ tướng, bắn nỏ, bắt vịt, bơi thuyền - Về văn hoá – giáo dục 10 PHỤ LỤC ảnh 1: Cổng chùa Đại Bi ảnh 2: Khu vờn tháp ảnh 3: Tháp mộ Tổ Huyền Quang ảnh 4: Đầu đao To Tiền đờng ảnh : Trang trí bờ Tiền đờng ảnh 6: Vì Nóc gian Tiền đờng ảnh 7: Vì Nóc gian cuối Tiền đờng ảnh 8: Vì Nách hiên nh Tổ ảnh 9: Chuông đồng Đại Bi tự chung ảnh 10: Bia Đệ Tam Tổ Lý trạng nguyên hnh trạng ảnh 11: Tợng Tam Tổ Thiền phái Trúc Lâm ảnh 12 : Tợng Tam Thế Phật ảnh 13: Quan Âm Chuẩn Đề ảnh 14: To Cửu Long Thích Ca sơ sinh ảnh 15: Tợng Ca Diếp ảnh 16: Tợng Annan ảnh 17: Tợng Khuyến Thiện ảnh 18: Tợng Trừng ác ảnh 19: Tợng Địa Tạng Vơng Bồ Tát ảnh 20: Tợng Đức Ông ảnh 21: Quan Thế Âm Bồ Tát ảnh 22 : Tợng Di Lặc ảnh 23: Tợng Quan Âm Tống Tử ảnh 24 : Tợng Thích Ca Niêm Hoa ảnh 25 : Tợng Di Lặc trớc cửa Tiền đờng ảnh 26 : Tợng Quan Âm trớc cửa Tiền đờng ... Nguyễn Thị Huệ CHƯƠNG CHÙA ĐẠI BI TRONG LỊCH SỬ 1.1 TỔNG QUAN VỀ Xà THÁI BẢO, HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH 1.1.1 Vị trí địa lý Xã Thái Bảo nằm phía Đơng huyện Gia Bình, cách huyện lỵ 5km phía Tây... hay Bút Tháp, khơng có niên đại khởi dựng sớm, nơi cịn ghi lại dấu ấn Phật giáo ngày đầu du nhập chùa Dâu, song chùa Đại Bi xã Thái Bảo, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh gắn liền với đời nghiệp... thành xã Thái Lai Tháng 10 năm 1949 xã Vạn Niên, xã Bảo Triện, xã Thái Lai hợp lại lấy tên xã Thái Bảo Giữa năm 1955, sau thực sách giảm tơ, làng xã Thái Lai cũ thôn Phương Triện tách khỏi xã Thái