1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở koha tại thư viện đại học tài chính ngân hàng hà nội

89 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN  THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ KOHA TẠI THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S KIỀU KIM ÁNH SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ NGÂN LỚP : TV 42A MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 10 Mục đích nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Cấu trúc đề tài 11 Chương TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI VỚI PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ KOHA 12 1.1 Trung tâm TTTV Trường Đại học Tài Ngân hàng nhu cầu ứng dụng CNTT 12 1.1.1 Khái quát Đại học Tài Ngân hàng Hà Nội 12 1.1.2 Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Tài Ngân hàng Hà Nội 13 1.1.3 Nhu cầu ứng dụng CNTT 17 1.2 Phần mềm mã nguồn mở KOHA 18 1.2.1 Phần mềm ứng dụng hoạt động thư viện thông tin 18 1.2.2 Một số phần mềm ứng dụng hoạt động thư viện thông tin 28 1.2.3 Phần mềm mã nguồn mở KOHA 34 Chương THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ KOHA TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI 45 2.1 Ứng dụng bổ sung 46 2.1.1 Tính nămg phân hệ bổ sung 46 2.1.2 Thực trạng phân hệ bổ sung 47 2.2 Ứng dụng vào công tác biên mục 50 2.2.1 Tính phân hệ biên mục 51 2.2.2 Thực trạng ứng dụng phân hệ biên mục 52 2.3 Ứng dụng vào công tác lưu thông 58 2.3.1 Tính phân hệ lưu thông 59 2.3.2 Thực trạng phân hệ lưu thông 60 2.4 Ứng dụng quản lý ấn phẩm định kỳ 62 2.4.1 Tính phân hệ ấn phẩm định kỳ 63 2.4.2 Thực trạng phân hệ ấn phẩm định kỳ 63 2.5 Ứng dụng tra cứu trực tuyến OPAC 64 2.5.1 Tính phân hệ tra cứu trực tuyến OPAC 65 2.5.2 Thực trạng phân hệ tra cứu OPAC 66 2.6 Phân hệ quản lý bạn đọc 69 2.6.1 Tính phân hệ quản lý bạn đọc 70 2.6.2 Thực trạng ứng dụng 71 2.7 Điều kiện ứng dụng phần mềm KOHA 72 2.8 Đánh giá, nhận xét 74 2.8.1 Ưu điểm 74 2.8.2 Nhược điểm 75 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ KOHA TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI 77 3.1 Hoàn thiện nâng cấp phần mềm 77 3.1.1 Hoàn thiện số phân hệ cho KOHA 77 3.1.2 Nâng cấp phần mềm mã nguồn mở KOHA 78 3.2 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị 79 3.3 Nâng cao lực cán thư viện 81 3.4 Tổ chức đào tạo người dùng tin 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC TỪ CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA CSDL Cơ sở liệu TV Thư viện ĐH Đại học ILS APDK AACR2 DDC MARC OPAC 10 RFID 11 Z39.50 12 DBMS Integrated Library System Hệ quản trị thư viện tích hợp Ấn phẩm định kỳ Anglo-American cataloguing rule – 2rd ed Quy tắc biên mục Anh Mỹ tái lần Dewey decimal classification Bảng phân loại thập phân Dewey Machine readable cataloguing Mục lục đọc máy Online public access catalog Mục lục truy cập công cộng trực tuyền Resource frequency identification Nhận biết qua sóng radio Chuẩn trao đổi truy vấn thơng tin Database management system Hệ thống quản lý sở liệu 13 MySQL Hệ quản trị sở liệu tự nguồn mở 14 KOHA 15 GD&ĐT Giáo dục Đào tạo 16 TTTTTV Trung tâm Thông tin Thư viện 17 HĐQT Hội đồng quản trị 18 PMTV Phần mềm thư viện 19 TTTTTV 20 TVTT Thư viện thông tin 21 CBTV Cán thư viện Phần mềm quản lý thư viện mã nguồn mở KOHA Trung tân thơng tin thư viện DANH MỤC HÌNH VẼ STT Hình vẽ Hình 1: Biểu tượng phần mềm CDS/ISIS Hình 2: Biểu tượng phần mềm quản lý thư viện Ilib Hình 3: Biểu tượng phần mềm quản lý thư viện Libol Hình 4: Biểu tượng thư viện số Greenstone Hình 5: Mơ hình đơn giản hóa hệ thống koha Hình 6: Mơ hình chi tiết cấu trúc hệ thống KOHA Hình 7: Giao diện phần mềm mã nguồn mở KOHA Hình 8: Mẫu đăng ký cá biệt tài liệu Hình 9: Mẫu dán gáy tài liệu 10 Hình 10: Giao diện phân hệ biên mục 11 Hình 11: Mẫu biểu ghi thư mục MARC 21 12 Hình 12: Bbiên mục sơ lược tài liệu 13 Hình 13: Biên mục chi tiết tài liệu 14 Hình 14: Giao diện phân hệ lưu thơng 15 Hình 15: Giao diện phân hệ ấn phẩm định kỳ 16 Hình 16: Kết hiển thị APDK báo nhân dân 17 Hình 17: Giao diện phân hệ tra cứu trực tuyến OPAC 18 Hình 18: Kết tìm kiếm tài liệu “Lễ hội văn hóa dân gian Việt Nam” 19 Hình 19: Đề xuất mua tài liệu bạn đọc hiển thị hình CBTV 20 Hình 20: Giao diện phân hệ bạn đọc 21 Hình 21: Quản lý nhóm bạn đọc LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ (KHCN), đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) làm thay đổi hầu hết phương thức sản xuất người mở đường cho xã hội loài người bước vào kỷ nguyên (kỷ nguyên KHCN) CNTT sâu vào lĩnh vực hoạt động người trở thành cơng cụ hữu hiệu giúp xã hội phát triển Ngành thư viện - thông tin (TVTT) đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội giữ nguyên cách thức hoạt động truyền thống trước Để hoàn thành nhiệm vụ xã hội đề ra, thư viện bước ứng dụng tin học vào hoạt động mình, nhờ CNTT nhanh chóng vào hoạt động thư viện ngày khẳng định vai trị, vị trí vơ quan trọng, khơng thể thiếu nghiệp thư viện giới nói chung nghiệp thư viện Việt Nam nói riêng Tại thư viện trường đại học Việt Nam, hầu hết trường ứng dụng CNTT vào quản lý thư viện, nhiều thư viện tạo lập trang web để đăng tải phổ biến thông tin, số thư viện xây dựng website, cổng thông tin để trao đổi tài nguyên thông tin tư liệu, công cụ tra cứu trực tuyến (OPAC) mạng… điều làm thay đổi cách thức phục vụ làm cho hoạt động thông tin thư viện trở lên sinh động hiệu hơn, làm thay đổi cách nhìn nhận thức xã hội công tác thông tin thư viện Tuy nhiên, phát triển, đổi thư viện diễn chậm chạp, phân tán chưa đồng bộ, hầu hết thư viện sử dụng máy tính, chưa phát huy sức mạnh công nghệ hoạt động Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều phần mềm ứng dụng cho việc quản lý thư viện nhưphần mềm tích hợp quản trị thư viện Ilib, Libol, VTLS, Iportlib Tuy nhiên hầu hết phần mềm xuất hạn chế gây khó khăn cho thư viện cho bạn đọc trình sử dụng thư viện Phần mềm mã nguồn mở KOHA phần mềm quản lý thư viện Việt Nam có ứng dụng phù hợp với nhiều loại hình thư viện công việc khác thư viện trường học, thư viện công cộng, thư viện viện nghiên cứu, tổ chức nghiệp xã hội Hơn bối cảnh kinh tế nguồn ngân sách dành cho hoạt động thư viện nước ta cịn phần mềm mã nguồn mở lựa chọn tối ưu Phần mềm mã nguồn mở sử dụng phổ biến Việt Nam, lĩnh vực thư viện có nhiều phần mềm mã nguồn mở như: BiblioteQ, Evergreen, Koha, NewGenLib, OpenBiblio, PMB, Greenstone Hầu hết phần mềm có tính tương tự phần mềm mã nguồn đóng giá thành phần mềm lại rẻ nhiều KOHA phần mềm quản lý thư viện nhiều thư viện giới sử dụng nhiên phần mềm Việt Nam Tuy đưa vào sử dụng phần mềm mã nguồn mở KOHA có nhiều ưu điểm phần mềm quản lý thư viện mã nguồn đóng Trường Đại học (ĐH) Tài Ngân hàng Hà Nội thư viện Việt Nam áp dụng phần mềm Song trình ứng dụng thư viện trường cịn gặp số khó khăn tơi chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở KOHA thư viện Đại học Tài Ngân hàng Hà Nội” nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thư viện 10 Tình hình nghiên cứu đề tài Phần mềm mã nguồn mở KOHA phát triển lần giới năm 2000 New Zealand phần mềm nhiều thư viện giới sử dụng có Việt Nam Hiện có 1000 thư viện lớn giới sử dụng Koha, bao gồm học viện, thư viện công cộng, thư viện trường học, thư viện chuyên ngành nước khắp châu lục Nam Phi, Canada, Úc, Mỹ, Pháp, Ấn Độ New Zealand Không dừng lại tính có, KOHA phát triển cộng đồng lập trình viên, tổ chức chuyên viên thư viện toàn giới Tại Việt Nam việc nghiên cứu triển khai ứng dụng phần mềm mã nguồn mở tập trung vào phần mềm tạo sưu tập số quản trị tư liệu số Greenstone, Dspace Việc nghiên cứu ILS mã nguồn mở bắt đầu năm 2007 với dự án “Phát huy di sản thư tịch Đông Nam Á” Pháp Trung tâm Thông tin KHCN quốc gia phối hợp tổ chức lớp học “Phần mềm mã nguồn mở Phpmybili” Đại học Văn Hóa Hà Nội Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn hai trường đầu nước đào tạo cán thư viện, kho Luận văn, Luận án trường Đại học Văn Hóa Hà Nội có 01 Luận văn thạc sĩ, 01 nghiên cứu khoa học nghiên cứu phần mềm mã nguồn mở KOHA Tại Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn có 01 Luận văn thạc sĩ, 01 khóa luận tốt nghiệp viết KOHA Nhưng tơi xin khẳng định chưa có luận văn hay nghiên cứu khoa học viết đề tài “Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở KOHA thư viện Đại học Tài Ngân hàng Hà Nội”, nên đề tài nghiên cứu tơi hồn tồn 75 hoạt động thư viện thư viện cần có sách kế hoạch đầu tư nhiều sở vật chất cho thư viện trường 2.8.2 Nhược điểm Về sở vật chất phần mềm ứng dụng: Mặc dù trọng đầu tư nâng cấp hạ tầng sở kỹ thuật tin song thiết bị đầu tư không đồng bộ, chưa đầy đủ Các trang thiết bị bảo vệ hỗ trợ cho cán thư viện việc quan sát, theo dõi phòng đọc chưa đầu tư: cổng từ, từ Mặt khác, hệ thống thiết bị điện tử không bảo dưỡng, nâng cấp thường xuyên, nên chưa tận dụng hết hiệu máy móc, gây lãng phí Hệ thống máy tính phục vụ tra cứu tài liệu phịng đọc cịn Ngồi hệ thống máy tính trang bị phịng đọc trực tuyến số máy tính phòng đọc, mượn chủ yếu máy cũ, cấu hình thấp, tốc độ chậm, ảnh hưởng tới việc tìm kiếm thông tin độc giả Hạ tầng mạng, đường truyền Internet thư viện cịn kém, chưa thơng suốt Phần mềm quản trị thư viện mã nguồn mở KOHA thư viện sử dụng chưa hoàn thiện, vào hoạt động thử nghiệm chưa thể đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ hoạt động thư viện - Về Cơ sở liệu: Chưa có CSDL tồn văn, vật mang tin điện tử CD, CD-ROM, đĩa mềm chưa đưa vào sử dụng hạn chế thiết bị đầu đọc, phòng đọc Email thư viện sử dụng - Về nhân quản lý điều hành: Lực lượng cán thư viện mỏng khối lượng công việc nhiều Hiện trung tâm thư viện có đội ngũ cán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ thư viện, nhiên khoa học công nghệ ngày phát triển, yêu cầu tin bạn đọc ngày cao với 76 đội ngũ cán thư viện người, có giám đốc có kinh nghiệm lĩnh vực thư viện, tuổi cao khó thích ứng với thay đổi khoa học đổi cấp thiết lĩnh vực thư viện, cán cịn lại trẻ trình độ CNTT hạn chế Hơn thư viện chưa có nguồn nhân lực kỹ sư công nghệ thông tin thiếu hụt nguồn nhân lực trở thành vấn đề cấp bách thư viện Về bản, sở vật chất, phương thức hoạt động thư viện phương thức thư viện truyền thống, mức độ ứng dụng công nghệ thơng tin chưa có đồng tất khâu thư viện Thực tế cho thấy, công tác thư viện ĐH Tài Ngân hàng cịn nhiều khó khăn, hạn chế, bất cập chưa đáp ứng yêu cầu công tác cán nhu cầu bạn đọc, nhiều phương diện tài chính, sở vật chất, cán thư viện vướng mắc quy chế hoạt động Nếu so với chức tiềm lực thư viện đại thư viện ĐH Tài Ngân hàng chưa phát triển đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thông tin 77 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ KOHA TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI 3.1 Hoàn thiện nâng cấp phần mềm 3.1.1 Hoàn thiện số phân hệ cho KOHA Phần mềm MNM KOHA có nhiều phân hệ chức với nhiều tính hữu ích phục vụ cho q trình hoạt động thư viện, nhiên phân hệ KOHA chưa thư viện khai thác hết nên hiệu phần mềm mang lại chưa cao, để phát huy hết khả tiện ích mà phần mềm mang lại thư viện cần hoàn thiện số phân hệ cho KOHA như: + Chủ động khai thác tính phân hệ sử dụng, khắc phục khó khăn vấn đề tài triển khai phân hệ + Với phân hệ chưa áp dụng cần có giải pháp tối ưu để nhanh chóng đưa phân hệ vào vận hành thư viện + Phân hệ báo cáo thư viện bị lỗi cần nhanh chóng phối hợp với phận chuyên trách tìm nguyên nhân để khắc phục + Phân hệ quản lý bạn đọc, phân hệ bổ sung, phân hệ APDK chưa triển khai ứng dụng thư viện cần liên hệ với nhà cung cấp phần mềm chuyên gia phần mềm mã nguồn mở KOHA lựa chọn giải pháp, mua sắm thiết bị kèm để tính phân hệ nhanh chóng vào hoạt động tránh trường hợp phân hệ bị bỏ qua gây lãng phí 78 3.1.2 Nâng cấp phần mềm mã nguồn mở KOHA KOHA phần mềm mã nguồn mở giới phát triển liên tục cộng đồng KOHA toàn giới Tại Việt Nam KOHA phát triển Cơng ty cổ phần tư vấn tích hợp cơng nghệ D&L số chuyên gia KOHA cộng đồng KOHA Việt Nam KOHA liên tục cập nhật cộng đồng KOHA sau bảng thống kê số phiên KOHA Ngày Mô tả 21/7/ 2000 Koha 1.00 đưa để tải 05/ 7/2002 Koha 1.2.1 Phát hành 26 /07/2002 Koha 1.2.2 Phát hành 26 /07/2002 Koha 1.2.2 Phát hành 14/10/2000 Koha 1.3.1 phát hành 05/4/2003 Koha 1.9.1 phát hành 1/ 4/ 2004 Koha 2.0.0 phát hành 30/ 6/ 2004 Koha 2.1.0 phát hành 06/ 1/ 2005 Koha 2.2.0 phát hành 11/ 8/ 2008 Koha 3.0.0 phát hành 22/01/2011 22/01/2011 22/04/2011 Koha 3.4.0 phát hành 22/ 9/2012 Koha 3.6.9 phát hành 23/11/2012 Koha 3.10.0 phát hành 19/5/ 2013 Koha 3.12.0 phát hành 23/05/2013 Koha 3.8.13 phát hành 23/06/342013 Koha 3.12.1 phát hành 23 /06/2013 Koha 3.10.7 phát hành 23/06/2013 Koha 3.8.14 phát hành Báng 4: Khái quát số phiên KOHA 79 Trên số phiên KOHA cộng đồng KOHA nghiên cứu phát triển Do sốlượng phiên KOHA liên tục cập nhật yêu cầu thư viện phải có khả cập nhật phần mềm cách liên tục để sử dụng tính ănng phân hệ cách tối ưu Thư viện ĐH Tài Ngân hàng nên thường xuyên theo dõi thông tin phần mềm này, phần mềm mã nguồn mở nên tính ln người đam mê KOHA nghiên cứu, phát triển chia sẻ cho người dùng Thư viện nên tham gia vào diễn đàn KOHA trang koka.vn, Facebook KOHA Việt Nam, Dreamlib, Kohacommunity.org để thường xuyên nắm bắt thay đổi, tính hữi ích KOHA 3.2 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị Như nói sở vật chất yếu tố quan trọng địi hỏi quan thư viện phải có trang thiết bị để thư viện hoạt động có hiệu Trong xu đại ngày CNTT ngày sử dụng nhiều quan thơng tin thư viện yếu tố sở vật chất coi yếu tố quan trọng, thành công hay thất bại việc ứng dụng CNTT vào quan thông tin thư viện phụ thuộc nhiều vào sở vật chất nói chung trang thiết bị đại nói riêng Muốn tăng cường sở vật chất thư viện cần tiến hành: + Xây dựng trụ sở trung tâm thông tin thư viện độc lập khuôn viên trường + Đầu tư kinh phí mua sắm trang thiết bị đính kèm giúp phân hệ hoạt động như: chíp điện tử hỗ trợ việc quản lý tài liệu, máy tính điện tử, máy đọc mã vạch, cổng từ cổng RFID tích hợp với hệ thống, máy in, máy photo camera… 80 + Mở rộng diện tích phịng thư viện + Trang bị bàn ghế, nhiều không gian làm việc khác tạo cảm giác cho bạn đọc tới sử dụng thư viện + Mua sắm thiết bị hỗ trợ khác đèn chiếu sáng, quạt điện, điều hòa, máy phát điện, bình nước… + CNTT trọng nhân tố cần thiết thúc đẩy dịch vụ TT-TV phát triển phải đảm bảo tính ổn định thích nghi sở hạ tầng CNTT như: Bảo trì tốt thiết bị CNTT, tiếp cận cơng nghệ mới, nguồn tài vững chắc, tập huấn cho nhân viên ứng dụng CNTT + Nắp đặt hệ thống mạng internet với đường truyền tốc độ cao + Thường xuyên bảo trì máy chủ máy trạm + Xây dựng trang web riêng để quảng bá hình ảnh thư viện, tạo lập trang thư viện mạng Facebook, Twitter, hay blog riêng thư viện kết nối trực tiếp tới trang chủ trường… + Phần mềm phần mà thư viện phải tiến hành bảo trì nâng cấp phần mềm Đặc biệt với KOHA, phần mềm mã nguồn mở, phần mềm phát triển cộng đồng KOHA phiên phần mềm thường xuyên cập nhập, thư viện phải thường xuyên theo dõi cập nhật phiên KOHA + Tự động hóa q trình TT - TV theo hướng số hóa liên kết mạng ngồi nước + Hiện đại hóa sản phẩm dịch vụ thông tin theo hướng nâng cao chất lượng mở rộng số lượng + Tích hợp hệ thống phần mềm thư viện 81 + Hiện đại hóa điểm truy cập nhằm phổ cập nguồn thông tin cần thiết cho NDT + Phát triển thông tin thư viện theo hướng thư viện điện tử thư viện số + Tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị kỹ thuật mua thêm máy tìm tin cho bạn đọc sử dụng, hệ thống RFID đảm bảo an ninh cho tài liệu + Thư viện nên in trài liệu hướng dẫn bạn đọc sử dụng thư viện hay tạo lập tính qua mạng internet giúp bạn đọc hiểu cách thức sử dụng thư viện Trên yếu tố quan trọng đảm bảo môi trường hoạt động đảm bảo hiệu hoạt động thư viện 3.3 Nâng cao lực cán thư viện Trong tất hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng, hoạt động thông tin thư viện yếu tố nguồn nhân lực có vai trị quan trọng hàng đầu Với vai trò linh hồn thư viện, cán thư viện góp phần định chất lượng hiệu hoạt động thư viện Thư viện có hoạt động có hiệu cán thư viện có hội phát huy khả mình, để làm điều thư viện cần thường xuyên đào tạo, nâng cao khả thích ứng với mơi trường làm việc đại Để đáp ứng điều yêu cầu cán thư viện cần có: + Có nhận thức tình hình thư viện làm việc + Có trình độ chun mơn nghiệp vụ, nắm vững quy trình hoạt động thư viện quy trình xử lý tài liệu, tổ chức máy tra cứu, phục vụ bạn đọc, biết cách khai thác, tìm tài đáp ứng yêu cầu bạn đọc + Có kỹ sử dụng máy tính bản, có khả sử dụng phần mềm quản lý thư viện 82 + Thân thiện với bạn đọc sẵn sàng giúp đỡ bạn đọc bạn đọc cần + Nắm bắt tài liệu có kho, ngành mà trường đào tạo hay đặc điểm trường để có chiến lược bổ sung phù hợp + Khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ theo hướng đại hóa + Có khả giao tiếp, làm việc với bạn đọc + Yêu nghề, có tâm huyết với nghề nghiệp, nhiệt tình với bạn đọc Để có yếu tố cán thư viện cần: + Được đào tạo trường có khả đào tạo ngành thư viện Thơng tin, đảm bảo tính đại phát triển, kết hợp truyền thống với đại, đảm bảo tinh khoa học khối kiến thức khoa học với khối kiến thức chuyên ngành, đảm bảo cấu hợp lý kiến thức chuyên ngành thư viện tương ứng với trình độ chung nước khu vực, phấn đấu đạt trình độ quốc tế + Thường xuyên tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng cao trình độ chun mơn nắm bắt đổi ngành + Thực hành sử dụng phần mềm, công cụ phục vụ cho hoạt động thư viện + Cán thư viện cần tự giác học ngoại ngữ đinh chủ yếu tiếng anh để phục vụ q trình cơng tác Thư viện nên có kế hoạch nhằm xây dựng đơi ngũ CBTV có chất lượng như: + Chú trọng tới công tác tuyển dụng nguồn nhân lực + Thường xuyên đưa kế hoạch cử CBTV học lớp ngắn hạn + Có sách ưu tiên cho cán học 83 Tuy nhiên TTTV chưa có cán hỗ trợ mặt CNTT phần mềm cho thư viện, thư viện cần tuyển thêm cán đảm nhận công việc này, cán vị trí khơng có nhiệm vụ đảm bảo cho hệ thống máy chủ, máy trạm, hệ thống mạng hoạt động hiệu mà cán CNTT hỗ trợ công tác kết nối thiết bị chuyên dụng máy in, hệ thống máy tích hợp thư viện nhiên phận cán chịu trách nhiệm mảng chưa có Bởi thư viện cần có yêu cầu kế hoạch định dành cho cán vị trí như: + Tuyển cán Có trình độ chun mơn CNTT vào vị trí phịng CNTT + Cử học lớp ngắn hạn thư viện + Có khả đảm bảo điều hành hệ thống máy tính + Nắm bắt phần mềm, đặc trưng phân hệ thư viện dùng + Có khả hướng dẫn cán thư viện sử dụng khắc phục lỗi trình sử dụng phần mềm 3.4 Tổ chức đào tạo người dùng tin Người dùng tin bốn yếu tố cấu thành lên thư viện, mục tiêu hoạt động tất thư viện Mục đích việc đào tạo người dùng tin muốn họ hiểu cách khai thác sử dụng thư viện Đây nhiệm vụ thư viện trước cấp thẻ sử dụng thư viện cho người dùng tin Thư viện cần mở lớp đào tạo người dùng tin, giới thiệu cách tiếp cận tài liệu, nội quy, quy định thư viện đồng thời rèn luyện cho họ có kỹ khai thác Thơng tin cách sử dụng dịch vụ thư viện Hình thức đào tạo người dùng tin: + Mở lớp học buổi lên lớp bình thường sinh viên 84 + Hướng dẫn bạn đọc trực tiếp thư viện + Biên soạn tài liệu giới thệu hướng dẫn bạn đọc sử dụng thư viện + Biên soạn giảng điện tử kiểm tra mạng + Tổ chức tọa đàm nói chuyện với sinh viên + Phân nhóm đối tượng để có hình thức đào riêng như: với nhóm đối tượng bạn đọc sinh viên có cách thức hướng dẫn khác, với nhóm cán giảng viên có cách thức hướng dẫn khác + Đa dạng hình thức đào tạo người dùng tin: trực tuyến hay offline hay trực tiếp thư viện - Yêu cầu người dùng tin: + Hiểu rõ nội quy, quy định thư viện + Hiểu cách thực thao tác để tiếp cận tài liệu + Làm thẻ bạn đọc chấp hành nội quy thư viện + Thường xuyên trao đổi với thư viện giúp thư viện có sách phù hợp với bạn đọc 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Xã hội thông tin phát triển đặt nhiều thách thức không nhỏ cho ngành TT-TV Sứ mệnh ngành thật lớn lao xã hội xem TV nơi quản lý tri thức Hơn hết, TV, trung tâm thơng tin cần tự đổi mình, nâng cao chất lượng dịch vụ TT-TV để bắt kịp thời đại Trong thời đại ngày nay, thời đại khoa học công nghệ, thời đại kinh tế tri thức, thơng tin giữ vai trị quan trọng Hoạt động thông tin thư viện thời kỳ đại tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội Sự có mặt phần mềm mã nguồn mở góp phần khơng nhỏ vào việc chuyển hướng nâng cao hoạt động thư viện nói chung hệ thống thư viện trường Đại học nói riêng Với việc thư viện ngày quan tâm đầu tư sở vật chất, nguồn lực thông tin nguồn nhân lực cho thư viện hoạt động thư viện ngày nâng cao hiệu hoạt động khẳng định vị mơi trường làm việc đại Việc nghiên cứu ứng dụng phần mềm mã nguồn mở Việt Nam việc làm có ý nghĩa lớn khơng với ngành kinh tế mà với hoạt động thư viện việc trở nên cấp thiết phù hợp bởi: + Mã nguồn mở có hầu hết tính phần mềm thương mại + Phù hợp với tình hình kinh tế đất nước giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội + Việt Nam nước phát triển việc sử dụng mã ngồn mở hướng đắn để kịp bước với nước phát triển Để hoạt động thư viện ngày sâu vào hoạt động phục vụ bạn đọc trở thành phận thiếu hoạt động nghiên cứu, học tập, lãnh đạo, giải trí… thư viện phải lựa chọn phương án tối ưu, 86 phù hợp tiết kiệm tối đa kinh phí mà đảm bảo hầu hết yêu cầu nghiệp vụ thư viện đề Đáp ứng đầy đủ yêu cầu KOHA giải pháp tối ưu thư viện, phần mềm mã nguồn mở KOHA biết đến Việt Nam phần mềm mang nhiều tính vượt trội chắn tương lai không xa phần mềm sữ nhiều tổ chức, quan Thông tin, thư viện biết tới đưa vào sử dụng Việc sử dụng KOHA có nhiều thuận lợi cho thư viện như: + Tiết kiệm chi phí mua quyền + Các phân hệ đơn giản, dễ dàng sử dụng phù hợp với thư viện + Thuận lợi việc quản lý phân hệ chức phần mềm + Cơ sở liệu sử dụng chung thống + Thông tin xác thực + Dễ dàng trao đổi với thư viện khác tích hợp website + Giao diện đơn giản, tùy biến với thư viện + Có demo dành cho tất người có niềm đam mê KOHA + Sử dụng chuẩn quốc tế Tuy nhiên việc sử dụng KOHA cịn số khó khăn: + Hồn toàn với thư viện áp dụng triển khai + Tốn nhiều thời gian nghiên cứu, ứng dụng + Khó khăn việc khai thác hết tính KOHA + Cơng ty D&L đơn vị hỗ trợ khó khăn phần mềm nhiên phần mềm nên việc bảo trì hệ thống cịn gặp số khó khăn 87 Mặc dù cịn gặp số khó khăn với phát triển khoa học công nghệ, đầu tư tìm tịi học hỏi người đặc biệt cán cơng tác thư viện khó khăn nhanh chóng khắc phục đưa KOHA trở thành phần mềm tin tưởng sử dụng rộng rãi Việt Nam nói riêng thư viện giới nói chung 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Cẩm nang nghề thư viện / Lê Văn Viết b.s - H : Văn hố Thơng tin, 2000 - 630tr ; 21cm Lê Bá Lâm (2011), Hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở KOHA, hội lý tưởng cho thư viện điện tử Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Tư liệu (số 2/2005) Nghiên cứu, thiết kế triển khai hệ quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở koha Phịng Tư liệu Viện Địa lí / Lê Bá Lâm (Luận văn thạc sĩ) Tạ Bá Hưng, Nguyễn Điển, Nguyễn Thắng (2005), tiêu chí đánh giá lựa chọn phần mềm cho thư viện điện tử Việt Nam, Thư viện Việt Nam (số 2, 3/2011) Tạp chí thư viện Việt Nam._H : Thư viện quốc gia VN - 30cm Tập giảng mơn Tự động hóa THS Nguyễn Văn Thiên Tập tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm mã nguồn mở koha cơng ty Cổ phần Đầu tư Tích hợp Cơng nghệ D&L Thơng tin học : Giáo trình dành cho sinh viên ngành thông tin - thư viện quản trị thơng tin / Đồn Phan Tân - In lần thứ 2, có sửa chữa, bổ sung - H : Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 - 388tr : hình vẽ ; 21cm Pháp lệnh thư viện Việt Nam 89 TÀI LIỆU TẠI CÁC WEBSITE http://koha.vn/ http://manguonmo.jimdo.com/trang-chủ/khái-niệm-mã-nguồn-mở/ http://vi.wikipedia.org/wiki http://vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/MagazineNa me.2004-06-09.1932/2005/2005_00002/MItem.2005-0601.2805/MArticle.2005-06-01.3117/marticle_view http://www.koha.org http://www.koha.community http://www.vietnamlib.net http://www.nlv.gov.vn/ ... hiệu ứng dụng phần mềm mã nguồn mở thư viện Trường Đại học Tài Ngân hàng Hà Nội 12 Chương TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI VỚI PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ KOHA. .. PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ KOHA TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI KOHA phần mềm quản lý thư viện mã nguồn mở phù hợp với loại hình thư viện Chính vậy, TV trường Đại học Tài Ngân hàng. .. thơng tin thư viện trường Đại học Tài Ngân hàng Hà Nội nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin Chương 2: Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở KOHA Thư viện Trường Đại học Tài Ngân hàng Hà Nội Chương

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân loại thập phân Dewey - Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở koha tại thư viện  đại học tài chính ngân hàng hà nội
Bảng ph ân loại thập phân Dewey (Trang 5)
Thư viện tổ chức theo hình thức bán mở, tùy từng loại tàiliệu mà bạn đọc có thể tự lấy hay nhờ tới sự trợ giúp của thư viện - Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở koha tại thư viện  đại học tài chính ngân hàng hà nội
h ư viện tổ chức theo hình thức bán mở, tùy từng loại tàiliệu mà bạn đọc có thể tự lấy hay nhờ tới sự trợ giúp của thư viện (Trang 16)
Hình 1: Biểu tượng phần mềm CDS/ISIS  - Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở koha tại thư viện  đại học tài chính ngân hàng hà nội
Hình 1 Biểu tượng phần mềm CDS/ISIS (Trang 29)
Hình 2: Biểu tượng phần mềm quản lý thư viện Ilib - Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở koha tại thư viện  đại học tài chính ngân hàng hà nội
Hình 2 Biểu tượng phần mềm quản lý thư viện Ilib (Trang 30)
Hình 3: Biểu tượng phần mềm quản lý thư viện Libol - Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở koha tại thư viện  đại học tài chính ngân hàng hà nội
Hình 3 Biểu tượng phần mềm quản lý thư viện Libol (Trang 31)
Sau đây là mô hình kiến trúc đơn giản của KOHA: - Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở koha tại thư viện  đại học tài chính ngân hàng hà nội
au đây là mô hình kiến trúc đơn giản của KOHA: (Trang 37)
Hình 6: Mô hình chi tiết cấu trúc hệ thốngKOHA - Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở koha tại thư viện  đại học tài chính ngân hàng hà nội
Hình 6 Mô hình chi tiết cấu trúc hệ thốngKOHA (Trang 38)
Bảng 2: Một số thư viện tiêu biểu sử dụng KOHA - Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở koha tại thư viện  đại học tài chính ngân hàng hà nội
Bảng 2 Một số thư viện tiêu biểu sử dụng KOHA (Trang 39)
Bảng 3: Bảng so sánh tính năng và giá cả giữa KOHA và một số phần mềm quản lý Thư viện khác  - Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở koha tại thư viện  đại học tài chính ngân hàng hà nội
Bảng 3 Bảng so sánh tính năng và giá cả giữa KOHA và một số phần mềm quản lý Thư viện khác (Trang 41)
Hình 7:Giao diện chính của phần mềm mã nguồn mở KOHA - Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở koha tại thư viện  đại học tài chính ngân hàng hà nội
Hình 7 Giao diện chính của phần mềm mã nguồn mở KOHA (Trang 45)
Hình 8: Mẫu đăng ký cá biệt của tàiliệu - Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở koha tại thư viện  đại học tài chính ngân hàng hà nội
Hình 8 Mẫu đăng ký cá biệt của tàiliệu (Trang 48)
Hình 10: Giao diện chính của phân hệ biên mục - Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở koha tại thư viện  đại học tài chính ngân hàng hà nội
Hình 10 Giao diện chính của phân hệ biên mục (Trang 51)
Hình 11: Mẫu biểu ghi thư mục MARC21 - Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở koha tại thư viện  đại học tài chính ngân hàng hà nội
Hình 11 Mẫu biểu ghi thư mục MARC21 (Trang 54)
Thư viện có hai hình thứcc biên mục là biên mục sơ lược và biên mục chi tiết. Cả hai hình thức này đều được biên mục trực tiếp trên phần mềm của  thư viện, hình thức biên mục sơ lược chỉ xử lý tài liệu về mặt hình thức còn  biên mục chi tiết là xử lý tài  - Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở koha tại thư viện  đại học tài chính ngân hàng hà nội
h ư viện có hai hình thứcc biên mục là biên mục sơ lược và biên mục chi tiết. Cả hai hình thức này đều được biên mục trực tiếp trên phần mềm của thư viện, hình thức biên mục sơ lược chỉ xử lý tài liệu về mặt hình thức còn biên mục chi tiết là xử lý tài (Trang 55)
Hình 13: Biên mục chi tiết tàiliệu - Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở koha tại thư viện  đại học tài chính ngân hàng hà nội
Hình 13 Biên mục chi tiết tàiliệu (Trang 56)
Hình 14: Giao diện chính của phân hệ lưu thông - Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở koha tại thư viện  đại học tài chính ngân hàng hà nội
Hình 14 Giao diện chính của phân hệ lưu thông (Trang 58)
Hình 15: Giao diện chính của phân hệ ấn phẩm định kỳ - Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở koha tại thư viện  đại học tài chính ngân hàng hà nội
Hình 15 Giao diện chính của phân hệ ấn phẩm định kỳ (Trang 62)
Hình 16: Kết quả hiển thị APDK báo nhân dân - Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở koha tại thư viện  đại học tài chính ngân hàng hà nội
Hình 16 Kết quả hiển thị APDK báo nhân dân (Trang 63)
theo cấu hình của cán bộ quản trị thư viện. qua giao diện OPAC bạn đọc có thể tìm kiếm các tài liệu dễ dàng mà không cần phải mất thời gian tới thư  viện, ngoài ra bạn đọc còn có thể tìm tài liệu  ở các nguồn khác nhau thông  qua sự liên kết của thư viện  - Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở koha tại thư viện  đại học tài chính ngân hàng hà nội
theo cấu hình của cán bộ quản trị thư viện. qua giao diện OPAC bạn đọc có thể tìm kiếm các tài liệu dễ dàng mà không cần phải mất thời gian tới thư viện, ngoài ra bạn đọc còn có thể tìm tài liệu ở các nguồn khác nhau thông qua sự liên kết của thư viện (Trang 65)
Hình 18:Kết quả tìm kiếm tàiliệu “Lễ hội văn hóa dân gian Việt Nam”  Tra cứu trên OPAC bạn đọc còn có thể biết được tài liệu  đó còn trong  thư viện hay không, tài liệu  đó có bao nhiêu bản, có những bản nào đã được  mượn, bao nhiêu bản đang sẵn sàng tron - Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở koha tại thư viện  đại học tài chính ngân hàng hà nội
Hình 18 Kết quả tìm kiếm tàiliệu “Lễ hội văn hóa dân gian Việt Nam” Tra cứu trên OPAC bạn đọc còn có thể biết được tài liệu đó còn trong thư viện hay không, tài liệu đó có bao nhiêu bản, có những bản nào đã được mượn, bao nhiêu bản đang sẵn sàng tron (Trang 67)
Qua màn hình OPAC bạn đọc còn có thể đề xuất TV mua những tàiliệu hữu ích mà không có trong TV hoặc không có trong diện bổ sung của tài liệu,  đề xuất này của bạn đọc sẽ  được chuyển tới TV thư viện sẽ xem xét và có  những chính sách bổ sung cụ thể - Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở koha tại thư viện  đại học tài chính ngân hàng hà nội
ua màn hình OPAC bạn đọc còn có thể đề xuất TV mua những tàiliệu hữu ích mà không có trong TV hoặc không có trong diện bổ sung của tài liệu, đề xuất này của bạn đọc sẽ được chuyển tới TV thư viện sẽ xem xét và có những chính sách bổ sung cụ thể (Trang 68)
Hình 20: Giao diện chính của phân hệ bạn đọc - Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở koha tại thư viện  đại học tài chính ngân hàng hà nội
Hình 20 Giao diện chính của phân hệ bạn đọc (Trang 70)
Hình 21: Quản lý nhóm bạn đọc - Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở koha tại thư viện  đại học tài chính ngân hàng hà nội
Hình 21 Quản lý nhóm bạn đọc (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w