Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT KHOÁ LUẬN CỬ NHÂN QUẢN LÝ VĂN HỐ Chun ngành: Chính sách Văn hóa NGHỀ CHẠM BẠC ĐỒNG XÂM XÃ HỒNG THÁI HUYỆN KIẾN XƯƠNG TỈNH THÁI BÌNH Giảng viên hướng dẫn: GV Hồng Minh Của Sinh viên thực : Đỗ Thị Hiền Lớp : QLVH 12 Khoá học : 2011 - 2015 HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Hoàng Minh Của tận tình hướng dẫn, bảo em suốt q trình làm Để có đầy đủ tài liệu hoàn thành bài, cháu xin cảm ơn bác nghệ nhân ưu tú Nguyễn Ngọc Ngoan, thợ chạm bạc Đồng Xâm Uỷ ban nhân dân xã Hồng Thái nhiệt tình giúp đỡ cung cấp tài liệu cần thiết Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy khoa Quản lý Văn hóa Nghệ thuật trang bị cho em kiến thức thời gian học trường Do lực thân kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến bảo thầy cô giáo bạn đọc để khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Đỗ Thị Hiền MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG VÀ NGHỀ CHẠM BẠC ĐỒNG XÂM 1.1 Đôi nét nghề thủ công truyền thống 1.1.1 Khái niệm nghề thủ công truyền thống 1.1.2 Phân loại nghề thủ công truyền thống 11 1.1.3 Đặc điểm nghề thủ công truyền thống 11 1.2 Nghề chạm bạc Đồng Xâm xã Hồng Thái huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình 14 1.2.1 Vị trí địa lý đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội xã Hồng Thái huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình 14 1.2.2 Nguồn gốc nghề chạm bạc Đồng Xâm 16 1.2.3 Quá trình phát triển nghề chạm bạc Đồng Xâm 17 1.2.4 Các giá trị nghề chạm bạc Đồng Xâm 22 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHỀ CHẠM BẠC ĐỒNG XÂM XÃ HỒNG THÁI HUYỆN KIẾN XƯƠNG TỈNH THÁI BÌNH 28 2.1 Quy trình sản xuất 28 2.1.1 Chuẩn bị chế biến nguyên liệu 29 2.1.2 Chạm bạc 34 2.2 Các loại hình sản phẩm 37 2.3 Hình thức tổ chức sản xuất 39 2.4 Thị trường làng nghề chạm bạc 40 2.5 Nguồn lao động làng nghề chạm bạc 42 2.6 Nguồn vốn nguyên liệu 43 2.7 Vấn đề môi trường 44 2.8 Công nghệ, kỹ thuật làng nghề 46 2.9 Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất làng nghề chạm bạc Đồng Xâm 47 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ CHẠM BẠC ĐỒNG XÂM 49 3.1 Giải pháp chung đồng 49 3.2 Đối với nhà nước 53 3.3 Đối với địa phương 55 3.4 Đối với hộ gia đình 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Thái Bình tỉnh ven biển đồng sơng Hồng Đến với Thái Bình đến với cơng trình văn hóa lịch sử sinh hoạt văn hóa dân gian Với di tích kiến trúc Nhà nước xếp hạng, tiếng chùa Keo, đền Đồng Bằng Ngồi ra, Thái Bình cịn tỉnh biết đến với 242 làng nghề xã nghề Ủy ban nhân dân tỉnh cấp công nhận Đến nay, nhiều nghề truyền thống trì phát triển mạnh như: nghề dệt khăn, dệt vải Thái Phương (Hưng Hà), mây tre đan Thượng Hiền (Kiến Xương), thêu đan Minh Lãng (Vũ Thư) Đặc biệt phải kể đến nghề chạm bạc Đồng Xâm xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình Người Đồng Xâm tự hào rằng: “Bưng trống Văn ông, đúc đồng Cồng Hải, dệt Tế Quan, thêu đan Minh Lãng, chạm bạc Đồng Xâm” Ưu nghề kim hoàn làng Đồng Xâm nghệ thuật chạm bạc Với kỹ thuật tinh xảo, đôi bàn tay khéo léo, tỉ mỉ nghệ nhân nơi tạo sản phẩm vô tinh tế giá trị Mỗi mặt hàng mỹ nghệ Đồng Xâm có nét đặc sắc riêng Người ta phân biệt hàng bạc Đồng Xâm với nơi khác không kiểu sức lạ hình khối, dáng vẻ sản phẩm, mà đường vẽ, nét chạm tinh vi, điêu luyện, hoàn hảo mức tối đa sản phẩm mà khách hàng mong muốn Vì mà sản phẩm làng nghề đạt hiệu thẩm mỹ cao quan tâm nhiều khách hàng nước Với lịch sử gần 600 năm tuổi, nghề chạm bạc Đồng Xâm gắn bó lâu đời với người dân nơi đây, trở thành phần quan trọng hoạt động kinh tế họ Nghề chạm bạc Đồng Xâm có vai trị tích cực việc tăng trưởng tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp du lịch dịch vụ, thu hẹp tỷ trọng nông nghiệp Đặc biệt giai đoạn nay, với phát triển mạnh mẽ, đa dạng loại hình sản phẩm, nghề chạm bạc Đồng Xâm đem lại sống đầy đủ hơn, chí giàu có cho người dân nơi Nhận thấy vai trò quan trọng làng nghề đời sống người dân nông thôn, Đảng Nhà nước đưa sách, biện pháp nhằm khuyến khích, ưu đãi phát triển làng nghề, sách quy định nghị định QĐ 51/1999/NĐ-CP có nghề chạm bạc Các ngành nghề truyền thống ưu tiên phát triển hưởng ưu đãi gồm có: Trảm trổ; Khảm trai; Sơn mài; Khắc đá; mây tre, trúc mỹ nghệ; Dệt thảm;7 Lụa tơ tằm; Gốm sứ; Thêu ren thủ cơng; 10 Đúc gị đồng Bên cạnh đó, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình quy định số sách phát triển nghề làng nghề địa bàn tỉnh (Ban hành kèm theo Quyết định số 17/2009/QĐ-UBND ngày 6/11/2009 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình, nhằm tạo thuận lợi cho nghề làng nghề phát triển Tuy nhiên, Việt Nam khơng tránh khỏi khó khăn vướng mắc kinh tế thị trường với nhiều cạnh tranh thách thức Từng bước hội nhập với giới cách sâu rộng Bởi nghề chạm bạc đứng trước khó khăn làm để tồn phát triển thị trường, vấn đề sở sản xuất, trình độ chun mơn kỹ thuật, sở hạ tầng thấp kém, ô nhiễm mơi trường Từ thực tế đó, tơi người quê hương Thái Bình người yêu thích nghề chạm bạc, với mong muốn nhằm góp phần lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp q hương Vì vậy, tơi chọn đề tài “Nghề chạm bạc Đồng Xâm xã Hồng Thái huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình” làm khóa luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nghề chạm bạc Đồng Xâm xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 2.2 Phạm vi nghiên cứu Địa bàn khảo sát: Làng chạm bạc Đồng Xâm, xã Hồng Thái huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình Phạm vi thời gian: Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu từ năm 1986 đến Phương pháp nghiên cứu Bài khóa luận sử dụng phương pháp sau để thu thập thơng tin cần thiết: - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp - Phương pháp vấn, điền dã - Phương pháp thu thập thông tin liệu - Phương pháp nghiên cứu liên ngành Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nguồn gốc, lịch sử hình thành nghề chạm bạc Phân tích giá trị nghề chạm bạc tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động nghề chạm bạc Đồng Xâm Trên sở đưa giải pháp phát triển nghề chạm bạc Đồng Xâm Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài thực nhằm giải vấn đề sau : - Đề tài tìm hiểu lý thuyết nghề thủ công truyền thống khái quát nghề chạm bạc Đồng Xâm - Nghiên cứu thực trạng hoạt động nghề chạm bạc Đồng Xâm - Đề xuất số giải pháp phát triển nghề chạm bạc thời gian tới Đóng góp đề tài Nếu thực tốt, đề tài tơi có đóng góp bật cho việc nghiên cứu nghề chạm bạc Đồng Xâm sau: Đây công trình nghiên cứu nghề chạm bạc Đồng Xâm cách hệ thống đầy đủ Đề tài làm rõ thực trạng hoạt động nghề chạm bạc Đồng Xâm giúp quan quản lý đặc biệt Nhà nước sở kịp thời có sách, giải kịp thời nhằm phát triển nghề tình hình Ngồi đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục ảnh khóa luận cịn có cấu trúc chương : Chương 1: Khái quát nghề thủ công truyền thống nghề chạm bạc Đồng Xâm Chương 2: Thực trạng hoạt động nghề chạm bạc Đồng Xâm Chương 3: Giải pháp phát triển nghề chạm bạc Đồng Xâm xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Chương KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG VÀ NGHỀ CHẠM BẠC ĐỒNG XÂM 1.1 Đôi nét nghề thủ công truyền thống 1.1.1 Khái niệm nghề thủ công truyền thống Nghề thủ công Việt Nam vốn có truyền thống từ lâu đời Truyền thống gắn liền với văn minh lúa nước, gắn với tên làng nghề, phố nghề biểu sản phẩm thủ công với nét độc đáo, tinh xảo, hoàn mỹ Đến nay, có nhiều tên gọi khác để nghề thủ công truyền thống nước ta: Nghề truyền thống, Nghề cổ truyền, Nghề thủ công, Nghề phụ, Ngành tiểu thủ cơng nghiệp [18, tr 13] Nhằm góp phần chuẩn hóa thuật ngữ tên gọi lĩnh vực nhóm viết sách “Làng nghề thủ cơng truyền thống” tác giả Bùi Văn Vượng chủ biên đưa tên gọi “ Nghề thủ công truyền thống Việt Nam” để chung nghề truyền thống nước nhà, bao gồm nghề: gốm, đúc đồng, chạm khắc đá, chạm khắc gỗ, kim hoàn, mây tre đan, khảm trai, dệt vải tơ lụa, dệt chiếu, làm nón, làm quạt giấy, giấy dó, tranh dân gian Đó nhóm nghề lớn, tiếng, có ý nghĩa kinh tế, văn hóa, xã hội khoa học, kỹ thuật lớn lao dân tộc ta Tác giả Bùi Văn Vượng tổng kết “Làng nghề thủ công truyền thống” : “Nghề thủ công nói gọn lại suy cho sản xuất chủ yếu tay công cụ giản đơn với mắt óc sáng tạo nghệ nhân Công nghệ truyền thống bao gồm tay nghề nghệ nhân thợ kỹ thuật nói chung Hiện đại hóa cơng nghệ truyền thống cần phải tính tốn, cân nhắc kĩ khâu kĩ thuật sản xuất, chế tác cần bồi dưỡng kiến thức đại, tiên tiến cho nghệ nhân khơng làm vai trị 10 họ”[18, tr 12] Tuy nhiên, để có nhìn khái qt định nghĩa nghề thủ công truyền thống cách ngắn gọn sau : Nghề thủ công truyền thống ngành nghề phi nơng nghiệp có từ lâu đời tồn làng, xã ngày Đặc trưng có kỹ thuật cơng nghệ truyền thống đồng thời có nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề Các sản phẩm nghề phải vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị thẩm mỹ mang đậm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam * Làng nghề truyền thống: Các làng nghề truyền thống Việt Nam trải qua trình phát triển lâu dài Làng nghề truyền thống khái quát dựa khái niệm làng nghề truyền thống Ở góc độ tiếp cận khác tác giả lại có quan điểm, cách nhìn khác làng nghề Tác giả Bùi Văn Vượng đưa định nghĩa làng nghề “ Làng nghề thủ công truyền thống” sau: “Làng nghề truyền thống thực thể vật chất tinh thần tồn cố định hay nhiều nghề thủ công truyền thống Vì thế, nghề truyền thống bảo tồn, hoạt động, phát triển nghề, cụm làng nghề, hay nhiều làng nghề, vùng nghề nước, tính chất lan tỏa sức sống mãnh liệt nghề thủ công lâu đời.” [18, tr 13] Trong “ Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Mai Thế Hởn [9, tr 24] đưa định nghĩa làng nghề thủ công truyền thống sau : “ Làng nghề truyền thống thôn làng có hay nhiều nghề thủ cơng truyền thống tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh đem lại nguồn thu nhập chiếm phần chủ yếu năm Những nghề thủ cơng truyền từ đời qua đời khác, thường qua nhiều hệ Cũng với thử thách thời gian, 52 Giải mối quan hệ phát triển nghề với đảm bảo môi trường sinh thái Môi trường làng nghề vấn đề xúc nông thôn Mỗi làng nghề có phương thức tồn sản xuất khác Do vậy, giải pháp bảo vệ cải thiện môi trường cho làng nghề phải vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương Để giải bất cập quyền địa phương cần thực số giải pháp sau: Địa phương cần nâng cao ý thức cán bộ, hộ sản xuất người dân bảo vệ môi trường làng nghề Để hoạt động đạt kết cao cần phát động phong trào thi đua giữ gìn vệ sinh mơi trường sản xuất thơn có khen thưởng địa phương Tập huấn kỹ xử lý chất thải cho sở sản xuất, hướng dẫn hộ sản xuất cách xây dựng bể mạ xử lý chất thải gia Làng nghề cần có phương án để bảo vệ môi trường thay cho bể mạ tập trung Nhà nước cần hỗ trợ kinh phí, trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến để hộ sản xuất tự xây dựng bể mạ xử lý chất thải cho riêng Một biện pháp tích cực, hiệu để giảm thiểu nhiễm mà xã Hồng Thái tiến hành quy hoạch Khu công nghiệp chạm bạc Đồng Xâm nhiên cụm công nghiệp phải xã khu dân Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra thường xuyên hộ sản xuất đề mức phạt vi phạm Quan tâm có sách cụ thể nghệ nhân Nghệ nhân làng nghề truyền thống thực báu vật nhân văn sống mà chưa biết tận dụng để họ phát huy hết tiềm Sự đãi ngộ tôn vinh với họ chưa tương xứng, cần có quan tâm giải pháp thiết thực để khơng bỏ phí nguồn báu vật 53 Tiến hành điều tra nắm lại toàn số nghệ nhân làng, thợ giỏi làng, nhằm tôn vinh gương cho hệ mai sau Tổ chức thi tay nghề năm (có thể tổ chức vào lễ hội Đồng Xâm) để thợ kim hoàn Đồng Xâm phát huy khéo léo, sáng tạo Vấn đề khuyến khích tun dương thợ kim hồn Đồng Xâm chưa thực địa phương cần có sách khen thưởng ưu đãi thích đáng nghệ nhân, khuyến khích họ dạy truyền nghề cho hệ sau Công nhận danh hiệu cho dịng họ để khuyến khích dòng họ hoạt động sản xuất tâm huyết với nghề Ngoài ra, đợt xét danh hiệu nghệ nhân, tôn vinh nghệ nhân cần tổ chức, tổ chức hiệu Danh hiệu nghệ nhân cần trao cho người có tay nghề cao đóng góp họ việc gìn giữ nghề truyền thống cha ơng Tránh tình trạng trao nhầm, trao không đối tượng Nghệ nhân người đại diện cho làng nghề cần quan tâm, bảo vệ lợi ích đáng họ để thấy công lao họ tôn vinh, đóng góp họ vào việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống 3.2 Đối với nhà nước Hỗ trợ sách vốn khuyến khích đầu tư: Hiện nay, thấy thực trạng làng nghề thủ cơng truyền thống nói chung làng nghề chạm bạc Đồng Xâm nói riêng thiếu vốn sản xuất Nguyên nhân hầu hết làng nghề làm nông nghiệp, thu nhập thấp, mà vốn đầu tư vào sản xuất hạn chế Vì vậy, Nhà nước cần xây dựng bổ sung số sách hỗ trợ vốn khuyến khích đầu tư cho làng nghề như: 54 Để đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn Nhà nước cần xây dựng sách hỗ trợ ngân hàng để đa dạng hóa hình thức vay vốn, kéo dài thời hạn vay cho hộ gia đình, tiếp tục đổi hệ thống tài chính, ngân hàng, giảm bớt số thủ tục hành để sở tiếp cận dễ dàng nhanh chóng Nhà nước nên có sách bảo vệ lợi ích cho người vay vốn người cho vay Quy định mức lãi suất hợp lý, đồng thời quỹ tín dụng cần phát huy Nhà nước cần có sách cụ thể để hộ sản xuất tiếp cận dễ dàng nguồn vốn ngân hàng nguồn vốn Chính phủ, tổ chức phi phủ hay tư nhân nước Nhà nước cần sách hợp lý hấp dẫn để thu hút, khuyến khích vốn đầu tư tổ chức, cá nhân nước ngồi vào làng nghề Hỗ trợ sách thuế: Để tạo điều kiện cho làng nghề phát triển, Nhà nước cần bổ sung số sách thuế : Nhà nước cần có sách miễn giảm thuế cho hộ sản xuất kinh doanh thành lập làng nghề Đây sở để khuyến khích gia đình tiếp nối nghề nghiệp cha ơng, đồng thời cịn bảo tồn phát triển nghề chạm bạc địa phương Nhà nước nên có sách ưu tiên giảm thuế cho hàng thủ cơng xuất có sản phẩm làng nghề chạm bạc Đồng Xâm, thị trường làng nghề mở rộng sang nước, không thị trường nội địa Bên cạnh cong góp phần mang văn hóa Việt Nam thơng qua sản phẩm giới thiệu đến bạn bè quốc tế Miền giảm thuế sở dạy nghề, trung tâm dạy nghề địa bàn tỉnh Tăng cường công tác quản lý 55 Trước tác động kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế nay, Nhà nước quan liên quan cần có theo dõi, quản lý làng nghề: Chỉ đạo cấp, Ủy ban nhân dân xã Hồng Thái trực dõi nắm bắt thông tin hoạt động, thực trạng hoạt động làng nghề để đưa định, điều chỉnh phương hướng kịp thời, đắn trước vấn đề làng nghề cần giải Tạo điều kiện khuyến khích hoạt động hội nghề nghiệp Hội mỹ nghệ chạm bạc Đồng Xâm Đây quan nắm bắt rõ chủ trương, sách Đảng Nhà nước để phổ biến đến hộ sản xuất Vì để hộ gia đình nắm bắt quy định lợi ích Nhà nước cần có khuyến khích Hội mỹ nghệ Đồng Xâm hoạt động tích cực hiệu chức nhiệm vụ tổ chức 3.3 Đối với địa phương Ủy ban nhân dân xã Hồng Thái cần kết hợp ban ngành liên quan tiến hành triển khai dự án xây dựng “Khu công nghiệp chạm bạc Đồng Xâm” thời gian tới Khu công nghiệp xây dựng giải vấn đề ô nhiễm môi trường, thị trường tiêu thụ sản phẩm nguyên liệu Tổ chức lớp dạy nghề, truyền nghề địa bàn xã Đồng thời kết hợp với chi hội mỹ nghệ Đồng Xâm nhằm mở câu lạc địa bàn thôn để trao đổi kinh nghiệm, học hỏi kỹ thuật Tuyên truyền cho sở sản xuất tác hại nước thải đến nguồn nước sức khỏe cộng đồng Hướng dẫn cách xử lý chất thải hiệu Xã Hồng Thái trùng tu, tôn tạo Am thờ Tổ nghề, đầu tư, mở rộng quy mô lễ hội Đồng Xâm nhằm góp phần phát triển du lịch làng nghề 3.4 Đối với hộ gia đình Trong điều kiện hội nhập có khơng thách thức hộ sản xuất ngành thủ công Thị trường luôn động, thị 56 hiếu thường xuyên thay đổi cần cải tiến mẫu mã sản phẩm sở phát huy yếu tố kỹ thuật truyền thống, sản xuất mặt hàng vừa mang tính văn hóa truyền thống vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội đại Các hộ sản xuất cần có kế hoạch cụ thể thị trường, đối tượng khách hàng cụ thể có giải pháp kịp thời Cần động việc tìm kiếm thị trường khơng nên tập trung vào khách hàng truyền thống Các hộ sản xuất cần trang bị cho kiến thức luật, sách Đảng Nhà Nước có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh Đặc biệt kiến thức kinh doanh, quản lý, thị trường cạnh tranh không nắm rõ cách thức hoạt động bị lạc hậu Các hộ gia đình nên nhạy bén trước thị trường, thay đổi mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu khách hàng, yếu tố quan trọng cần ý quan tâm ảnh hưởng đến mức tiêu sản phẩm hàng chạm bạc Bên cạnh sản phẩm cơng nghệ dần chiếm lĩnh thị trường, sản phẩm thủ cơng cần có bước nhiều cải tiến mẫu mã Các hộ sản xuất cần áp dụng tiến khoa học kỹ thuật phù hợp vào sản xuất để tiết kiệm thời gian mà giữ nét truyền thống, không làm đặc trưng nghề chạm bạc thủ công Sự kết nối hộ sản xuất Chi hội mỹ nghệ Đồng Xâm vô quan trọng, vừa tạo nên sức mạnh tập thể vừa tạo hội có đơn đặt hàng Bên cạnh liên kết hộ gia đình, sở sản xuất với chí với doanh nghiệp tư nhân Làm điều này, làng nghề giải vấn đề bên trong, tạo sức mạnh tập thể thị trường 57 KẾT LUẬN Sự phát triển làng nghề xu khách quan q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa nơng thơn Từ ban hành sách đổi năm 1986, Đảng Nhà nước mở rộng triển vọng phát triển cho ngành nghề nơng thơn nói chung nghề thủ cơng truyền thống nói riêng Trước tình hình hội nhập nay, có khơng nét văn hóa dân tộc bị mai có làng nghề Vì vậy, Đảng Nhà nước cấp quyền xã Hồng Thái cần có giải pháp, thay đổi cách quản lý, sách hỗ trợ cho phù hợp, kịp thời Ngoài ra, thân sở sản xuất chạm bạc Đồng Xâm nên có kế hoạch cụ thể cho kế hoạch động kinh doanh,bảo vệ môi trường, thay đổi mẫu mã đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường khác Đất nước đổi giai đoạn chuyển với bước tiến vượt bậc, sau lũy tre làng, cách xa trung tâm huyện thị ,phố xá xa hoa, tiếng ve, tiếng búa vang lên làng nghề truyền thống Đồng Xâm Người dân nơi mang niềm say mê yêu nghề, mong muốn gắn bó lâu dài với nghề mà cha ông để lại Mỗi sản phẩm làm từ đôi bàn tay khéo léo, tỉ mỉ sản phẩm tinh xảo, độc đáo mang giá trị to lớn với vùng quê Hồng Thái mà cịn có giá trị đất nước Đó tinh hoa, nét văn hóa truyền thống lâu đời mà khơng nơi có 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Gia Bền (1957), Sơ thảo lịch sử thủ công nghiệp Việt Nam, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội Vũ Công: Kết hợp nơng nghiệp thủ cơng nghiệp Thái Bình, Báo Nhân Dân số ngày 8/7 năm 2005 Đặng Kim Chi (2005), Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Chính – Làng thủ cơng cấu kinh tế vùng Đồng Bắc Bộ, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số năm 1989 Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (2008), Những bàn tay tài hoa cha ông, NXB Giáo Dục, Hà Nội Phạm Đức Duật (1996), Nghề chạm bạc Đồng Xâm, Hội nghề truyền thống năm 1995, Bộ VHTT Đỗ Thị Hảo (2000), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, H Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trương Minh Hằng (2006), Làng nghề thủ công mỹ nghệ miền Bắc, NXB Mỹ thuật, Hà Nội Mai Thế Hởn (2002), Phát triển làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hóa – đại hóa, Hà Nội 10 Lê Công Hưng, Nguyễn Xuân Thành (2002), Lịch sử Đảng Bộ Thái Bình 1954 – 1975, NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Ngọc Ngoan, Báo cáo thành tích hoạt động nghề chạm bạc Đồng Xâm năm 2012 12 Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Ngọc Ngoan, Báo cáo thành tích hoạt động nghề chạm bạc Đồng Xâm năm 2013 59 13 Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Ngọc Ngoan, Báo cáo thành tích hoạt động nghề chạm bạc Đồng Xâm năm 2014 14 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, H Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Phạm Thị Thảo (2007), Phát huy nghề làng nghề truyền thống, Nxb VHNT,Hà Nội 17 Trần Quốc Vượng (1996), Việt Nam truyền thống nghề thủ công, Nxb Hà Nội, Hà Nội 18 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội 19 Bùi Văn Vượng (1998), Tinh hoa nghề nghiệp cha ông, Nxb Văn hóa, Hà Nội 20 UBND xã Hồng Thái, Báo cáo tổng kết năm 2012 21 UBND xã Hồng Thái, Báo cáo tổng kết năm 2013 22 UBND xã Hồng Thái, Báo cáo tổng kết năm 2014 60 PHỤ LỤC Ảnh 1: Đền thờ Tổ nghề chạm bạc Đồng Xâm ( Nguồn: tác giả) Ảnh 2: Bằng công nhận di tích Đền Tổ nghề (Nguồn: tác giả) 61 Ảnh 3: Ban thờ tổ nghề (Nguồn: tác giả) 62 Ảnh 4: Bia đá thờ Tổ nghề (Nguồn: tác giả) Hình ảnh 5: Ve thúc (Nguồn: tác giả) 63 Hình ảnh 6: Ve chạm (Nguồn: tác giả) Hình ảnh 7: Cơng đoạn chạm (Nguồn: tác giả) 64 Hình ảnh : Công đoạn hàn nối sản phẩm (Nguồn: tác giả) 65 CÁC SẢN PHẨM Hình ảnh 9: Hàng chạm đồng Khuê Văn Các (Nguồn: tác giả) Hình ảnh 10: Hàng trang sức bạc (Nguồn: tác giả) 66 Hình ảnh 11: Túi xách nữ người Campuchia (Nguồn: tác giả) Hình ảnh 12: Tranh đồng “Thuận buồm xi gió” (Nguồn: Internet) ... 11 1.2 Nghề chạm bạc Đồng Xâm xã Hồng Thái huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình 14 1.2.1 Vị trí địa lý đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội xã Hồng Thái huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình ... nghề thủ công truyền thống nghề chạm bạc Đồng Xâm Chương 2: Thực trạng hoạt động nghề chạm bạc Đồng Xâm Chương 3: Giải pháp phát triển nghề chạm bạc Đồng Xâm xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh. .. Đồng Xâm, nghề chạm bạc nơi có dấu hiệu khởi sắc ngày 1.2 Nghề chạm bạc Đồng Xâm xã Hồng Thái huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình 1.2.1 Vị trí địa lý đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội xã Hồng Thái huyện