Một số giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển làng nghề ươm tơ dệt lụa cổ chất nam định gắn với hoạt động du lịch

99 116 1
Một số giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển làng nghề ươm tơ dệt lụa cổ chất nam định gắn với hoạt động du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH *** - MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ ƯƠM TƠ DỆT LỤA CỔ CHẤT – NAM ĐỊNH GẮN VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Lưu Sinh viên thực : Nguyễn Thị Ánh HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài: “Một số giải pháp góp phần bảo tồn phát triển làng nghề ươm tơ dệt lụa Cổ Chất Nam Định gắn với hoạt động du lịch” em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu nhà trường, khoa Văn hóa Du lịch trường Đại học Văn hóa Hà Nội tạo điều kiện cho sinh viên năm thứ em thể sức Đây hội lớn cho chúng em tổng kết, chắp nối kiến thức mà chúng em học tập nhà trường suốt năm vừa qua, thông qua việc làm luận văn tốt nghiệp chúng em thể khả để phấn đấu có kết tốt cho q trình học tập rèn luyện nhà trường Em xin bày tỏ biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Văn Lưu, vụ Đào tạo, sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp suốt thời gian vừa qua Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình ủy ban nhân xã Phương Định, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định đặc biệt cô làng nghề Cổ Chất cung cấp tài liệu tạo điều kiện thuận lợi cho em thực khảo sát, tiếp cận thực tế làng nghề để hồn thành khóa luận Khi làm đề tài nghiên cứu, em ln mong muốn cơng trình nghiên cứu sinh viên năm cuối khoa văn hóa du lịch em giúp ích phần cho phát triển chung du lịch hành trang vững cho em nói riêng tất bạn đồng khóa bước vào đường nghề nghiệp sau Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Ánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu vấn đề Kết cấu khóa luận Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ 1.1 Khái niệm làng nghề du lịch làng nghề 1.1.1 Khái niệm làng nghề 1.1.2 Khái niệm du lịch làng nghề 12 1.2 Làng nghề du lịch làng nghề Việt Nam 13 1.2.1 Khái quát làng nghề Việt Nam 13 1.2.2 Giới thiệu sơ lược Du lịch làng nghề Việt Nam 16 1.2.3 Tiềm khai thác du lịch làng nghề Việt Nam 18 1.3 Đánh giá chung làng nghề du lịch làng nghề Việt Nam 24 1.3.1 Những nhân tố ảnh hướng tới phát triển làng nghề 24 1.3.2 Những đặc điểm du lịch làng nghề 26 1.3.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch làng nghề Thái Lan số địa phương Việt Nam 27 Chương 2: TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ DỆT CỔ CHẤT 42 2.1 Giới thiệu chung nghề thủ công truyền thống tỉnh Nam Định 42 2.2 Khái quát nghề dệt tỉnh Nam Định 44 2.3 Giới thiệu làng nghề Cổ Chất 47 2.3.1 Lịch sử phát triển làng nghề 47 2.3.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội làng nghề 48 2.3.3 Khái quát nghề dệt làng nghề Cổ Chất xưa 50 2.4 Tiềm phát triển du lịch làng nghề Cổ Chất 53 Chương 3: THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH TẠI LÀNG NGHỀ CỔ CHẤT - NAM ĐỊNH 55 3.1 Khái quát phát triển du lịch làng nghề tỉnh Nam Định 55 3.2 Thực trạng khai thác du lịch làng nghề Cổ Chất - Nam Định 57 3.2.1 Thực trạng điều kiện sản xuất làng nghề 57 3.2.2 Thưc trạng khai thác du lịch làng nghề dệt Cổ Chất 66 3.3 Đánh giá chung 69 3.3.1 Ưu điểm nguyên nhân 69 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 70 Chương 4: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ DỆT CỔ CHẤT - NAM ĐỊNH GẮN VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 72 4.1 Định hướng phát triển du lịch làng nghề tỉnh Nam Định 72 4.2 Đề xuất số giải pháp góp phần bảo tồn phát triển làng nghề dệt Cổ Chất - Nam Định gắn với hoạt động du lịch 73 4.2.1 Tăng cường đầu tư cho việc bảo tồn phát triển làng nghề Cổ Chất 74 4.2.2 Tăng cường đầu tư cho việc phát triển sở hạ tầng 77 4.2.3 Bảo vệ cảnh quan môi trường làng nghề 77 4.2.4 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch làng nghề 78 4.2.5 Đầu tư phục hồi, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, di sản văn hóa tu bổ cảnh quan làng nghề 79 4.2.6 Xây dựng “hình ảnh du lịch làng nghề Cổ chất” thực “chiến lược” tuyên truyền quảng bá cho du lịch làng nghề Cổ Chất80 4.2.7 Các giải pháp khác 81 4.3 Kiến nghị 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống, dần trở thành xu hướng giới Bên cạnh lợi ích định kinh tế, loại hình du lịch cịn mang lại lợi ích to lớn mặt văn hóa - xã hội, góp phần gìn giữ, bảo tồn giá trị văn hóa đặc trưng vùng, miền khác Du lịch làng nghề phát triển giúp làng nghề khôi phục phát triển giá trị văn hóa dân gian, tạo dựng mơi trường du lịch văn hóa đồng thời giúp cải thiện tốt sợ hạ tầng kèm với việc bảo vệ môi trường làng nghề Nam Định vốn tiếng với nhiều làng nghề Theo số thống kê, tồn tỉnh có khoảng 70 làng nghề Trong số nhiều làng nghề, chiếm phần lớn làng nghề dệt nghề dệt thời đưa Nam Định trở thành thành phố phát triển sớm nước với tên gọi “thành phố dệt” Như vậy, nghề dệt làng nghề dệt tỉnh Nam Định nguồn tài nguyên lớn cho ngành du lịch Nam Định khai thác Trong làng nghề dệt tiếng tỉnh cần phải kể đến làng nghề ươm tơ dệt lụa Cổ Chất Đây vốn làng nghề truyền thống có từ lâu đời tỉnh Nam Định Suốt chiều dài lịch sử vài trăm năm sinh tồn với nghề dâu tằm, Cổ Chất trở thành làng nghề tiếng khắp vùng miền gần xa Mỗi gia đình đất ví lị ươm tơ Lịch sử phát triển lâu đời hấp dẫn sản phẩm cảnh quan làng nghề tạo sức hút lớn du khách Nhận thấy tính cấp thiết tầm quan trọng phát triển du lịch làng nghề, tỉnh Nam Định có định hướng nhằm phát triển nghề, làng nghề Nam Định đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bản thân làng nghề truyền thống bước đầu có ý thức khai thác hấp dẫn, độc đáo sản phẩm truyền thống mà tạo nhằm thu hút khách du lịch, đồng thời bước đầu quan tâm đến việc tạo dựng sở hạ tầng cần thiết phục vụ cho hoạt động du lịch làng nghề Nhưng thực tế cho thấy có số làng nghề truyền thống tỉnh Nam Định bước đầu khai thác tiềm du lịch làng nghề (ví dụ làng nghề trồng hoa, cảnh Vị Khê, làng nghề sơn mài Cát Đằng, đồ gỗ La Xun,…) Cịn nhìn chung hoạt động du lịch làng nghề khác, đặc biệt làng nghề dệt, có làng nghề dệt Cổ Chất hạn chế Từ đánh giá trên, thấy đua phát triển du lịch làng nghề tỉnh Nam Định làng nghề dệt nói chung làng nghề Cổ Chất chưa phát huy tiềm mạnh Là sinh viên chuyên ngành Văn hóa du lịch, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, với mong muốn tìm giải pháp giúp cho du lịch làng nghề dệt nói chung du lịch làng nghề Cổ Chất tỉnh Nam Định phát triển, em xin chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp góp phần bảo tồn phát triển làng nghề ươm tơ dệt lụa Cổ Chất – Nam Định gắn với hoạt động du lịch” Mục đích nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp góp phần bảo tồn phát triển làng nghề ươm tơ dệt lụa Cổ Chất - Nam Định gắn với hoạt động du lịch”, bên cạnh mục đích xây dựng luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Văn hóa du lịch, em cịn có nguyện vọng đóng góp giải pháp để khơi dậy tiềm bảo tồn phát triển du lịch làng nghề dệt Cổ Chất nói riêng làng nghề dệt nói chung Cuối cùng, mục đích lớn đề tài kết hợp kết nghiên cứu vào thực tiễn, giúp du lịch làng nghề tỉnh Nam Định phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu khóa luận tiềm phát triển du lịch làng nghề Cổ Chất bao gồm yếu tố như: Lịch sử, nguyên liệu, sản phẩm, di tích lịch sử văn hóa, kinh tế, vật chất hạ tầng… Phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế thời gian kinh nghiệm tác giả luận văn, đề tài: “Một số giải pháp góp phần bảo tồn phát triển làng nghề ươm tơ dệt lụa Cổ Chất – Nam Định gắn với hoạt động du lịch” giới hạn nghiên cứu: 1) Về nội dung tập trung vào bảo tồn phát triển du lịch làng nghề 2) Về không gian xác định địa bàn khảo sát làng Cổ Chất, xã Phương Định, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định; thời gian thực trạng tập trung vào năm gần (từ năm 2005 đến năm2012), giải pháp đề xuất cho năm 2013 năm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo khảo sát tác giả trước làm luận văn, đề tài: “Một số giải pháp góp phần bảo tồn phát triển làng nghề ươm tơ dệt lụa Cổ Chất – Nam Định gắn với hoạt động du lịch” chưa thấy có người tìm hiểu Tuy nhiên, có tác giả nghiên cứu loại hình du lịch làng nghề nhiều góc độ khác nhau, chẳng hạn tác phẩm: “Phát triển du lịch làng nghề” tác giả Phạm Quốc Sử, “làng nghề phố nghề Thăng Long- Hà Nội đường phát triển” tác giả Vũ Quốc Tuấn chủ biên, “Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa” TS Dương Bá Phượng Những tác phẩm nguồn cung cấp tài liệu tham khảo có giá trị cho tác giả luận văn Phương pháp nghiên cứu vấn đề Để hoàn thành luận văn này, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu hệ thống - Phương pháp nghiên cứu thực địa - Phương pháp thu thập sử lí thơng tin - Phương pháp đối chiếu, so sánh - Phương pháp điều tra xã hội học Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận kết cấu thành chương sau: Chương Tổng quan làng nghề phát triển du lịch làng nghề Chương Tổng quan làng nghề dệt Cổ Chất Chương Thực trạng khai thác du lịch làng nghề Cổ Chất – Nam Định Chương Giải pháp góp phần bảo tồn phát triển làng nghề Cổ Chất – Nam Định gắn với hoạt động du lịch Chương TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ 1.1 Khái niệm làng nghề du lịch làng nghề 1.1.1 Khái niệm làng nghề Đối với người Việt Nam nói riêng người Châu Á nói chung, “làng nghề” tên gọi vơ quen thuộc Sự phát triển làng nghề truyền thống nước Châu Á đặc biệt nước có kinh tế nơng nghiệp Việt Nam điều không đáng ngạc nhiên Nước ta, năm gần đây, đạt nhiều thành tựu kinh tế, song thực tế nước ta nước nông nghiệp, nông thôn Đơn vị địa bàn quần tụ người dân làng xóm (đối với người Việt), hay bn, bản, plây… (đối với dân tộc vùng cao) nguồn thu người dân từ nơng nghiệp [11, tr15] Thực tế, bên cạnh nguồn thu đó, người dân nơng thơn cịn tăng thêm thu nhập từ nghề sản xuất phụ mà thực chất nghề thủ cơng Dần dần với phát triển xã hội, nhu cầu sản phẩm ngày gia tăng số lượng chất lượng mà số gia đình tách hẳn khỏi nghề nông để chuyên tâm làm đồ thủ công Và từ đây, thợ thủ công, làng nghề thủ công xuất Lâu khái niệm làng nghề thường hiểu theo nhiều cách khác Có nhà nghiên cứu cho “Làng nghề thiết chế kinh tế- xã hội nông thôn, cấu thành hai yếu tố làng nghề, tồn khơng gian địa lý định bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống nghề thủ cơng chính, họ có mối liên kết kinh tế, xã hội văn hóa” [16, tr13] Có nhà nghiêu cứu định nghĩa “Làng nghề truyền thống 10 làng nghề cổ truyền làm nghề thủ công Ở không thiết tất dân làng sản xuất hàng thủ công Người thợ thủ công nhiều trường hợp đồng thời làm nghề nông Nhưng yêu cầu chun mơn hóa cao tạo người thợ chuyên sản xuất hàng truyền thống làng quê mình” [3, tr13] Vậy thực chất làng nghề gì? Theo giáo sư Trần Quốc Vượng, “gọi làng nghề… làng ấy, trồng trọt theo tiểu nông chăn nuôi nhỏ (lợn, gà ), có số nghề phụ khác (đan lát, làm tương, làm đậu phụ…), song trội nghề cổ truyền tinh xảo, với tầng lớp thợ thủ cơng chun nghiệp, có phường (cơ cấu tổ chức), có ông trùm, ông phó cả…cùng với số thợ phó nhỏ, chun, có quy trình cơng nghệ định, sống chủ yếu nghề sản xuất mặt hàng thủ công, mặt hàng có tính mỹ nghệ, trở thành sản phẩm hàng hóa có quan hệ tiếp thị với thị trường vùng rộng xung quanh với thị trường đô thị, thủ đô (Kẻ chợ, Huế, Sài Gòn…) tiến tới mở rộng nước, xuất nước ngồi Những làng nghề nhiều danh từ lâu…” [17,tr 38-39] Năm 2006, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 quy định nội dung tiêu chí cơng nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống Theo đó: Nghề truyền thống nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền Làng nghề nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, bn, phum, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn, có 85 12h đến 1h30: Ăn uống nghỉ trưa thị trấn Cổ Lễ 1h30: Đi thăm làng nghề Cổ Chất 2h: Tham quan làng nghề Cổ Chất Tại du khách tham quan sở sản xuất làng nghề, nghe người dân làng giới thiệu lịch sử nghề,các cơng đoạn ươm tơ…Bên cạnh du khách cịn tham quan di tích đền chùa Cổ chất thưởng thức quà quê hương 4h30: Xe đưa khách thành phố Nam Định Chương trình 2: Làng sơn mài Cát Đằng – Làng cảnh Vị Khê – Làng ươm tơ dệt lụa Cổ Chất – Bãi biển Quất Lâm (2 ngày đêm) 6h: Khởi hành từ Hà Nội 8h30: Đến làng sơn mài Cát Đằng xã Yên Tiến, huyện Ý Yên, Nam Định Cát Đằng nằm vùng đất kẹp hai trục đường đường sắt xuyên Việt Theo sử sách ghi lại, nghề sơn mài làng Cát Đằng có từ khoảng thể kỷ 11, hai ơng tên Ngô Dũng Đinh Ba (từng làm quan triều thời vua Đinh) đến làng truyền dạy nghề cho trai tráng làng Ngày giỗ ông Tổ nghề tổ chức linh đình vào rằm tháng giêng hàng năm Cũng làng quê Việt Nam khác, Cát Đằng trải qua bao thăng trầm lịch sử, nghề sơn mài gìn giữ ngày phát triển Trước đây, người ta thấy hàng sơn mài làm gỗ chọn lựa kỹ, nay, người Cát Đằng sáng tạo thêm sản phẩm từ việc chắp nứa đem sơn mài So với gỗ, loại mặt hàng vừa nhẹ, giá rẻ hơn, chất lượng đảm bảo, thu hút nhiều khách hàng chủ yếu để xuất nhiều nước giới Đến với làng nghề, du khách có dịp tham quan người thợ thủ cơng chế tác sản phẩm gỗ tinh xảo Bên cạnh đó, du khách có dịp 86 thợ thủ công làng nghề hướng dẫn tham gia vào công đoạn nghề 10h30: Khởi hành thành phố Nam Định 11h20: Ăn trưa nghỉ ngơi khách sạn Vị Hoàng 2h chiều: Xuất phát thăm làng cảnh Vị Khê Tại du khách có dịp tham quan, ngắm nhìn vườn cảnh tạo nhiều kiểu dáng, khác vườn hoa đua sắc Du khách đưa đến thăm vườn hoa cảnh gia đình anh Nguyễn Xuân Đức – nghệ nhân trẻ làng nghề nghe anh giới thiệu nghề cảnh truyền thống làng 5h chiều: Quay trở lại trung tâm thành phố để ăn tối nghỉ đêm - Buổi tối du khách tự khám phá thành phố Nam Định đêm - Kết thúc ngày tham quan 6h sáng ngày thứ 2: ăn sáng khách sạn 7h: Xuất phát thăm làng nghề ươm tơ dệt lụa Cổ Chất 8h: Đến làng nghề Tại du khách tham quan sở sản xuất làng nghề, nghe người dân làng giới thiệu lịch sử nghề,các công đoạn ươm tơ…Bên cạnh du khách cịn tham quan di tích đền chùa Cổ chất thưởng thức quà quê hương 10h: Du khách lên đường xuống bãi biển Quất Lâm 11h30: Ăn nghỉ trưa nhà hàng hải sản thị trấn Quất Lâm 1h30: du khách tự tắm vui chơi, mua đồ lưu niệm bãi biển 4h: Khởi hành Hà Nội 87 4.3 Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu thực tế làng nghề Cổ Chất, tác giả khóa luận xin đưa số kiến nghị sau: - Nhà nước cần xây dựng sách hỗ trợ thiết thực cho phát triển làng nghề nói chung làng nghề ươm tơ dệt lụa Cổ Chất nói riêng Đặc biệt phát triển vùng nguyên liệu bền vững - Nhà nước nên lập quan nghiên cứu chuyên làng nghề để giúp cho địa phương xây dựng phát triển hướng - Nhà nước nên có sách hỗ trợ cho việc quảng bá sản phẩm làng nghề nước ngồi - Đề nghị quyền xã Phương Định nghiên cứu xác định phương hướng phát triển du lịch làng nghề Cổ Chất Bên cạnh đó, xã kiến nghị lên tỉnh Nam Định đề nghị giúp đỡ bảo tồn phát triển làng nghề - Đề nghị sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định có biện pháp hỗ trợ xã Phương Định triển khai hoạt động du lịch làng nghề Cổ Chất 88 KẾT LUẬN Làng nghề tồn tại, phát triển mở rộng góp phần không nhỏ vào đời sống kinh tế - xã hội nước Đặc biệt góp phần làm tăng thu nhập cho hộ gia đình người lao động, doanh nghiệp Qua tìm hiểu thấy hình thức du lịch làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống, dần trở thành xu hướng giới Hoạt động du lịch không đem lại lợi ích kinh tế định, mà lợi ích to lớn mặt văn hóa - xã hội, góp phần gìn giữ, bảo tồn giá trị văn hóa đặc trưng vùng, miền khác Có thể nói, du lịch làng nghề truyền thống Việt Nam nói chung Nam Định nói riêng hình thức du lịch tiềm năng, thu hút hấp dẫn đối nhiều khách du lịch Trong tương lai, muốn phát triển làng nghề Cổ Chất nên trọng vào việc cải thiện yếu tố sản phẩm, dịch vụ cung cấp; kênh thơng tin;… Bên cạnh phải phát triển đảm bảo yếu tố môi trường tự nhiên Vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống nói chung phải thực sở xác định quan điểm định hướng: đánh giá vai trị vị trí làng nghề truyền thống điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa sở phát huy mạnh địa phương, làng nghề, thực phương châm “ly nông bất ly hương” kết hợp yếu tố truyền thống yếu tố đại, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Từ việc phân tích thực trạng phát triển làng nghề Cổ Chất, khóa luận đưa đề xuất giải pháp phát triển cho làng nghề thời gian tới nhằm thúc đẩy phát triển làng nghề thực có hiệu quả, 89 nhấn mạnh giải pháp tăng cường đầu tư cho việc bảo tồn phát triển làng nghề, tăng cường đầu cho việc phát triển sở hạ tầng, đa dạng hóa sản phẩm du lịch làng nghề giải pháp xây dựng “hình ảnh du lịch” làng nghề Cổ Chất thực “chiến lược” tuyên truyền quảng bá cho du lịch làng nghề Cổ Chất Những giải pháp mặt nhằm mục đích bảo tồn phát triển làng nghề làm sở tảng cho việc phát triển du lịch, mặt khác nhằm trực tiếp nâng cao hỗ trợ cho việc nâng cao lực khai thác du lịch làng nghề Cổ chất Tất giải pháp đề đảm bảo nguyên tắc làm cho làng nghề phát triển bền vững, ngày giàu mạnh 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ kế hoạch đầu tư, trung tâm thông tin thư viện (2001): Kế hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn Thái Lan Bộ khoa học công nghệ môi trường (1998): Kỷ yếu hội thảo khoa học: môi trường làng nghề Hà Nội Bùi Văn Vượng: Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam Nxb văn hóa dân tộc, 1998 Dương Bá Phượng: Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Thị Mai (1995): Thái Lan xuất nữ trang đá quý nào? Thời báo kinh tế Sài Gịn Địa chí Nam Định: Làng nghề tiểu thủ công nghiệp Nam Định Làng nghề truyền thống hấp dẫn khách du lịch http://www.mofgov.vn 01/09/2005 Lê Thanh Bình: Có thể xây dựng làng nghề du lịch Du lịch Việt Nam, số 56, tháng 12/1997 Nguyễn Văn (1995): Chính sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn phủ Thái Lan, quản lí nơng nghiệp 10 Phạm Quốc Sử: Nghiên cứu phát triển du lịch làng nghề địa bàn tỉnh Hà Tây Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia, 2006 11 Phạm Quốc Sử: Phát triển du lịch làng nghề, nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà Tây Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 12 Phạm Quốc Sử: Làng nghề truyền thống Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Tạp chí lý luận trị, số 2-2002 13 Tài liệu du lịch: Tiềm du lịch làng nghề Việt Nam Số ngày 31/08/2001 91 14 Tạp chí Cộng Sản: Làng nghề - tiềm lớn Việt Nam Số ngày 12/06/2008 15 Thông xã Việt Nam: Du lịch Nam Định bỏ ngỏ Số ngày 09/01/2011 16 Trần Minh Yến: Phát triển làng nghề Truyền thống nông thôn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Nxb Khoa học xã hội, 2004 17 Trần Quốc Vượng: Một số vấn đề ngành nghề - làng nghề truyền thống Việt Nam Bộ Công nghiệp: Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam Hà Nội tháng 81996 (tr37-44) 18 Sở kế hoạch đầu tư Nam Định: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội 92 PHỤ LỤC Phụ lục Một số làng nghề dệt tiếng Nam Định Lụa Quần Anh, Hải Hậu, Nam Định Vùng gị đống, bãi ven đê sơng, đê biển trải xanh ngát màu xanh dâu, đay Nghề trồng dâu phát triển đến đâu, nghề nuôi tằm phát triển đến Sản phẩm tằm chế biến thành sợi tơ, sợi nái vàng óng khắp xóm làng Quần Anh trở thành vùng đất trù phú Việc đồng chủ yếu đàn ông làm Phụ nữ chủ yếu chăn nuôi, kéo tơ, kéo kén, dệt lụa, dệt chiếu, đan bao manh… Phụ nữ thu hoạch lúa làm khâu dần sàng, làm lúa đổ vào kho Với đôi tay khéo léo, đôi mắt thẩm mỹ, người phụ nữ đất Quần Anh xưa biến ổ kén thành sợi tơ nhỏ, dệt nên lụa đẹp để làm duyên dáng, làm đẹp cho đời Tơ lụa Quần Anh nức tiếng đến kinh thành làm đẹp lòng ông hoàng, bà chúa, làm duyên dáng cặp uyên ương, làm nõn nà thiếu nữ nơi đô thị Tơ lụa Quần Anh vào câu ca dao: “Khách khách hỏi thăm Nước chè cầu Ngói, tơ tằm chợ Lương” Câu ca dao có từ mà thấy đời nối đời trăm năm truyền tụng sâu rộng dân gian, chuyện kể tác phẩm cổ Đánh giá nghề dệt tơ lụa Quần Anh, tác phẩm Địa chí Nam Định trang 512 - 513 viết: “Vùng Quần Anh (Hải Hậu) xưa có nghề dệt lụa tiếng Sau công khai hoang lập làng nửa sau kỷ XV, vùng có khu chuyên canh trồng dâu Cồn Dâu (nay khu Khán sản xã Hải Bắc), trại Dâu (nay khu Hai Giáp xã Hải Anh) Nơi dâu (lá, quả) mặt 93 hàng bày bán nhiều chợ, có chợ chun bán dâu (như chợ Trung Cường hình thành từ sớm; đầu kỷ XX có thêm chợ Dâu) Lụa Quần Anh đẹp tiếng, trở thành quen thuộc với cư dân vùng duyên hải, nói chung tỉnh Nam Định Trong sách Quần Phương nông tuế khảo, soạn vào đầu kỷ XX, Trần Duy Vôn cho biết “phụ nữ Quần Phương không quen nghề làm ruộng cày bừa gặt hái khó nhọc, biết tới mùa vị đạp, rê sàng thơi nên nhiều người làm nghề dệt lụa Thường bán lụa nái chợ Lương (chợ lớn vùng), vải thơ bán chợ xã Trung Riêng thơn tả, hữu giỏi nghề ươm kén rút tơ” Người dân nơi có kinh nghiệm việc ni tằm kỹ thuật tổng kết” Đất Quần Anh xưa cịn trồng hàng trăm bơng Dưới đôi tay khéo léo người phụ nữ Quần Anh hoa kéo thành sợi vải mịn màng dệt vải đẹp đáp ứng yêu cầu tiêu dùng địa phương hàng hóa bán chợ khách hàng phương xa ưa chuộng Những sợi cói, sợi đay dệt thành loại chiếu rộng hẹp nhiều kiểu dáng khách hàng thị thành ưa chuộng tiêu thụ khối lượng lớn chợ Sản phẩm tận dụng lại cói đan thành bao manh, đan thành cói, bị cói, ró… tiện lợi cho bà, chị chợ Những ró vật chứa thóc, gạo, ngô, khoai giá trị bao tải ngày Những cói nhuộm màu sắc nhã dùng chợ, du lịch cảnh, tao nhã, duyên dáng Nghề trồng cói, chế biến cói phát triển mạnh vùng ven biển, ven sông vùng Vân-Nam-Phúc-Lộc Hải An, Hải Châu… Nghề dệt thôn Liên Tỉnh, Nam Hồng, Nam Trực, Nam Định Dệt khăn xuất nghề truyền thống làng Liên Tỉnh Nơi có hợp tác xã (HTX) dệt Trung Tiến với hàng trăm xã viên "chuyên ăn gạo sổ" để dệt khăn xuất cho Nhà nước Khi chuyển sang chế mới, thị 94 trường xuất khơng cịn, HTX dệt Trung Tiến giải thể, thợ dệt khăn Liên Tỉnh phải chuyển sang làm hàng chợ, thương hiệu "Làng dệt Liên Tỉnh" có nguy bị mai Là người sinh lớn lên nhịp thoi đưa làng dệt, anh Ðặng Ngọc Phi, Ðặng Văn An, Vũ Tiến Sơn "chung vai, đấu cật" tâm vực lại làng nghề truyền thống Tại thời điểm năm 2000, anh huy động gần tỷ đồng từ nguồn vốn, lắp đặt 100 máy dệt với giá 7,5 triệu đồng/ máy bán chịu cho dân thành lập tổ hợp tác Trung Tiến, Tiến Sơn để dệt khăn xuất cho Cơng ty CP dệt may Sơn Nam Từ đó, làng dệt Liên Tỉnh dần hồi sinh phát triển mạnh Ở Liên Tỉnh có tám cơng ty, tổ hợp dệt may với gần 600 máy dệt tạo việc làm cho 1.000 lao động chỗ, với mức thu nhập ổn định từ 2,5 đến triệu đồng/người/tháng Những hộ dân có máy dệt cịn doanh nghiệp ứng trước lượng nguyên liệu trị giá 20 triệu đồng với cam kết phải bán sản phẩm cho doanh nghiệp cung ứng vật liệu theo yêu cầu chất lượng, thời gian giao hàng Thợ dệt làng Liên Tỉnh thơng minh, khéo tay, đáp ứng yêu cầu mẫu mã, chất lượng sản phẩm theo yêu cầu khách hàng Trung bình tháng, làng dệt Liên Tỉnh xuất xưởng khoảng 120 khăn xuất khẩu; tổng doanh thu năm đạt 110 tỷ đồng Trong đó, Cơng ty CP dệt may Liên Tỉnh có doanh thu cao nhất, khoảng 30 tỷ đồng năm, đơn vị làng dệt tỉnh Nam Ðịnh thực tròn khâu, từ dệt đến tẩy nhuộm, may, đóng gói hồn thiện sản phẩm thực xuất trực tiếp 95 Phụ lục Một số hình ảnh làng nghề Cổ Chất Ảnh Hái dâu cho tằm Nguồn: Internet Ảnh Phơi tơ Nguồn: Internet 96 Ảnh Se tơ Nguồn: Internet Ảnh Nấu tằm Nguồn: Internet 97 Ảnh Hoạt động sinh viên tình nguyện làng Cổ Chất Nguồn: Internet Ảnh Du khách đến với làng nghề Nguồn: Internet 98 Ảnh + Cụm di tích lịch sử văn hóa đền chùa Cổ Chất Nguồn: Tác giả 99 Ảnh Cụm di tích lịch sử văn hóa đền chùa Cổ Chất Nguồn: Tác giả ... số giải pháp góp phần bảo tồn phát triển làng nghề ươm tơ dệt lụa Cổ Chất – Nam Định gắn với hoạt động du lịch? ?? Mục đích nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài: ? ?Một số giải pháp góp phần bảo tồn phát. .. làng nghề Cổ Chất – Nam Định Chương Giải pháp góp phần bảo tồn phát triển làng nghề Cổ Chất – Nam Định gắn với hoạt động du lịch Chương TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ... LÀNG NGHỀ DỆT CỔ CHẤT - NAM ĐỊNH GẮN VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 72 4.1 Định hướng phát triển du lịch làng nghề tỉnh Nam Định 72 4.2 Đề xuất số giải pháp góp phần bảo tồn phát triển làng

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:24

Mục lục

  • Chương 1.TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀVÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ

  • Chương 2.TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ DỆT CỔ CHẤT

  • Chương 3.THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCHTẠI LÀNG NGHỀ CỔ CHẤT - NAM ĐỊNH

  • Chương 4.GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂNLÀNG NGHỀ DỆT CỔ CHẤT - NAM ĐỊNHGẮN VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan