1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển du lịch cụm di tích núi nưa triệu sơn thanh hóa

70 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 4,5 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA P DU LỊCH  GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỤM DI TÍCH NÚI NƯA - TRIỆU SƠN, THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS TRẦN NHOÃN Sinh viên thực : LÊ THỊ HOA Lớp : VHDL 18B Niên khóa : 2010 - 2014 HÀ NỘI – 2014 Sinh viên: Lê Thị Hoa Lớp: VHDL 18B Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch LỜI CẢM ƠN Trong trình hình hình thành ý tưởng, tìm kiếm tài liệu, khảo sát thực tế hoàn thành đề tài này, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình từ lãnh đạo Sở, ban ngành, người dân xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn gia đình, bạn bè người thân Tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần Nhoãn, người hướng dẫn cho tơi từ bước hình thành ý tưởng hồn thành khóa luận Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới Hồng Năng Hùng – Trưởng phịng Văn hóa thơng tin huyện Triệu Sơn, chị Lê Thị Hằng – cán phịng văn hóa thơng tin huyện, ông Lê Bật Sơn – chủ từ cụm di tích núi Nưa cung cấp cho nguồn tài liệu câu chuyện quý giá để triển khai khóa luận Cuối muốn gửi lời cảm ơn tới thầy giáo khoa Văn hóa du lịch – trường Đại học Văn hóa Hà Nội dạy bảo suốt năm học qua; cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Thị Hoa Sinh viên: Lê Thị Hoa Lớp: VHDL 18B Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN HỆ THỐNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương 1: HUYỆN TRIỆU SƠN VÀ CỤM DI TÍCH NÚI NƯA, XÃ TÂN NINH, HUYỆN TRIỆU SƠN 10 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên huyện Triệu Sơn – Tỉnh Thanh Hóa ảnh hưởng đến phát triển du lich 10 1.1.1 Vị trí địa lý 10 1.1.2 Địa hình 11 1.1.3 Khí hậu 13 1.1.4 Thủy Văn 14 1.2 Tiềm phát triển du lịch huyện 16 1.2.1 Tiềm du lich nhân văn 16 1.2.1.1 Cụm di tích lịch sử, danh thắng núi Nưa (gồm núi Nưa, đền Nưa Am Tiên) 16 1.2.1.2 Làng Quần Tín, xã Thọ Cường, huyện Triệu Sơn - “cái nôi” Văn nghệ Việt Nam 17 1.2.2 Tiềm du lịch tự nhiên 19 Tiểu kết chương 1: 20 Chương 2: GIÁ TRỊ DU LỊCH CỦA CỤM DI TÍCH NÚI NƯA 21 2.1 Những giá trị du lịch nhân văn Cụm di tích núi Nưa 21 Sinh viên: Lê Thị Hoa Lớp: VHDL 18B Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch 2.1.1 Giá trị di tích Núi Nưa – nơi khởi phát khởi nghĩa Bà Triệu chống ách đô hộ quân Ngô đền thờ Núi Nưa 21 2.1.2 Giá trị du lịch tâm linh di tích Am Tiên 28 2.2 Giá trị du lịch cảnh quan thiên nhiên cụm di tích núi Nưa 29 Tiểu kết chương 2: 35 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỤM DI TÍCH NÚI NƯA CÙNG VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRIỆU SƠN, THANH HÓA 36 3.1 Thực trạng hoạt động du lich cụm di tích núi Nưa 36 3.1.1 Thực trạng tổ chức quản lý Cụm di tích núi Nưa 36 3.1.2 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật nguồn lao động du lịch 36 3.1.3 Thực trạng đầu tư tu bổ di tích quy hoạch du lịch 37 3.1.4 Thực trạng môi trường du lịch cụm di tích núi Nưa 39 3.1.5 Thực trạng hoạt động marketing , quảng bá du lịch cụm di tích núi Nưa 40 3.1.6 Đánh giá chung thực trạng hoạt động du lịch cụm di tích núi Nưa 41 3.2 Các giải pháp để phát triển du ịch Cụm di tích núi Nưa 42 3.2.1 Giải pháp 1: Tạo đồng để phát triển du lịch Cụm di tích núi Nưa 42 3.2.2 Giải pháp 2: Tăng cường kiểm tra trật tự, kỷ cương Cụm di tích núi Nưa 43 3.2.3 Giải pháp 3: Quy hoạch, đầu tư để trở thành điểm du lịch 45 3.2.4 Giải pháp 4: Thiết kế tour du lịch tham quan Cụm di tích núi Nưa 47 3.2.5 Giải pháp 5: Đào tạo nguồn nhân lực (thuyết minh viên chỗ) 53 3.2.6 Giải pháp 6: Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá du lịch Cụm di tích núi Nưa 54 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 61 Sinh viên: Lê Thị Hoa Lớp: VHDL 18B Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch HỆ THỐNG CHỮ VIẾT TẮT ……….&&&……… QĐ: Quy định BVHTT DL: Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch BQL: Ban quản lý UBND: Ủy ban nhân dân DTLS – VH: Di tích lịch sử văn hóa CHXHCN: Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Sinh viên: Lê Thị Hoa Lớp: VHDL 18B Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nhập vào xu chung giới, ngành du lịch Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ khẳng định vị trí, vai trị kinh tế quốc dân Được xem ngành kinh tế mũi nhọn cấu kinh tế, du lịch ngày nhận quan tâm Nhà nước, bộ, ban, ngành liên quan tới hoạt động cung ứng du lịch nắm bắt nhu cầu người tiêu dùng du lịch Ngày du lịch trở thành nhu cầu tất yếu khách quan nhiều dân tộc giới với tốc độ phát triển kinh tế trở thành tượng phổ biến Nguồn thu nhập từ du lịch nhiều quốc gia chiếm tỉ trọng ngày cao Chính mà nhiều nước có Việt Nam coi du lịch ngành kinh tế mũi nhọn “con gà đẻ trứng vàng” chiến lược phát triển kinh tế Với tiềm du lịch sẵn có cảnh quan tự nhiên đẹp, di tích danh thắng tiếng mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, tỉnh Thanh Hóa khơng nằm ngoại lệ chiến lược khai thác du lịch có hiệu bền vững vào phát triển kinh tế Triệu Sơn huyện xứ Thanh xem huyện có đầy đủ tiềm để phát triển kinh tế dựa vào hoạt động khai thác du lịch Đặc biệt phải kể đến thắng cảnh ngàn Nưa, đền Nưa di tích lịch sử văn hóa Am Tiên Bộ Văn hóa – Thể thao du lịch cơng nhận xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia vào năm 2009 Tuy nhiên, nhiều năm qua nguyên nhân khách quan chủ quan mà cụm di tích thắng cảnh núi Nưa chưa thực trở thành điểm du lịch tương xứng với tiềm năng, vị trí mà gần điểm du lịch tơn giáo tín ngưỡng túy Điểm di tích thiếu đầu tư, tơn tạo, chưa Sinh viên: Lê Thị Hoa Lớp: VHDL 18B Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch khai thác hiệu xứng với giá trị nó, làm cho môi trường du lịch cảnh quan trở nên hấp dẫn gây lãng phí nguồn tài nguyên Chính lý nên tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển du lịch cụm di tích núi Nưa – Triệu Sơn, Thanh Hóa” làm đề tài khóa luận Nhằm tìm hiểu giá trị cụm di tích phát triển du lịch địa bàn huyện Đồng thời, thông qua mong muốn góp phần nhỏ giới thiệu tới người điểm đến loại hình du lịch văn hóa vùng đất Triệu Sơn, Thanh Hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cụm di tích lịch sử - văn hóa danh thắng núi Nưa quần thể di tích có từ lâu, di tích quan tâm đầu tư, tu bổ năm gần du khách biết tới chưa nhiều Hiện nay, có số viết danh lam thắng cảnh núi Nưa dừng chỗ giới thiệu cảnh quan cụm di tích, chưa có nghiên cứu thức phân tích thực trạng hoạt động du lịch chưa có viết hay nghiên cứu đưa kiến nghị, đề xuất để giải vấn đề hoạt động phát triển du lịch Vì vậy, tác giả mạnh dạn chọn cụm di tích văn hóa – lịch sử danh thắng núi Nưa để làm khóa luận cho nhằm nghiên cứu theo góc độ người làm du lịch Người viết nhiều hạn chế mặt trình độ thời gian khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp, gợi ý thầy cô bạn sinh viên đến vấn đề Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu giá trị cụm di tích núi Nưa (núi Nưa, đền Nưa Am Tiên), xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn Đồng thời khẳng định vai trò giá trị hoạt động văn hóa du lịch huyện Sinh viên: Lê Thị Hoa Lớp: VHDL 18B Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch - Khảo sát thực trạng khai thác quần thể di tích việc phục vụ phát triển du lịch - Đưa số kiến nghị, đóng góp để khai thác hiệu cụm di tích trong việc phát triển du lịch địa phương Khóa luận mong muốn tìm hướng cho ngành du lịch huyện Bởi lẽ nhu cầu du lịch xem điều mẻ mắt người dân lao động vùng đất Triệu Sơn Việc đánh thức giá trị cụm di tích núi Nưa góp phần vào việc bảo vệ, phát huy giá trị lịch sử, văn hóa cụm di tích Đồng thời giới thiệu, quảng bá nét đẹp người vùng đất Triệu Sơn thời oanh liệt khứ chống giặc ngoại xâm bảo vệ non sông đất nước Phát triển du lịch cầu nối để đưa người đến với di tích cách nhanh bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp mình, tơi tập trung nghiên cứu, tìm hiểu giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc cụm di tích núi Nưa thực trạng hoạt động du lịch di tích phạm vi địa bàn xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn Ngồi ra, tơi tìm hiểu trích dẫn số tài liệu liên quan tới cụm di tích núi Nưa – Căn khởi nghĩa Bà Triệu đất Triệu Sơn, Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tác giả sử dụng linh hoạt số phương pháp để nghiên cứu như: - Phương pháp điền dã: khảo sát thực tế - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Nhìn đối tượng nghiên cứu hệ thống để khảo sát, phân tích Sinh viên: Lê Thị Hoa Lớp: VHDL 18B Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch - Phương pháp nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu Bố cục đề tài Với mục đích lý kể trên, ngồi phần mở đầu, kết luận phụ lục, đề tài tơi gồm phần sau: Chương 1: Huyện Triệu Sơn cụm di tích núi Nưa, xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn Chương 2: Giá trị du lịch Cụm di tích núi Nưa Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch Cụm di tích núi Nưa với phát triển du lịch Triệu Sơn – Thanh Hóa Sinh viên: Lê Thị Hoa Lớp: VHDL 18B Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch Chương HUYỆN TRIỆU SƠN VÀ CỤM DI TÍCH NÚI NƯA, XÃ TÂN NINH, HUYỆN TRIỆU SƠN 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên huyện Triệu Sơn – Tỉnh Thanh Hóa ảnh hưởng đến phát triển du lich Cụm di tích núi Nưa thuộc xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn Phát triển du lịch cụm di tích núi Nưa luôn gắn liền với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội tiềm du lịch huyện Triệu Sơn Vì vậy, trước lúc sâu vào giá trị du lịch cụm di tích núi Nưa giải pháp phát triển du lịch cụm di tích núi Nưa, phải tìm hiểu điều kiện tổng thể huyện Triệu Sơn – tỉnh Thanh Hóa Nó bao gồm: 1.1.1.Vị trí địa lý Triệu Sơn huyện đồng tiếp nối với vùng miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa Đây huyện thành lập vào ngày 25-2-1965 sở sáp nhập 20 xã bắc Nông Cống 13 xã nam Thọ Xuân (theo Quyết định số 177 Chính phủ) Trung tâm huyện lỵ Quán Giắt cách thành phố Thanh Hóa 20km phía tây theo quốc lộ 47 Là Huyện chuyển tiếp vùng đồng với vùng miền núi phía tây Tỉnh, có quốc lộ 47 Tỉnh lộ 506, 504, 501 chạy qua nên Triệu Sơn liên hệ, giao lưu với nhều địa bàn trong, tỉnh Theo quốc lộ 47 ngược phía tây nối liền với khu cơng nghiệp động lực Lam Sơn – Sao Vàng vùng kinh tế miền núi Từ Triệu Sơn theo đường Nông Cống – Như Thanh – Như Xuân đến Nghệ An, theo đường Hồ Chí Minh Sinh viên: Lê Thị Hoa 10 Lớp: VHDL 18B Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch KẾT LUẬN Cụm di tích văn hóa – lịch sử danh thắng núi Nưa di tích mang nhiều tầng giá trị Độc đáo về lối kiến trúc, đa dạng văn hóa, tín ngưỡng tâm linh với nhiều giá trị lịch sử lớn lao điểm có sức hút mạnh mẽ du khách tỉnh vùng phụ cận du lịch Sự phát triển hoạt động du lịch mang lại nhiều lợi ích mặt kinh tế, xã hội cho cộng đồng Tuy nhiên, bên cạnh cạnh hiệu tích cực có nảy sinh nhiều điểm bất cập từ góc độ du lịch, đặc biệt vấn đề ô nhiễm phá vỡ cảnh quan khu di tích Để làm hạn chế vấn đề phát sinh trình hoạt động du lịch cụm di tích núi Nưa cần phải có phối hợp chặt chẽ ban, ngành, cấp quyền địa phương tồn thể nhân dân, đề giải pháp thực thi để phát huy giá trị độc đáo núi Nưa phát triển du lịch Tôi hy vọng với giải pháp đưa giúp phần việc bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị tinh hoa văn hóa quần thể cụm di tích để phát triển du lịch khơng địa bàn huyện, tỉnh mà cịn đưa hình ảnh cụm di tích văn hóa – lịch sử - danh thắng tới du khách miền gần xa nước Sinh viên: Lê Thị Hoa 56 Lớp: VHDL 18B Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban nghiên cứu biên soạn Lịch Sử Thanh Hóa (1994), Lịch sử Thanh Hóa, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Huy Chú (1962) , Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Sử học, Hà Nội Phan Huy Chú (2008), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Dữ (1998), Truyền kỳ mạn lục (bản dịch), Nxb Văn nghệ, Hà Nội Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1991), Lịch sử Việt Nam (tập I), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Trần Nhoãn (2005), Tổng quan du lịch, Đại Học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (1970) , Đại Nam thống chí, Nxb Khoa học xã hội, 1970 Thanh Hóa tỉnh chí (bản dịch) đánh máy lưu chữ Thư viện tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Trãi, Dư địa chí, Nxb Sử học, Hà Nội 10 Tổng cục du lịch – Trung tâm công nghệ thông tin du lịch (2007), Non nước Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Văn hóa Tùng thư (1960), Đại Nam thống chí (tập Thượng) , Á Nam Trần Tuấn Khải dịch, Nha Văn hóa – Bộ Quốc gia giáo dục xuất Ngồi ra, cịn có tham khảo tài liệu từ số website: http://dantri.com.vn http://amtien.com http://giadinh.net.vn http://vietnamtourism.gov.vn http://dulichxuthanh.com Sinh viên: Lê Thị Hoa 57 Lớp: VHDL 18B Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch PHỤ LỤC Một số hình ảnh cụm di tích núi Nưa Bản đồ đường đến Huyệt đạo núi Nưa, xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa Sơ đồ định hướng khơng gian kiến trúc cảnh /quan Cụm di tích Núi Nưa Sinh viên: Lê Thị Hoa 58 Lớp: VHDL 18B Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch Cổng tam quan đền Nưa trước Cổng tam quan đền Nưa Sinh viên: Lê Thị Hoa 59 Lớp: VHDL 18B Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch Đền Nưa Cổng chào chùa Am Tiên – Núi Nưa Sinh viên: Lê Thị Hoa 60 Lớp: VHDL 18B Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch Sương mù trắng vùng đất thiêng nơi cổng vào huyệt đạo Chính điện chùa Am Tiên – Núi Nưa Sinh viên: Lê Thị Hoa 61 Lớp: VHDL 18B Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch Nhà lễ, công đức Sinh viên: Lê Thị Hoa 62 Lớp: VHDL 18B Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch Ban thờ Tứ phủ Ơng Hồng Ban thờ Sơn Trang Ban cha Ngọc Hoàng Sinh viên: Lê Thị Hoa 63 Lớp: VHDL 18B Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch Giếng tiên Đền thờ Bà Triệu đỉnh núi Nưa Sinh viên: Lê Thị Hoa 64 Lớp: VHDL 18B Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch Đền thờ Bà Triệu huyện Yên Định Đền thờ Bà Triệu huyện Hậu Lộc Sinh viên: Lê Thị Hoa 65 Lớp: VHDL 18B Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch Lầu lục giác xây dựng năm 2010 Tượng voi (đúc xi măng) nhân dân công đức 2010 Sinh viên: Lê Thị Hoa 66 Lớp: VHDL 18B Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch Vườn đào tiên đỉnh núi Nưa Đường lên huyệt đạo thiêng Sinh viên: Lê Thị Hoa 67 Lớp: VHDL 18B Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch Tồn cảnh huyệt đạo thiêng Chng đồng Ban quản lý di tích nhân dân địa phương công đức, chuông đúc năm 2011 đặt huyệt đạo thiêng Sinh viên: Lê Thị Hoa 68 Lớp: VHDL 18B Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch Các nhà lãnh đạo thăm chùa trồng lưu niệm đỉnh Am Tiên Du khách trẩy hội núi Nưa Sinh viên: Lê Thị Hoa 69 Lớp: VHDL 18B Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch Cảnh quan núi Nưa nhìn từ xa Hàng đại thụ dẫn lối vào di tích Sinh viên: Lê Thị Hoa 70 Lớp: VHDL 18B ... Huyện Triệu Sơn cụm di tích núi Nưa, xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn Chương 2: Giá trị du lịch Cụm di tích núi Nưa Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch Cụm di tích núi Nưa với phát triển du lịch Triệu. .. Các giải pháp để phát triển du ịch Cụm di tích núi Nưa 3.2.1 Giải pháp 1: Tạo đồng để phát triển du lịch Cụm di tích núi Nưa Cụm di tích núi Nưa ngày nhận quan tâm Ban ngành văn hóa đơng đảo du. .. PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỤM DI TÍCH NÚI NƯA CÙNG VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRIỆU SƠN, THANH HÓA 36 3.1 Thực trạng hoạt động du lich cụm di tích núi Nưa 36 3.1.1 Thực trạng tổ chức quản lý Cụm di

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Một số hình ảnh về cụm di tích núi Nưa - Giải pháp phát triển du lịch cụm di tích núi nưa triệu sơn thanh hóa
t số hình ảnh về cụm di tích núi Nưa (Trang 58)
Một số hình ảnh về cụm di tích núi Nưa - Giải pháp phát triển du lịch cụm di tích núi nưa triệu sơn thanh hóa
t số hình ảnh về cụm di tích núi Nưa (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w