Di tích chùa cả la xã dương nội huyện hoài đức hà nội

115 39 1
Di tích chùa cả la xã dương nội huyện hoài đức hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG NGUYỄN THANH LOAN DI TÍCH CHÙA LA CẢ XÃ DƯƠNG NỘI – HUYỆN HỒI ĐỨC – HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN : HÀ NỘI- 6/2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 4  Tính cấp thiết đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6  Phương pháp nghiên cứu .6 Bố cục khóa luận Chương 1: CHÙA CẢ LA TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ .6  1.1 TỔNG QUAN VỀ LÀNG LA CẢ .8  1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 8  1.1.2 Dân cư đời sống kinh tế 10  1.1.2.1 Thành phần dân cư 10  1.1.2.2 Tổ chức làng xóm 12  1.1.2.3 Đời sống kinh tế .16  1.1.3 Văn hóa - xã hội 20  1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH TỒN TẠI CHÙA LÀNG LA CẢ 26  Chương .30  GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CỦA CHÙA LA CẢ 30  2.1 GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC .30  2.1.1 Không gian cảnh quan .30  2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 34  2.1.3 Kết cấu kiến trúc .36  2.1.3.1 Phương đình 36  2.1.3.2 Tiền đường .37  2.1.3.3 Thượng điện 40  2.1.3.4 Điện Mẫu 42  2.1.4 Trang trí kiến trúc 43  2.2 TƯỢNG THỜ VÀ CÁC DI VẬT TRONG CHÙA 48  2.2.1 Tượng thờ 48  2.2.1.1 Tượng Phật giáo (Xem sơ đồ hệ thống tượng phần phụ lục) 49  2.2.1.2 Tượng Mẫu 65  2.2.1.3 Tượng Tổ .66  2.2.1.4 Tượng hậu .67  2.2.2 Một số di vật tiêu biểu .67  2.2.2.1 Các di vật đá 67  2.2.2.2 Các di vật đồng .70  2.2.2.3 Các di vật gốm sứ 72  2.2.2.4 Các di vật gỗ 74  Chương .76  BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH CHÙA LA CẢ .76  3.1 THỰC TRẠNG DI TÍCH CHÙA LA CẢ .76  3.1.1 Thực trạng di tích 76  3.1.2 Thực trạng di vật .79  3.2 VẤN ĐỀ BẢO TỒN CHÙA LA CẢ .80  3.2.1 Cơ sở pháp lý 80  3.2.2 Bảo tồn không gian cảnh quan 82  3.2.3 Quy hoạch di tích 83  3.2.4 Bảo tồn cấu kiện kiến trúc 84  3.2.5 Bảo tồn di vật 87  3.3 VẤN ĐỀ TƠN TẠO DI TÍCH 88  3.4 VẤN ĐỀ KHÁI THÁC, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH .89  KẾT LUẬN 95  TÀI LIỆU THAM KHẢO 98  PHỤ LỤC 100  PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Di tích Việt Nam trải qua q trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước Với trình lịch sử oanh liệt ấy, người Việt Nam sáng tạo nên văn hóa mang đậm sắc riêng Trong di sản văn hóa phân chia tương đối bao gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể giá trị văn hóa xây dựng từ đời qua đời khác Trải qua bao thăng trầm lịch sử di sản trở thành dấu ấn huy hoàng khứ, tảng đời sống đương đại bậc thềm vững để dân tộc ta bước tới tương lai Theo luật Di sản văn hóa, di tích lịch sử- văn hóa phận cấu thành nên hệ thống di sản văn hóa xếp vào dạng di sản văn hóa vật thể Nhưng bên bao hàm giá trị văn hóa phi vật thể Nó thực khẳng định vị trí vai trị đời sống xã hội Đồng hành suốt thời gian dài lịch sử dân tộc nên chùa diện hầu hết làng quê Việt Nam từ bao đời Điều khẳng định qua bia chùa Thiên Phúc, Bắc Giang, nhân vật tiếng thời Trần sử thần Lê Quát viết: “Chỗ có người tất có chùa Phật, bỏ lại xây, hỏng lại sửa, chuông trống lâu đài chiếm đến nửa phần dân cư”1 Đạo Phật thịnh dễ mà mực tôn sùng vậy! Đến với chùa người ta tìm đến yên bình tâm hồn hướng tới điều thiện Bên cạnh ta cịn hiểu biết thêm lịch sử kiến trúc, cảm nhận ý nghĩa tượng với nghệ thuật điêu khắc chạm trổ đặc sắc Hà Văn Tấn (1993)- Chùa Việt Nam – Nxb KHXH – Hà Nội; tr.43 Vì lý chùa trở thành thực thể văn hóa có vai trị quan trọng đời sống tinh thần việc tiếp cận nghiên cứu Chùa La Cả (tên chữ Hoa Nghiêm Tự) di tích cổ nằm làng La Cả vùng quê giàu truyền thống văn hóa xã Dương Nội- huyện Hoài Đức- Hà Nội Qua khảo sát tư liệu cho biết ngơi chùa có niên đại sớm mang nhiều nét kiến trúc điêu khắc thời Mạc Trải qua nửa kỷ chiến tranh biến động xã hội chùa làng La Cả bảo tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Giá trị vật thể thể cụ thể thông qua không gian kiến trúc, cảnh quan số vật (tượng thờ) với giá trị tâm linh có ý nghĩa biểu đạt sâu sắc (ngày giỗ tổ, ngày sóc, vọng v.v…) Ngồi chùa cịn lưu giữ di vật có giá trị tiêu biểu như: chng đồng thời Nguyễn, khánh thời Tây Sơn bia thời Hậu Lê Bên cạnh giá trị văn hóa phi vật thể với nét đặc sắc riêng, thông qua hoạt động văn hóa cộng đồng cư dân làng La Cả Chính vậy, ngơi chùa Bộ Văn hóa -Thơng tin (nay Bộ Văn hóa- Thể Thao-Du lịch) xếp hạng Di tích lích sử văn hóa theo Quyết định 06/2000 QĐ/BVHTT, ngày 13/4/2000 Bởi vậy, việc nghiên cứu tồn diện từ góc độ bảo tồn bảo tàng góp phần lưu giữ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể điều kiện Vì lý nên em chọn đề tài “ Tìm hiểu di tích chùa La Cả, xã Dương Nội, huyện Hồi Đức, Hà Nội” làm khố luận tốt nghiệp Đại học 2.Mục đích nghiên cứu Khóa luận có mục đích tìm hiểu lịch sử, đời trình tồn chùa La Cả, nghiên cứu, khảo tả giá trị kiến trúc, nghệ thuật Qua tìm hiểu thực trạng di tích, vận dụng kiến thức lý luận học, bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích giai đoạn 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Khố luận tập trung nghiên cứu tồn diện chùa La Cả trọng tâm nghiên cứu kiến trúc hệ thống tượng thờ với đặc điểm khơng gian văn hóa làng La Cả 4 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử làm phương pháp luận để xem xét di tích theo qui luật tất yếu khách quan Phương pháp nghiên cứu liên nghành: Bảo tàng học, bảo tồn di tích, mĩ thuật học, sử học, xã hội học… Trong sử dụng chủ yếu phương pháp khảo sát thực địa để: quan sát, miêu tả, đo vẽ, chụp ảnh, vấn, thu thập nguồn tài liệu có di tích Bố cục của khóa luận Khóa luận ngồi lời mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo gồm ba chương: Chương 1: Chùa La Cả trong diễn trình lịch sử Chương giới thiệu khái quát vùng đất nơi di tích tồn đồng thời tập trung nghiên cứu tư liệu xác định niên đại khởi dựng q trình tồn di tích Chương 2: Giá trị văn hóa nghệ thuật chùa La Cả Đây chương khóa luận tập trung khảo tả giá trị kiến trúc nghệ thuật, nghiên cứu hệ thống đồ thờ tự hoạt động tín ngưỡng với giá trị văn hóa phi vật thể gắn liền với chùa Chương 3: Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích chùa La Cả Chương ba tập trung phân tích thực trạng di tích, đề xuất số giả pháp nhằm tơn tạo phát huy giá trị chùa La Cả Qua trình học tập nghiên cứu, luận văn đưa số giải pháp bước đầu góp phần bảo tồn phát huy giá trị di tích Để hồn thành khóa luận này, nỗ lực thân, em cịn nhận hướng dẫn tận tình TS Phạm Thu Hương, giúp đỡ thầy thầy cô giáo khoa Bảo tàng bạn bè lớp Nhân em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc, giảng viên hướng dẫn, thầy cô giáo khoa, Ban quản lý Di tích chùa La Cả bạn giúp Là cơng trình đầu tay, với kiến thức có hạn thời gian nghiên cứu khơng nhiều, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Do vậy, em mong nhận bảo đóng góp ý kiến chân thành thầy cô, bạn quý vị đại biểu Em xin chân thành cảm ơn! Chương CHÙA LA CẢ TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 TỔNG QUAN VỀ LÀNG LA CẢ 1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Nằm sát Thăng Long - Hà Nội, vị trí đầu mối giao thơng quan trọng, làng thuộc xã Dương Nội ngày người Việt cổ khai phá từ sớm Theo tư liệu lưu truyền dân gian cho biết: hai làng La Nội Ỷ La xưa “Đại La trang” nằm hệ thống “bảy làng La” gồm: La Nội, Ỷ La, La Tinh bốn làng La (Đông-Nam-Tây- Bắc) Thuộc tổng La Nội xưa ba làng Mỗ: Tây Mỗ, Đại Mỗ Phú Thứ Đây làng cổ hình thành từ thời vua Hùng dựng nước Trong truyền thuyết Đương Cảnh Cơng, vị thành hồng hai làng La Nội Ỷ La vốn tướng Hùng Duệ Vương có cơng diệt trừ hổ ác cứu dân làng La Cả bảy làng La ven thị xã Hà Đông cũ (nay quận Hà Đông - thành phố Hà Nội) Về địa giới hành chính, làng La Cả phía Bắc giáp ba xã: xã An Khánh, xã Tây Mỗ xã Đại Mỗ; phía Đơng giáp với xã Văn Khê; phía Nam giáp với xã Yên Nghĩa xã Đông La; phía Tây giáp với xã La Phù La Cả làng cổ, vào thời Lê thuộc La Nội tổng, Từ Liêm huyện, Quốc Oai phủ, Sơn Tây trấn Theo sách “ Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX”, cuối thời Lê, đầu thời Nguyễn, thôn làng xã Dương Nội ngày xã độc lập: hai làng (cũng xã) La Nội Ỷ La (gọi chung làng La Cả, tức Kẻ La) thuộc tổng La Nội; làng La Dương thuộc tổng Yên Lũng.Cả ba xã thuộc huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây Năm Tân Mão (1831), huyện Từ Liêm cắt phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội - đơn vị hành thành lập khuôn khổ cải cách vua Minh Mạng Đến đầu kỷ XIX nhà Nguyễn dời kinh đô vào Huế năm 1834 đặt tỉnh Hà Nội, đến năm 1888 lập tỉnh Cầu Đơ Sau đổi thành tỉnh Hà Đông, La Cả lại thuộc địa phận tỉnh Năm 1889, thực dân Pháp chia tỉnh Hà Nội thành ba đơn vị hành gồm thành phố Hà Nội hai tỉnh: Hà Nam Cầu Đơ Các làng xã huyện Từ Liêm thuộc tỉnh Cầu Đơ (từ năm 1904 đổi thành tỉnh Hà Đông) Năm 1918, theo đạo dụ vua Khải Định quy định cấp huyện ngang cấp phủ huyện Từ Liêm khơng tồn thực tế, làng xã huyện trực thuộc phủ Hồi Đức Cách mạng tháng Tám thành cơng, quyền nhân dân lâm thời xã La Nội (chung hai làng La Nội Ỷ La) thành lập, La Dương xã riêng Cả hai thuộc huyện Hồi Đức, tỉnh Hà Đơng Tháng 12-1948, trước yêu cầu đạo phong trào kháng chiến, xã La Nội, La Dương, La Khê nhập thành xã mang tên Đại La (Đại La lần thứ nhất) thuộc huyện Liên Bắc, tỉnh Hà Đông Đến tháng 7-1949, thôn La Khê cắt thị xã Hà Đông, thôn La Nội (Ỷ La) La Dương sáp nhập với xã Thái Tri để thành xã lớn mang tên Đại La (Đại La lần thứ hai) Tháng 7-1956, sau hoàn thành cải cách ruộng đất, xã Đại La chia thành bốn xã thuộc huyện Hồi Đức, tỉnh Hà Đơng Xã Dương Nội gồm ba thôn: La Nội, Ỷ La La Dương Năm 1965, xã Dương Nội thuộc huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây đến tháng 12-1975 thuộc tỉnh Hà Sơn Bình (nay tách Hà Tây Hịa Bình) Đầu năm 1979, xã Dương Nội thuộc huyện Hoài Đức cắt chuyển 10 thành phố Hà Nội Đến tháng 10-1991, lại cắt trả tỉnh Hà Tây, sau tỉnh Hà Sơn Bình chia thành hai tỉnh Hà Tây Hịa Bình Năm 2008, Hà Tây sáp nhật Hà Nội làng La Cả thuộc xã Dương Nội, Hà Đơng, Hà Nội Khí hậu làng La Cả tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều mùa đơng lạnh, mưa Nằm vùng nhiệt đới, làng La Cả quanh năm tiếp nhận lượng xạ mặt trời dồi có nhiệt độ cao Đặc điểm khí hậu làng La Cả rõ nét thay đổi khác biệt hai mùa nóng, lạnh Từ tháng đến tháng mùa nóng mưa, từ tháng 11 đến tháng năm sau mùa đông thời tiết khô Giữa hai mùa lại có hai thời kỳ chuyển tiếp (tháng tháng 10) làng La Cả có đủ bốn mùa Xn, Hạ, Thu, Đơng Địa hình làng La Cả chủ yếu đồng thuận lợi cho trồng trọt phát triển nông nghiệp Mặt khác hình thành nhánh dịng chảy từ sơng Nhuệ cung cấp lượng nước lớn cho tưới tiêu khu vực đất bồi ven sông màu mỡ 1.1.2 Dân cư và đời sống kinh tế 1.1.2.1 Thành phần dân cư Sau thiết lập ách đô hộ lên đất nước ta, thực dân Pháp giữ nguyên cấu tổ chức, lệ tục làng xã phong kiến để cai trị nhân dân Tại làng La Nội Ỷ La có đủ máy: Kỳ mục, chức dịch, hệ thống xóm ngõ, phe giáp trợ thủ Thông qua hệ thống thiết chế tổ chức lệ tục, quyền phong kiến tay sai ràng buộc người nông dân nghĩa vụ nặng nề với nhà nước thực dân Tầng lớp thợ thủ cơng sống tình cảnh khó khăn Người thợ cửi làm quanh năm suốt tháng mà 101 SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG THỂ CHÙA LA CẢ 222 Chú thích: Tịa Tiền bái Thượng điện Tòa Tam bảo ,5 Nhà khách Nhà Mẫu 102 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TƯỢNG CHÙA LA CẢ 1 10 11 12 13 18 17 15 16 19 20 14 Chú thích: Tam Phật 11 Địa tạng vương Bồ Tát Tượng Adiđà 12 Di Lặc Đại Thế Chí Bồ Tát 13 Tòa Cửu Long Quan Thế Âm Bồ Tát 14 Quan Âm Tọa Sơn Tượng Thích Ca Sơ Sinh 15 Tượng Trừng ác Văn Thù Bồ Tát 16 Tượng Khuyến thiện Thích ca niệm hoa 17 Tượng Nam Tào Phổ hiền bồ tát 18 Tượng Đức ông Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn 19 Tượng Bắc Đẩu 10 Tượng Tuyết Sơn 20 Tượng Thánh Hiền 103 Ảnh 2: Mặt trước chùa La Cả Ảnh 1: Cổng chùa Ảnh 4: Vườn tháp Ảnh 3: Điện Mẫu 104 Ảnh 5: Kết cấu Ảnh 6: Trang trí bẩy Ảnh 7: Mảng chạm thứ Ảnh 8: Mảng chạm thứ hai 105 Ảnh 9: Bộ tượng tam Ảnh 10: Tượng Adi đà Ảnh 11: Tượng Đại Thế Chí bồ tát Ảnh 12: Tượng Thích Ca niêm hoa 106 Ảnh 13: Tượng Văn Thù bồ tát Ảnh 14: Tượng Tuyết Sơn Ảnh 15: Tượng Quan Âm thiên thủ Ảnh 16: Tượng Địa tạng vương bồ tát thiên nhãn 107 Ảnh 17: Tượng Di Lặc Ảnh 18: Tượng Cửu Long Ảnh 19: Tượng Quan Âm tọa sơn 108 Ảnh 20: Tượng Khuyến Thiện Ảnh 21: Tượng Trừng Ác Ảnh 22: Tượng Bắc Đẩu (trái) tượng Thánh Hiền (phải) 109 Ảnh 23: Tượng Đức Ông (trái), tượng Nam Tào (phải) Ảnh 24: Nhang án 110 Ảnh 25: Bia Hậu Tiên Bi Ảnh 27: Bia Cổ tích danh lam hoa Nghiêm tự bi Ảnh 26: Bia Hậu Phật Lưu Truyền Vạn Thế Bi Ảnh 28: Bát hương đá 111 Ảnh 29: Khánh Đồng thời Tây Sơn Ảnh 30: Chuông đồng niên hiệu Minh Mệnh năm thứ 20 (1839) 112 Ảnh 31: Kiệu Ảnh 32, 33: Đơi lọ lục bình 113 Ảnh 34 -39: Hiện trạng di tích chùa 114 Ảnh 40 -43: Hiện trạng di tích 115 Ảnh 44 – 49: Hiện trạng di tích chùa ... hoàn thành cải cách ruộng đất, xã Đại La chia thành bốn xã thuộc huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông Xã Dương Nội gồm ba thôn: La Nội, Ỷ La La Dương Năm 1965, xã Dương Nội thuộc huyện Hoài Đức, tỉnh Hà. .. thành lập, La Dương xã riêng Cả hai thuộc huyện Hồi Đức, tỉnh Hà Đơng Tháng 12-1948, trước yêu cầu đạo phong trào kháng chiến, xã La Nội, La Dương, La Khê nhập thành xã mang tên Đại La (Đại La lần... GIÁ TRỊ DI TÍCH CHÙA LA CẢ .76  3.1 THỰC TRẠNG DI TÍCH CHÙA LA CẢ .76  3.1.1 Thực trạng di tích 76  3.1.2 Thực trạng di vật .79  3.2 VẤN ĐỀ BẢO TỒN CHÙA LA CẢ

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:19

Hình ảnh liên quan

ngấn, áo tượng khoác dài qua vai để lộ ngực, trước ngực tượng có tết hình con do.   - Di tích chùa cả la xã dương nội huyện hoài đức hà nội

ng.

ấn, áo tượng khoác dài qua vai để lộ ngực, trước ngực tượng có tết hình con do. Xem tại trang 52 của tài liệu.

Mục lục

    Chương 1:CHÙA LA CẢ TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ

    Chương 2:GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CỦA CHÙA LA CẢ

    Chương 3:BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH CHÙA LA CẢ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan