Nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động du lịch tại khu di tích lịch sử tân trào sơn dương

71 7 1
Nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động du lịch tại khu di tích lịch sử tân trào sơn dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ TÂN TRÀO – SƠN DƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TS Cao Đức Hải Sinh viên thực : Ma Khánh Ly Lớp : QLVH 9A Hà Nội – 2012 Ma Khánh Ly – QLVH 9A Trang - - Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: 5 Đóng góp đề tài: 6 Bố cục khóa luận: CHƢƠNG I :TỔNG QUAN VỀ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ TÂN TRÀO SƠN DƢƠNG 1.1 Q trình hình thành khu di tích lịch sử Tân Trào - Sơn Dương 1.1.1 Khái quát xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển địa cách mạng Tân Trào Sơn Dương – trung tâm ATK.( An Toàn Khu) 1.1.3 Quá trình hình thành khu di tích lịch sử Tân Trào - Sơn Dương 11 1.2 Hiện trạng khu di tích lịch sử văn Tân Trào - Sơn Dương 12 1.2.1 Các hạng mục, cảnh quan số di tích tiêu biểu khu di tích lịch sử Tân Trào – Sơn Dương 12 1.2.2 Đánh giá tổng thể khu di tích lịch sử Tân Trào 21 1.3 Những giá trị quần thể di tích lịch sử Tân Trào - Sơn Dương 24 1.3.1 Giá trị lịch sử 24 1.3.2 Giá trị văn hóa 29 1.3.3 Giá trị phát triển kinh tế du lịch 30 CHƢƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ TÂN TRÀO - SƠN DƢƠNG 32 2.1 Các hình thức du lịch khu di tích lịch sử Tân trào - Sơn Dương 32 2.1.1 Khái niệm du lịch loại hình du lịch 32 2.1.2 Các hình thức du lịch khu di tích lịch sử Tân trào - Sơn Dương 34 2.1.3 Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch khu di tích lịch sử Tân Trào 36 2.2 Thực trạng nguồn thu từ hoạt động du lịch khu di tích lịch sử Tân Trào - Sơn Dương 37 2.2.1 Nguồn thu từ đầu tư nhà nước 37 2.2.2 Nguồn thu từ khách du lịch 39 2.3 Hệ việc thu nhập thấp từ nguồn du lịch việc bảo tồn phát triển khu di tích lịch sử Tân Trào – Sơn Dương 41 2.3.1 Ảnh hưởng đến hiệu làm việc cán bộ, cơng nhân viên khu di tích 41 2.3.2 Ảnh hưởng đến hình ảnh khu di tích 41 CHƢƠNG III : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG 43 DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ TÂN TRÀO 43 3.1 Nhu cầu phát triển du lịch khu di tích lịch sử Tân Trào 43 Ma Khánh Ly – QLVH 9A Trang - - Khóa luận tốt nghiệp 3.1.1 Vai trị di tích lịch sử việc phát triển du lịch 43 3.1.2 Giá trị di tích lịch sử Tân Trào với việc thu hút khách tham quan 45 3.2 Những giải pháp chung: 48 3.2.1 giải pháp quản lý khai thác phát huy giá trị phát triển du lịch 48 3.2.2 Quy hoạch đầu tư du lịch 49 3.2.3 Giải pháp Marketing: 51 3.2.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 54 3.2.5 Giải pháp xã hội hóa phát triển du lịch 55 3.3 Điều kiện để thực giải pháp chung 56 3.3.1 điều kiện nguồn nhân lực 56 3.3.2 Điều kiện đầu tư 57 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 62 Ma Khánh Ly – QLVH 9A Trang - - Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong suốt chiều dài lịch sử máu hoa, mảnh đất Tuyên Quang diễn nhiều kiện lịch sử trọng đại, đặc biệt thời kì cách mạng Tuyên Quang nằm khu địa, Tân Trào chọn làm thủ lâm thời khu Giải phóng nơi làm việc Bác Hồ, quan Trung ương Đảng, phủ, nơi khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Trong kháng chiến trường kì chống Pháp xâm lược, Tuyên Quang lại lần chọn làm thủ đô kháng chiến, nơi Bác Trung ương Đảng lãnh đạo kháng chiến đến thắng lợi Trong tháng năm cách mạng kháng chiến đầy gian khổ hi sinh hào hùng nhân dân dân tộc tỉnh Tuyên Quang nói chung nhân dân xã Tân Trào nói riêng hết lòng bảo vệ, che chở cán cách mạng đội chiến đấu anh dũng bảo vệ quê hương, giành độc lập cho đất nước Giờ tên làng, tên núi, tên sông Tân Trào gắn liền với kiện cách mạng kháng chiến vĩ đại Nơi đây: “Mái Đình Hồng Thái, Cây đa Tân Trào”, “Ngịi Thia, sông Đáy, Núi Hồng”… Tân Trào, nơi làm việc Bác Hồ Trung Ương Đảng, Chính phủ, tổng tư lệnh quân đội, nơi Đảng Chính phủ ta đặt đại doanh để lãnh đạo cách mạng tháng Tám thành công, đưa nhiều định quan trọng liên quan đến vận mệnh dân tộc như: Cuộc họp Quốc dân Đại Hội diễn Đình Tân Trào định: “Tồn dân đứng lên vũ trang khởi nghĩa giành quyền”, thơng qua lệnh tổng khởi nghĩa, quy định Quốc ca, Quốc kỳ, đọc “Bản quân lệnh số 1” bóng đa Tân Trào hạ lệnh xuất quân tiến giải phóng thủ Ở Lán Nà Lừa, Bác Hồ bị mệt nặng Bác dặn rằng: “Lúc thời thuận lợi đến, dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn phải kiên giành cho độc lập”, lời nói Người hun đúc thổi bùng khí tâm chiến đấu quân dân nước thêm mạnh mẽ thúc dân tộc đứng lên đấu tranh giành quyền lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, mở kỷ nguyên cho toàn dân tộc Việt Nam, kỷ Ma Khánh Ly – QLVH 9A Trang - - Khóa luận tốt nghiệp nguyên Độc lập Tự Ngày nay, Tân Trào dần trở thành điểm tham quan, du lịch hấp dẫn đón nhiều khách du lịch nước ngồi nước đến tham quan, tìm hiểu, nghiên cứu học tập lịch sử đồng thời tìm hiểu mảnh đất người nơi sống làm nên tháng năm lịch sử oanh liệt, hào hùng Khu di tích lịch sử Tân trào có ý nghĩa quan trọng vô lớn lịch sử giữ nước dân tộc vấn đề bảo tồn phát huy, nâng cao hiệu kinh tế hoạt động du lịch khu Di tích lịch sử Tân Trào vấn đề quan trọng cần thiết Là người sinh lớn lên mảnh đất giàu truyền thống cách mạng lịch sử Tuyên Quang, điều sớm thơi thúc em hướng cội nguồn Chính em xin mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao hiệu kinh tế hoạt động du lịch khu di tích lịch sử Tân trào – Sơn Dương” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: Nhằm sâu tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch khu di tích lịch sử cách mạng Tân Trào – Sơn Dương, để có nhìn tổng qt tình trạng bảo tồn Sau đó, đề tài xin đề xuất số giải pháp chung để nâng cao hiệu kinh tế hoạt động du lịch khu di tích lịch sử Tân Trào – Sơn Dương Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khu di tích lịch sử cách mạng Tân Trào – Sơn Dương địa bàn xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Trên sở thực trạng cơng tác bảo tồn hạng mục di tích di tích lịch sử Tân Trào – Sơn Dương Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm hạng mục di tích khu di tích lịch sử Tân Trào – Sơn Dương Phƣơng pháp nghiên cứu: Dựa sở sách phương pháp luận văn hóa Việt Nam Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: Ma Khánh Ly – QLVH 9A Trang - - Khóa luận tốt nghiệp - Tổng hợp phân tích liệu - Điền dã thực địa - Phương pháp liên ngành quản lý văn hóa Đóng góp đề tài: Đề tài tơi góp phần nhỏ bé giúp cho ban quản lý di tích lịch sử Tân Trào – Sơn Dương có thêm tài liệu, để đưa biện pháp nhằm bảo tồn phát triển di tích tốt hoạt động du lịch giáo dục truyền thống, đồng thời để người hiểu nhiều giá trị quan trọng di tích có ý thức giữ gìn bảo vệ di tích cho hệ hơm mai sau Bố cục khóa luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục khóa luận gồm có chương: Chương 1: Tổng quan khu di tích lịch sử Tân Trào – Sơn Dương Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch khu di tích lịch sử Tân Trào – Sơn Dương Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế hoạt động du lịch khu di tích lịch sử Tân Trào – Sơn Dương Ma Khánh Ly – QLVH 9A Trang - - Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ TÂN TRÀO - SƠN DƢƠNG 1.1 Q trình hình thành khu di tích lịch sử Tân Trào - Sơn Dƣơng 1.1.1 Khái quát xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang * Khái quát điều kiện tự nhiên + Vị trí địa lý: Tuyên Quang địa danh nhiều người biết đến thời kỳ tiền khởi nghĩa kháng chiến chống Pháp xâm lược, Tuyên Quang địa cách mạng, an toàn khu trung ương Đảng, phủ Tân Trào xã nằm phía Đơng huyện Sơn Dương tỉnh Tun Quang, có diện tích đất tự nhiên 3.494 với diện tích đồi núi, dân cư sinh sống thung lũng nhỏ ven sơng suối Phía Bắc Tân Trào giáp xã Trung n, phía Nam giáp xã Bình n Lương Thiện, phía Tây giáp xã Minh Thanh huyện Sơn Dương, phía Đơng giáp xã Phú Đình xã Minh Tiến huyện Định hóa, tỉnh Thái Nguyên Tân Trào vùng đất có địa hình đồi núi rậm rạp chủ yếu đất xen kẽ với đá thung lũng nhỏ Phía Đơng phía Đơng Nam có dãy núi Hồng ranh giới xã Tân Trào xã Phú Đình huyện Định Hóa tỉnh Thái Ngun; phía Nam phía Tây Nam có dãy núi Nản Đeng Nản Bòng ranh giới Tân Trào với xã Bình Yên Minh Thanh + Tài nguyên thiên nhiên: Tân Trào có địa hình đồi núi rậm rạp đồng thời có hệ thống sơng ngịi phong phú, núi, khe suối, sông tạo nên Tân Trào trường tồn đầy sức sống Con sông lớn sơng Phó Đáy chảy theo hướng Bắc, Nam qua thôn xã thôn Thia, thôn Cả, thơn Vĩnh Tân, thơn Bịng Ngồi cịn có số dịng suối như: Thia, Khn Pén, Khuổi Kịch, nguồn nước quan trọng vừa cung cấp nước cho sản xuất đời sống, vừa nguồn cung cấp vật liệu cho nhân dân Tân Trào nơi có khí hậu lành, mát mẻ khu rừng, đồi núi bị tàn phá muông thú bị săn bắn nhiều nhiều loại thú như: hươu, lợn cỏ, tắc kè, gà rừng, dúi, nhím,cầy… Các loại gỗ như: đinh, Ma Khánh Ly – QLVH 9A Trang - - Khóa luận tốt nghiệp lim, sến, táu…các loại dược liệu quý như: trầm hương, sa nhân, thiên niên kiện… Thổ nhưỡng Tân Trào màu mỡ, đất dùng cho canh tác trồng lúa có 122 ha, chiếm 20% diện tích đất tự nhiên, đất soi bãi, nương thích hợp cho phát triển lương thực như: ngô, khoai sắn, đậu, đỗ…đặc biệt đất thích hợp với việc trồng chè Nhìn tổng thể, điều kiện tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho Tân Trào có khả phát triển kinh tế nơng lâm nghiệp, kinh tế hàng hóa, mà cịn có đầy đủ yếu tố cần thiết địa chiến lược, động có chiến tranh * Khái quát điều kiện xã hội + Đời sống xã hội: trải qua thời kỳ lịch sử, huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang có nhiều thay đổi địa giới hành chính, xã Tân Trào có thay đổi định Tân Trào trước hai xã Kim Trận Kim Long, tháng 3/1945 quyền cách mạng Đảng lãnh đạo thành lập, xã Kim Trận đổi tên xã Hồng Thái, xã Kim Long đổi tên xã Tân Trào Thuộc châu Tự Do tỉnh Tuyên Quang Hiện Tân Trào có dân tộc anh em (Kinh, Tày, Nùng, Dao, Sán Chí) sinh sống quần tụ chan hịa khối đồn kết gắn bó keo sơn Tính đến ngày 31/12/2005 tồn xã có 938 hộ với 4.056 nhân khẩu, Đảng có 11 chi với 168 Đảng viên + Truyền thống nhân dân dân tộc Tân Trào: Nhân dân dân tộc Tân Trào cần cù lao động, sản xuất, cố gắng phát huy mạnh vùng đất để tạo dựng cho sống đầy đủ, sung túc, sống thể ý thức dòng họ, cộng đồng, ý thức gắn bó bảo vệ quê hương 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển địa cách mạng Tân Trào Sơn Dương – trung tâm ATK.( An Toàn Khu) Cuối năm 1939 trước khủng bố gắt gao kẻ thù, đồng chí Nhất Quý đồng chí Nguyên Minh cán Đảng Đại Từ (Thái Nguyên) lánh Ma Khánh Ly – QLVH 9A Trang - - Khóa luận tốt nghiệp sang Khuôn Trạm thôn dãy núi Hồng – xã Lương Thiện (phía Nam, Tân Trào) cố gắng bắt mối xây dựng sở sau thời gian ngắn đồng chí gây cảm tình với nhân dân Khn Trạm gồm 11 gia đình Đầu năm 1940, đồng chí Trần Độ tới gây dựng sở cách mạng ngòi Nho, hoạt động đồng chí đặt viên gạch cho việc hình thành địa cách mạng Tân Trào Năm 1941, để mở rộng địa bàn hoạt động, đồng chí đội cứu quốc quân II đồng chí Nguyễn Cao Đàm, Phương Cương, Phúc Quyền đến xây dựng chiến khu II phía Nam khu Việt Bắc, vùng xung quanh núi Hồng thuộc Tuyên Quang Thái Nguyên Sơn Dương chọn làm địa bàn hoạt động Cứu Quốc Quân II Cuối năm 1941, đầu năm 1942 lửa cách mạng nhanh chóng lan đễn xóm Kim Long Nhiều uống máu ăn thề tổ chức vùng Tân Trào, sở cách mạng vùng Tân Trào Đang mở rộng, từ tháng 9/1942, tổ chức Cứu Quốc Quân từ biên giới Việt Trung trở nước hoạt động đội ngũ cách mạng Tân Trào tăng cường thêm số đồng chí đồng chí Khánh Phương, Hồng Thái Cuối Năm 1942, số đội tự vệ thành lập Khuổi Kịch, Kim Long, Hồng Thái thành lập huấn luyện, khối lượng cịn ít, cuối năm 1943, sở phong trào cách mạng mở rộng xã xung quanh Tân Trào Trung Yên, Hợp Thành số nơi huyện Sơn Dương Để đẩy mạnh phong trào cách mạng xúc tiến việc củng cố địa, tháng 12/1944 đồng chí lãnh đạo phân khu Hồng Hoa Thám định chia đội Cứu Quốc Quân III vùng xung quanh để gây dựng phong trào Sơn Dương Tại Sơn Dương có chuẩn bị trước phong trào cách mạng lên cao, ngày 10/3/1945 đồng chí lãnh đạo khu ủy phân khu B, phân khu Nguyễn Huệ trở đông đủ để tiến hành họp đồng chí Song Hào phụ trách định giành quyền cho kịp thời Đêm 12/3/1945, quân cách mạng bao vây tiêu diệt đồn Đăng Châu, mờ sáng ngày 13 đồn bọn Nhật liền cho lính bọn tay sai chiếm lại, sáng Ma Khánh Ly – QLVH 9A Trang - - Khóa luận tốt nghiệp ngày 15/3 quân cách mạng phải đánh đồn Đăng Châu lần hai sau hai chiến đấu ác liệt quân ta làm chủ đồn Đăng Châu diệt tên tri phủ Hoàng Thế Tâm đồng thời giác ngộ cho toàn lính khố xanh đồn, giải phóng Chây lỵ Sơn Dương, quyền cách mạng châu Tự Do đời, ban châu Tự Do quyền cách mạng Sơn Dương thành lập Ngày 17/3/1945, đồng chí Nguyễn Trung Đình gây dựng phong trào Việt Minh xã Kim Long thành lập quyền địa phương Ơng Hồng Văn Các làm cố vấn ông Nguyễn Tiến Sự làm chủ nhiệm Việt Minh Như vậy, đến tháng 3/1945 nhân dân dân tộc xã Tân Trào hồn tồn giành quyền tay nhân dân Mọi người dân hưởng độc lập tự do, khí cách mạng làng sôi sục khẩn trương chuẩn bị chiến đấu, xây dựng bảo vệ quyền cách mạng vừa giành Thời kỳ 1939 – 1945, Đảng ta xây dựng nhiều địa vùng Việt Bắc rộng lớn bao gồm sáu tỉnh, để lựa chọn trở thành trung tâm đạo nước vấn đề đặt để xem xét nghiên cứu, Cao Bằng nơi có phong trào cách mạng sớm, nơi Bác Hồ làm việc từ năm 1941 xa Hà Nội tỉnh đồng nên khó cho việc đạo chung Xét tỉnh thấy Sơn Dương huyện Tuyên Quang địa bàn có phong trào cách mạng phát triển mạnh địa điểm động Sơn Dương giáp với Đại Từ, Định Hóa nơi cách mạng sơi sục dễ kéo xi phía nam Sơn Dương có đường xuống Vĩnh Yên, liên lạc dễ dàng với miền xi, ngược lên lên Tun Quang, Yên Bái, Hà Giang thuận tiện Sơn Dương bàn đạp tốt để phát triển cách mạng Nhưng tồn huyện có xã “điểm đỏ” để giữ vai trò trung tâm Khi nhận thị Bác Hồ việc tìm địa điểm để Bác Trung ương Đảng ở, đồng chí Võ Nguyên Giáp đồng chí Chu Văn Tấn chọn Tân Trào Ngày 4/6/1945, khu giải phóng thức thành lập, Ủy ban lâm thời khu giải phóng thức thành lập, Tân Trào thức trở thành thủ khu giải phóng Được tin nhân dân Hà Nội giành quyền, ngày 20/8/1945 Hồ Chí Minh định rời Tân Trào Hà Nội Cùng với Ma Khánh Ly – QLVH 9A Trang - 10 - Khóa luận tốt nghiệp Với vai trị to lớn nguồn nhân lực phát huy rõ nét sức mạnh tất lĩnh vực đời sống xã hội nói chung tổ chức văn hóa, nghệ thuật, du lịch nói riêng Trong tổ chức nguồn nhân lực yếu tố cấu thành nên tổ chức, định thành bại tổ chức Khu di tích lịch sử Tân Trào muốn mang lại hiệu cao từ hoạt động du lịch mang lại cần có người có học vấn cao, có sức khỏe, phẩm chất đạo đức tốt, có văn hóa, biết cách làm việc hiệu thực hóa tất mong muốn ban quan lý di tích, nhân dân Tân Trào đưa di tích lịch sử Tân Trào thành điểm dừng chân lý tưởng tour du lịch khai thác tốt giá trị di tích mang lại để nâng cao hiệu kinh tế hoạt động du lịch di tích 3.3.2 Điều kiện đầu tư Muốn đạt kết mong muốn thực giải pháp nguồn nhân lực đầu tư yếu tố quan trọng điều kiện cần đủ để đưa tổ chức lên vững mạnh Đầu tư đầu tư tài chính, sở vật chất, trang thiết bị…Ngày nay, điều kiện kinh tế điều kiện tiên quyết, định thành công công việc Nhu cầu vốn đầu tư để đầu tư phát triển, khu du lịch lịch sử văn hóa sinh thái ATK- Tân Trào có đủ điều kiện để khu du lịch quốc gia lớn,bao gồm : Vốn xây dựng sở hạ tầng, vốn xây dựng sở vật chất kỹ thuật du lịch, vốn đầu tư để phục hồi, tơn tạo, bảo tồn di tích lịch sử, vốn cho hoạt động xúc tiến du lịch, quảng bá thương hiệu sản phẩm du lịch, vốn để đầu tư nâng cao lực quản lý nhà nước du lịch, đào tạo nguồn nhân lực, vốn đầu tư cho hoạt động du lịch khác, nguồn vốn hợp pháp khác Đặc biệt với khu di tích lịch sử Tân Trào, ngồi yếu tố di tích lịch sử để nâng cao hiệu du lịch, cần kết hợp với du lịch văn hóa sinh thái, cần quan tâm đầu tư nhiều nhân lực vật lực với đầu tư nhà nước doanh nghiệp Nhu cầu vốn đầu tư lớn, hàng năm nguồn vốn đầu tư từ Ma Khánh Ly – QLVH 9A Trang - 57 - Khóa luận tốt nghiệp ngân sách Trung Ương để xây dựng sở hạ tầng có hạn, ngân sách tỉnh cịn khó khăn cấp, ngành phải trượt để khai thác nguồn hỗ trợ, đóng góp tài trợ ngành Trung Ương mời gọi thành phần kinh tế, nhà đầu tư ngồi nước để có nguồn vốn đầu tư phát triển Mặt khác, Tỉnh cần xây dựng chế, sách khuyến khích ưu đãi đầu tư vào khu du lịch để thu hút nhà đầu tư hàng năm dành nguồn vốn đầu tư phát triển tỉnh để đầu tư sở hạ tầng nhằm „„kích cầu‟‟ thu hút nhà đầu tư Quan trọng nỗ lực thân khu di tích để tạo dự án hình thức du lịch hấp dẫn để thu hút đầu tư, xây dựng hình ảnh đẹp khu di tích lịch sử Tân Trào Là địa đỏ để trái tim nước hướng Ma Khánh Ly – QLVH 9A Trang - 58 - Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Khu di tích lịch sử Tân Trào mang giá trị ý nghĩa to lớn lịch sử dân tộc Việt Nam, nên vấn đề bảo tồn phát huy giá trị khu di tích, đặc biệt việc nâng cao hiệu kinh tế từ hoạt động du lịch di tích vấn đề cần ý quan tâm đầu tư Khu di tích lịch sử Tân Trào gắn với yếu tố tự nhiên có quy mơ lớn, nằm nhân dân, di tích hầu hết bị phá hủy xuống cấp, cịn vài di tích giữ lại hình dáng ban đầu, cần xây dựng thực biện pháp nhằm bảo tồn gìn giữ, phát huy tối đa di tích với đề xuất định hướng cụ thể việc bảo tồn vấn đề xây dựng hành lang pháp lý bảo vệ di tích, quy hoạch tổng thể, giải tỏa phạm vi, tu bổ, tôn tạo di tích, xây dựng hệ thống tổ chức quản lý, theo dõi di tích chuyên trách từ tỉnh, huyện đến sở phát huy giá trị biện pháp nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cán hướng dẫn thuyết minh, nâng cao chất lượng trưng bày, hình thành tuyến tham quan tổ chức hướng dẫn tham quan, tuyên truyền, giới thiệu khu di tích phương tiện thơng tin đại chúng, bảo tồn khu di tích lịch sử Tân Trào gắn với vấn đề phát triển du lịch, … Khu di tích lịch sử Tân Trào trở thành tài sản quý báu dân tộc Việt Nam Vấn đề giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị khu di tích lịch sử Tân Trào vấn đề quan trọng mà Đảng Nhà nước cần quan tâm đầu tư thích đáng để từ giáo dục truyền thống, lịch sử niềm tự hào dân tộc cho hệ trẻ Việt Nam Đồng thời cịn nhiệm vụ người dân quê hương cách mạng nói riêng nhân dân nước nói chung Di tích lịch sử Tân Trào chứng tích hùng hồn, sinh động phương tiện vô quan trọng để giáo dục truyền thống yêu nước, khói lửa chiến tranh qua, nhiều người quên địa danh lịch sử khác mà qua khơng thể qn địa danh lịch sử tự hào Thủ đô kháng chiến – thủ khu giải phóng: Tân Trào Ma Khánh Ly – QLVH 9A Trang - 59 - Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Chinh Cách mạng tháng tám, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005 Bảo tàng ATK Tân Trào Bác Hồ Tân Trào, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 BCH Đảng huyện Sơn Dương, Lịch sử Đảng huyện Sơn Dương, 2005 BCH Đảng xã Tân Trào Lịch sử Đảng xã Tân Trào, 2007 Nguyễn Đăng Duy – Trịnh Minh Đức Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội, 1993 Trịnh Minh Đức – Phạm Thu Hương Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2007 Bảo Định Giang Bác Hồ, Bác Tơn anh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Phù Ninh, Di tích lịch sử Tuyên Quang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2004 Nguyễn Trọng Phúc Giáo trình lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 10 Nguyễn Văn Tân Từ điển địa danh văn hóa danh lam Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2002 11 Văn Tạo Cách mạng tháng tám – số vấn đề lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 12 Bùi Thiết Địa danh Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1999 13 Phạm Thuyết Di tích lịch sử cách mạng huyện Sơn Dương, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2007 14 Nguyễn Huy Tồn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2005 15 Trung tâm UNESCO Tân Trào Tuyên Quang thời tiền khởi nghĩa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2004 16 Tuyên Quang – hình ảnh lịch sử cách mạng, Nxb Chính trị Quốc gia, Ma Khánh Ly – QLVH 9A Trang - 60 - Khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, 2005 17 Đổng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình (2001) kinh tế du lịch du lịch học Nxb Trẻ 18 Lương Xuân Đức, Nguyễn Tiến Cường (2008) Du lịch Việt Nam hướng tới chuyên nghiệp, báo nhân dân ngày mùng 05 tháng 01, trang 19.Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam Trong phát triển Du lịch, Giáo trình dành riêng cho sinh viên trường ĐH & CĐ ngành du lịch, trường ĐHVH Hà Nội 20 Nhóm tác giả Nguyễn Thị Lan Thanh, Phan Văn Tú, Nguyễn Thanh Xuân Quản lý nguồn nhân lực Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21.Nguyễn Thị Lan Thanh, Phạm Bích Huyền, Nguyễn thị Anh Quyên, Đỗ thị thủy Marketing văn hóa nghệ thuật Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Ban quản lý khu di tích lịch sử, văn hóa sinh thái Tân Trào, Sơn Dương - Tuyên Quang Báo cáo thành tích năm 2005-2009, năm 2010, năm 2011 Tài liệu nội Ma Khánh Ly – QLVH 9A Trang - 61 - Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Ma Khánh Ly – QLVH 9A Trang - 62 - Khóa luận tốt nghiệp Một số văn quan trọng đƣợc định thông qua Tân Trào: NGHỊ QUYẾT CỦA TOÀN QUỐC HỘI NGHỊ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔNG DƢƠNG (Họp từ ngày 14 đến 15/8/1945) (Trích) „„… III Chủ trương ta Cơ hội tốt cho ta giành độc lập tới Tình vơ khẩn cấp Tất việc phải nhằm vào ba nguyên tắc : a Tập trung – Tập trung lực lượng vào việc b Thống – Thống phương diện, qn sự, trị, hành đơng huy c Kịp thời – Kịp thời hành động, không bỏ lỡ hội Mục đích chiến đấu ta lúc giành quyền độc lập hoàn toàn Khẩu hiệu tranh đấu lớn lúc : a Phản đối xâm lược ! b Hoàn tồn độc lập ! c Chính quyền nhân dân ! Đánh chiếm nơi thắng, không kể thành phố hay thôn quê Thành lập ủy ban nhân dân nơi ta làm chủ Thi hành 10 sách Việt Minh… ‟‟ NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC DÂN ĐẠI HỘI Ngày 16, 17/8/1945 ( Trích)… „„c) Quốc dân đại hội thiết tha hiệu triệu nhân dân toàn quốc, đoàn thể cách mạng kịp thời đứng lên đoàn kết phấn đấu để thi hành mười điều sau : Dành lấy quyền xây dựng nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tảng hoàn toàn độc lập Võ trang nhân dân Phát triển quân giải phóng Việt Nam Ma Khánh Ly – QLVH 9A Trang - 63 - Khóa luận tốt nghiệp Tịch thu tài sản giặc nước Việt gian, tùy trường hợp xung công làm quốc gia hay chia cho dân nghèo Bỏ thứ thuế Pháp, Nhật đặt ; đặt thứ thuế công nhẹ Ban bố quyền dân, cho dân : - Nhân quyền - Tài quyền ( quyền sở hữu) - Dân quyền : quyền phổ thông đầu phiếu, quyền tự dân chủ ( tự tín ngưỡng, tự tư tưởng, ngơn luận, hội họp, lại), dân tộc bình quyền, nam nữ bình quyền Chia lại ruộng cơng cho cơng bằng, giảm địa tơ, giảm lợi tức, hỗn nợ cứu tế nạn dân Ban bố luật lao động ; ngày làm tám giờ, định lương tối thiểu, đặt xã hội bảo hiểm Xây dựng kinh tế quốc dân, phát triển nông nghiệp, mở quốc gia ngân hàng Xây dựng quốc dân giáo dục ; chống nạn mù chữ, phổ thông cưỡng bách giáo dục đến bậc sơ cấp Kiến thiết văn hóa 10 Thân thiện giao hảo với nước Đồng Minh nước nhược tiểu dân tộc để giành lấy đồng tình sức ủng hội họ.…." d) Để lãnh đạo cách mạng dân tộc giải phóng cho thắng lợi, Quốc dân đại hội định, thành lập ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam Ủy ban phủ lâm thời nước Việt Nam trước thành lập phủ thức Ủy ban thay mặt quốc dân mà giao thiệp với nước chủ trì cơng việc nước đ) Thì cấp bách Phải hành động cho kịp thời, Ủy ban giải phóng dân tộc giao tồn quyền huy cho ủy ban khởi nghĩa e) Không phải Nhật bại nước ta tự nhiên độc lập Nhiều gay go trở ngại sảy Chúng ta phải khôn khéo để tránh không lợi cho ta Kiên để dành cho hoàn toàn độc lập Trên giới, sau Ma Khánh Ly – QLVH 9A Trang - 64 - Khóa luận tốt nghiệp chiến tranh này, dân tộc tâm trí địi quyền độc lập định độc lập Chúng ta thắng lợi.‟‟ Ngày 16-8-1945 LỆNH KHỞI NGHĨA (Quân lệnh số Ủy ban khởi nghĩa) Hỡi quân dân toàn quốc ! 12 trưa ngày 13-8-1945, Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, quân đội Nhật bị tan rã khắp mặt trận Kẻ thù ngã gục Giờ tổng khởi nghĩa đánh ! Cơ hội có cho quân dân Việt Nam vùng dậy giành lấy quyền độc lập nước nhà! Mang nhiệm vụ lãnh đạo khởi nghĩa toàn quốc toàn thắng, Ủy ban khởi nghĩa thành lập Hỡi tướng sỹ đội viên quân giải phóng Việt Nam! Dưới mệnh lệnh Ủy ban khởi nghĩa, bạn tập trung lực lượng, kịp đánh vào đô thị trận địch ; đánh chẹn đường rút lui chúng, tước võ khí chúng ! Đạp qua muôn trùng trở lực, bạn kiên tiến! Hỡi nhân dân toàn quốc! Dưới mệnh lệnh Ủy ban khởi nghĩa, đồng bào đem hết tâm lực ủng hộ đạo quân giải phóng, sung vào đội, xông mặt trận đánh duổi quân thù Chúng ta phải hành động cho nhanh, với tinh thần vô cảm, vô thận trọng! Tổ quốc đòi hỏi hy sinh lớn lao bạn! Cuộc thắng lợi hoàn toàn định ta! Ngày 13 tháng năm 1945, 11 đêm Ủy Ban Khởi nghĩa Ma Khánh Ly – QLVH 9A Trang - 65 - Khóa luận tốt nghiệp Bản đồ hành lịch sử huyện Sơn Dƣơng * Bản đồ khu di tích lịch sử tân Trào Tân Trào Ma Khánh Ly – QLVH 9A Trang - 66 - Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ khu di tích lịch sử tân Trào Ma Khánh Ly – QLVH 9A Trang - 67 - Khóa luận tốt nghiệp Tƣ liệu ảnh Hình - Lán Nà Lừa: Là nơi Bác Hồ làm việc từ cuối tháng đến cuối tháng năm 1945 để chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa Lán dựng tre theo kiểu nhà sàn Ngày mùng tháng năm 1945, nơi đây, Bác Hồ triệu tập Hội nghị cán để chuẩn bị thành lập “Khu giải phóng, Quân giải phóng”, tiến tới Quốc dân Đại Hội, Tổng khởi nghĩa Hình - Di tích Nha Cơng an: Thuộc xã Minh Thanh - Sơn Dương, nằm quần thể Khu di tích Cách mạng Tân Trào; tu bổ tôn tạo, khánh thành vào dịp kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Công an nhân dân Việt Nam (19/8/1945- 19/8/2000) Từ tháng 4/1947 đến tháng 9/1950, nơi trụ sở Nha Công an Trung ương đơn vị làm nhiệm vụ trực tiếp bảo vệ Bác Hồ, Trung ương Đảng, Chính phủ, diễn nhiều kiện có ý nghĩa quan trọng, góp phần vào thắng lợi Kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược Ma Khánh Ly – QLVH 9A Trang - 68 - Khóa luận tốt nghiệp Hình - Nhà bia nhà lƣu niệm ban thƣờng trực quốc hội Hình - Đình Hồng Thái (đình Kim Trận): Đình thuộc địa phận làng Kim Trận (nay thơn Cả), xã Tân Trào, huyện Sơn Dương Ma Khánh Ly – QLVH 9A Trang - 69 - Khóa luận tốt nghiệp Hình -Nhà bia tổng thể cụm di tích Kim Quan Hình - Bia đình Hồng Thái Ma Khánh Ly – QLVH 9A Trang - 70 - Khóa luận tốt nghiệp Hình - Nhà bia Tổng thể cụm di tích Đồng Man - Lũng Tẩu Hình – Tƣợng đài Công an nhân dân Ma Khánh Ly – QLVH 9A Trang - 71 - ... khu di tích lịch sử Tân Trào – Sơn Dương Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch khu di tích lịch sử Tân Trào – Sơn Dương Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế hoạt động du lịch khu. .. TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ TÂN TRÀO 3.1 Nhu cầu phát triển du lịch khu di tích lịch sử Tân Trào 3.1.1 Vai trị di tích lịch sử việc phát triển du lịch Ngày ngành du lịch khẳng... triển kinh tế du lịch 30 CHƢƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ TÂN TRÀO - SƠN DƢƠNG 32 2.1 Các hình thức du lịch khu di tích lịch sử Tân trào - Sơn Dương

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan