1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động thư viện viện toán học viện khoa học công nghệ việt nam hiện trạng và định hướng phát triển

96 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI TRẦN THỊ HẢI CHÂU HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN VIỆN TỐN HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN PHAN TÂN HÀ NỘI - 2008 LỜI CÁM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đoàn Phan Tân, người thày trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa sau đại học tồn thể thày, giáo trường Đại học Văn hoá Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình học tập trường Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS, TS Nguyễn Việt Dũng, Phó viện trưởng Viện Tốn học cộng nhiệt tình giúp đỡ, thu thập liệu, hướng dẫn sử dụng phần mềm góp phần làm cho luận văn thêm phong phú Mục lục Tr MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: THƯ VIỆN VIỆN TOÁN HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGƯỜI DÙNG TIN 11 1.1 Vài nét đời phát triển Viện Tốn học 1.1.1 Q trình phát triển Viện Toán học trải qua thời kỳ 11 11 1.2 Cơ cấu tổ chức Viện Toán học 19 1.3 Thư viện Viện Tốn học phục vụ cơng tác nghiên cứu, đào tạo 23 1.3.1 Chức nhiệm vụ Thư viện Viện Toán học 23 1.3.2 Đặc điểm hoạt động thơng tin Viện Tốn 24 1.3.3 Đặc điểm vốn tài liệu 25 1.3.4 Cơ sở vật chất dành cho công tác thông tin – thư viện 26 1.4 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu thông tin 1.4.1 Cán nghiên cứu biên chế 1.4.2 Sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh ngành toán nước quốc tế CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN VIỆN TOÁN HỌC 2.1 Xây dựng phát triển vốn tài liệu 2.1.1 Chính sách phương thức bổ sung 2.1.2 Hiện trạng nguồn lực thông tin truyền thống 2.1.3 Vốn tài liệu điện tử 2.2 Bảo quản tài liệu tổ chức máy tra cứu 28 28 29 31 31 31 33 43 49 2.2.1 Bảo quản tài liệu 49 2.2.2 Tổ chức máy tra cứu truyền thống 50 2.2.3 Xây dựng sở liệu thư mục 54 2.2.4 Wesite Viện Toán học 2.3 Hoạt động phục vụ người dùng tin 56 59 2.3.1 Tra cứu tìm tin 59 2.3.2 Hình thức phục vụ 83 2.3.2.1 Đọc chỗ 83 2.3.2.2 Sao chụp 83 2.4 Đánh giá hiệu hoạt động người dùng tin Thư viện Viện Toán học 84 2.4.1 Ưu điểm 84 2.4.2 Hạn chế 84 2.4.3 Nguyên nhân 85 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN VIỆN TOÁN HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Tăng cường quan tâm Lãnh đạo Viện Toán học phát triển Thư viện 3.1.1 Chiến lược phát triển thư viện 3.1.2 Bổ sung thêm cán thư viện 3.1.3 Đào tạo đào tạo lại cán chuyên trách thư viện 86 86 86 87 88 3.2 Khai thác triệt để vốn tài liệu Thư viện 89 3.3 Tăng cường vốn tài liệu điện tử cho Thư viện 91 3.4 Tổ chức lại kho thông tin truyền thống 92 3.5 Quảng bá nguồn thông tin Thư viện 92 KẾT LUẬN 94 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Nhận thức tầm quan trọng khoa học phát triển đất nước Năm 1975 Viện khoa học Việt Nam thành lập, thực trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học tự nhiên công nghệ mũi nhọn lớn nước Ngay từ Viện tốn học thành viên quan trọng Viện khoa học Việt Nam với chức nhiệm vụ: - Tiến hành nghiên cứu có định hướng toán học - Phối hợp với ngành cấp ứng dụng toán học quản lý, kinh tế, kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất - Đào tạo cán bộ, chủ yếu cán đại học Tại quy tụ nhiều nhà toán học tiếng GS Tạ Quang Bửu, Lê Văn Thiêm, Hồng Tuỵ Những cơng trình cán Viện nghiên cứu cơng bố nhiều tạp chí tiếng, in thành sách phát hành nhiều nước giới Viện toán học trở thành điểm sáng đồ phát triển tốn học giới Viện chủ trì nhiều hội nghị, hội thảo quốc tế, tổ chức lớp đào tạo chun mơn, đón tiếp nhiều nhà tốn học có tiếng từ nhiều nước đến giảng dạy làm việc Viện có quan hệ hợp tác với nhiều trung tâm toán học tiếng Để nghiên cứu khoa học, để có cơng trình mang tính tồn cầu, để nâng cao trình độ, uy tín mình, nhà nghiên cứu phải bắt kịp giới hạn cao ngành, lĩnh vực mình, nghiên cứu, học hỏi, nắm bắt thành tựu để giải vấn đề nảy sinh từ thực tế sống Phải biết người khác đạt được, chưa giải để tìm tịi, nghiên cứu, tìm hướng giải mới, đạt hiệu cao Muốn vậy, khơng tìm đâu tốt sách, báo tài liệu khoa học, công nghệ Sự phát triển Viện khoa học nói riêng ngành tốn nói chung ln ln gắn liền với nghiệp phát triển Thư viện, đời Viện toán đồng thời với đời Thư viện Ngay từ đầu thành lập lãnh đạo Viện toán học quan tâm sưu tầm tài liệu, xây dựng nguồn cung cấp lưu trữ tài liệu khoa học danh cho cán nghiên cứu viện Thư viện toán học thành lập từ tủ sách nhỏ Tiếp đến đầu tư, cấp vốn hàng năm (tất nhiên với lượng kinh phí hạn hẹp nhà nước) để mua sách tạp chí nước ngồi Nguồn bổ sung khơng nhỏ cán mang đóng góp từ chuyến cơng tác, học tập nước ngồi; Có nhà khoa học đem tủ sách cá nhân đến góp vào Thư viện, sách, tạp chí quý Các tổ chức khoa học nước tổ chức quyên góp giúp đỡ, nhà bác học ngoại quốc đến giảng dạy, nghiên cứu Viện không quên mang theo tài liệu, sách báo bổ sung cho Thư viện.[22] Ngày nay, Thư viện Viện toán học với mười nghìn đầu sách, ba trăm tạp chí ngành tốn học, nhiều thể loại tài liệu khoa học khác đĩa CD, sách, tạp chí, điện tử Đã trở thành Thư viện chuyên ngành lớn nước Đặc thù sách báo tạp chí chủ yếu viết tiếng nước như: Tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Nga Nhiều nhà toán học nước tìm đến làm việc học tập Thư viện địa đáng tin cậy tầng lớp sinh viên chuyên ngành toán học để sưu tầm, tra cứu tài liệu cho luận văn tốt nghiệp Đặc thù bạn đọc nhà cán nghiên cứu tốn học có trình độ chun mơn sâu cao Ở Thư viện cơng cộng người đọc lựa chọn sách, Thư viện Viện tốn học nhiều "sách lại chọn người", có sách dành cho vài người đọc Thư viện Viện toán học bước tin học hoá Thời kỳ đầu việc Tìm kiếm tài liệu, sách, tạp chí có Thư viện thực phần mềm CDS - ISIS Dos tiến tới CDS - ISIS for Windows Trong trình hoạt động phần mềm kể bộc lộ khiếm khuyết định, chưa thoả mãn yêu cầu Thư viện đà phát triển Lãnh đạo Viện toán học tổ chức xây dựng cho riêng phần mềm quản lý Thư viện, thông tin đáp ứng nhu cầu hội nhập với đặc thù riêng ngành Hiện phần mềm hoạt động ổn định giải vấn đề mà nhà toán học vốn độc giả khó tính đặt Cùng với phát triển nhanh công nghệ thông tin - Thời đại Thư viện điện tử Viện toán học bước đầu xây dựng Thư viện điện tử cho riêng Các cơng trình nghiên cứu Viện số hố, cơng bố mạng Bằng cách kết nối với sở liệu toán học hàng đầu giới, nhà toán học Viện hưởng quyền lợi dịch vụ thơng tin khơng thua nhà toán học nước Pháp, Đức, Mỹ, Anh, Canada Từ thành lập Viện đến nay, nguồn tài liệu chuyên môn sâu hoạt động Thư viện góp phần to lớn thành tựu nghiên cứu khoa học cán Viện toán học Tuy nhiên nguồn tài liệu quý giá đó, xây dựng tổ chức khai thức nào? Một Thư viện chuyên ngành loại bậc nước hoạt động sao? Vẫn chưa có tổng kết đánh giá Chính tơi chọn đề tài "Hoạt động Thư viện Viện toán học, trạng định hướng phát triển" 10 Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu trạng hoạt động đánh giá, phân tích chỗ mạnh chỗ yếu thư viện nước ta đề tài không mới, nhiều tác giả lựa chọn Nhiều cơng trình nghiên cứu trạng áp dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện, nhiều cơng trình nghiên cứu việc sử dụng phần mềm cụ thể để tin học hoá công tác thư viện trường đại học, thư viện cấp tỉnh thư viện trung ương hồn thành Song chưa có cơng trình đề cập đến thư viện chuyên ngành, cung cấp tài liệu cho tập thể khoa học có trình độ nghiên cứu cấp cao; thư viện mà phần lớn sách, tài liệu sách, tài liệu cá biệt, đơn tiếng nước ngoài; sách, tài liệu đắt tiền dành riêng cho nhóm đọc giả định Thư viện Viện tốn học thư viện điển hình cho loại thư viện chuyên ngành Tác giả tin cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ điển hình hoạt động thư viện cở nghiên cứu khoa học chuyên sâu nước ta Tại thư viện thành công hoạt động không dựa vào nỗ lực cán thư viện mà phần đáng kể cơng sức đóng góp đọc giả, tức đối tượng phục vụ thư viện Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn "Nguồn tài liệu Thư viện Viện toán hoạt động Thư viện thời gian từ năm 2000 đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm nhu cầu thông tin cán nghiên cứu Viện 11 - Khảo sát tổ chức máy tra cứu hoạt động phục vụ người dùng tin - Đưa đánh giá đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ Thư viện Viện toán học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kết hợp nghiên cứu lý thuyết khảo sát thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi, vấn - Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp số liệu Cơ cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận văn chia thành ba chương CHƯƠNG 1: Thư viện Viện toán học đối tượng người dùng tin CHƯƠNG 2: Hiện trạng hoạt động Thư viện Viện toán học CHƯƠNG 3: Một số đề xuất định hướng phát triển Thư viện Viện toán học giai đoạn 12 CHƯƠNG THƯ VIỆN VIỆN TOÁN HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGƯỜI DÙNG TIN 1.1 Vài nét đời phát triển Viện Tốn học 1.1.1 Q trình phát triển Viện Toán học trải qua thời kỳ Giai đoạn 1960 - 1970: Phịng Nghiên cứu Tốn Nhận thức rõ tầm quan trọng khoa học phát triển đất nước, từ đầu năm 60, Ủy ban Khoa học Nhà nước định thành lập số phận nghiên cứu khoa học bản, có Nhóm nghiên cứu tốn học Các giáo sư Tạ Quang Bửu (khi Phó chủ nhiệm kiêm Tổng thư ký Ủy ban Khoa học Nhà nước), Lê Văn Thiêm, Hoàng Tụy nghiên cứu kinh nghiệm nước, Liên Xô, kết hợp với thực tiễn Việt Nam để hoạch định chiến lược phát triển toán học lâu dài đất nước Vào thời điểm đó, lực lượng nghiên cứu tốn học Việt Nam cịn mỏng Ngồi số nhà tốn học hàng đầu Lê Văn Thiêm, Hoàng Tụy, hầu hết cán khoa toán trường đại học làm công tác giảng dạy, chưa có kết nghiên cứu Vì thế, nhiệm vụ cấp bách đặt phải xây dựng lực lượng nghiên cứu mạnh Tốn để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Sự phát triển sau Nhóm nghiên cứu tốn học Viện Toán học chứng minh đắn định lúc việc xây dựng phận hạt nhân cơng tác nghiên cứu tốn học toàn quốc Ủy ban Khoa học Nhà nước Nhiệm vụ Nhóm nghiên cứu tốn lúc xây dựng lực lượng chuẩn bị cho phát triển lâu dài, chưa có định hướng nghiên cứu thật cụ thể Vì thế, tiêu chuẩn quan trọng để tuyển sinh viên tốt nghiệp đại học Nhóm học lực giỏi, chưa cần quan tâm hướng nghiên cứu (thật ra, sinh viên tốt nghiệp lúc chưa có định hướng thật 84 Hình 2.34 Chẳng hạn xem mục “Algebraic Geometry”, ta có danh sách dài cơng trình liên quan tải xem chỗ dạng pdf, ps dạng file khác 85 Hình 2.35 2.3.2 Hình thức phục vụ 2.3.2.1 Đọc chỗ Hình thức phục vụ chủ yếu Thư viện Viện Toán học đọc chỗ Thực chất Phòng đọc coi kho mở sau khâu sử lý biên mục, làm phích sách nhập trưng bày giá sách cho bạn đọc tham khảo Tạp chí loại trương bày giá riêng loại phòng đọc, sau năm cất kho Hàng ngày nghiên cứu đến phòng đọc Thư viện làm việc đơng Họ quen kiểm tra xem phịng đọc có giá trưng bày Số người sử dụng sách kho không nhiều Số cán đến Thư viện làm việc hàng ngày trung bìmh khoảng 10 người Trong thời điểm khoảng người 86 Ngoài số người đến làm việc Phòng đọc Thư viện địa điểm thu hút cán nghiên cứu đến khai thác tài liệu Phòng Internet bên cạnh Phòng đọc Hơn nơi làm việc phòng riêng lẻ họ vào mạng để tra cứu, khai thác tài liệu 2.3.2.2 Sao chụp Hình thức phục vụ thư hai đọc giả ưa thích chụp tài liệu Thư viện Viện Tốn học có máy photocopy đặt phòng đọc Mỗi cán nghiên cứu hàng năm tham gia đề tài nghiên cứu Những đề tài có kinh phí riêng phần kinh phí để dành cho bổ sung, thu thập tài liệu Cụ thể phần kinh phí đề tài góp vào qũy Thư viện để trả cho dịch vụ photocopy nhờ cách ghi vào thẻ từ cán nghiên cứu với số lượng trang in định họ thường xuyên tự sử dụng máy photocopy để chép tài liệu cần thiết, khơng cần có tham gia thủ thư Các báo tạp chí chụp nhiều sau đến số trang sách tham khảo Tất nhiên thủ thư người quản lý máy photocopy nên trước sử dụng cán nghiên cứu cần báo cho thủ thư biết trước Trung bình tháng máy in khoảng 1500 trang A4 Trong dịp hội thảo, hội nghị khoa học … máy phải làm việc nhiều 2.4 Đánh giá hiệu hoạt động người dùng tin Thư viện Viện Toán học 2.4.1 Ưu điểm Cơ cấu tổ chức thư viện gọn nhẹ; công tác chuyên sâu thư viện chuyển thành đề án; đọc giả tự phục vụ làm cho hoạt động Thư viện Viện Toán học trở nên linh hoạt, trôi chảy, dễ dàng Như phân 87 tích Hoạt động thơng tin thư viện gắn liền với hoạt động nghiên cứu khoa học nên thành tích nghiên cứu khoa học Viện Tốn học có thành tích hoạt động thơng tin thư viện 2.4.2 Hạn chế Khơng phải khơng có mặt hạn chế Hệ thống hoạt động thông tin thư viện kể Những hoạt động chuyên môn riêng thư viện ý đến, đến thật cần thiết xây dựng đề án để thực muộn Chẳng hạn công tác ứng dụng tin học quản lý kho sách, tạp chí truyền thống đến dừng việc tin học hố mục lục tra cứu Nhờ máy tính đọc giả tra cứu tài liệu nhanh hơn, dễ dàng tra cưu mục lục tra cứu phích sách Song thông tin tra cứu Biết tên sách, biết tên tác giả có kí hiệu kho để mượn sách đọc chỗ Biết tên tạp chí biết tạp chí có từ năm có số, tập …Để biết báo số tạo chí đọc giả phải mượn phòng đọc, lần giở xem mục lục Chẳng nhanh phương pháp thủ công bao Để xây dựng sở liệu báo tạp chí có thư viện nhằm nâng cao khả tra cứu thông tin phải đề ý tưởng, xây dựng dự án … đến thực nhiều thời gian Đó 2.4.3 Nguyên nhân Nguyên nhân mặt chưa hoạt động thông tin thư viện Viện Toán học Viện Khoa học Việt Nam có lẽ mặt nhận thức Ở cơng tác thư viện coi trọng theo quan điểm nhà tốn học chưa theo quan điểm chun mơn thư viện Có lẽ phải bổ sung thêm cán chuyên môn để phụ trách Thư viện Nhờ kết hợp tốt hoạt động thông tin thư viện với hoạt động nghiên cứu toán học 88 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN VIỆN TOÁN HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Tăng cường quan tâm Lãnh đạo Viện Toán học phát triển Thư viện 3.1.1 Chiến lược phát triển thư viện Để hoạt động quản lý thư viện đạt hiệu cao cần thiết phải xây dựng chiến lược phát triển thư viện hay kế hoạch chiến lược cho giai đoạn cụ thể Ví dụ: Chiến lược phát triển Thư viện Viện Toán học đến năm 2015, kế hoạch chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin điện tử Trong giai đoạn nay, công đại hoá thư viện đạt kết định, cần phải có kế hoạch để tiếp tục đại hoá thư viện mức cao sở phát huy thành tựu đạt Trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ nay, cán thư viện chuẩn bị trước để ứng phó với thay đổi môi trường công nghệ môi trường xã hội, hoạt động quản lý khó đạt hiệu cao Kế hoạch chiến lược công cụ quản lý quan trọng để định hướng phát triển thư viện khoảng thời gian định Nội dung kế hoạch chiến lược phải xác định tầm nhìn Tầm nhìn nhãn quang cán phụ trách thư viện hình ảnh thư viện tương lai sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động dự báo thay đổi xảy Trên sở tầm nhìn đó, xác định nhiệm vụ, thiết lập mục tiêu, mục đích đề sách, biện pháp để thực mục tiêu mục đích Thơng thường, kế hoạch chiến lược kế hoạch thực 89 khoảng thời gian dài Do vây, cần thiết phải phân chia thành giai đoạn, giai đoạn có nhiệm vụ mục đích biện pháp thực cụ thể Có vậy, hoạt động thư viện có đường lối, định hướng rõ ràng, hiệu hoạt động quản lý không ngừng nâng cao Trong thời đại ngày nay, công nghệ thông tin phát triển đến ngõ ngách sống, chậm trễ công tác cung cấp thông tin khoa học công nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến kết nghiên cứu khoa học Viện cơng tác bổ sung phải có suy nghĩ lại Nên ưu tiên cho tài liệu điện tử, dành thêm ngân sách thông tin cho việc liên kết thông tin với sở thơng tin điện tử có uy tín giới Về phần mình, Viện nên tăng cường đổi loại hình thơng tin điện tử hóa ấn phẩm mình, mở thêm nhiều cổng thơng tin mới… 3.1.2 Bổ sung thêm cán thư viện Do cấu tổ chức không cho phép, Thư viện Viện Tốn học có cán phụ trách nên gặp nhiều khó khăn Rất nên bổ sung thêm tiêu biên chế cán hợp đồng Một làm công tác quản lý, điều hành, làm công tác chuyên môn nghiệp vụ Cũng hoạt động quản lý tổ chức khác, cán lãnh đạo quan Thông tin – thư viện thực chức năng: hoạch định (thiết lập mục tiêu), tổ chức lập kế hoạch, tổ chức giám sát trình thực để đạt mục tiêu để Trong thời đại kinh tế tri thức bùng nổ thông tin nay, yêu cầu lãnh đạo quan thông tin – thư viện ngày cao Người lãnh đạo thông tin – thư viện ngày nay, yêu cầu phẩm chất đạo đức trí tuệ, tài hay lực điều hành quản lý khơng thể thiếu, hoạt động thông tin – thư viện ngày dựa tảng công nghệ tin học truyền thông đại, môi trường công nghệ thay đổi không ngừng Những tác động công nghệ tin học làm thay đổi chất 90 thông tin – thư viện Trong bối cảnh vậy, địi hỏi cán lãnh đạo quan thơng tin – thư viện phải người có trình độ chun mơn vững vàng, người nắm quy trình cơng nghệ thư viện, có khả dự báo thay đổi xảy tương lai, đồng thời phải người có tư ln đổi để vạch kế hoạch thích nghi với thay đổi môi trường công nghệ môi trường xã hội Trong thực tiễn hoạt động quản lý Thư viện Viện Toán học, Ban lãnh đạo Viện quan tâm đến công tác cán thư viện Trong năm qua, đặc biệt giai đoạn ứng dụng công nghệ thông tin từ năm 2000 đến nay, Viện thành lập Ban chủ nhiệm để thực đề án nâng cao tiềm tự động hố cơng tác thư viện Ban chủ nhiệm đảm bảo cho hoạt động thư viện trì đặn, hiệu cơng tác Thơng tin – thư viện ngày nâng cao Tuy nhiên sau đề án hoàn thành, biên chế Thư viện có cán phụ trách nên hoạt động quản lý công tác điều hành thư viện cịn có nhiều hạn chế, bị động, chưa có kế hoạch hoạt động dài hạn Khi có tình bất thường nảy sinh cán thư viện thường tỏ lúng túng cách giải chuyện đương nhiên 3.1.3 Đào tạo đào tạo lại cán chuyên trách thư viện Để nâng cao lực điều hành quản lý thư viện, cán phụ trách thư viện cần phải tham gia khoá học chuyên sâu khoa học quản lý nói chung, khoá học tổ chức, quản lý thư viện đại nói riêng Ngồi ra, cán phụ trách thư viện phải cố gắng học tập để nâng cao trình độ tin học ngoại ngữ để có đủ lực kiểm tra, giám sát toàn hoạt động hệ thống thơng tin tự động hố, chủ động việc mở rộng mối quan hệ với nhân tố bên thư viện, đặc biệt quan hệ với quan, tổ chức quốc tế trình thực dự án có liên quan đến cơng tác phát triển thư viện 91 Bồi dưỡng đào tạo cán nội dung quan trọng công tác cán quan, tổ chức Trong hệ thống thơng tin tự động hố, cán thư viện đóng vai trị trung tâm, người môi giới trung gian, người cung cấp thông tin cầu nối người dùng tin với nguồn thơng tin ngồi thư viện Đặc biệt, điều kiện ứng dụng công nghệ tin học đem lại lợi ích vơ to lớn thư viện, cán thư viện người dùng tin đồng thời nảy sinh yêu cầu, đòi hỏi đội ngũ cán thư viện Ngày nay, người cán thông tin – thư viện phải làm việc môi trường chịu tác động mạnh mẽ công nghệ tin học truyền thông đại, môi trường công nghệ thay đổi liên tục, đòi hỏi cán thư viện phải luôn học hỏi, học tập không ngừng để nắm bắt công nghệ mới, kỹ đáp ứng u cầu cơng việc Xuất phát từ đặc điểm nguồn nhân lực tính chất cơng việc thư viện, phân chia nhu cầu đào tạo thành nhóm chính: nhóm cán làm cơng tác chun mơn nghiệp vụ nhóm cán phục vụ Nhóm cán làm công tác chuyên môn nghiệp vụ bao gồm: cán bổ xung, biên mục (mơ tả, phân loại, làm tóm tắt, định từ khoá), quản trị mạng, biên tập ấn phẩm thơng tin Nhóm cán phục vụ bao gồm cán làm việc kho tài liệu, thực việc cung cấp dịch vụ Thông tin – thư viện tới người dùng tin như: cán phục vụ việc lưu thông tài liệu, phục vụ tra cứu, chụp tài liệu Từ nhóm đối tượng để xây dựng nội dung, chương trình cho phù hợp 3.2 Khai thác triệt để vốn tài liệu Thư viện 92 Số lượng tạp chí Kho tài liệu Thư viện Viện Toán học lớn Với 300 đầu tạp chí cập nhật thường xun chiếm vị trí đáng kể khơng Viện Tốn học mà cịn nguồn cung cấp tài liệu quý giá cho nhiều cán giảng dạy toán học, nhiều sinh viện năm cuối trường Đại học Hà Nội Ngoài cịn ấn phẩm cơng trình Hội nghị khoa học, lớp học ttổ chức thường xuyên nên số báo đăng lên tới hàng trăm nghìn Đến khơng có biện pháp trợ giúp để phổ biến, giới thiệu báo đến cho người dùng tin Đã đến lúc phải có đề án xây dựng sở liệu báo đăng tạp chí mà Thư viện Viện Tốn học có kho Chẳng hạn, có người dùng tin đến Thư viện Viện Toán học tra cứu đề tài chuyên sâu “phương trình vi phân đạo hàm riêng”, người tra cứu thấy đề tài có đăng 10 tạp chí Người phải mượn phịng đọc tất 10 tạp chí vịng 10 năm Lật giở xem mục lục số tạp chí để tìm cần đọc Như hình dung tốn công sức Mà không cịn người dùng tin, có hàng chục người dùng tin Nừu có cơng cụ tìm tin tự động hoá người dùng tin cần động tác nhỏ ghi yêu cầu lên ô tra cứu nhận lời giải đáp hữu ích Công việc thực nhiều nơi Thư viện Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (có 100.000 tên báo), Thư viện Khoa học kỹ thuật trung ương Trung tâm thông tin khoa học công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ (có gần 300.000 tên báo) Mỗi báo có biểu ghi gồm mục sau: Tên báo: Tên tác giả: 93 Tên Tạp chí: Kí hiệu kho Năm Tập: Số: Một tập hợp đầy đủ liệu, việc tìm kiếm dựa vào trường sở liệu tiến hành nhanh chóng thuận lợi Nhờ nhiều tài liệu quý không bị nằm im lặng, bị lãng quên Hiệu đồng tiền bỏ mua tạp chí giới nâng cao Bước số hố số tài liệu theo đơn đặt hàng đọc giả để gửi thẳng đến cho họ tránh việc lại khó khăn, vất vả 3.3 Tăng cường vốn tài liệu điện tử cho Thư viện Ngày người ta nói nhiều đến thư viện điện tử, khắp nơi xây dựng thư viện điện tử Sách điện tử có chưa nhiều, tạp chí điện tử có tạp chí điện tử nước ngồi Nếu số tạp chí nội sinh Viện tốn học điện tử hố việc phổ biến kiến thức cho người dùng tin thuận tiện đến (Tất nhiên phải bảo vệ quyền tác giả báo) Thư viện Viện Tốn học đề đạt với Lãnh đạo Viện Tốn tiến hành cơng tác để bên cạnh tạp chí “Vietnam Journal of Mathematics” “ Acta Mathematica Vietnamica” giấy cịn có điện tử Kho tài liệu Tiền ấn phẩm Viện ý, nên số hóa để có phiên Tiền ấn phẩm điện tử 94 Những ấn phẩm điện tử khơng góp phần làm phong phú thêm kho tư liệu Thư viện mà nguồn cung cấp tài liệu trao đổi lấy tài liệu mà Thư viện chưa có Để có Cơ sở liệu điện tử bên cạnh báo có biểu ghi gồm trường giống CSDL báo kể như: Tên báo: Tên tác giả: Tên Tạp chí: Năm: Tập: Số: Địa file gốc : Ở có thêm trường ghi địa file gốc chứa nội dung toàn văn báo thường file định dạng PDF Người lợi dịch vụ cán nghiên cứu toán học, sinh viên năm cuối trường đại học nước 3.4 Tổ chức lại kho thông tin truyền thống Thực tế tồn cho thấy Thư viện Viện Toán học thời gian qua coi kho tài liệu Viện, cán nghiên cứu có u cầu thơng tin riêng sách, tạp chí Họ q quen thuộc vị trí sách cần đọc sấp xếp đâu kho, tạp chí nằm cịn tạp chí nằm kia, kho xếp theo thứ tự nhập kho, sách sớm xếp trước sách sau Đó trật tự bình thường Vì nói kho sách, tạp chí chất kho mở 95 Song tương lai gần số lượng bạn đọc tăng lên, người đến phải nhiều công sức để làm quen với nếp sinh hoạt Để kho mở thực tất nhiên cịn phải thay đổi nhiều Vì Đã đến lúc tổ chức xếp lại kho theo chủ đề, theo phân loại MSC để người đọc dễ tìm kiếm Kho tài liệu mở xu thể chung thư viện đại Tất nhiên chuyển đổi kho tư liệu từ thông thường sang kho mở địi hỏi nhiều cơng sức Một có đủ nhân lực kiến thức cần thiết việc hồn thành tốt đẹp 3.5 Quảng bá nguồn thông tin Thư viện Là sở giầu có bậc tài liệu tốn học nước song Thư viện Viện Toán học địa đáng đến số nghiên cứu toán quen thuộc Nhiều người thủ đô Hà Nội, giáo viên day tốn phổ thơng trung học, cịn xa lạ với địa này, khơng biết khai thác gì, khai thác … Cơng tác qng bá cho địa Thư viện Viện Toán học mạng quan trọng Hơn cần có thêm biện pháp hướng dẫn cho người dùng tin cách giao tiếp với dịnh vụ thông tin, cho người ta kiến thức để khai thác nguồn thông tin có mà khơng phải trực tiếp đên địa Thư viện Giới thiệu cho người dùng tin biết loại hình dịch vụ để họ dễ dàng tiếp cận với thông tin cập nhật 96 KẾT LUẬN Sự đóng góp Viện Tốn học Đảng Nhà nước ta đánh giá cao Viện Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Viện Trong đợt trao giải thưởng Hồ Chí Minh đầu tiên, năm 1996, Viện Tốn học có người nhận giải thưởng cao quý này: Cố Giáo sư Lê Văn Thiêm Giáo sư Hoàng Tụy Trong đợt xét khen thưởng gần nhất, Chính phủ trao tặng Huân chương Độc lập hạng nhì cho tập thể Viện Toán học, truy tặng danh hiệu Anh hùng Lao động cho cố Giáo sư Lê Văn Thiêm, trao tặng Huân chương Lao động hạng nhì cho Giáo sư Trần Mạnh Tuấn Huân chương Lao động hạng ba cho Giáo sư Phạm Hữu Sách Tình hình đưa đến thuận lợi tạo thách thức cho phát triển lâu dài Viện Toán học Chúng ta tin rằng, học xây dựng Viện toán học năm qua giúp ích nhiều việc tìm biện pháp nhằm đưa Viện không ngừng phát triển xây dưng mơ hình tiêu biểu cho viện nghiên cứu chuyên ngành nước Thành tích Viện Tốn học thành đóng góp toàn thể cán nghiên cứu, cán phục vụ nghiên cứu phần đáng kể đóng góp Thư viện Viện Tốn học Nhìn lại quãng đường qua Thư viện Viện Toán học, đúc rút học nêu số hướng phát triển tới đề tài luận văn 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO ALA: (1996) “Từ điển giải nghĩa Khoa học Thông tin Thư viện Anh – Việt” = Glosary of Library and Information Science/ Dịch giả Phạm Thị Lê Hương, Lâm Vĩnh Thế Nguyễn Thị Nga.- Tucson, Arizona: Galen Press, Ltd., Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp (1986), “Quy định hoạt động Thư viện Trường Đại học” (Ban hành kèm theo định số 688/ĐH ngày 14/7/1986 Bộ trưởng Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp) Hà Nội Vũ Cao Đàm (2003) “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” Xuất lần thứ 9.- H.: KHKT, -178 tr Nguyễn Thị Hạnh (2004), Thư viện môi trường số, Thông tin & Thư liệu , (1), tr 30-34 Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), “Quản lý thư viện Trung tâm thông tin”, Trường Đại học Văn hố, Hà Nội Trần Thị Bích Hồng, Cao Minh Kiểm (2004), “Tra cứu thông tin hoạt động thư viện thơng tin”, Đại học Văn hố, Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng (2005) “Thông tin từ lý luận tới thực tiễn”, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Nguyễn Huy, Trần Mạnh, Mai Hà Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động thông tin thư viện đại học, Thông tin & Thư liệu , 2004(1) 10 Cao Minh Kiểm (2000), “Thư viện số: định nghĩa vấn đề”, Thông tin & Thư liệu , (3), tr 5-11 11 Nguyễn Viết Nghĩa “Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin”, Thông tin & Thư liệu , 2001(1), tr 17-21 12 Vũ Văn Sơn (2000), “Giáo trình biên mục mơ tả”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Vũ Văn Sơn (1996) “Áp dụng mã vạch kỹ thuật nhận dạng quang học khác công tác thư viện”, Thông tin & Thư liệu , (2), tr 5-10 14 Vũ Văn Sơn (2000) “Lựa chọn phần mềm quản trị thư viện”, Thông tin & Thư liệu , (2), tr 5-10 98 15 Vũ Văn Sơn (1999) “Xây dựng thư viện điện tử Việt Nam tính khả thi”, Thơng tin & Thư liệu , (2), tr 1-6 16 Kate Sharp (2002), “Nghề thư viện Internet: vai trò truyền thống môi trường đại”, Thông tin & Thư liệu , (4), tr 21-24 17 Đồn Phan Tân (2001), “Thơng tin học”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Đoàn Phan Tân (2001), “Tin học hoạt động thông tin thư viện”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Trần Mạnh Tuấn (1998), “Sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện”, Trung tâm Khoa học Công nghệ quốc gia, Hà Nội 20 Trần Mạnh Tuấn (2003), “Dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề: nội dung số kiến nghị”, Thông tin & Thư liệu , 2003(1), tr 9-13 21 Trần Mạnh Tuấn (2003) “Một số vấn đề phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin”, Thông tin & Thư liệu , 2003(4), tr 15-21 22 Trần Mạnh Tuấn (2004), “Sản phẩm thông tin từ góc độ marketing”, Thơng tin & Thư liệu , 2004(3), tr 7-12 23 Viện Toán học 30 năm, Hà Nội, 2000 (Tài liệu nội Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) ... chương CHƯƠNG 1: Thư viện Viện toán học đối tượng người dùng tin CHƯƠNG 2: Hiện trạng hoạt động Thư viện Viện toán học CHƯƠNG 3: Một số đề xuất định hướng phát triển Thư viện Viện toán học giai đoạn... 1: THƯ VIỆN VIỆN TOÁN HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGƯỜI DÙNG TIN 11 1.1 Vài nét đời phát triển Viện Tốn học 1.1.1 Q trình phát triển Viện Toán học trải qua thời kỳ 11 11 1.2 Cơ cấu tổ chức Viện Toán học. .. trách thư viện Thư viện hoạt động hoàn toàn theo nguyên tắc tự giác: tự lấy sách - tự ghi sổ Hoạt động thư viện dần vào quy từ năm 1970, Viện Toán bổ sung thêm cán chuyên trách thư viện Hiện thư viện

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w