1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng khu di tích lịch sử từ đường nguyễn khuyến trong hệ thống tuyến điểm du lịch hà nam

89 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 723,43 KB

Nội dung

bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hoá - thông tin Trờng Đại học văn hóa H Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc Luận văn thạc sĩ văn hóa học Hà Nội - 2007 giáo dục v đo tạo Bộ văn hoá - thông tin Trờng Đại học văn hóa H Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc Chuyên ngành: Văn hoá học Mà số: 60 31 70 Luận văn thạc sĩ văn hóa học Ngời hớng dẫn khoa học: TS Trần Đình Ngôn Hà Nội - 2007 Mở đầu Lý chọn đề ti Trò Nhời tên gọi nôm na mà ngời xa đặt cho nghệ thuật sân khấu Chèo để phân biệt với Tuồng - hình thức biểu diễn mà điệu bộ, vũ đạo tập trung cao Trò Nhời đợc hiểu đơn giản diễn trò nhời Trò diễn hiện qua hành vi, cử chỉ, động tác nhân vật mà thể chủ yếu qua lời thoại, lời ca Trong Chèo cổ, số miếng Trò Nhời độc đáo nhiều Chính độc đáo Trò Nhời đà góp phần không nhỏ cho chất lợng, cho thành công Chèo cổ Vì thế, Chèo, lời thoại, lời ca chiếm vị trí quan trọng, đòi hỏi phải có giá trị văn chơng Mặc dù Trò Nhời đà đợc nói tới từ lâu, nhng cha có chuyên khảo nghiên cứu vấn đề cách có hệ thống Việc nghiên cứu, tìm hiểu sâu Trò Nhời Chèo truyền thống góp phần bảo vệ giá trị văn hoá truyền thống dân tộc tăng thêm vốn hiểu biết cho thân việc có ích Đây lý để chọn đề tài Trò Nhời Chèo truyền thống làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chèo hình thức sân khấu dân tộc đặc sắc ông cha để lại Đó di sản văn hoá vô quý báu, sáng tạo tập thể hàng trăm năm qua Các tác giả không để lại bút danh, nhng giá trị nhân văn Chèo truyền thống không kể xiết Chính giá trị to lớn nên Chèo đề tài nghiên cứu đà đợc nhiều học giả quan tâm: Nghiên cứu Chèo (nhìn tổng thể) đà có công trình nghiên cứu GS Trần Bảng, PGS Hà Văn Cầu, NNC Trần Việt Ngữ, TS Trần Đình Ngôn Nghiên cứu kịch Chèo có học giả nh: PGS Hà Văn Cầu, NNC Trần Việt Ngữ, TS Trần Đình Ngôn Nghiên cứu âm nhạc Chèo có nhạc sĩ nh: Hoàng Kiều, Tô Ngọc Thanh, Trần Việt Ngữ, Đôn Truyền, Bùi Đức Hạnh Nghiên cứu múa Chèo có tác giả nh: PGS TS Lê Ngọc Canh, ThS Trần Lan Hơng Nghiên cứu mỹ thuật Chèo có NSƯT Dân Quốc hoạ sĩ Lê Quân Riêng Trò Nhời có đợc nhà nghiên cứu đề cập đến báo, giới thiệu, nhận xét ý nhỏ công trình nghiên cứu đà xuất thành sách Cho đến nay, cha nghiên cứu Trò Nhời cách quy mô với t cách tiểu luận, luận văn tốt nghiệp đại học, thạc sĩ hay công trình khoa học Mục đích nghiên cứu Với tiêu đề Trò Nhời Chèo truyền thống, luận văn nhằm mục đích sau đây: - Bớc đầu tìm hiểu sâu Trò Nhời Chèo truyền thống - Thông qua nội dung nghiên cứu, góp thêm tiếng nói vào việc giữ gìn, phát huy sắc nghệ thuật sân khấu Chèo thể qua đặc điểm quan trọng Chèo Trò Nhời Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu đợc nghiên cứu từ kịch Chèo truyền thống (sắp xếp theo trình tự thời gian đời tác phẩm đợc ớc đoán qua nội dung phản ánh hình thức nghệ thuật kịch Chèo cổ lu truyền lại): Trơng Viên Lu Bình Dơng Lễ Từ Thức Tôn Mạnh - Tôn Trọng Quan Âm Thị Kính Chu MÃi Thần Kim Nham Ngoài ra, luận văn lựa chọn thêm số đoạn trích mảnh Hề Chèo thuộc miếng trò ngoại tích Phơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phơng pháp sau: - Phơng pháp khảo tả - Phơng pháp phân tích, tổng hợp - Phơng pháp đối sánh Đóng góp luận văn - Luận văn công trình tìm hiểu giá trị t tởng nghệ thuật với thủ pháp diễn tả Trò Nhời Chèo truyền thống - Luận văn đề xuất số ý kiến vấn đề thừa kế phát triển Trò Nhời Chèo đại Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục th mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng: Chơng 1: Lợc sử sân khấu Chèo đặc điểm kể chuyện trò Chơng 2: Môi trờng văn hoá phơng thức sáng tạo Trò Nhời Chơng 3: Nghệ thuật Trò Nhời Chèo truyền thống Trong chơng chơng trọng tâm, sâu nghiên cứu đặc điểm, giá trị phơng pháp nghệ thuật Trò Nhời Chèo truyền thống Chơng Lợc sử nghệ thuật Chèo v đặc điểm kể chuyện trò 1.1 Lợc sử nghệ thuật Chèo 1.1.1 Sự đời nghệ thuật Chèo Cho đến ngày nay, thời điểm đời nguồn gốc nghệ thuật Chèo cha đợc nhà nghiên cứu sân khấu Việt Nam giải dứt điểm Trong giới nghiên cứu tồn hai ý kiến khác nhau: Một bên cho Chèo hình thành vào cuối kỷ X yếu tố nội sinh, bên cho Chèo đời sau kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai (1285) yếu tố ngoại nhập 1.1.1.1 Về giả thuyết Chèo đời thời Đinh (cuối kỷ thứ X) yếu tố nội sinh Ông Vũ Khắc Khoan Tìm hiểu sân khấu Chèo NXB Lửa thiêng, Sài Gòn năm 1974 cho Chèo bắt nguồn từ dân ca vũ Việt Nam qua hình thức Chèo đa linh nghi lễ đạo Phật đa tiễn ngời chết cõi Niết Bàn Cũng tơng tự nh trên, PGS Hà Văn Cầu Quá trình hình thành phát triển nghệ thuật Chèo Ban nghiên cứu Chèo ấn hành Hà Nội, năm 1964 cho Chèo bắt nguồn từ Trò Nhại múa hát dân gian, bắt đầu hình thành từ thời Đinh với dấu tích khổ trống lu không Chèo (tinh chát chát tinh tinh dục chát chát tinh tinh tinh chát) đà xuất từ thời Đinh u bà Phạm Thị Trân dạy quân ngũ mà sách Đả cổ lục ghi lại phép hài (Nam binh sát bắc tớng diệt bắc tớng, nam thiên sinh vơng thánh thánh Đinh vơng xng đế) Ông Hà Văn Cầu cho Chèo bắt nguồn từ Trò Nhại với nghệ sĩ tiếng ghi lại tên tuổi sách Hý phờng phả lục nh Sai ất, Đào Văn Só múa hát dân gian với nghệ sĩ tiêu biểu u bà Phạm Thị Trân Các tác giả dẫn thêm kiện cân xa nhi thời Lý đợc ghi Việt sử lợc [36, tr.157] để minh chứng đến Thời Lý sân khấu Chèo đà có trò diễn có tích 1.1.1.2 Về giả thuyết cho Chèo đời sau bắt đợc Lý Nguyên Cát (12858) Lý Nguyên Cát truyền dạy tạp kịch đời Nguyên cho đào kép nớc ta mà phát triển thành Tuồng Chèo: Thuyết đựơc khởi xớng từ Ngô Sĩ Liên ghi chép Đại Việt Sử ký toàn th, sau viết kiện Lý Nguyên Cát, ông đà chua thêm câu rằng: Nớc ta có tuồng truyện [10, tr.214] Sau này, nhiều học giả đà theo lời ghi Ngô Sĩ Liên mà nói lại Chèo, Tuồng ta bắt nguồn từ tạp kịch đời Nguyên Lý Nguyên Cát truyền vào mà hình thành vào nửa cuối kû XV Víi quan niƯm mét h×nh thøc nghƯ tht gọi sân khấu kịch hát đợc coi thức đời hội đủ yếu tố kịch bản, nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc, mỹ thuật múa, GS Trần Bảng Khái luận ChÌo cho r»ng ChÌo thËt sù hoµn chØnh vµ đời phải từ sau kiện Lý Nguyên Cát 1.1.1.3 Tiếp thu thừa kế yếu tố hợp lý hai giả thuyết trên, nhóm biên soạn Sơ thảo lịch sử sân khấu Việt Nam Viện Sân khấu T.S Trần Đình Ngôn, Viện trởng chủ biên đà ®−a ý kiÕn cho r»ng: Tõ Thêi §inh (cuèi kỷ X) hình thức kịch hát dân tộc Việt Nam đà bắt đầu hình thành phát triển qua Thời Lý đến đầu kỷ XIV Sau Lý Nguyên Cát truyền vào nớc ta tạp kịch đời Nguyên nghệ sĩ sân khấu Đại Việt đà tiếp thu ảnh hởng tạp kịch đời Nguyên mà hoàn chỉnh kịch hát dân tộc Hình thức kịch hát cuối kỷ XIV trở đà phân làm hai nhánh trình phát triển Một nhánh cung đình, tiếp nhận nhiều thủ pháp nghệ thuật tạp kịch đời Nguyên trở thành môn Tuồng, nhánh phát triển dân gian nơi làng xà chủ yếu kế thừa di sản sân khấu kịch hát đà hình thành từ Thời Đinh - Lê - Lý - Trần học tạp kịch đời Nguyên tính hoàn chỉnh yếu tố tổng hợp nghệ thuật sân khấu mà phát triển thành Chèo với sắc dân tộc vốn có từ Trò Nhại múa hát dân gian đợc sân khấu hoá Tác giả luận văn cho rằng, giả thuyết nhóm biên soạn Sơ thảo lịch sử sân khấu Việt Nam Viện Sân khấu đà thừa kế đợc thành tựu ngời trớc đa đợc kiến giải có sức thuyết phục Tóm lại là: Chèo bắt nguồn từ Trò Nhại múa hát dân gian, bắt đầu hình thành từ Thời Đinh, phát triển qua đời Tiền Lê - Lý - Trần hoàn chỉnh hình thức sân khấu sau tiếp nhận ảnh hởng tạp kịch đời Nguyên cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIV 1.1.2 Quá trình phát triĨn cđa ChÌo 1.1.2.1 ChÌo tõ thÕ kû XV ®Õn hết kỷ XIX Sau hoàn chỉnh hình thức sân khấu, Chèo đà phát triển mạnh vào thời Hậu Lê Sự phát triển rộng rÃi có trình độ cao đợc thể chỗ đà xuất lý luận gia Chèo Trạng nguyên Lơng Thế Vinh với Hý Phờng Phả Lục đợc khắc in năm 1501 [4, tr.76] đà tổng kết thành lý luận nguyên tắc nghƯ tht diƠn, h¸t, móa cđa ChÌo nh− c¸c lt tứ tơng, ngũ kỵ yêu cầu lục tự ngời diễn Chèo Sự phát triển sâu rộng biểu chỗ nghệ sĩ Chèo trò diễn họ đà có ảnh hởng lớn đến xà hội, tác động vào hệ t tởng phong kiến thống đơng thời khiến cho vua Lê Thành Tông phải quy định điều nghiệt ngà Phờng Chèo luật Hồng Đức, cấm quan lại không đợc lấy hát, thân nhà phờng chèo hát không đợc thi Nhiều nhà nghiên cứu Chèo cho Chèo phát triển đến mức toàn thịnh có nhiều tác phẩm tiêu biểu vào kỷ XVIII, XIX, dễ dàng nhận thấy dấu ấn thời kỳ lịch sử xà hội hai kỷ tiêu biểu Chèo cổ lu truyền lại ngày nh Trơng Viên, Quan Âm Thị Kính, Chu M·i ThÇn, Kim Nham 1.1.2.2 ChÌo thÕ kû XX Bớc vào đầu kỷ XX, thâm nhập văn hoá Pháp vào Việt Nam mạnh, việc buôn bán phát triển, xuất ngày đông tầng lớp thơng nhân, tiểu thị dân với thị hiếu thẩm mỹ không phù hợp với Chèo nh thị hiếu ngời nông dân Các gánh chèo thành thị kiếm khách xem đà phải chấp nhận cách tân theo xu xà hội bắt đầu Âu hoá Phong trào Chèo Văn minh Chèo Cải lơng đời Chèo Văn minh trào lu cách tân nghệ thuật Chèo vào năm 1918 - 1924, thời kỳ nghệ thuật Chèo từ nông thôn chuyển vào đô thị, diễn rạp, sân khấu có trang trí phông cảnh, xa lạ với lối diễn Chèo sân đình Theo thị hiếu tầng lớp khán giả mới, cạnh tranh với nghệ thuật Cải lơng Tuồng Nam Bộ, nghệ thuật Chèo Văn minh đời Chèo Văn minh loại hình Chèo hỗn tạp, diễn mà ca hát diễn xuất Chèo, Tuồng, pha tạp điệu hát phơng Tây, tích trò chuộng ly kỳ ăn khách Chèo Văn Minh tồn không lâu nhờng chỗ cho trào lu tiến Chèo Cải lơng Tuy vËy mét sè g¸nh h¸t vÉn diƠn theo lèi Chèo Văn minh trớc cách mạng Tháng Tám (1945) [34, tr.430] Chèo Cải lơng loại Chèo cách tân Nguyễn Đình Nghị chủ xớng theo đuổi thực từ đầu năm 1920 đến trớc Cách mạng Tháng Tám (1945) Hầu hết Chèo Cải lơng ông biên soạn, sáng tác dàn dựng Chèo Cải lơng phê phán tính ớc lệ Chèo cổ Chèo Cải lơng soạn thành lớp, bỏ múa động tác cách điệu diễn xuất, không chấp nhận cách trình bầy ớc lệ việc sân khấu Về hát, Chèo Cải lơng chủ trơng tiếp tục xử lý mô hình điệu Chèo cổ, không sáng tạo mô hình đa nguyên dân ca có sẵn bổ sung cho hát chèo Chèo Cải lơng có dàn kịch mục phong phú, phần Chèo cổ đợc biên soạn theo phong cách Chèo Cải lơng, phần mới, đặc biệt viết đề tài xà hội nhằm phê phán thói h tật xấu tầng lớp tiểu t sản đơng thời Bộ năm trận cời Nguyễn Đình Nghị gồm tiếng Sở dĩ Chèo Cải lơng không tồn lâu dài không tiếp thu đợc lối diễn ớc lệ vốn phần tinh hoa độc đáo Chèo cổ[34, tr.430] Trong Chèo Văn Minh Chèo Cải lơng thịnh hành đô thị Chèo Sân đình tiếp tục vùng nông thôn đồng trung du Bắc Bộ Thái Bình, Hải Dơng, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình với gánh chèo, phờng chèo biểu diễn xuân thu nhị kỳ dịp hội hè đình đám nông thôn đợc đông đảo khán giả nông dân tán thởng Tuy vậy, điều kiện kinh tế đời sống ngày cực dới chế độ hà khắc thực dân phong kiến, phờng chèo, gánh chèo vùng nông thôn điều kiện phát triển có nguy suy yếu dần có nơi phải ngừng lu diễn Cách mạng Tháng Tám (1945) thành công nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đời đà tạo bớc ngoặt cho lịch sử dân tộc, tạo trị xà hội Nhng nhà nớc công nông non trẻ cha kịp bắt tay vào xây dựng đất nớc đà phải đơng đầu với chiến tranh trở lại xâm lợc Việt Nam thực dân Pháp Phải đến kháng chiến đà vào chiến lợc cầm cự phủ Việt Nam nghĩ tới việc khôi phục hoạt động văn hoá nghệ thuật truyền thống huy động hình thức nghệ thuật dân tộc vào kháng chiến thần thánh, phục vụ chiến sĩ đồng bào cổ vũ cho tinh thần yêu nớc ý chí diệt quân thù, Điệu hát thờng dùng cho mồi kể chuyện với hát tích trò Mặc dù lời điệu hát châm biếm, chê bai, nhng kết hợp với âm điệu hát lại lộ rõ ngậm ngùi, thơng xót cho số phận kẻ tham vàng bỏ ngÃi bọn ngời bất lơng bị công lý trừng phạt 3.3 Hiệu Trò Nhời Chèo truyền thống 3.3.1 Chuyển tải nội dung tích diễn Kết hợp với Trò diễn, Trò Nhời đóng góp vào việc chuyển tải nội dung tích diễn xâu chuỗi kiện khắc hoạ nhân vật Các Chèo xa thờng bắt đầu lớp Trò Nhời lớp giáo đầu Vai giáo đầu làm nhiệm vụ thông báo cho khán giả biết tích trò hôm diễn kể chuyện với câu chúc tụng, lời giới thiệu tóm tắt tích trò qua nói lên suy nghĩ nhân vật, chủ đề t tởng tác phẩm, nhân tình thái; tiếp đến, nhân vật khác trò xng danh để tự kể trờng hợp mình, giÃi bày tâm với ngời; Ngay tiếng đế Chèo giúp tác giả dân gian nói lên nội dung tích diễn cách bình luận hành động nhân vật, để đánh giá phê phán, châm biếm để đính lại lời nói sai văn chơng, chữ nghĩa mà nhân vật Chèo cố tình nói sai để gây cời cho khán giả, đến tận cuối chèo, câu hát vÃn trò làm nốt nhiệm vụ kể chuyện, có để trình bày ý kiến, lời bình tác giả hay để kể tiếp kiện, việc xảy sau đời, số phận nhân vật mà thời lợng nói hết đợc Chính Trò Nhời chèo truyền thống thực nhiệm vụ tự với nghệ thuật Trò Nhời kể chuyện nên hiệu chuyển tải nội dung tích diễn Trò Nhời cao, có ý nghĩa lớn thành công diễn 3.3.2 Chuyển tải t tởng tác phẩm triết lý nhân sinh Trò Nhời chuyển tải t tởng triết lý nhân sinh Điều đợc thể rõ nét qua ngôn từ cách trình bày ngôn từ Đặc điểm nghệ thuật Chèo gắn với giá trị văn hoá Việt Nam truyền thống Chính phù hợp văn hoá chèo với văn hoá, c dân đà tạo nên sâu rễ, bền gốc Chèo nông thôn Việt Nam Sân khấu Chèo thể phần văn hoá đạo đức Việt Nam Chèo truyền thống thời kỳ đầu phát triển hoàn chỉnh xem nh sân khấu giáo huấn hay gọi sân khấu khuyến giáo đạo đức Ngôn ngữ tự Chèo gắn chặt với mục đích khuyến giáo nghệ thuật này, mợn câu chuyện, dùng sân khấu để kể câu chuyệnqua giáo dục ngời đời luân lý, đạo đức mà tác giả dân gian muốn đề cao, muốn ngời phải noi theo Trong quan niệm dân gian, đấu tranh thiện ác, ngời lơng thiện kẻ gian ác ®Êu tranh khèc liƯt vµ kÕt thóc bao giê cịng thiện thắng ác, thắng tà Cái tà, ác nhiều thắng nhng thắng tạm thời lúc mà Chính thắng tà, thiện thắng ác không giấc mơ, nguyện vọng mà lòng tin mÃnh liệt quần chúng nhân dân vào lẽ chính, điều thiện chiến thắng chính, thiện tất yếu Trong kịch Chèo truyền thống: Quan Âm Thị Kịnh, Trơng Viên, Lu Bình Dơng Lễ, Kim Nham, Chu MÃi Thần, Tôn Mạnh Tôn Trọng, Từ Thức nội dung chủ yếu chuyện hàng ngày xảy nơi thôn dÃ, hay nhà quan, kể mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu, quan hệ vợ chồng, bè bạn, anh em tớ thầy, đời gian truân, mối tình trắc trở, khó khăn, việc hiếu nghĩa, việc đối nhân xử thếnhng tất chuyện kết thúc có hậu Vì cần đề cao nhân vật mẫu mực phẩm chất đạo đức, chèo truyền thống có mở đầu kết thúc theo kiểu ngời có đức, giữ vững lễ nghĩa thánh hiền, phải chịu bao khổ cực đắng cay, cuối đạt đợc đỉnh cao hạnh phúc, kẻ xấu bị trừng phạt Nguyên tắc hiền gặp lành, ác gặp dữ, tu thân tích đức đợc đề cao Vì thiện ác hai vấn đề xuyên suốt Chèo truyền thống Những t tởng đạo đức triết lý nhân sinh đợc nói lên qua hình tợng diễn, qua hình tợng nhân vật, qua kiện sân khấu đợc diễn kể Trò diễn xem nhẹ vai trò chuyển tải trực tiếp t tởng, triết luận qua Trò Nhời, lời lẽ văn chơng 3.3.3 Trò Nhời tạo nên hài bi Chèo tợng lạ sân khấu kịch hát dân tộc: tợng mà hai phận cấu thành tích trò có không ăn nhập với nội dung lẫn hình thức diễn tả - tích bi mà trò hài Trò Nhời Chèo yếu tố tích cực tạo nên tợng lạ nói Trong số Chèo cổ Quan Âm Thị Kính, Trơng Viên, Lu Bình Dơng Lễ, Kim Nham, Chu MÃi Thần, Tôn Mạnh - Tôn Trọng, Tõ Thøc th× cã vë cã tÝch mang nhiỊu yếu tố bi thơng Đó mà đời, số phận nhân vật trải qua nhiều gian truân, éo le, điển hình Quan Âm Thị Kính, Kim Nham, Trơng Viên Các lại Chu MÃi Thần, Lu Bình Dơng Lễ, Tôn Mạnh - Tôn Trọng, Từ Thức chất bi thơng mờ nhạt Tuy nhiên, Quan Âm Thị Kính, Trơng Viên, Kim Nham, tính chất bi thơng có xu bị hài hoá Xu hài hoá dựa vào đặc trng ngôn ngữ Chèo truyền thống Quả thật, có chèo đà dùng hình thức hài hớc để diễn tả nội dung có tính bi thảm làm giảm nhẹ bi thảm thành bi thơngMột nội dung bi thảm nhng luôn có xu hài hoá đà đòi hỏi ngôn ngữ hài hớc ngôn ngữ hài ấy, cung cách nghệ thuật đà kéo theo tợng hài hoá nội dung chứa đựng tích trò Điều đà cho ta thấy rõ đợc hiệu Trò Nhời, Trò Nhời tạo nên hài bi tích trò Ví dụ: Trờng hợp Thị Kính giả trai cho gái đổ oan tích Quan Âm Thị Kính điển hình: Sự vu vạ Thị Mầu chuỗi việc mang đậm tính hài hớc Thị Mầu cô gái lẳng lơ, dám ghẹo chó tiĨu tr−íc cưa PhËt, mµ chó tiĨu Êy lại gái: Đứng trớc cửa chùa Tôi vào gọi, thầy tiểu chẳng tha buồn (và với bao câu hát nh đà dẫn trên) Thật nực cời! Tiếng cời bật lên với nỗi oan khiên đáng phải xót thơng Thị Kính Ví dụ khác: Trong Chèo Trơng Viên, Thị Phơng đa mẹ chồng trốn vào rừng để tránh binh lửa Dọc đờng vừa đói vừa mệt, vừa khát, bà mẹ tiếp tục đợc nữa, Thị Phơng xin cơm cho mẹ ăn lại vào nhà quỷ: Động ta nghiên chỉnh bày ngời hoạ phúc tới Sai chúng quỷ vây bắt lấy Mỗ bạch yêu tinh Chiếm cao san động Ngày ngày thờng bắt ngời nuốt sống Đêm thời đón khách nhai gan Lộc thiên trù đa đến tự nhiên Nay đợc bữa no say cha chả! Này ngời kia, Sơn lâm rừng vắng Đỉnh thợng non cao Chốn hang sâu dám tìm vào Đi đâu đó, con, mẹ? Sau nghe Thị Phơng kể lể tình: Trình lạy ông thơng đoái Mẹ đói khát thay Xảy nhà lạc bớc tới Có sơm cháo xin ngời thí bỏ Quỷ thơng lòng mà xin tha mạng cho Thị Phơng Lúc nàng trở ra, có đoạn: Thị Phơng: Mẹ thức hay ngủ mẹ ơi! Mụ : Con vào có đợc tí không? Thị Phơng: Tha mẹ, vào đó, quỷ đòi ăn thịt Mụ : Ăn cơm với thịt à? Thị Phơng: Quỷ đòi ăn thịt mẹ ạ, Quỷ can lại cho vàng () Khán giả xem tích trò căng thẳng, hồi hộp lo cho số phận không may nàng Thị Phơng chắn không khỏi bật cời nghe đợc câu hỏi nhân vật mẹ: Ăn cơm với thịt à? yếu tố ngôn ngữ đà làm hài hoá nội dung bi thảm Để giảm bớt tính chất bi quan phản ánh sống nghèo khổ ngời nông dân chế độ xa, nhà không tấc đất cắm dùi nhng tác giả dân gian xa đà dùng ngôn ngữ lạc quan, yêu đời làm cho sống ngời nông dân dờng nh đỡ khổ cực Nhà giầu giẩu giầu giâu Kém mời trâu đầy chục Lợn nhung nhúc Kém mời chục đầy trăm Gà chạy lăng xăng Kém mời lăm đầy chục rỡi! (Lời MÃng Ông - Quan Âm Thị Kính) Nh vậy, ta thấy rõ tính chất hài hớc nhiều phần thân trò mà đậm đặc mảnh Trò ngoại tích, mảnh Trò Nhời, kể tích trò có tính chất bi thảm Đây nét riêng độc đáo Chèo truyền thống Nh ta đà biết, đặc điểm quan trọng sân khấu Chèo xét góc độ phạm trù mỹ học đan xen Hài Bi Nhng Hài với tiếng cời trào lộng trội đợc xem nh tố chất thiếu Chèo Trong nhiều viết công trình nghiên cứu mình, Phó giáo s Tất Thắng tâm đắc với luận điểm cho Chèo luôn có xu hài hớc hoá cung cách tái sống sàn diễn, kiện mang nặng tính chất bi thảm Xu hài hớc hoá nhằm tạo nên tiếng cời nhiều cung bậc khác Để diễn kể theo cung cách hài hớc, tạo nên hiệu sân khấu tiếng cời, Trò Nhời đà đóng góp phần quan trọng đắc lực Rất nhiều lớp trò có hiệu gây đợc tiếng cời trào lộng mảnh Trò Nhời tiêu biểu nh mảnh trò Xà trởng - Mẹ Đốp, Phù Thuỷ - Kim Nham (trong cổ) lớp Hề gậy (theo hÇu cËu), HỊ måi (qt cung dinh, hÇu chun quan) Kết luận Gần đây, năm 2006, nhà hát Chèo Việt Nam đà công diễn Chèo đại Bà Huyện mơ Mở đầu diễn hát cã lêi ca nh− sau: Gãp vui xin kĨ chun làm trò Ngời sân khấu có thật đâu Làm đốt nhọ bôi râu Khoa trơng cờng điệu để vui cời Xin băn khoăn trò diễn hay trò đời! Bài hát thay cho lớp giáo đầu đà nhắc lại với khán giả đặc điểm quan trọng sân khấu Chèo kể chuyện Trò, làm trò để kể chuyện Ngời nghề đà phân hai dạng trò Trò diễn Trò Nhời Trò diễn đà đợc nghiên cứu nhiều học giả chèo đề cập tới nguyên tắc tự sự, ớc lệ, xây dựng chuyển hoá mô hình, đề cập tới thủ pháp xử lý động tác h, động tác cách điệu, xử lý múa v.v Riêng Trò Nhời (đợc viết hoa luận văn nhằm nhấn mạnh) cha đợc nghiên cứu sâu để rút đặc điểm giá trị nghệ thuật, hiệu sân khấu Khảo sát, phân tích tổng hợp lại thành nhận định khái quát thấy Trò Nhời có vị trí quan trọng cách thức diễn tả sống ngời sân khấu Chèo Nó bổ sung cho trò diễn (cách thức diễn tả hành vi, cử chỉ, động tác nhân vật) góp phần chuyển tải nội dung tích diễn, t tởng tác phẩm, khắc hoạ tính cách nhân vật, trình bầy số phận nhân vật, tạo dựng hình tợng nhân vật hình tợng diễn Trò Nhời tạo nên sức hấp dẫn cho diễn giá trị văn chơng đặc biệt tiếng cời trào lộng nhiều cung bậc khác Hơn nữa, Trò Nhời, Trò Nhời đà tạo nên mối quan hệ giao lu, giao hoà vai diễn, ngời diễn với ngời xem đêm chèo, nét độc đáo sinh hoạt văn hoá cộng đồng biểu diễn thởng thức nghệ thuật ngày hội Trò Nhời nảy sinh môi trờng văn hoá c dân đồng Bắc Bộ nớc ta Môi trờng văn hoá với tập tục kể chuyện, nếp quen đối đáp, đố vui, kể truỵên tiếu lâm v.v đà làm nảy sinh nuôi dỡng cách thức diễn kể Nhêi ChÌo trun thèng Trß Nhêi tiÕp thu, thõa kế lấy chất liệu từ kho tàng văn chơng d©n gian, tõ trun cỉ, trun tiÕu l©m, ca dao, tục ngữ, lời hát dân ca đồng dao Trò Nhời đợc sáng tạo phơng thức dân gian tập thể truyền miệng Cùng với nguồn văn chơng dân gian, Trò Nhời tiếp thu ảnh hởng chất liệu từ văn chơng bác học, nạo nên kết hợp hài hoà hai phong cách: dân gian bác học lời lẽ, văn chơng Trò Nhời có thủ pháp nghệ thuật việc sử dụng ngôn từ nh lối chơi chữ biện pháp tu từ, tận dụng tối đa phong phú, đa nghĩa, đa ngôn từ Tiếng Việt Trò Nhời có kết hợp ngữ khí đài từ với nghệ thuật âm nhạc qua câu ngâm, vỉa, hát Đó kết hợp văn chơng âm nhạc Trò Nhời có kết hợp lời thoại, lời ca với động tác diễn xuất, múa để truyền đạt tới mức độ cao tình, ý Nhời tới ngời xem Đó kết hợp nghệ thuật ngôn từ nghệ thuật biểu diễn Với thủ pháp nghệ thuật nói trên, Trò Nhời đà tạo nên giá trị nghệ thuật độc đáo, trớc hết giá trị văn chơng sau giá trị thẩm mỹ khác mà mảnh Trò Nhời có đợc diễn kể sân khấu Chèo Những giá trị góp phần tạo nên giá trị Chèo truyền thống, tạo nên đặc trng ngôn ngữ nghệ thuật Chèo xét bình diện thể loại Trên 50 năm qua, kể từ sân khấu Chèo phát triển thời kỳ - thời kỳ sân khấu cách mạng có lÃnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam qua đờng lối văn hoá, văn nghệ, tinh hoa truyền thống đà đợc nghiên cứu, kế thừa phát huy, đặc biệt vận dụng nguyên tắc, thủ pháp nghệ thuật Chèo truyền thống vào Chèo đại Cách thức diễn tả Trò Nhời đà đợc tác giả, đạo diễn, diễn viên chèo vận dụng trình sáng tạo từ kịch đến diễn Nhiều chèo đề tài khai thác từ kho tàng truyện dân gian, đề tài lịch sử đề tài đại đà vận dụng thành công thủ pháp nghệ thuật Trò Nhời Các nhà viết chèo có tên tuổi đà đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh, giải thởng nhà nớc nh Tào Mạt, Hàn Thế Du, Lu Quang Thuận, Hoài Giao, Trần Đình Ngôn đà có nhiều thành công việc thừa kế phát huy nghệ thuật Trò Nhời kịch Khi chuyển thành diễn, đạo diễn, diễn viên đà góp phần sáng tạo để chuyển từ kịch thành mảnh Trò Nhời có giá trị văn chơng, nghệ thuật, có mảnh đạt tới đỉnh cao nh mảnh Trò Nhời Chôn sống Hề già Tào Mạt Lý Nhân Tông học làm vua (Lý Nhân Tông kế nghiệp) nghệ sĩ Ngọc Viễn - Đoàn chèo Tổng Cục Hậu Cần biểu diễn Những giá trị truyền thống thành công Chèo đại đà chứng tỏ Trò Nhời có khả diễn tả với sở trờng Biết vận dụng sáng tạo Trò Nhời có vị trí xứng đáng c¸c vë chÌo míi Xem kü c¸c vë ChÌo đại đà thành công xuất sắc, cho thấy Trò Nhời đà đóng góp phần không nhỏ Và điều quan trọng Trò Nhời góp phần giữ gìn sắc Chèo truyền thống cho Chèo đại Nó làm cho diễn đậm chất chèo Trong việc vận dụng thủ pháp truyền thống vào Chèo đại vận dụng thủ pháp Trò Nhời thuận lợi hơn, dễ thủ pháp Trò diễn truyền thống Thực tiễn ®· chøng tá r»ng ChÌo hiƯn ®¹i ë thÕ kû XXI cần phải tiếp tục vận dụng cách thức Trò Nhời trình diễn kể chèo Song tiếp thu, vận dụng Trò Nhời chèo dễ Nó đòi hỏi trớc hết tác giả kịch phải ngời có kiến thức rộng văn chơng bác học văn chơng (văn học) dân gian, có vốn từ Tiếng Việt phong phú, có kỹ sử dụng ngôn từ điêu luyện, sành nghề đơng nhiên phải có kỹ viết Chèo việc bố cục kịch bản, tạo đợc mảnh, lớp Trò Nhời đắc địa nh mảnh Chôn sống Hề già Tào Mạt Để tiếp tục thừa kế phát huy nghệ thuật Trò Nhời Chèo đại, tác giả luận văn xin mạnh dạn đề xuất số việc cần thiết phải làm nh sau: Nghiên cứu sâu nghệ thuật Trò Nhời không dừng lại bình diện lý luận mà phải tiến tới công trình Kỹ tác nghịêp sáng tạo Trò Nhời Những công trình làm sở để bổ sung cho giáo trình giảng dạy lớp Biên kịch, Kịch hát dân tộc trờng Đại học Sân khấu điện ảnh nh làm tài liệu giảng dạy c¸c líp båi d−ìng nghiƯp vơ cho ng−êi viÕt ChÌo Cục biểu diễn hay Cục văn hoá sở (Thuộc Bộ văn hoá - Thể thao - Du lịch), Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam mở Các hội đồng duyệt kịch bản, diễn, nhà phê bình sân khấu công chúng khán giả cần quan tâm tới giá trị văn chơng kịch chèo, diễn chèo, bên cạnh việc biểu dơng, khích lệ, tán thởng có giá trị văn chơng cần nghêm khắc với vở, mảnh trò thËm chÝ ph¶n c¶m, thiÕu thÈm mü lêi thoại, lời ca Có giữ đợc vị trí xứng đáng Trò Nhời, khuyến khích sáng tạo nhiều mảnh Trò Nhời hay Mong tác giả Chèo, tác giả trẻ trau dồi kiến thức văn chơng bác học văn chơng dân gian, đặc biệt trau dồi vèn tõ vùng TiÕng ViƯt Trong xu thÕ ®Ị cao mức tiếng Anh nay, Tiếng Việt bị coi nhẹ, hệ trẻ không chịu trau dồi tiếng Việt, th× viƯc bỉ sung vèn tõ TiÕng ViƯt cịng nh− trau dồi kỹ sử dụng ngữ pháp Tiếng Việt ngời viết Chèo thiếu đợc Đồng thời, ngời viết chèo, bút trẻ cần rèn luyện biện pháp tu từ ngữ pháp Tiếng Việt để vận dụng trình sáng tạo Trò Nhời Làm tốt ba việc lớn kể Trò Nhời, định việc nghiên cứu, sáng tạo tiếp nhận Trò Nhời Chèo đại góp phần thúc đẩy phát triển sân khấu Chèo tới đỉnh cao nghệ thuật Trò Nhời nét đẹp, tinh hoa Chèo truyền thống Thừa kế, phát huy nghệ thuật Trò Nhời đà làm cho nét đẹp ấy, tinh hoa rực rỡ hơn, sáng giá đời sống văn hoá dân tộc ta thời đại Ti liệu tham khảo Trần Bảng (1999), Khái luận Chèo, Viện Sân khấu xuất Trần Bảng (2006), Đạo diễn chèo, Nxb Sân khấu Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Văn Cầu (1964), Quá trình hình thành phát triển nghệ thuật Chèo, Ban nghiên cứu Chèo, Hà Nội Hà Văn Cầu (1964), Tìm hiểu phơng pháp viết Chèo, Nxb Văn hóa, Hà Nội Hà Văn Cầu (1973), Hề Chèo chọn lọc, Nxb Văn hóa, Hà Nội Hà Văn Cầu (1977), Mấy vấn đề kịch Chèo, Nxb Văn hóa, Hà Nội Hà Văn Cầu (1999), Tuyển tập Chèo cổ, Nxb Sân khấu Đại Việt sử ký toàn th (2003), Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 10 Đại Việt sử ký toàn th (2003), tập 2, Nxb Văn hoá Thông tin 11 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa häc x· héi 12 Ngun ThiƯn Gi¸p (1999), Tõ vùng học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 13 Bùi Đức Hạnh (2006), 150 điệu Chèo cổ, Nxb Văn hoá dân téc 14 Lª Thanh HiỊn (s−u tËp) (1996), Tỉng ln Chèo nửa sau kỷ XX, Nxb Văn hoá thông tin 15 Vũ Khắc Khoan (1974), Tìm hiểu sân khấu Chèo, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn 16 Kỷ yếu hội thảo (1990), Mấy vấn đề nghệ thuật chèo, Viện Sân khấu + Sở VHTT Thái Bình 17 Hoàng Kiều - Hà Hoa (2007), Những điệu Chèo cổ chọn lọc, Nxb Văn hoá thông tin 18 Hoàng Kiều (1974), Sử dụng điệu chèo, Nxb Văn hóa, Hà Nội 19 Trần Đình Ngôn (1993), Đờng trờng phải chiều, Nxb Sân khấu, Hà Nội 20 Trần Đình Ngôn (1996), Kịch Chèo từ dân gian đến bác học, Nxb Sân khấu, Hà Nội 21 Trần Đình Ngôn (1997), Đờng trờng chông chênh, Nxb Sân khấu, Hà Nội 22 Trần Đình Ngôn (2003), Tào Mạt Chèo, Nxb Sân khấu 23 Trần Đình Ngôn (2005), Những nguyên tắc phơng pháp nghệ thuật Chèo truyền thống, Nxb Sân khấu 24 Trần Việt Ngữ (1996), Về nghệ thuật Chèo, Viện Âm nhạc xuất bản, Hà Nội 25 Nhiều tác giả - Nguyễn Đình Nghị với phát triển chèo, NXB Sân khấu 26 Nhiều tác giả (1999), Chèo cổ Thái Bình, Sở Văn hoá thông tin Thái Bình 27 Nguyễn Thanh Phơng (2004), Âm nhạc sân khấu Chèo nửa cuối kỷ XX, Trờng Đại học Sân khấu điện ảnh 28 Đôn Truyền (2001), Đến với nhạc chèo, Viện Sấn khấu xuất 29 Từ điển Tiếng ViƯt (1977), Nxb Khoa häc x· héi 30 T¸c phÈm đợc giải thởng Hồ Chí Minh - Tào Mạt (2003), Nxb S©n khÊu 31 Tỉng ln nghƯ tht chÌo nưa sau kỷ XX (1996), Nxb VHTT + Nhà hát chÌo ViƯt Nam, H 1996 32 TÊt Th¾ng (1966), DiƯn Mạo sân khấu, Nxb Sân khấu, Hà Nội 33 Tất Thắng (2001), Đi tìm sắc dân tộc Chèo, Nxb Sân khấu, Hà Nội 34 Từ điển Bách khoa (2005), tập 4, Nxb Từ điển Bách khoa 35 Trần Quốc Thịnh (su tầm) (2002), Những lời Chèo, Nxb Văn hoá dân tộc, 2002 36 Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa, tập 1, Hà Nội 37 Việt Sử lợc (1960), Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài LÞch sư nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Ph−¬ng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Ch−¬ng 1: Lợc sử nghệ thuật Chèo v đặc điểm kể chuyện b»ng trß 1.1 L−ỵc sư nghƯ tht ChÌo 1.1.1 Sù ®êi cđa nghƯ thuËt ChÌo 1.1.2 Quá trình phát triển Chèo 1.2 Đặc điểm kể chuyện trò sân khấu Chèo truyền thống 14 1.2.1 Chèo thuộc dòng sân khấu tự 14 1.2.2 ChÌo kĨ chun b»ng trß 15 1.2.3 Trò diễn Trò Nhời 16 Ch−¬ng 2: Môi trờng văn hoá v phơng thức sáng tạo Trß Nhêi 18 2.1 Nguồn gốc môi trờng văn hóa Trò Nhời ChÌo trun thèng 18 2.1.1 Trß Nhời bắt nguồn từ văn chơng dân gian văn chơng bác học 18 2.1.2 M«i tr−êng văn hoá Trò Nhời Chèo truyền thống 25 2.2 Phơng thức sáng tạo Trò Nhời 27 2.2.1 Sáng tạo Trò Nhời phần thân trò 28 2.2.2 Sáng tạo Trò Nhời miếng ngoại tích 31 2.2.3 Sáng tác tËp thĨ vµ trun miƯng 37 Chơng 3: Nghệ thuật Trò Nhời chèo truyền thống 39 3.1 Những đặc điểm Trò Nhêi ChÌo 39 3.1.1 u tè tù sù cđa Trß Nhêi ChÌo trun thèng 39 3.1.2 u tè −íc lƯ cđa Trß Nhêi ChÌo trun thèng 47 3.2 NghƯ tht cđa Trß Nhêi ChÌo trun thèng 50 3.2.1 NghƯ tht cÊu tróc chun kĨ 50 3.2.2 NghƯ tht sư dơng ng«n tõ 54 3.2.3 NghÖ thuật ngôn từ phối hợp với nghệ thuật biểu diễn 69 3.2.4 NghƯ tht ng«n tõ phèi hợp với nghệ thuật âm nhạc 71 3.3 Hiệu Trò Nhời Chèo truyền thống 75 3.3.1 Chun t¶i néi dung tÝch diÔn 75 3.3.2 Chuyển tải t tởng tác phẩm triết lý nhân sinh 76 3.3.3 Trò Nhời tạo nên hài bi 77 KÕt luËn 80 Tài liệu tham khảo 85 Danh mục chữ viết tắt luận văn BCH: Ban chấp hành GS: Giáo s NNC: Nhà nghiên cứu NSƯT: Nghệ sĩ u tú Nxb: Nhà xuất PGS.TS: Phó giáo s, tiến sĩ PGS: Phó giáo s ThS: Thạc sÜ TS: TiÕn sÜ ... trọng tâm, sâu nghiên cứu đặc điểm, giá trị phơng pháp nghệ thuật Trò Nhời Chèo truyền thống Chơng Lợc sử nghệ thuật Chèo v đặc điểm kể chuyện trò 1.1 Lợc sử nghệ tht ChÌo 1.1.1 Sù ®êi cđa nghƯ... khiến cho di? ??n không bị nhàm chán Trong đan xen yếu tố Bi yếu tố Hài thờng đợc cân đối hài hoà nh hài hoà tính trữ tình tính kịch di? ??n Chèo Cùng với đan xen mảnh Trò di? ??n với nhau, Trò di? ??n đợc... nguyên tắc phơng pháp nghệ thuật Chèo truyền thống để giữ đợc đặc điểm Chèo có đặc điểm kể chuyện Trò (bao gồm Trò Di? ??n Trò Nhời) 1.2 Đặc điểm kể chuyện trò sân khấu Chèo truyền thống 1.2.1 Chèo

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w