Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NI ************** Võ thị hà phương Giáo dục thẩm mỹ cho thiếu nhi thông qua hoạt Động nghệ thuật câu lạc trúc xinh (nhà văn hóa thiếu nhi thành phố bắc ninh) LUN VN THC S VN HểA HỌC (8 quyen y mau, co chu gay, mau san) HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT VỚI GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO THIẾU NHI 1.1Những vấn đề giáo dục thẩm mỹ 1.1.1 Khái niệm thẩm mỹ 1.1.2 Bản chất giáo dục thẩm mỹ 11 1.1.3 Các hình thức, biện pháp giáo dục thẩm mỹ 16 1.2 Đặc điểm lứa tuổi thiếu nhi 18 1.2.1 Quan niệm thiếu nhi 18 1.2.2 Đặc điểm trí tuệ lứa tuổi thiếu nhi 20 1.2.3 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi thiếu nhi 23 1.3 Hoạt động động nghệ thuật với giáo dục thẩm mỹ cho thiếu nhi 28 1.3.1 Đặc trưng hoạt động nghệ thuật 28 1.3.2 Nghệ thuật với giáo dục thẩm mỹ 32 1.3.3 Vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ cho thiếu nhi 39 Tiểu kết chương 42 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO THIẾU NHI THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT TẠI CÂU LẠC BỘ TRÚC XINH 43 2.1 Khái quát Câu lạc Trúc Xinh 43 2.1.1 Cơ cấu tổ chức câu lạc Trúc Xinh 43 2.1.2 Đối tượng phục vụ câu lạc Trúc Xinh 45 2.1.3 Mơ hình hoạt động câu lạc Trúc Xinh 46 2.2 Thực trạng hoạt động nghệ thuật Câu lạc Trúc Xinh 48 2.2.1 Hoạt động dạy học nghệ thuật 48 2.2.2 Hoạt động sáng tác nghệ thuật 68 2.2.3 Hoạt động biểu diễn, triển lãm nghệ thuật 78 2.2.4 Hoạt động giao lưu, thưởng thức nghệ thuật 83 2.2.5 Hoạt động đọc làm theo sách 84 2.3 Tác động hoạt động nghệ thuật Câu lạc Trúc Xinh tới việc phát triển thẩm mỹ cho thiếu nhi 86 2.3.1 Hình thành lực cảm thụ thẩm mỹ 86 2.3.2 Hình thành thị hiếu thẩm mỹ tích cực 90 2.3.3 Phát triển lực sáng tạo thẩm mỹ 93 2.4 Những hạn chế hoạt động nghệ thuật Câu lạc Trúc Xinh với việc giáo dục thẩm mỹ cho thiếu nhi 97 2.4.1 Hạn chế hoạt động dạy học nghệ thuật 97 2.4.2 Hạn chế hoạt động sáng tác nghệ thuật 98 2.4.3 Hạn chế cơng tác tổ chức chương trình giao lưu, biểu diễn, thưởng thức nghệ thuật 99 Tiểu kết chương 100 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO THIẾU NHI TẠI CÂU LẠC BỘ TRÚC XINH THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT 102 3.1 Nâng cao chất lượng nghệ thuật 102 3.1.1 Hồn thiện sở vật chất, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, giáo viên 102 3.1.2 Nâng cao chất lượng sáng tác nghệ thuật 104 3.1.3 Chọn lọc đầu tư chất lượng cho tiết mục chương trình biểu diễn nghệ thuật 106 3.2 Tổ chức hoạt động nghệ thuật phù hợp với tâm lý lứa tuổi thiếu nhi 108 3.2.1 Lập kế hoạch tổng thể tổ chức hoạt động nghệ thuật theo giai đoạn năm 108 3.2.2 Căn vào tâm lý, nhu cầu thiếu nhi, lựa chọn hình thức, nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động nghệ thuật phù hợp 108 3.2.3 Đa dạng hóa loại hình họat động nghệ thuật 111 3.3 Xây dựng chương trình giáo dục thẩm mỹ tồn diện sở phối hợp tăng cường tổ chức thi, giao lưu biểu diễn nghệ thuật 113 Tiểu kết chương 115 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC .136 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CLB Câu lạc ĐBSH Đồng sông Hồng HĐNT Hoạt động nghệ thuật GDTM Giáo dục thẩm mỹ NTN Nhà thiếu nhi PGS.TSKH Phó giáo sư tiến sĩ khoa học THCS Trung học sở TNCS HCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh TP Thành phố TNTP Thiếu niên Tiền phong TTVH – TT Trung tâm Văn hóa thể thao VHTT&DL Văn hóa Thể thao Du lịch MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, giáo dục thị hiếu thẩm mỹ đắn cho lứa tuổi thiếu nhi hưởng thụ, đánh giá, thực hành sáng tạo tác phẩm nghệ thuật trở thành vấn đề quan tâm nhiều nhà trường xã hội Sự tiếp cận giao lưu văn hóa quốc tế rộng rãi ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc hình thành thị hiếu thẩm mỹ thị hiếu nghệ thuật lứa tuổi thiếu nhi Thông qua tiếp cận này, em có điều kiện việc thưởng thức hay, đẹp văn hóa Thế giới Từ đó, thị hiếu thẩm mỹ, thị hiếu nghệ thuật em phát triển cách đa dạng ngày phong phú Tuy nhiên, tác động hội nhập, khuynh hướng thương mại hóa văn hóa tác động khơng nhỏ đến thị hiếu, thẩm mỹ tuổi trẻ Thị hiếu, thẩm mỹ nghệ thuật em có đan xen nhiều kiểu, nhiều dạng khác nhau: có thị hiếu tốt, có thị hiếu khơng lành mạnh, trái với truyền thống văn hóa dân tộc Chính thị hiếu sai lệch dẫn đến suy thối đạo đức lối sống khơng em lớn lên sau Có thể nói, việc đưa nghệ thuật vào giáo dục thẩm mỹ biện pháp hữu hiệu, lâu dài để định hướng thẩm mỹ phát triển lực sáng tạo thẩm mỹ nghệ thuật nói riêng sống nói chung cho thiếu nhi – nguồn lực tiềm đất nước Câu lạc Trúc Xinh – Nhà thiếu nhi Thành phố Bắc Ninh thành lập cách vài năm mạnh dạn thực nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ cho thiếu nhi thông qua hoạt động sinh hoạt nghệ thuật sâu sắc phong phú Tuy nhiên, chiến lược hoạt động giáo dục câu lạc chưa thực hồn thiện cịn vấp phải nhiều hạn chế, khiến cho hiệu giáo dục chưa cao Do đó, câu lạc cần có nghiên cứu sâu nhằm nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ cho thiếu nhi thông qua hoạt động nghệ thuật Xuất phát từ tình hình đó, tác giả định chọn đề tài: “Giáo dục thẩm mỹ cho thiếu nhi thông qua hoạt động nghệ thuật câu lạc Trúc Xinh” để nghiên cứu bảo vệ lễ bảo vệ luận văn Thạc sĩ chun ngành Văn hóa học Tình hình nghiên cứu đề tài Về vấn đề Giáo dục thẩm mỹ, giáo dục thị hiếu thẩm mỹ, giáo dục lý tưởng thẩm mỹ, vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ…, nước ta có số cơng trình nghiên cứu đề cập như: “Giáo dục thẩm mỹ xây dựng người mới” – Tác giả Lê Anh Trà; “Giáo dục thẩm mỹ, vấn đề lý luận thực tiễn” – Tác Giả Đỗ Huy; “Văn hóa thẩm mỹ phát triển lực sáng tạo người” TS Nguyễn Ngọc Thu”… cơng trình có tính chất chun sâu mỹ học GDTM Các tác giả cơng trình sâu nghiên cứu phương diện khác GDTM, vai trò GDTM, quan hệ biện chứng giáo dục đạo đức với GDTM khẳng định vai trò quan trọng GDTM việc xây dựng phát triển toàn diện người, đặc biệt hệ trẻ Các tác Vũ Khiêu, Như Thiết, Nguyễn Văn Huyên, Hồng Mai, Lương Quỳnh Khuê… bàn nhiều đến mối quan hệ nghệ thuật công chúng Một số luận án Tiến sỹ nhiều năm trước nghiên cứu khía cạnh hình thức cụ thể GDTM nghệ thuật Chẳng hạn nghiên cứu: “Giáo dục thẩm mỹ cho niên thông qua hệ thống thiết chế nhà văn hóa”, tác giả phân tích Vai trị giáo dục thẩm mỹ việc hình thành nhân cách xã hội chủ nghĩa cho niên; tác động giá trị văn hóa truyền thống phát triển kinh tế - xã hội với việc giáo dục lý tưởng thẩm mỹ hệ thống thiết chế nhà văn hóa, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục lý tưởng thẩm mỹ cho niên hệ thống thiết chế nhà văn hóa Các tác giả Lê Quang Vinh – “Vai trò văn học giáo dục thẩm mỹ”, tác giả Đỗ Xuân Hà - “Giáo dục thẩm mỹ, nợ lớn hệ trẻ; Tác giả Trần Túy - “Vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ”… vào nghiên cứu sâu quan hệ, chế tác động nghệ thuật trình giáo dục thẩm mỹ Quan hệ nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ vấn đề sâu, rộng phức tạp, đặc biệt chế tác động nghệ thuật tới nhóm cơng chúng khác Các tác giả nghiên cứu trước khai thác nhiều giáo dục thẩm mỹ chế tiếp nhận giáo dục thẩm mỹ, số cơng trình đề cập đến vấn đề giáo dục thẩm mỹ thông qua nghệ thuật phong trào văn hóa văn nghệ Tuy nhiên, đề tài chủ yếu đề cập chung chung, không hướng đến lứa tuổi cụ thể phạm vi cụ thể Trên sở kế thừa thành tựu đạt cơng trình trước, luận văn tập trung sâu vào nghiên cứu cụ thể hoạt động nghệ thuật nhằm giáo dục thẩm mỹ cho thiếu nhi câu lạc Trúc Xinh – Nhà thiếu nhi Thành phố Bắc Ninh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận giáo dục thẩm mỹ, nghệ thuật tầm quan trọng nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ, luận văn khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ cho thiếu nhi câu lạc Trúc Xinh – Nhà thiếu nhi Thành phố Bắc Ninh Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện nâng cao giáo dục thẩm mỹ cho thiếu nhi thông qua hoạt động nghệ thuật câu lạc Trúc Xinh Nhiệm vụ: - Phân tích vai trị, tác động nghệ thuật việc hình thành xúc cảm, thị hiếu lý tưởng thẩm mỹ lành mạnh, đắn, cao đẹp - Khảo sát hoạt động nghệ thuật tác động tới q trình giáo dục thẩm mỹ cho thiếu nhi câu lạc Trúc Xinh - Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động câu lạc việc đưa nghệ thuật vào giáo dục thẩm mỹ cho thiếu nhi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung vào vấn đề lý luận thực tiễn chất, vai trò giáo dục thẩm mỹ, tác động nghệ thuật việc giáo dục thẩm mỹ , đặc biệt ý tới đối tượng thiếu niên, nhi đồng Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động nghệ thuật chương trình giáo dục thẩm mỹ cho thiếu nhi câu lạc Trúc Xinh – Nhà thiếu nhi Thành phố Bắc Ninh giai đoạn từ 2005 – 2010 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận Mỹ học, giáo dục học, Tâm lý học, văn hóa học chủ nghĩa Mác Lênin tư tuởng Hồ Chí Minh để phân tích chất giáo dục thẩm mỹ vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ Tác giả vận dụng nghị Đảng, đạo văn kiện lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đồng thời có tham khảo cơng trình nghiên cứu khoa học trước để hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp: Phân tích, tổng hợp, lịch sử logic, phương pháp điều tra xã hội học, sử dụng kiến thức liên ngành văn hóa nghệ thuật Đóng góp khoa học đề tài Luận văn vận dụng phát nghiên cứu nghệ thuật nhằm phân tích sâu vai trị nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ chế tác động đến phát triển hài hòa nhân cách thiếu nhi Luận văn nghiên cứu thực trạng trình hoạt động câu lạc Trúc Xinh – Nhà thiếu nhi Thành Phố Bắc Ninh, chương trình giáo dục thẩm mỹ kết hợp với môn hoạt động nghệ thuật cho thiếu nhi, từ rút kết luận mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân Luận văn đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao việc giáo dục thẩm mỹ cho thiếu nhi câu lạc Trúc Xinh qua hoạt động nghệ thuật Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề chung hoạt động nghệ thuật với giáo dục thẩm mỹ cho thiếu nhi Chương 2: Thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho thiếu nhi thông qua hoạt động nghệ thuật câu lạc Trúc Xinh Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ cho thiếu nhi qua hoạt động nghệ thuật câu lạc Trúc Xinh CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT VỚI GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO THIẾU NHI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC THẤM MỸ 1.1.1 Khái niệm thẩm mỹ Trong thực tế có nhiều quan điểm khác chất đẹp, thẩm mỹ Các nhà Triết học tâm chủ quan, khách quan quan niệm đẹp loại cảm giác đặc biệt cá nhân đó, trị chơi cầu kỳ trí tưởng tượng, phán đốn t đầu óc người hình ảnh ý niệm tuyệt đối, hồi quang đẹp vĩnh cửu siêu nhiên, khơng liên hệ với thực, linh cảm thần bí Với quan niệm vai trị giáo dục thẩm mỹ bị phủ nhận nhân tố bên ngồi có tác dụng làm tăng nhanh hay kìm hãm trình bộc lộ phẩm chất tự nhiên bị chế ước tính di truyền mà Đối lập với quan điểm trên, mỹ học Mác – Lê nin với tư cách ngành khoa học triết học, nghiên cứu lĩnh vực thẩm mỹ biểu chuyên biệt quan hệ giá trị người giới lĩnh vực hoạt động nghệ thuật người Mỹ học Mác – Lê nin vạch chất thẩm mỹ đời sống, nghệ thuật, đề nguyên tắc chung việc chiếm lĩnh giới mặt thẩm mỹ, phát quy luật hoạt động thẩm mỹ người Cái đẹp xấu, bi hài, cao thấp hèn, anh hùng đê tiện – thuộc tính có thực vật, tượng tình thực, cảm nhận tình cảm thẩm mỹ biểu cảm xúc, thị hiếu thẩm mỹ Mỹ học Mác – Lê nin khẳng định đẹp giá trị, nguồn gốc đẹp sống, thực xã hội với tồn tính đa dạng nó, tồn cách khách quan không phụ thuộc vào ý muốn riêng Và sống cao nghệ thuật, nghệ thuật lĩnh vực tập trung cách cô đọng đẹp thực, đồng thời công cụ để xã hội tác động đến khía cạnh thầm kín sâu xa tâm hồn người, nghệ thuật phản ánh chân thành sống đồng thời phê phán, đánh giá làm lại sống theo lý tưởng thẩm mĩ người nghệ sỹ, xây dựng mơ hình – hình tượng cao sống Nghệ thuật chân kích thích “người nghệ sỹ” người, nghĩa xây dựng người nhạy cảm đẹp lòng mong muốn đưa đẹp vào sống thực Nghệ thuật có khả mạnh mẽ thống tình cảm, tư tưởng – ý chí quần chúng theo phương hướng lý tưởng cách mạnh Hoạt động thực tiễn người sở quan hệ thẩm mĩ thực Chính hoạt động mang tính xã hội hình thành nên lực sáng tạo theo quy luật đẹp xem xét vật, tượng với “độ thẩm mỹ” Nhờ người tìm thấy giới tự nhiên, đời sống xã hội, nghệ thuật thẩm mĩ đa dạng Như vậy: Cái đẹp giá trị, hành động người nhận thức giá trị Theo đó, Giáo sư Nguyễn Lân, Từ điển từ ngữ Hán Việt định nghĩa: Thẩm mỹ hiểu biết thưởng thức đẹp Đời sống thẩm mỹ cấu thành ba phận sau: Bản chất đời sống thẩm mỹ Trong đó: Khách thể thẩm mỹ Chủ thể thẩm mỹ Nghệ thuật - Chủ thể thẩm mỹ: Phản ánh hoạt động người thông qua giác quan cảm xúc thẩm mỹ ý thức thẩm mỹ Đối tượng thẩm mỹ là: Cái đẹp Của tự nhiên xã hội Cái xấu Cái bi Cái hài BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ************** Vâ thị hà phương Giáo dục thẩm mỹ cho thiếu nhi thông qua hoạt ộng nghệ thuật câu lạc trúc xinh (nhà văn hóa thiếu nhi thành phố bắc ninh) Chuyên ngành: Văn hóa học MÃ số: 60 31 70 Phụ lục luận văn H NI 2012 PH LỤC I MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA TẠI CÂU LẠC BỘ TRÚC XINH MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÂU LẠC BỘ TRÚC XINH (Đối tượng học sinh) Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nam/Nữ Địa chỉ: Câu 1: Em tham gia sinh hoạt môn nghệ thuật câu lạc Trúc Xinh? a Hát e Kịch b Mỹ thuật f Quan họ c Văn học g Mỹ thuật d Múa h Văn học Câu 2: Em thích nội dung nội dung sinh hoạt câu lạc Trúc Xinh? a Thực hành nghệ thuật b Giao lưu nghệ thuật c Sáng tác nghệ thuật d Các hoạt động vui chơi, du lịch e Khác (Nói rõ hoạt động gì):…………………………………………… Câu 3: Các hoạt động câu lạc Trúc Xinh đem lại cho em điều gì? a Được hiểu sâu sắc nghệ thuật b Được bồi dưỡng tình cảm đẹp qua nghệ thuật c Tăng thêm hiểu biết khả sáng tạo d Được thư giãn, giải trí e Khác (nói rõ đem lại điều gì): Câu 4: Theo em, hoạt động câu lạc Trúc Xinh mang lại nhiều cảm xúc nhất? a Các trò chơi khu vui chơi, giải trí b Các chuyến du lịch, dã ngoại ngồi trời c Các trờ chơi vận động d Khác (Nói rõ hoạt động nào): Câu 5: Việc sinh hoạt câu lạc Trúc Xinh có ảnh hưởng đến trình học tập em lớp? a Học Nguyên nhân: b Học giỏi Nguyên nhân:…………………………………………………………………… c Ý kiến khác:…………………………………………………………… MẪUPHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÂU LẠC BỘ TRÚC XINH (Đối tượng phụ huynh học sinh) Tên: Địa chỉ: Câu 1: Anh/chị cho tham gia sinh hoạt câu lạc Trúc Xinh lý gì? a Giúp phát triển khiếu b Muốn phát triển cách toàn diện c Đáp ứng nhu cầu giải trí, vui chơi d Khác (Nói rõ lý do): Câu 2: Anh chị đánh nơi dung chương trình giáo dục thẩm mỹ câu lạc Trúc Xinh? a Phong phú b Hời hợt c Khá đầy đủ, nhiên cần sâu sắc Câu 3: Qua trình cho tham gia sinh hoạt câu lạc Trúc Xinh, anh/chị nhận thấy chuyển biến tích cực hạn chế cư xử ngày thái độ học tập? Câu 4: Ý kiến đóng góp anh, chị hoạt động câu lạc Trúc Xinh PHỤ LỤC II MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CÂU LẠC BỘ TRÚC XINH Ảnh 1: Đội tuyển tham gia Liên hoan tuyên truyền sách thiếu nhi Toàn Quốc CLB Trúc Xinh (Nguồn: CLB Trúc Xinh) Ảnh 2: Tiết mục Trống hội mở cho Liên hoan thiếu nhi tuyên truyền giới thiệu sách khu vực Đồng sông Hồng năm 2009 (Nguồn: CLB Trúc Xinh) Ảnh 3:Phần thi truyên truyền giới thiệu sách “Gương sáng đất Thăng Long” em nhỏ Câu lạc Trúc Xinh (Nguồn: CLB Trúc Xinh) Ảnh 4: Tiết mục “Chiếc đèn ông sao” Lễ hội trăng rằm năm 2008 (Nguồn: CLB Trúc Xinh) Ảnh 5: Màn hát múa, rước đèn nghệ sĩ (Nguồn: CLB Trúc Xinh) Ảnh 6: Tiết mục biểu diễn Đêm hội trăng rằm 2011 (Nguồn: CLB Trúc Xinh) Ảnh 7: Các em nhỏ háo hức đón xem chương trình văn nghệ (Nguồn: CLB Trúc Xinh) Ảnh + 9: Hai giọng ca xuất sắc CLB Trúc Xinh thi Sơn Ca Bắc Ninh (Nguồn: CLB Trúc Xinh) Ảnh 10: Các nghệ sĩ chương trình “Hội tuổi thơ” CLB Trúc Xinh (Nguồn: CLB Trúc Xinh) Ảnh 11: Tiết mục khai mạc hoạt động hè năm 2010 (Nguồn: CLB Trúc Xinh) Ảnh 12: Học hát CLB Trúc Xinh Ảnh 13: Luyện tập múa Ảnh 14: Sáng tác tranh xé dán (Nguồn: CLB Trúc Xinh) Ảnh 15:Hình ảnh em nhỏ Câu lạc Trúc Xinh bìa báo Bắc Ninh – Số tháng năm 2002 (Nguồn: CLB Trúc Xinh) Ảnh 16: Giấy khen TW Đoàn trao tặng cho em Phạm Thảo Anh – thiếu nhi xuất sắc CLB Trúc Xinh (Nguồn: CLB Trúc Xinh) Ảnh 17: Bằng khen Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch dành cho Thư viện thiếu nhi, thuộc Câu Lạc Bộ Trúc Xinh (Nguồn: CLB Trúc Xinh) ... sâu mỹ học GDTM Các tác giả cơng trình sâu nghiên cứu phương diện khác GDTM, vai trò GDTM, quan hệ biện chứng giáo dục đạo đức với GDTM khẳng định vai trò quan trọng GDTM việc xây dựng phát triển. .. thống lớp khiếu: Ca múa, dân ca, kịch, kể chuyện, hội họa,… - Xây dựng tổ chức hoạt động văn hóa – văn nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ, nâng cao đời sống tinh thần, phát triển văn hóa thẩm... Sự phát triển tư hình tượng kết cao giáo dục thẩm mỹ nghệ thuật, đồng thời tiền đề chuyển sang mức độ phát triển thẩm mỹ cao người Qua việc phát triển tư hình tượng, nghệ thuật giúp cho người xây