Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI Lê thị bình an đời sống văn hóa x· ho»ng quý, huyÖn ho»ng hãa, tØnh hãa LUËN VĂN THạC Sĩ VĂN HóA học Hà Nội, 2015 Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** Lê thị bình an đời sống văn hóa x· ho»ng q, hun ho»ng hãa, tØnh hãa Chuyªn ngành: Văn hoá học Mà số: 60310640 LUậN VĂN THạC SÜ V¡N HãA häc Ngêi híng dÉn khoa häc: TS Lê xuân kiêu Hà Nội, 2015 LI CAM OAN Tụi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học TS Lê Xuân Kiêu Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa công bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày ….tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Bình An MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ KHÁI QUÁT VỀ Xà HOẰNG QUÝ, HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA 11 1.1 Lý luận chung đời sống văn hóa 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Cấu trúc đời sống văn hóa 20 1.1.3 Vai trị đời sống văn hóa phát triển kinh tế - xã hội 26 1.2 Khái quát xã Hoằng Quý, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 34 1.2.1 Khái quát đặc điểm địa lý cư dân 34 1.2.2 Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội 36 Tiểu kết Chương 40 Chương : THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TẠI Xà HOẰNG QUÝ, HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY 41 2.1 Chủ thể văn hoá 41 2.1.1 Chủ thể văn hoá truyền thống 41 2.1.2 Chủ thể văn hoá 44 2.2 Hoạt động văn hóa nhân dân địa bàn xã 46 2.2.1 Hoạt động thông tin - tuyên truyền cổ động 46 2.2.2 Hoạt động giáo dục 47 2.2.3 Hoạt động bảo vệ di sản văn hoá giáo dục truyền thống 49 2.2.4 Hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ, vui chơi giải trí 54 2.2.5 Hoạt động xây dựng gia đình văn hóa, làng xã văn hóa nếp sống văn hóa 57 2.2.6 Hoạt động xã hội từ thiện 58 2.3 Các thiết chế văn hóa xã Hoằng Quý 61 2.3.1 Thiết chế văn hóa truyền thống 61 2.3.2 Các thiết chế văn hóa đại 63 2.4 Đánh giá chung 69 2.4.1 Những thành tựu 69 2.4.2 Những điểm hạn chế 73 Tiểu kết Chương 76 Chương 3: QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CHO NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN Xà HOẰNG QUÝ, HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA 78 3.1 Những quan điểm định hướng nâng cao đời sống văn hóa cho nhân dân địa bàn xã 78 3.1.1 Quan điểm định hướng Đảng Nhà nước 78 3.1.2 Quan điểm định hướng Huyện ủy - Uỷ ban nhân dân huyện Hoằng Hóa 83 3.1.3 Quan điểm định hướng Đảng ủy - Uỷ ban nhân dân xã Hoằng Quý 85 3.2 Một số giải pháp 86 3.2.1 Nâng cao nhận thức trình độ dân trí 86 3.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động thiết chế văn hoá 89 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác bảo tồn, phát huy sắc văn hoá địa phương 91 3.2.4 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng bộ, quyền xây dựng đời sống văn hoá 93 3.2.5 Kết hợp xây dựng đời sống văn hóa với phát triển kinh tế xã hội bền vững 95 Tiểu kết Chương 98 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội GS Giáo sư HDI Human Development Index – Chỉ số phát triển người PGS Phó Giáo sư TS Tiến sỹ TSKH Tiến sỹ khoa học UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội Nhận thức vị trí, vai trị văn hóa phát triển, lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong nghiệp kiến thiết đất nước có bốn lĩnh vực cần phải coi trọng ngang là: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội” [39, tr 80] Nghĩa Người khẳng định lĩnh vực phải gắn kết biện chứng với nhau, tác động hỗ trợ trình phát triển đất nước Muốn phát triển bền vững thiết phải phát triển kinh tế, trị, xã hội đơi với phát triển nghiệp văn hóa Đảng, Nhà nước ta đánh giá cao công xây dựng phát triển văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa, coi văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII (1998) khẳng định: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội… [19, tr.54] Xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa, xã hội cơng văn minh, người phát triển toàn diện Văn hóa kết kinh tế, đồng thời động lực phát triển kinh tế nhân tố văn hóa phải gắn kết chặt chẽ với đời sống hoạt động xã hội phương diện trị, kinh tế, xã hội, luật pháp, kỷ cương biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển Hoằng Quý đơn vị hành cấp xã, trực thuộc huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Trong q trình lao động, sáng tạo cần cù để xây dựng quê hương, bảo vệ xóm làng; qua biến thiên thiên nhiên, thăng trầm lịch sử; nhân dân xã Hoằng Quý đã, ln gìn giữ phát huy truyền thống q báu dân tộc Qua trình xây dựng phát triển văn hóa theo tinh thần Nghị Trung ương khóa VIII, Kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, đời sống văn hóa địa bàn xã có nhiều đổi mới, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội xã Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, đời sống văn hóa xã Hoằng Q cịn bộc lộ hạn chế cần có đánh giá khách quan để có hướng giải pháp tiếp tục phát triển Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Đời sống văn hóa xã Hoằng Quý, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa” cho luận văn thạc sĩ Văn hóa học Đại học Văn hóa Hà Nội Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xây dựng đời sống văn hóa sở chủ trương quan trọng, có ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, khẳng định Nghị Trung ương (khóa VIII) Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề Mỗi cơng trình có cách tiếp cận riêng, có cơng trình tập trung nghiên cứu lý luận, có cơng trình chủ yếu bàn vấn đề thực tiễn Trong số cơng trình bàn lý luận xây dựng đời sống văn hóa, kể đến cơng trình “Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta nay” GS TS Hồng Vinh Đây cơng trình trực tiếp bàn vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở Trong cơng trình tác giả đưa khái niệm đời sống văn hóa sở, cấu trúc đời sống văn hóa sở, đồng thời ơng nhấn mạnh vai trị việc tổ chức xây dựng đời sống văn hóa sở tốt “chính bước ban đầu nhằm xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, đưa văn hóa thâm nhập vào sống hàng ngày nhân dân” [55, tr.106] Cuốn “Sổ tay cơng tác Văn hóa Thơng tin” Cục Văn hóa Thơng tin sở (Bộ Văn hóa - Thơng tin) tổ chức biên soạn phát hành số cơng trình trực tiếp bàn vấn đề Với mục đích hướng dẫn nghiệp vụ cho cán văn hóa - xã hội xã, phường, sách chọn lọc, đề cập kiến thức phương pháp nhằm trang bị cho đội ngũ người làm công tác văn hóa - thơng tin sở thực cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở Cuốn sổ tay trang bị cho cán văn hóa – xã hội sở kiến thức để thực hoạt động đời sống văn hóa sở như: Thơng tin truyền thông, quản lý phát huy giá trị di sản, thống kê văn hóa xã hội, cơng tác gia đình dân số, tổ chức hoạt động văn nghệ quần chúng, thể thao, tổ chức trì thiết chế văn hóa nhà truyền thống, nhà văn hóa, v.v Những kinh nghiệm hoạt động thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa sở đúc rút “Gương điển hình xây dựng đời sống văn hóa sở” Hội đồng thi đua khen thưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin xuất Cuốn sách giới thiệu số gương điển hình tiên tiến xuất sắc xây dựng đời sống văn hóa sở, biểu dương tập thể tiêu biểu, khích lệ cá nhân khác thi đua lập thành tích đặc biệt giới thiệu kinh nghiệm hoạt động cá nhân tập thể việc xây dựng đời sống văn hóa sở Tác giả Nguyễn Hữu Thức với hai công trình mang tính lý luận, mang tính thực tiễn “Về văn hóa xây dựng đời sống văn hóa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; “Về vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2009 có dành dung lượng định cho vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa sở Đáng ý tác giả tổng hợp, phân tích quan điểm người trước đưa khái niệm riêng đời sống văn hóa Nhiều cơng trình nghiên cứu xây dựng đời sống văn hóa sở bối cảnh, địa phương riêng biệt, cụ thể cho tư liệu quý giá Đáng ý kết nghiên cứu Chương trình KX.05 với hàng loạt đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề xây dựng đời sống văn hóa như: Đề tài KX.05 - 02: Đời sống văn hóa xu hướng phát triển văn hóa vùng nơng thôn đồng sông Hồng sông Cửu Long thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa TSKH Phan Hồng Giang làm chủ nhiệm; Đề tài KX.05 - 03: Đời sống văn hóa xu hướng phát triển văn hóa vùng thị khu cơng nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa GS TSKH Đình Quang làm chủ nhiệm; Đề tài KX.05 - 04: Đời sống văn hóa xu hướng phát triển văn hóa số dân tộc vùng Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa GS TS Trần Văn Bính làm chủ nhiệm Kết nghiên cứu đề tài xã hội hóa để cơng bố dạng sách “Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” GS TS Trần Văn Bính chủ biên Đây cơng trình phân tích cách chi tiết đặc thù văn hóa dân tộc thiểu số Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam tình hình xây dựng đời sống văn hóa vùng Một nghiên cứu tương tự khác tiến hành môi trường đô thị khu cơng nghiệp Đó “Đời sống văn hóa thị khu công nghiệp Việt Nam” GS TSKH Đình Quang chủ biên Đời sống văn hóa sở bàn đến số cơng trình nghiên cứu liên quan như: Văn Đức Thanh, “Về xây dựng mơi trường văn hóa sở”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Đinh Xuân Dũng (chủ biên), “Xây dựng làng văn hóa đồng Bắc Bộ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; Nguyễn Viết Chức (chủ biên), “Xây dựng tư tưởng đạo đức lối sống đời sống văn hóa thủ Hà 101 KẾT LUẬN Xây dựng đời sống văn hóa sở hoạt động quan trọng để xây dựng văn hóa Việt Nam tiến tiến đậm đà sắc dân tộc Xây dựng đời sống văn hóa sở trọng tâm nhiệm vụ trị nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Với ba chương nghiên cứu đời sống văn hóa xã Hoằng Quý, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, tơi đên kết luận cụ thể sau đây: “Đời sống văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo, lưu truyền, gìn giữ, phân phối sử dụng, hưởng thụ giá trị văn hóa nhằm hướng người tới giá trị chân – thiện – mỹ Các hoạt động diễn mối tương tác người với nhau, người với tự nhiên xã hội” Cấu trúc đời sống văn hoá bao gồm: Con người văn hóa – chủ thể đời sống văn hóa; Hoạt động văn hóa thiết chế văn hóa Hoằng Quý xã thuộc làng cổ, có vị trí địa lý đặc biệt với nhiều thách thức hội Người dân Hoằng Quý tận dụng tốt điều kiện tự nhiên để thích nghi phát triển Hoằng Q nói riêng làng Phú Khê nói chung có truyền thống văn hóa lâu đời, đa dạng, phong phú điều kiện tốt để xây dựng đời sống văn hóa sở thời đại Xây dựng đời sống văn hoá xã Hoằng Quý đại đạt đựoc nhiều thành tựu đáng ghi nhận hạn chế cần phải tiếp tục khắc phục Chủ thể văn hóa xã Hoằng Quý sản phẩm trình lịch sử lâu dài tương tác với môi trường tự nhiên xã hội, nên tạo cộng đồng có nhiều đặc trưng riêng biệt Đây lớp cư dân nông nghiệp môi trường chiêm khê, mùa úng nên lĩnh, cần cù chịu khó, vừa tận dụng thiên nhiên vừa chế ngự thiên nhiên; Cư dân xã có giao thơng thơng thống nên linh hoạt nhiều cư dân làng xã khác; có tính thượng võ cao hay 102 phải đối phó với giặc giã; Lớp cư dân kế thừa truyền thống văn hóa lâu đời độc đáo nên hình thành sắc riêng linh hoạt, lãng mạn, thân thiện, hoạt bát, mến khách Tuy nhiên tồn phận người dân chưa có ý thức xã hội cao, cịn mê tín dị đoan, cịn xa vào thú tiêu khiển không lành mạnh cca Những hoạt động văn hóa mà nhân dân xã Hoằng Quý thực thời gian gần nhìn chung đa dạng, phong phú hoạt động mang lại hiệu định Nổi bật hoạt động giáo dục, hoạt động bảo vệ, tôn tạo di sản văn hóa, hoạt động văn nghệ thể thao, giải trí, vận hành thiết chế văn hóa, phong trào xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa Bên cạnh hoạt động sáng tạo sáng tác nghiên cứu quyền nhân dân xã quan tâm, điểm độc đáo đời sống văn hóa xã nhà Các hoạt động đọc sách, giữ gìn vệ sinh cơng cộng cịn nhiều hạn chế Xã Hoằng Quý xây dựng hệ thống thiết chế văn hoá bổ sung cho thiết chế văn hoá truyền thống, tao nên mơi trường văn hóa độc hoạt động văn hoá đuợc diễn hàng ngày Vốn hình thành mảnh đất có lịch sử lâu đời, nên truyền thống văn hóa xã nhà có chiều sâu bề dày Nhiều gía trị văn hóa độc đáo tạo nên sắc văn hóa làng xã nơi tiếp tục mơi trường lành mạnh, mạch nguồn dồi cho cư dân xã nhà tiếp tục sáng tạo hưởng thụ Tuy nhiên nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể bị mai đứng bờ vực thất truyền Các thiết chế văn hóa xã nhà văn hóa, câu lạc bộ, thư viện, thiết chế văn hóa tâm linh phát huy cao độ vai trị mình, đáng ghi nhận hoạt động câu lạc nhà văn hóa việc làm đa dạng, phong phú hoạt động văn hóa đại 103 Để khắc phục hạn chế xây dựng đời sống văn hoá sở UBND, Huyện uỷ Huyện Hoằng hố vào tiêu chí gồm 19 tiêu chí xây dựng nơng thơn mà nhà nước ban hành để xây dựng định hướng cụ thể, chi tiết nhằm phát triển văn hóa hay xây dựng đời sống văn hóa sở địa phương, là: Xây dựng đời sống văn hóa sở phải bám sát vào việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương, khai thác nguồn lực văn hóa để vừa đóng vai trị tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển; Xây dựng đời sống văn hóa phải phát huy cao độ sức mạnh tổng lực toàn thể nhân dân địa bàn; Xây dựng đời sống văn hóa sở phải coi an ninh trị, trật tự kỷ cương xã hội, lối sống lành mạnh mục tiêu quan trong; Xây dựng đời sống văn hóa phải tạo tiền đề để phát triển kinh tế, văn hóa nhân dân cách bền vững, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái; Xây dựng đời sống văn hóa tình mở, cần phải kết hợp hai xu hướng đại truyền thống, tức vừa tiếp thu tinh hoa nhân loại, yếu tố văn minh, đại, vừa phải khai thác, kế thừa phát huy giá trị tích cực, tiến văn hóa nhân dân, tạo nên nhiều sắc thái văn hóa đặc sắc, độc đáo địa phương Các quan điểm cụ thể đạo việc xây dựng đời sống văn hóa sở Đảng Ủy, UBND xã Hoằng Quý là: Tiếp tục tập trung đầu tư sở vật chất để nâng cấp thiết chế giáo dục nhằm nâng cao hiệu việc xây dựng người văn hóa mới; Tiếp tục động viên cao nguồn lực nhân dân cho hoạt động văn hóa xã; Vận động sâu rộng nhân dân thực tiêu chí xây dựng đời sống văn hóa sở, xây dựng nơng thơn Trên sở định hướng nêu trên, xuất phát từ kết phân tích ưu điểm hạn chế thực trạng đời sống luận văn đề số 104 giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng hiệu công tác xây dựng đời sống văn hóa sở xã Hoằng Quý Các giải pháp là: Nâng cao nhận thức dân trí; Nâng cao hiệu hoạt động thiết chế văn hóa; Nâng cao hiệu công tác bảo tồn, phát huy sắc văn hố địa phương; Nâng cao vai trị lãnh đạo Đảng bộ, quyền xây dựng đời sống văn hố; Kết hợp xây dựng đời sống văn hóa với phát triển kinh tế xã hội bền vững Các giải pháp nêu cần phải tiến hành cách đồng mối quan hệ chặt chẽ với 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Trọng Am (2011), Văn hóa dịng họ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Hồng Anh, Nguyễn Duy Bắc, Phạm Văn Thủy (2010), Phát triển Văn hóa người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Những giải pháp phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa, đưa Kết luận Hội nghị Trung ương 10 (khóa IX) văn hóa nhanh vào sống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng xã Hoằng Quý (2005), Lịch sử Đảng xã Hoằng Quý (1954 – 2004), Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Nguyễn Duy Bắc (chủ biên) (2009), Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh văn hóa (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2010), Dân chủ Dân chủ sở nơng thơn tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Minh Chính (2001), Nâng cao chất lượng xây dựng đời sống văn hóa sở phong trào Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa sở, truy cập ngày 11/3/2011, từ Cổng Thông tin điện tử Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (cinet.gov.vn) Phan Huy Chú (1997), Hoàng Việt địa dư chí, Nxb Thuận Hóa, Huế 10 Cơng ty Cổ phần tin học Lạc Việt, Phần mềm Từ điển Lạc Việt MTD 106 11 Cục Văn hóa Thơng tin sở, Bộ Văn hóa - Thơng tin biên soạn (2008), Sổ tay cơng tác Văn hóa Thơng tin, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Trương Minh Dục (2010), Văn hóa lối sống thị Việt Nam - cách tiếp cận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Bùi Quang Dũng (2007), Xã hội học nông thôn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Đinh Xuân Dũng (chủ biên) (2005), Xây dựng làng văn hóa đồng Bắc Bộ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Huỳnh Khải Dũng (2007), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đương đại, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 16 Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn hóa học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Đảng xã Hoằng Phú (2009), Lịch sử Đảng phong trào cách mạng nhân dân xã Hoằng Phú, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trần Độ (chủ biên) (1984), Xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 107 23 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Đức (2006), Xây dựng lối sống văn hóa niên tác động tồn cầu hóa kinh tế thị trường, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện Văn hóa, Hà Nội 25 Phạm Duy Đức (2009), Đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1930 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Duy Đức (2009), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 20112020 - vấn đề phương pháp luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Văn hóa Phát triển (2004), Văn hóa Phát triển Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Văn hóa Phát triển (2005), Giáo trình lý luận văn hóa Đường lối văn hóa Đảng, hệ cử nhân trị, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 30 Hội đồng họ Lê tỉnh Thanh Hóa (2007), Danh nhân họ Lê Thanh Hóa, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Hội nghị quốc tế UNESCO chủ trì từ ngày 26-7 đến ngày 06-8-1982 Mê-hi-cơ, Tun bố “Về sách văn hóa” 32 Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 108 33 Đỗ Huy (2002), Nhận diện văn hóa Việt Nam biến đổi kỷ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Huyện ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa (2000), Địa chí văn hóa Hoằng Hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Đỗ Quang Hưng (chủ biên) (2013), Tính đại chuyển biến văn hóa Việt Nam thời cận đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Kim Loan (2012), Quản lý di sản văn hố: Giáo trình dành cho sinh viên ngảnh quản lý văn hoá, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Phan Xuân Nam (1998), Văn hóa Phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 42 Phùng Hữu Phú, Nguyễn Viết Thôn, Bùi Văn Hưng (2009), Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn – Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Duy Quý, Đỗ Huy (2005), Xây dựng văn hóa nước ta nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Hồng Sơn (2004), Văn hóa phát triển - Sự nhận thức vận dụng thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Hồng Sơn (2009), Biện chứng văn hóa phát triển trình định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 46 Văn Đức Thanh (2004), Về xây dựng môi trường văn hóa sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Hữu Thức (2005), Về văn hóa xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Hữu Thức (2007), Một số kinh nghiệm quản lý hoạt động tư tưởng – văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 50 Nguyễn Hữu Thức (2009), Về vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 51 Ủy ban Quốc gia Thập kỷ giới phát triển văn hóa (1993), Phương pháp luận vai trị văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Ủy ban Quốc gia Thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1998), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 53 Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hóa: Những biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Hồng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 56 Hồng Vinh (2006), Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam nay, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 57 Trần Thị Hồng Yến (2013), Biến đổi xã hội văn hóa làng q q trình thị hóa Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 PHỤ LỤC Một số hình ảnh xã Hoằng Quý, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh Ảnh Ảnh + 2: Hình ảnh mặt trước mặt sau cổng làng Phú Khê (bao gồm xã Hoằng Quý Hoằng Phú) (Nguồn: Tác giả chụp, ngày 28/4/2015) 111 Ảnh 3: Đường bê tông vào xã Hoằng Quý (Nguồn: Tác giả chụp, ngày 28/4/2015) Ảnh 4: Khu tưởng niệm anh hùng liệt sỹ xã Hoằng Quý (Nguồn: Tác giả chụp, ngày 28/4/2015) 112 Ảnh 5: Công sở xã Hoằng Quý (Nguồn: Tác giả chụp, ngày 28/4/2015) Ảnh 6: Trạm Y tế xã Hoằng Quý (Nguồn: Tác giả chụp, ngày 28/4/2015) 113 Ảnh Ảnh Ảnh + + 9: Các nhà văn hóa địa bàn xã Hoằng Quý (Nguồn: Tác giả chụp, ngày 28/4/2015) 114 Ảnh 10: Cổng Đình làng Phú Khê – Đình chung hai xã Hoằng Quý Hoằng Phú (Nguồn: Tác giả chụp, ngày 28/4/2015) Ảnh 11: Cửa tam quan Đình làng Phú Khê (Nguồn: Tác giả chp, ngy 28/4/2015) 115 Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI Lê thị bình an đời sống văn hóa xà hoằng quý, huyện hoằng hóa, tØnh hãa Phơ lơc LN V¡N Hµ Néi, 2015 ... trường văn hóa Thực tế nay, có dạng hoạt động văn hóa sau đây: - Hoạt động thông tin - tuyên truyền cổ động - Hoạt động câu lạc - Hoạt động thư viện, đọc sách báo - Hoạt động bảo vệ di sản văn hoá... thống - Hoạt động xây dựng gia đình văn hóa nếp sống văn hóa - Hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí - Hoạt động xã hội từ thiện - Hoạt động xây dựng thể chế cảnh quan văn hóa... Đời sống văn hóa tổng thể sống động hoạt động văn hóa q trình sáng tạo (sản xuất) , bảo quản, phổ biến, tiêu dùng sản phẩm văn hóa giao lưu văn hóa, nhằm bước thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt văn hóa