Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, CN VN không sợ nó thiếu giàu và đẹp … Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.. - Các từ in đậm: anh, [r]
(1)TRƯỜNG THCS THỌ NGHIỆP – XUÂN TRƯỜNG – NAM ĐỊNH NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÁC CÔ VỀ DỰ GIỜ THANH TRA Giáo viên: Trần Văn Quang (2) Hãy xác định thành phần câu c¸c c©u díi ®©y? a S¸ng nay, t«i ®i häc TN CN VN b Ngoài sân, các bạn nô đùa TN CN VN (3) a Nghe gọi, bé giật mình, tròn mắt nhìn Nó ngơ ngác, lạ lùng Còn anh, anh không ghìm xúc động CN VN (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b Giàu, tôi giàu CN VN (Nguyễn Công Hoan, Bước đường cùng) c, Về các thể văn lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin tiếng ta, CN VN không sợ nó thiếu giàu và đẹp (…) (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sáng tiếng Việt) - Các từ in đậm: anh, giàu, các thể văn lĩnh vực văn nghệ, đứng trước chủ ngữ - Các từ in đậm nêu lên đề tài, đối tượng nói đến câu - Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu (4) a Nghe gọi, bé giật mình, tròn mắt nhìn Nó ngơ ngác, lạ lùng Còn anh, anh không ghìm xúc động CN VN (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b Giàu, tôi giàu CN VN (Nguyễn Công Hoan, Bước đường cùng) c, Về các thể văn lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin tiếng ta, CN VN không sợ nó thiếu giàu và đẹp (…) (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sáng tiếng Việt) - Ở câu a,b: Khởi ngữ có quan hệ trực tiếp với phần câu còn lại - Ở câu c: Khởi ngữ có quan hệ gián tiếp với phần câu còn lại (5) Lưu ý: Khi khởi ngữ có quan hệ trực tiếp với yếu tố nào đó phần câu còn lại thì : + Yếu tố khởi ngữ có thể lặp lại y nguyên phần câu còn lại Ví dụ: Giàu, tôi giàu + Yếu tố khởi ngữ có thể lặp lại từ thay thế: Ví dụ: Quyển sách này tôi đọc nó (6) a Nghe gọi, bé giật mình, tròn mắt nhìn Nó ngơ ngác, lạ lùng Còn anh, anh không ghìm xúc động CN VN (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b Giàu, tôi giàu CN VN (Nguyễn Công Hoan, Bước đường cùng) c Về các thể văn lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin tiếng ta, VN CN không sợ nó thiếu giàu và đẹp (…) (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sáng tiếng Việt) - Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với, còn (7) Ghi nhớ - Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu - Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ về, (8) Hiện tượng: Môi trường, rác thải (9) Trong câu sau, câu nào có chứa khởi ngữ? aa Nam Bắc, hai miền ta có b Tôi đọc sách này (Quyển sách này, tôi đọc rồi.) cc Thông minh thì nó là lớp dd Xây cái lăng ấy, làng phục dịch, làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó (Kim Lân – Làng) (10) Bài tập 1: Tìm khởi ngữ các đoạn trích sau đây? a Ông đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc nghe lỏm Điều này ông khổ tâm (Kim Lân, Làng) b Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì là sung sướng (Nam Cao, Lão Hạc) c Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng 3142 mét mình cháu (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) d Làm khí tượng cao là lí tưởng (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) e Đối với cháu thật là đột ngột… (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) (11) Bài tập 2: Hãy viết lại các câu sau đây cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì) a Anh làm bài cẩn thận - Làm bài, anh cẩn thận - Về làm bài thì anh cẩn thận a Tôi hiểu tôi chưa giải - Hiểu thì tôi hiểu rồi, giải thì tôi chưa giải - Đối với hiểu thì tôi hiểu rồi, giải thì tôi chưa giải (12) Bài tập 3: Hãy viết đoạn văn theo đề tài tự chọn, đó có ít câu văn sử dụng khởi ngữ? Đoạn văn Ở lớp tôi, Nam là học sinh giỏi toàn diện Các môn học toán, lí, hóa Nam luôn đạt điểm cao Còn môn văn, nhận thức nhanh và có lối tinh tế nên Nam luôn cô giáo khen Vì thế, cuối học kỳ I Nam nhà trường khen thưởng (13) Khởi ngữ - Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu - Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ về, - Khởi ngữ có thể quan hệ trực tiếp gián tiếp với phần câu còn lại (14)