1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng nổ mìn cắt các khối đá lớn trong xây dựng công trình thủy lợi thủy điện

89 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Biatrong-Mr Hiep

    • DƯƠNG NGÔ HIỆP

    • DƯƠNG NGÔ HIỆP

  • Luan van 16-3-2011

    • Xin ch©n thµnh cm n!

    • MỤC LỤC

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài:

      • Trong những năm gần đây việc ứng dụng năng lượng nổ phá trong xây dựng nói chung và trong xây dựng thủy lợi, thủy điện nói riêng ngày càng phát triển. Việc thi công các công trình bằng phương pháp nổ mìn là giải pháp thi công tiên tiến, rút gọn thời g...

      • Đối với những công trình cụ thể, việc thi công nổ mìn cũng cần có các phương án khác nhau vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đặc điểm địa chất, địa hình, yêu cầu tính năng của thuốc nổ, điều kiện về thi công, yêu cầu về tiếng ồn với vùng lân cận.

      • Hiện nay tại thế giới và tại Việt Nam đã đạt được nhiều thành tự về nghiên cứu ứng dụng nổ. Một trong những lý thuyết nổ được áp dụng hiệu quả trong xây dựng công trình thủy lợi, thủy điện là phương pháp nổ mìn cắt. Hàng loạt các trường hợp nổ mìn cắt...

      • Nổ mìn cắt các khối đá lớn trong thi công công trình được đánh giá là một giải pháp thi công tiên tiến, có nhiều ưu điểm nổi bật như rút ngắn thời gian thi công, nâng cao năng suất lao động vì có thể cơ giới hóa một phần hoặc toàn bộ công việc đào đá ...

      • Ở Việt Nam công tác nổ mìn trong xây dựng đã được áp dụng từ lâu và trong những năm gần đây người ta đã nghiên cứu và áp dụng phương pháp nổ mìn cắt các khối đá lớn và việc đánh giá hiệu quả kinh tế của nó chưa đầy đủ.

      • Rõ ràng là việc việc nghiên cứu ứng dụng nổ mìn cắt các khối đá lớn trong xây dựng thủy lợi – thủy điện và đánh giá hiệu quả kinh tế của nó là thực sự cần thiết. Đề tài này có ý nghĩa khoa học và có tính thực tiễn rõ rệt.

      • 2. Mục đích của đề tài:

      • 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

      • 4. Kết quả dự kiến đạt được:

      • 1.1. Giới thiệu chung về công nghệ nổ mìn trong xây dựng thủy lợi - thủy điện.

      • 1.1.1. Tình hình chung về ứng dụng phương pháp nổ mìn trong xây dựng thủy lợi – thủy điện ở Việt Nam.

      • Công nghệ nổ mìn đã hình thành và phát triển rộng rãi cùng với sự phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật khác, đã đáp ứng được công tác khai thác vật liệu xây dựng và ứng dụng trong thi công các công trình. Ở Việt Nam, công tác khai thác đá làm vậ...

      • Cho đến nay, việc ứng dụng nổ mìn để khai thác đá phục vụ xây dựng công trình đã và đang thi công như công trình thủy điện Thác Bà (Yên Bái), thủy điện Hòa Bình (Hòa Bình), hồ chứa sông Quao (Bình Thuận), thủy điện Quảng Trị (Quảng Trị), thủy điện Tuy...

      • Hiện nay các đơn vị sản xuất vật liệu nổ công nghiệp của Việt Nam đã sản xuất được nhiều loại thuốc nổ có sức công phá tương đối mạnh, chịu nước, an toàn trong vận chuyển, bảo quản và sử dụng cũng như các loại vật liệu gây nổ phù hợp với yêu cầu nổ mì...

      • Công tác khoan: Khoan đá là một việc quan trọng trong công tác nổ mìn và tương đối nặng nhọc. Vì các máy khoan khi làm việc theo nguyên lý xung kích, mài mòn hay cắt đất đá và được phân loại nguyên lý làm việc hoặc theo chiều sâu và bán kính hố khoan ...

      • Tuy vậy thực tế ứng dụng nổ mìn trong xây dựng thủy lợi ở Việt Nam còn biểu lộ những điểm yếu về trình độ hiểu biết kỹ thuật nổ mìn, về sự lựa chọn phương pháp nổ phá, về quản lý kỹ thuật và tổ chức thi công nổ mìn … đã dẫn đến những hậu quả xấu cho c...

      • 1.1.2. Một số khái niệm về lý thuyết nổ mìn.

      • 1.1.2.1. Hiện tượng nổ phá

      • Sự biến đổi hóa học của thuốc nổ dưới dạng tác dụng của ngoại lực (bị đập, gặp tia lửa, nhiệt độ cao), có thể phân giải trong khoảng thời gian cực ngắn với một tốc độ cực lớn, thành một vật chất ổn định mới, đồng thời sinh ra một lượng thể khí và nhiệ...

      • Hiện tượng biến đổi hóa học của thuốc nổ đó gọi là hiện tượng nổ phá. Tốc độ phân giải thuốc nổ rất cao có thể đạt mấy nghìn mét trong một giây, nhiệt độ từ 1500 – 4500P0PC, thể tích khối khí phát sinh ra so với thể tích nguyên thể của gói thuốc cao h...

      • Vùng chấn động: Áp suất nhỏ không đủ phá vỡ kết cấu đá, chỉ đủ để gây ra chấn động.

      • 1.1.2.2. Sóng nổ

      • Sóng lan truyền trong môi trường được hình thành do năng lượng của thuốc nổ gây ra gọi là sóng nổ. Sóng nổ lan truyền trong không khí gọi là sóng xung kích trong không khí. Sóng nổ lan truyền gây dao động trong môi trường đất đá gọi là sóng chấn động ...

      • 1.1.2.3. Sóng phản xạ

      • Sóng phản xạ là sự giãn nở của đất đá được lan truyền từ mặt thoáng trở lại. Sơ đồ tạo thành sóng phản xạ ở mặt thoáng.

      • Phần lớn các loại đất đá có khả năng chịu lực nén rất lớn, nhưng khả năng chịu kéo rất kém, dù ứng suất kéo có trị số không lớn. Do đó, vùng ở gần mặt thoáng bị phá hoại mạnh nhất khi nổ mìn trong môi trường bán vô hạn (có mặt thoáng)

      • 1.1.2.4. Vận tốc lan truyền sóng

      • Vận tốc lan truyền sóng là quãng đường mà sóng truyền được sau mỗi đơn vị thời gian. Trong lý thuyết đàn hồi người ta đã chứng minh được vận tốc lan truyền sóng như sau:

      • Với sóng dọc : VRdR = (1.1)

      • Với sóng ngang: VRnR = (1.2)

      • Trong đó:

      • α : hệ số đàn hồi phục thuộc vào môi trường

      • E : suất đàn hồi của môi trường

      • ρ : Khối lượng riêng của môi trường

      • G: Suất trượt của môi trường

      • 1.1.2.5. Chất nổ

      • Chất nổ là một hợp chất hóa học hay một hỗn hợp cơ học có khả năng nổ được dưới tác dụng của xung lực bên ngoài (đốt nóng, ma sát, va đập, kích nổ…)

      • 1.1.2.6. Nhiệt lượng nổ

      • Nhiệt lượng nổ là số khối lượng nhiệt sinh ra khi phân hủy một đơn vị trọng lượng hay một đơn vị thể tích chất nổ. Chính nhiệt lượng nổ thoát ra khi nổ sẽ sinh ra công làm nén ép và phá vỡ, dịch chuyển môi trường.

      • Nhiệt lượng nổ lý thuyết được xác định dựa vào định luật Ghess: Hiệu quả nhiệt của hệ thống khi biến đổi hóa học chỉ phục thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối mà không phụ thuộc vào trạng thái trung gian.

      • 1.1.2.7. Áp lực khí nổ

      • Áp lực khí nổ trong buồng mìn (N/mP2P) được xác định từ định luật Booimarioot và Guyluytsắc với sự bổ xung của Vandecvan:

      • (1.3)

      • Trong đó:

      • PR0R: Áp lực khí quyển ở 0P0PC (1,01.10P5P N/mP2P)

      • VR0R: Thể tích khí nổ ở 0P0PC (mP3P/kg)

      • T: Nhiệt độ nổ (P0PK)

      • V: Thể tích buồng mìn (mP3P)

      • α : Thể tích riêng của phân tử sản phẩm khí nổ, đối với khí lí tưởng thì α = 0. Nhưng đối với khí thực thì trị số α đóng vai trò quan trọng (đặc biệt là kể đến mật độ nạp mìn). Thường thì α = 0,001VR0

      • 1.1.2.8. Mật độ chất nổ, mật độ nạp mìn và hệ số nạp mìn

      • Mật độ chất nổ là tỷ số giữa trọng lượng của chất nổ và thể tích của nó chiếm chỗ. Phụ thuộc vào trạng thái vật lý: lớn nhất khi ép, dạng sệt, nhỏ nhất ở dạng rời.

      • Mật độ rời ΔR1R: là tỷ số trọng lượng của chất nổ với thể tích của nó chiễm chỗ ở trạng thái tự nhiên.

      • Mật độ rời ΔR2R: là tỷ số trọng lượng của chất nổ trên với thể tích của buồng mìn.

      • Mật độ tiêu chuẩn: là mật độ có hiệu quả nhất ứng với 1 loại chất nổ nào đó.

      • Hệ số nạp mìn: là thể tích của thuốc nổ trong buồng mìn và thể tích của buồng mìn, hệ số này tăng cực đại bằng 1.

      • 1.1.2.9. Áp lực và vận tốc hạt môi trường khi nổ trong đất đá

      • Trong quá trình nổ dưới mặt đất khi sóng truyền tới mặt thoáng của đất sóng nổ được đặc trưng bởi ba mặt gián đoạn sau:

      • Sóng xung kích

      • Mặt gián đoạn mạnh – dừng

      • Mặt gián đoạn yếu

      • Áp lực ở đầu sóng xung kích khoảng vài chục atm. Dưới tác dụng của tải trọng lớn như vậy đất đá có tính chất giống như chất khí (theo nghĩa rộng). Điểm khác nhau là sau khi tải trọng đã giảm thì chất khí trở lại nguyên trạng thái ban đầu, còn đất sẽ b...

      • Phần lớn năng lượng nổ hao tán vào việc phá hủy, nén chặt đất và không hoàn lại. Vì vậy áp lực tại đầu sóng giảm rất nhanh, ở khoảng cách bằng 2 – 3 lần bán kính RR0R áp lực chỉ còn vài ngàn atm.

      • Lúc này bắt đầu diễn ra những thay đổi định lượng của quá trình kích động sóng. Vì dưới tác dụng của những ứng suất lớn tốc độ truyền sóng nên có biên độ cao sẽ nhỏ hơn tốc độ truyền âm (khác nhau với chất lỏng lý tưởng không có tính nhớt và không chị...

      • Khi sóng nén càng cách xa tâm nổ thì ứng suất cực đại của sóng càng giảm, do đó trạng thái phá hủy hoặc biến dạng sẽ thay thế bằng trạng thái đàn dẻo và sau cùng là hoàn thành đàn hồi. Vì vậy ta thường chia thành 3 vùng trong các hiện tượng nổ ngầm:

      • Vùng gần tâm nổ

      • Vùng trung gian

      • Vùng xa trung tâm

      • 1.2. Các phương pháp nổ mìn cơ bản

      • Để tận dụng có hiệu quả năng lượng của thuốc nổ, tùy theo mục đích và điều kiện thực tế có thể áp dụng các phương pháp nổ khác nhau

      • 1.2.1. Phương pháp nổ mìn lỗ nông

      • Phương pháp này khoan lỗ mìn nhỏ vào trong đất đá, sử dụng bao thuốc được nạp trong lỗ khoan có đường kính nhỏ hơn 85mm và chiều sâu lỗ khoan không quá 5m.

      • Phương pháp nổ mìn lỗ nông được dùng để đào đường hầm, đào các giếng đứng, giếng nghiêng, lò ngang, các hầm thuốc, nhà thuốc trong thi công nổ phá lớn và nổ phá định hướng. Trong thi công lộ thiên dùng để mở đường, khai thác vật liệu đá, khai thác mỏ ...

      • Nhược điểm cơ bản của phương pháp này là hiệu suất thấp, lượng công tác khoan lớn. Phương pháp này rất không kinh tế, nhưng do thi công thuận tiện và có sự hỗ trợ của búa máy, búa hơi nên vẫn được dùng nhiều ở các nơi không gian hẹp trong các công trư...

      • 1.2.2. Phương pháp nổ mìn lỗ sâu

      • Phương pháp này là một trong những phương pháp nổ phá đại qui mô, sử dụng bao thuốc có đường kính lỗ khoan lớn hơn 85mm, chiều dài lỗ khoan sâu hơn 5m. Trong thực tế người ta có thể dùng các lỗ khoan sâu 15 – 25m, đường kính 106 -250mm và có phương th...

      • Phương pháp có ưu điểm là giá thành rẻ hơn so với nổ mìn lỗ nông do các chi phí về khoan, thuốc nổ, thiết bị gây nổ và nhân công thấp hơn. Thích hợp hơn với việc cơ giới hóa khâu bốc xúc và vận chuyển đá nhất là đối với các loại xe máy lớn, đảm bảo xe...

      • Một số vấn đề còn tồn tại của phương pháp:

      • Cần có thiết bị khoan lớn

      • Cỡ đá sinh ra do nổ phá lớn, đá quá cỡ nhiều

      • Khả năng gây chấn động, nứt nẻ lớn. Trong trường hợp cần thiết phải chừa lại lớp bảo vệ có chiều dày lớn và việc bóc bỏ lớp đá tầng bảo vệ sau này tương đối chậm và tốn kém

      • Phương pháp này chủ yếu được dùng để nổ phá đất đá địa hình bậc thang. Trong các mỏ khai thác quặng phương pháp nổ phá này là cơ bản nhất. Trong thi công đường bộ, đường sắt thì ít dùng. Phương pháp này thích hợp với vùng đá yếu, trong vùng đá cứng ph...

      • 1.2.3. Phương pháp nổ mìn để lại lớp bảo vệ

      • Nhược điêm: thời gian thi công bị chậm trễ, phải sử dụng nhiều nhân lực, không phát huy được khả năng cơ giới hóa trong khâu bốc xúc, vận chuyển (khi thic công tầng bảo vệ). Mặt khác, việc xác định chiều dày hợp lý của tầng bảo vệ khá phức tạp và đòi ...

      • - Khi nổ một lỗ mìn hoặc một hàng lỗ mìn (đồng thời) với điều kiện có một mặt thoáng (ví dụ: nổ một hàng mìn ở biên móng trước thì sự phá hoại đất đá ở đáy và xung quanh lỗ khoan có thể chia một cách tương đối thành ba vùng như sơ đồ hình 1-6 duới đây

      • Phạm vi các vùng tác dụng do nổ mìn được xác định tùy thuộc vào đặc trưng của đá nổ phá và đường kính của bao thuốc nổ - có thể tham khảo bảng kinh nghiệm sau đây

      • - hệ số tầng bảo vệ, với công trình thuộc nhóm III: = 8 - 12, với công trình thuộc nhóm II: = 4 – 7.

      • 1.2.4. Phương pháp nổ mìn buồng (hầm)

      • Phương pháp này thường áp dụng nổ mìn qui mô lớn, sử dụng bao thuốc tập trung và thường có khối lượng lớn từ vài tấn đến hàng nghìn tấn.

      • Ưu điểm của phương pháp:

      • Phương pháp nổ mìn buồng có thể nổ phá được một khối lượng đá lớn, giảm nhẹ công tác khoan và có thể làm đất đá văng đi một cự ly nhất định khi cần thiết.

      • Nhược điểm của phương pháp:

      • Sinh ra nhiều đá quá cỡ (có thể chiếm đến 50%), mặt khác bán kính vùng nứt nẻ lớn, gây ra chấn động mạnh. Việc tạo hầm ở vùng đá cứng chắc rất khó khăn.

      • Hiện nay phương pháp nổ mìn buồng được dùng nhiều trong việc phá tơi đất đá khi làm đường, san mặt bằng, nổ mìn định hướng đắp đập, đào kênh.

      • Nạp thuốc bằng giếng đứng b. Nạp thuốc bằng hầm ngang

      • 1.2.5. Phương pháp nổ mìn ốp

      • Nổ mìn ốp thường dùng bao thuốc tập trung đặt ở ngoài khối đá cần phá vỡ. Phương pháp này chủ yếu được dùng để phá đá mồ côi, đá quá cỡ.

      • Nổ mìn ốp đơn giản, nhanh chóng không phải khoan lỗ nhưng lượng bao thuốc đơn vị lại lớn (thường vào khoảng 1-2 kg/mP3P) do đó rất không kinh tế.

      • 1.2.6. Phương pháp nổ mìn vi sai

      • Nội dung của phương pháp này là các bao thuốc được gây nổ lần lượt theo một thứ tự nhất định với một khoảng thời gian cách nhau mấy phần trăm hoặc mấy phần nghìn giây (hay còn gọi là phương pháp mini giây). Nhờ vậy hiệu quả nổ phá tăng lên do việc lợ...

      • Mặt khác phương pháp nổ mìn này còn gây ra sự lệch pha sóng chấn động do khi nổ tạo ra sóng động đất cản trở lẫn nhau, do đó làm cho các vật kiến trúc xung quanh khu vực nổ phá giảm được tác dụng có hại do nổ mìn.

      • Ưu điểm nổi bật của phương pháp:

      • Đất đá được đập vỡ nhiều hơn, lượng đá quá cỡ giảm đáng kể.

      • Có thể dùng lưới lỗ khoan thưa hơn dó đó giảm được số mét dài khoan và tổng lượng thuốc nổ cần dùng.

      • Có thể văng tập trung đất đá thành từng đống hoặc thành từng luống bằng cách dùng các sơ đồ vi sai có hình thức khác nhau. Do đó làm tăng hiệu quả của máy thi công phối hợp, giảm công tác dọn hiện trường, giảm tác dụng địa chấn, cho phép ta dùng vụ nổ...

      • 1.2.7. Phương pháp nổ mìn tạo viền

      • Để đảm bảo được biên hố móng hay vách hố đào ổn định, đúng kích thước thiết kế, người ta phải dùng đến phương pháp nổ mìn đặc biệt – đó là phương pháp nổ mìn viền.

      • Thuốc nổ trong lỗ khoan được nạp theo hình thức phân đoạn không khí, bao gồm các khối thuốc thông thường có đường kính 28 – 32 mm, nạp cách nhau từ 10 – 30 cm.

      • Sau khi nổ sẽ tạo thành một rãnh hẹp đi qua tất cả các lỗ khoan. Đá ở trong phạm vị rãnh này bị nát vụn có tác dụng ngăn cản sóng nổ để bảo vệ khối đá ngoài phạm vi khối đào. Sau đó các cục đất đá đã được đập vỡ bằng các phương pháp nổ mìn khác trong ...

      • Phương pháp này giúp ta tạo đường viền hố móng đúng phạm vi thiết kế, đất đá xung quanh rất ít bị phá hoại, đảm bảo ổn định mái hố móng. Đó là do rãnh hẹp được tạo ra bằng nổ tạo viền đã phản xạ sóng địa chấn do nổ mìn phá đá khối đá cần đào ở trong b...

      • Khi dùng phương pháp này kết hợp với các phương pháp nổ mìn khác để đào các hố đào ta không cần chừa lại lớp bảo vệ, tránh được khó khăn, chậm trễ.

      • 1.2.8. Phương pháp nổ mìn định hướng

      • 1.2.9. Phương pháp nổ phân đoạn

      • 1.2.10. Phương pháp nổ mìn bao thuốc hình dài

      • 1.3. Kỹ thuật an toàn trong nổ mìn

      • 2.1. Giới thiệu chung

      • Ngày nay nhu cầu áp dụng các phương pháp nổ mìn cho xây dựng nói chung và thủy lợi – thủy điện nói riêng ngày càng lớn: khai thác mỏ, nổ mìn đào hố móng..v..v… Lý thuyết về nổ mìn đã được nghiên cứu khá hoàn chỉnh về cả thuốc nổ, phương pháp nổ cũng n...

      • Theo phân tích của các nhà khoa học, công tác nổ mìn cần đáp ứng một số yêu cầu sau: Trước hết, kích thước cỡ hạt của đống đá nổ mìn phải đồng đều, ít đá quá cỡ. Trên cơ sở đó căn cứ vào chủng loại thiết bị khoan, xúc, vận tải để nghiên cứu lựa chọn m...

      • Để đáp ứng yêu cầu trong công tác nổ, phá đá cần phải tính toán chọn lọc các thông số nổ mìn, các giải pháp kỹ thuật công nghệ thích hợp. Đặc biệt quan trọng nhất trong quá trình nổ mìn cần đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người, nhà cửa và các công trìn...

      • Nghiên cứu ứng dụng nổ mìn trong xây dựng thủy lợi, thủy điện ở Việt Nam nhằm tổng kết đánh giá những kết quả đạt được và tìm ra phương hướng quyết theo quan điểm khoa học mới nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác nổ mìn trong xây dựng thủy lợi, thủy...

      • 2.2. Nguyên tắc tính toán xác định các thông số cơ bản của khối thuốc nổ để cắt các khối đá lớn theo yêu cầu đặt ra trong xây dựng thủy lợi – thủy điện.

      • 2.2.1. Nghiên cứu một số tính chất đá ảnh hưởng tới nổ mìn

    • Trong đó:

    • n : số lượng vết nứt đi qua dây đo

    • L: chiều dài dây đo (m)

    • Trên cơ sở nguyên tắc này, tất cả đất đá có thể chia thành 10 cấp theo độ nổ. Phân loại đất đá theo độ nổ được tổng kết theo bảng 2-3

    • Với bảng phân loại ở trên, có khả năng đánh giá mức độ khó khăn khi nổ những đất đá khác nhau trong những môi trường khác nhau.

    • Chỉ tiêu thuốc nổ thiết kế đặc trưng độ nổ của đất đá như của một đối tượng vật lý và nó đúng đắn khi tính toán một lượng thuốc đơn độc. Nó không tính đến những điều kiện kỹ thuật và tổ chức nổ công nghiệp: sự phân bố lỗ khoan so với bề mặt tự do, hìn...

    • Chỉ tiêu thuốc nổ tính toán được xác lập theo trị số của chỉ tiêu nổ thiết kế và được làm chính xác bằng thực nghiệm theo kết quả nổ thí nghiệm đối với những điều kiện cụ thể. Chỉ tiêu thuốc nổ tính toán là kết quả chia khối lượng thuốc nổ được nạp ch...

    • Độ mài mòn của đất đá là khả năng hoặc tính chất của đất đá mài mòn kim loại, hợp kim cứng và những vật thể khác khi ma sát với nó.

    • Độ dòn là tính chất của đất đá bị phá vỡ không có biến dạng dẻo

    • Tính chất dẻo và dòn của cùng một loại đất đá thể hiện khác nhau tùy thuộc vào tốc độ tác dụng của tải trọng. Khi khoan nổ mìn có thể coi đất đá như những vật thể dòn.

    • Độ hạt được đặc trưng bởi độ lớn của các hạt khoáng vật tạo thành đất đá. Người ta phân đất đá thành ba loại theo độ lớn của hạt: đất đá hạt cỡ lớn có đường kính hạt > 5mm, đất đá hạt trung bình có đường kính hạt từ 1 – 5mm, đất đá hạt có đường kính h...

    • Độ lỗ hổng

    • Độ lỗ hổng được đặc trưng bởi những lỗ hổng nhỏ nhất có trong đất đá

    • Độ ngậm nước

    • Độ ngậm nước được đặc trưng bởi tính chất của đất đá giữa và thoát nước khi thai thác khoáng sàng.

    • Độ ngậm nước có thể coi là chỉ tiêu tổng quát gây ra tính phức tạp của điều kiện địa chất thủy văn ảnh hưởng đến hiệu quả nổ mìn. Đó là:

    • - Khi nổ mìn trong đất đá ngậm nước thì hiệu quả nổ phá tăng lên

    • - Nước sẽ làm thay đổi tính chất của thuốc nổ, có thể làm giảm khả năng nổ của lượng thuốc nổ hoặc gây mất tác dụng nổ. Đặc biệt hiện nay chất nổ sử dụng chủ yếu trên cơ sở nirorat amon vì trong quá trình tiếp xúc với nước, ở một mực độ nhất định có t...

    • Do đó với người làm công tác nổ phải quan tâm tới vấn đề này, suy nghĩ tìm phương pháp, tháo khô khoáng sàng. Hiểu sâu sắc tính chất của thuốc nổ, có biện pháp lựa chọn thuốc nổ, cách thức nạp vật liệu hợp lý đảm bảo hiệu quả kinh tế.

    • Phương pháp nạp thuốc nổ trong lỗ khoan ngậm nước cần tính đến chế độ thủy động cho phép như cường độ trao đổi nước, tốc độ phục hồi của nước trong lỗ khoan, chiều cao cột nước trong lỗ khoan, mùa mà dự báo lựa chọn thuốc nổ hợp lý.

      • 2.2.2. Nguyên tắc tính toán xác định các thông số cơ bản của khối thuốc nổ để cắt khối đá lớn theo yêu cầu đặt ra trong xây dựng thủy lợi, thủy điện

      • 2.2.2.1. Yêu cầu của phương án

      • 2.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế của phương pháp nổ tạo viền

      • 2.3.1. Điều kiện của bài toán

      • 2.3.2. Sơ đồ tính toán

      • 2.3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế

      • 3.1. Giới thiệu chung về công trình cấp nước sinh hoạt xã Lũng Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang

      • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

      • 3.1.1.1. Vị trí địa lý

      • 3.1.1.2. Đặc điểm địa hình địa mạo

      • 3.1.1.3. Đặc điểm địa chất

      • 3.1.1.4. Địa chất thủy văn

      • 3.1.2. Quy mô, thông số các hạng mục công trình

        • Các hạng mục chính:

        • Do đặc thù của Đồng Văn là huyện thuộc vùng cao nguyên núi đá, nên nguồn nước sinh hoạt nói chung ở đây là rất khan hiếm nên việc tính toán cấp nước sinh hoạt cho các hộ dùng nước là không theo quy phạm hiện hành về tính toán cấp nước sinh hoạt. Nguồn...

      • 3.2. Phân tích lựa chọn các giải pháp áp dụng cho công trình bằng phương pháp nổ mìn cắt các khối đá lớn. Tính toán lựa chọn các thông số nổ mìn.

      • 3.2.1. Các phương án thi công tạo lòng hồ chứa - công trình cấp nước sinh hoạt Lũng Phìn

      • 3.2.2. Phân tích các phương án thi công đào lòng hồ chứa - công trình cấp nước sinh hoạt Lũng Phìn

      • 3.2.2.1. Thi công bằng phương pháp nổ mìn cắt các khối đá

      • 3.2.2.2. Thi công bằng phương pháp nổ mìn thông thường (để lại lớp bảo vệ)

      • 4.1- Những kết quả đạt được của luận văn

      • 4.2- Phương hướng tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI   DƯƠNG NGÔ HIỆP NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NỔ MÌN CẮT CÁC KHỐI ĐÁ LỚN TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI – THỦY ĐIỆN Chun ngành : Xây dựng cơng trình thủy Mã số : 60 - 58 - 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI VĂN VỊNH HÀ NỘI – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI   DƯƠNG NGÔ HIỆP NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NỔ MÌN CẮT CÁC KHỐI ĐÁ LỚN TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI – THỦY ĐIỆN Chun ngành : Xây dựng cơng trình thủy Mã số : 60 - 58 - 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI VĂN VỊNH HÀ NỘI - 2011 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy Lêi c¶m ơn Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành xây dựng công trình thủy với đề tài Nghiên cứu ứng dụng nổ mìn cắt khối đá lớn xây dựng công trình thủy lợi thủy điện hoàn thành với quan tâm giúp đỡ tận tình quý thầy cô giáo khoa công trình, môn Công nghệ quản lý xây dựng, cán trường Đại học Thủy lợi, đồng nghiệp bạn bè Tác giả Xin chân thành cảm ơn Quý quan, Quý thầy cô, đồng nghiệp đà tạo điều kiện cho tác giả có hội hoc tập, trau dåi, n©ng cao kiÕn thøc suèt thêi gian vừa qua Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Phó giáo sư - Tiến sĩ Bùi Văn Vịnh đà dành nhiều tâm huyết, hết lòng dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện để tác giả vượt qua trở ngại hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cản ơn đến đơn vị, cá nhân đà truyền đạt kiến thức, cho phép sử dụng tài liệu đà công bố để luận văn hoàn thành tốt Với thời gian trình độ có hạn, luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy cô, qúy đồng nghiệp bạn bè góp ý xây dựng để tác giả tiếp tục học tập nghiên cứu hoàn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 11 tháng năm 2011 Tác giả Dương Ngô Hiệp Hc viờn: Dng Ngô Hiệp Lớp CH16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU T T Tính cấp thiết đề tài: T T 2 Mục đích đề tài: T T Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: T T Kết dự kiến đạt được: T T CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỔ MÌN TRONG XÂY DỰNG THỦY LỢI T - THỦY ĐIỆN T 1.1 Giới thiệu chung cơng nghệ nổ mìn xây dựng thủy lợi - thủy T điện…………………………………………………………………………9 T 1.1.1 Tình hình chung ứng dụng phương pháp nổ mìn xây dựng T thủy lợi – thủy điện Việt Nam T 1.1.2 Một số khái niệm lý thuyết nổ mìn 12 T T 1.1.2.1 Hiện tượng nổ phá 12 T T 1.1.2.2 Sóng nổ 14 T T 1.1.2.3 Sóng phản xạ 14 T T 1.1.2.4 Vận tốc lan truyền sóng 14 T T 1.1.2.5 Chất nổ 15 T T 1.1.2.6 Nhiệt lượng nổ 15 T T 1.1.2.7 Áp lực khí nổ 15 T T 1.1.2.8 Mật độ chất nổ, mật độ nạp mìn hệ số nạp mìn 16 T T 1.1.2.9 Áp lực vận tốc hạt môi trường nổ đất đá 17 T T 1.2 Các phương pháp nổ mìn 18 T T 1.2.1 Phương pháp nổ mìn lỗ nơng 18 T T 1.2.2 Phương pháp nổ mìn lỗ sâu 19 T T 1.2.3 Phương pháp nổ mìn bầu 20 T T 1.2.4 Phương pháp nổ mìn buồng (hầm) 25 T Học viên: Dương Ngô Hiệp T Lớp CH16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy 1.2.5 Phương pháp nổ mìn ốp 26 T T 1.2.6 Phương pháp nổ mìn vi sai 26 T T 1.2.7 Phương pháp nổ mìn tạo viền 27 T T 1.2.8 Phương pháp nổ mìn định hướng 28 T T 1.2.9 Phương pháp nổ phân đoạn 28 T T 1.2.10 Phương pháp nổ mìn bao thuốc hình dài 30 T T 1.3 Kỹ thuật an tồn nổ mìn 30 T T CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NỔ MÌN CẮT CÁC KHỐI ĐÁ T LỚN TRONG XÂY DỰNG THỦY LỢI – THỦY ĐIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NÓ 34 T 2.1 Giới thiệu chung 34 T T 2.2 Ngun tắc tính tốn xác định thơng số khối thuốc nổ T để cắt khối đá lớn theo yêu cầu đặt xây dựng thủy lợi – thủy điện……………………………………………………………………… 36 T 2.2.1 Nghiên cứu số tính chất đá ảnh hưởng tới nổ mìn 36 T T 2.2.2 Ngun tắc tính tốn xác định thơng số khối thuốc T nổ để cắt khối đá lớn theo yêu cầu đặt xây dựng thủy lợi, thủy điện…………………………………………………………………… 45 T 2.2.2.1 Yêu cầu phương án 45 T T 2.3 Đánh giá hiệu kinh tế phương pháp nổ tạo viền 53 T T 2.3.1 Điều kiện toán 53 T T 2.3.2 Sơ đồ tính tốn 53 T T 2.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế 54 T T CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NỔ MÌN CẮT CÁC KHỐI ĐÁ T LỚN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NĨ TẠI CƠNG TRÌNH THỦY LỢI HỒ TREO LŨNG PHÌN, ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG 57 T Học viên: Dương Ngô Hiệp Lớp CH16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy 3.1 Giới thiệu chung cơng trình cấp nước sinh hoạt xã Lũng Phìn, T huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 57 T 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 57 T T 3.1.1.1 Vị trí địa lý 57 T T 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo 60 T T 3.1.1.3 Đặc điểm địa chất 60 T T 3.1.1.4 Địa chất thủy văn 64 T T 3.1.2 Quy mơ, thơng số hạng mục cơng trình 65 T T 3.2 Phân tích lựa chọn giải pháp áp dụng cho cơng trình phương T pháp nổ mìn cắt khối đá lớn Tính tốn lựa chọn thơng số nổ mìn……………………………………………………………………… 70 T 3.2.1 Các phương án thi cơng tạo lịng hồ chứa - cơng trình cấp nước T sinh hoạt Lũng Phìn 70 T 3.2.2 Phân tích phương án thi cơng đào lịng hồ chứa - cơng trình T cấp nước sinh hoạt Lũng Phìn 72 T 3.2.2.1 Thi công phương pháp nổ mìn cắt khối đá 73 T T 3.2.2.2 Thi công phương pháp nổ mìn thơng thường (để lại lớp T bảo vệ)……………………………………………………………….77 T CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 T T 4.1- Những kết đạt luận văn 83 T T 4.2- Phương hướng tiếp tục nghiên cứu ứng dụng 83 T Học viên: Dương Ngô Hiệp T Lớp CH16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy THỐNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng phân loại đất đá giáo sư M.M Prodiakonov 37 T T Bảng 2.2: Phân loại đất đá theo mức độ nứt nẻ 39 T T Bảng 2.3 : Phân loại đất đá theo độ nổ 42 T T Bảng 2.4: Giá trị sai số m∆' ứng với trị số [σ ]n số lần thí nghiệm 48 T T T T T T Bảng 2.5: Giá trị hệ số hiệu chỉnh 50 T T Bảng 2.6: Giá trị sai số ma 51 T T Bảng 2.7: Hiệu kinh tế phương án nổ mìn tạo viền trước thi T cơng đào móng tràn xả lũ, cơng trình Hịa Bình (Sơng Đà) 55 T Bảng 2.8: Hiệu kinh tế phương án nổ mìn tạo viền trước thi cơng T kênh dẫn dịng bờ phải cơng trình thủy điện Hịa Bình (Sơng Đà) 55 T Bảng 2.9: Đánh giá hiệu kinh tế phương án nổ mìn hai cơng T trình Cratnơiac Tiacây, năm 1963 (Liên Xơ) 56 T Học viên: Dương Ngô Hiệp Lớp CH16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy THỐNG KÊ CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Thuốc nổ mìn dạng thỏi, thuốc nổ nhũ tương P113L 11 T T Hình 1.2: Máy khoan tự hành Trung Quốc, Thụy Điển 11 T T Hình 1.3: Biện pháp nổ mìn thi cơng cơng trình 14 T T Hình 1.4: Bố trí nổ mìn lỗ nơng đào theo bậc thang 18 T T Hình 1.5: Sơ đồ bố trí tính tốn nổ mìn lỗ sâu 20 T T Hình 1.6: Sơ đồ bố trí mìn hầm 25 T T Hình 1.7: Sơ đồ diễn giải tổng hợp sóng ứng suất 27 T T Hình 1.8: Sơ đồ nạp thuốc phân đoạn khơng khí 29 T T Hình 2.1: Các dạng địa hình cần nổ mìn 35 T T Hình 2.2: Sơ đồ ứng suất kéo nổ hai lỗ mìn liền , – Vị trí lỗ T R R R R mìn tạo viền 49 T Hình 2.3: Sơ đồ tính tốn phương án nổ mìn 53 T T Hình 3-1: Mặt bố trí tổng thể hồ chứa 67 T T Hình 3-2: Cắt dọc hồ chứa nước 68 T T Hình 3-3: Trình tự bước nổ mìn cắt khối đá 71 T T Hình 3-4: Bố trí lỗ mìn cho hai phương án nổ mìn tạo lịng hồ chứa 73 T T Hình 3-5: Cơng trình hồn thiện giải pháp nổ mìn cắt đá (tạo viền trước) T T 76 Học viên: Dương Ngô Hiệp Lớp CH16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng nổ mìn cắt khối đá lớn xây dựng cơng trình thủy lợi – thủy điện” Tính cấp thiết đề tài: Trong năm gần việc ứng dụng lượng nổ phá xây dựng nói chung xây dựng thủy lợi, thủy điện nói riêng ngày phát triển Việc thi cơng cơng trình phương pháp nổ mìn giải pháp thi công tiên tiến, rút gọn thời gian thi cơng, sử dụng máy móc nhân lực, khắc phục ảnh hưởng bất lợi thời tiết, sử dụng trường chật hẹp đạt hiệu kinh tế cao nhiều trường hợp mang tính tất yếu Tuy nhiên nổ mìn thi cơng có mặt hạn chế gây tác hại lớn khơng có nghiên cứu ứng dụng đầy đủ Đối với công trình cụ thể, việc thi cơng nổ mìn cần có phương án khác phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc điểm địa chất, địa hình, u cầu tính thuốc nổ, điều kiện thi công, yêu cầu tiếng ồn với vùng lân cận Hiện giới Việt Nam đạt nhiều thành tự nghiên cứu ứng dụng nổ Một lý thuyết nổ áp dụng hiệu xây dựng cơng trình thủy lợi, thủy điện phương pháp nổ mìn cắt Hàng loạt trường hợp nổ mìn cắt chứng tỏ khả nổ cắt khối đá lớn theo yêu cầu đặt mà không cần dùng đến phương tiện máy móc, làm giảm chi phí thi cơng, đẩy nhanh tiến độ thi cơng cơng trình so với biện pháp thi cơng khác Nổ mìn cắt khối đá lớn thi cơng cơng trình đánh giá giải pháp thi công tiên tiến, có nhiều ưu điểm bật rút ngắn thời gian thi công, nâng cao suất lao động giới hóa phần Học viên: Dương Ngô Hiệp Lớp CH16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy tồn cơng việc đào đá có khối lượng lớn, giảm bớt công việc nặng nhọc, đảm bảo sử dụng hợp lý máy, thiết bị thi công Ở Việt Nam cơng tác nổ mìn xây dựng áp dụng từ lâu năm gần người ta nghiên cứu áp dụng phương pháp nổ mìn cắt khối đá lớn việc đánh giá hiệu kinh tế chưa đầy đủ Rõ ràng việc việc nghiên cứu ứng dụng nổ mìn cắt khối đá lớn xây dựng thủy lợi – thủy điện đánh giá hiệu kinh tế thực cần thiết Đề tài có ý nghĩa khoa học có tính thực tiễn rõ rệt Mục đích đề tài: - Nghiên cứu ứng dụng nổ mìn cắt khối đá lớn xây dựng thủy lợi – thủy điện - Đánh giá hiệu kinh tế công nghệ nổ mìn cắt khối đá lớn xây dựng thủy lợi – thủy điện Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: - Thu thập, thống kê tổng hợp tài liệu nghiên cứu có ngồi nước có liên quan đến đề tài; - Nghiên cứu sở lý thuyết; - Áp dụng tính tốn giải pháp; - Phân tích đánh giá kết quả, lựa chọn giải pháp; Kết dự kiến đạt được: - Kết nghiên cứu tính tốn thuộc đề tài sở cho việc thiết kế thi cơng nổ mìn cắt khối đá lớn cho cơng trình Thủy lợi Hồ treo xã Lùng Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - Là tài liệu tham khảo nghiên cứu ứng dụng nổ mìn để thi cơng cơng trình thủy lợi - thủy điện - Kiểm tra đánh giá kết thực tế cơng trình Thủy lợi Hồ treo xã Lùng Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Học viên: Dương Ngô Hiệp Lớp CH16C2 73 Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật X X Y Y X X X X X X X Y Y X X X X X Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y (a) Y Y (b) Hình 3-4: Bố trí lỗ mìn cho hai phương án nổ mìn tạo lịng hồ chứa (a) Nổ mìn cắt khối đá (b) Nổ mìn để lại lớp bảo vệ – Lớp đất bóc bỏ – Lỗ khoan theo đường viền – Lớp đá cấp III – Đường viền thiết kế khối cắt – Các lỗ khoan ∅105mm nổ tơi – Chiều dầy lớp bảo vệ 1,5m 3.2.2.1 Thi cơng phương pháp nổ mìn cắt khối đá Với giải pháp nổ mìn cắt đá (hay nổ mìn tạo viền trước) tạo lịng hồ chứa cơng trình cấp nước sinh hoạt Lũng Phìn với chiều sâu 17m mà theo nguyên lý chiều sâu chung lỗ khoan theo đường viền tới 30m Các lỗ khoan nổ theo đường viền bố trí chủ yếu song song với nhau: Tính tốn thơng số nổ mìn cắt khối đá Qua tài liệu khảo sát địa chất trường thí nghiệm phịng tiêu của đá tạt khu vực xây dựng cơng trình sau: Hệ số cứng đá: f = 10-:-15 Cường độ chịu nén cho phép đá: [ σ ] n = 1428 Kg/cm2; R Học viên: Dương Ngô Hiệp R P P Lớp CH16C2 74 Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Cường độ chịu kéo cho phép đá: [ σ ] k = 45Kg/cm2; R R P P Độ rỗng khe nứt trung bình: n =1,5%; Hệ số Poatxơng: µ = 0,25; a) Xác định đường kính lỗ khoan Đường kính lỗ khoan tối ưu xác định theo công thức kinh nghiệm d= H K b + 40 − K t Trong đó: d đường kính lỗ khoan tối ưu (m) H: Chiều cao tầng H = 17m K b hệ số lấp bua Khi không cần hạn chế chiều rộng chiều rộng đống đá R R sau nổ mìn K b=25; R R K t hệ số khoan thêm Đối với đá khó nổ phá tầng gần dựng R R đứng K t =10 R R Để thuận lợi cho cơng tác thi cơng chọn đường kính lỗ khoan đứng theo đường viền ∅105mm; b) Tính toán mật độ bao thuốc Theo (2-6) với dạng thuốc nổ TNT-AD dạng thỏi ta có mật độ thuốc nổ δ =1,1g/cm , nhiệt lượng 1kg thuốc nổ phá Q = 1000kcal/kg P P Ta tính → ∆ = 0,081 g/cm3; P P Mật độ nạp thuốc nổ tối ưu theo (2-7) (2-8) kết hợp bảng (2-4) tính m∆ = 0.00814 từ xác định → ∆ = 0.0734 g/cm3; R R R R P P c) Tính tốn bán kính thỏi thuốc nổ Học viên: Dương Ngô Hiệp Lớp CH16C2 75 Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Theo (2-16) giá trị xác định ta tính → r t = 0,014m R R d) Tính tốn khoảng cách hai lỗ khoan Để tính tốn khoảng cách hai lỗ khoan ta cần tính tốn áp ∆ suất đầu sóng khơng khí P = 2.5Q δ = 185,25kg/cm2 theo công P P thức (2-12), bảng (2-5), với K n = 1,0; K h = 1,0 với độ rỗng n =1,5; ta xác R R R R định khoảng cách tương đối hai lỗ khoan → a = 15,2cm Khoảng cách tối ưu lỗ khoan viền kề xác định theo (2-13) bảng (2-6) m a = 1,7 → a = 13,5cm R R R R Khoảng cách hai lỗ mìn liền tính theo (2-14) → A = 1,6cm Giá trị tuyệt đối lỗ mìn tạo viền xác định theo (2-15) Với K t = 1,0 (khi nổ mìn sườn dốc có số hàng mìn tơi >3) R R K d = 1,0 (hệ thống thể khe nứt rõ ràng) R R → A = 0,63m e) Xác định chiều dài lấp bua L b ; tính tốn theo (2-17) → L b = 30cm R R R R f) Các thơng số khác Khoảng cách hàng mìn nổ tạo viền hàng mìn nổ tơi gần 1,1m; Độ sâu lỗ khoan nổ tơi nông độ sâu cảu lỗ khoan tạo viền 1,0m; Thời gian nổ vi sai hàng mìn tạo viền (nổ trước) hàng mìn nổ khác ∆t = 170ms Học viên: Dương Ngô Hiệp Lớp CH16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 76 Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy Một số quy định thi công cắt khối đá (tạo viền) - Các thỏi thuốc thành phần nối với dây nổ phải định vị trắc chắn Phải bố trí định vị thỏi thuốc nổ theo hồ sơ thiết kế đưa xuống lỗ khoan; - Các thỏi thuốc thành phần không trạm vào thành lỗ khoan Tốt trục thỏi thuốc trùng với trục lỗ khoan; - Vật liệu lấp bua phải có tính trơ cát, bột đá… Giữa phần lấp bua buồng thuốc nổ cần có nút ngăn cách để thi công dễ dàng; - Các sơ đồ bố trí kết cấu khối thuốc nổ cần kiểm nghiệm qua thực tế phải hiệu chỉnh cho phù hợp với cơng trình cụ thể Hình 3-5: Cơng trình hồn thiện giải pháp nổ mìn cắt đá (tạo viền trước) Học viên: Dương Ngô Hiệp Lớp CH16C2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 77 Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy 3.2.2.2 Thi cơng phương pháp nổ mìn thơng thường (để lại lớp bảo vệ) Tầng bảo vệ nằm khối đá cần nổ phá đường viền thiết kế khối đào (đáy thành), sau nổ hoàn thiện nổ nhỏ cậy bẩy thủ công Chiều dầy cậy bẩy tầng bảo vệ cần chừa lại xác định phụ thuộc vào hình thức quy mơ tầng yêu cầu bảo vệ thành vách nhóm cơng trình Giải pháp thi cơng nổ mìn thơng thường để lại lớp bảo vệ tác giả khơng trình bày cách nổ phá mìn, mà tính chiều dầy tầng bảo vệ sau thi cơng lớp bảo vệ thủ cơng Vì chiều sâu tầng đào 17m nên để thi công thủ công với chiều sâu cần phải bố trí dàn giáo dùng búa để cậy bẩy đá 3.2.2.3 Dự toán hạng mục thi cơng đào lịng hồ phương pháp nổ mìn a) Phương pháp thi cơng đào lịng hồ giải pháp nổ mìn cắt khối đá (nổ mìn tạo viền trước) Sử dụng đơn giá xây lắp tỉnh Hà Giang để tính tốn Học viên: Dương Ngô Hiệp Lớp CH16C2 78 Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bảng 3-1: Bảng tổng hợp kính phí đào lịng hồ giải pháp nổ mìn cắt khối đá Stt I Nội dung chi phí Chi phí trực tiếp Cách tính n Chi phí vật liệu ∑ Qj x Dj Chi phí nhân cơng ∑ Qj Chi phí máy thi cơng Chi phí trực tiếp khác Chi phí trực tiếp Chi phí chung Thu nhập chịu thuế tính trước Chi phí xây dựng trước thuế vl + CLVL Giá trị Ký hiệu 19.401.493 VL 11.719.133 NC 172.518.791 M (VL+NC+M) x 1,5% VL+NC+M+TT T x 6% (T+C) x 5,5% (T+C+TL) 3.054.591 206.694.009 12.401.641 12.050.261 231.145.910 TT T C TL G G x 10% 23.114.591 GTGT G + GTGT 254.260.501 G XD j=1 n j=1 x Dj nc x (1 + K nc ) n II III IV Thuế giá trị gia tăng Chi phí xây dựng sau thuế V ∑ Qj j =1 x Dj m x (1 + K mtc ) R R Chi phí nhà tạm trường để điều hành thi công G x 1% x (1+10%) Tổng cộng G XD + G XDNT Học viên: Dương Ngô Hiệp R R R 2.542.605 R G XDNT R 256.803.106 Lớp CH16C2 79 Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bảng 3-2: Bảng phân tích vật tư TT Tên cơng việc Đơn vị Phá đá hố móng cơng trình máy khoan đờng kính 105 mm, đá cấp III 100m3 Cần khoan phi32, L=0,70m Cần khoan phi89, L=0,96m Dây nổ Vât liệu khác Kíp điện vi sai Mũi khoan phi105mm Mũi khoan phi42mm Quả đập khí nén D105mm Thuốc nổ TND-AD Dây điện nổ mìn Nhân cơng 3,5/7 Máy khác Máy khoan cầm tay f32-42 Máy khoan xoay đập tự hành f105 Máy nén khí Diezen 660m3/h Máy nén khí Diezen 660m3/h Đào xúc đá sau nổ mìn lên phơng tiện vận chuyển máy đào

Ngày đăng: 25/06/2021, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN